Biện luận tìm công thức muối amoni hữu cơ

19 618 0
Biện luận tìm công thức muối amoni hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ. + Muối amoni của axit vô cơ : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3, CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,... + Muối amoni của axit hữu cơ : HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4, CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4,..

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com BIỆN LUẬN TÌM CƠNG THỨC MUỐI AMONI HỮU CƠ Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý a Khái niệm muối amoni Muối amoni muối amoniac amin với axit vô axit hữu Ví dụ : + Muối amoni axit vô : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3, CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3, + Muối amoni axit hữu : HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4, CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4, b Tính chất muối amoni Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 amin Muối amoni axit cacbonic tác dụng với axit HCl giải phóng khí CO2 Phương pháp giải + Đây dạng tập khó Trở ngại lớn tìm cơng thức cấu tạo muối amoni Học sinh thầy thường giải kinh nghiệm (tích lũy từ làm) Vì thế, gặp mới, lạ hay lúng túng, bị động + Vậy để tìm nhanh cơng thức cấu tạo muối amoni ta phải làm ? Câu trả lời là: Cần có kỹ phân tích, biện luận dựa vào giả thiết công thức phân tử muối Cụ thể sau : ● Bước : Nhận định muối amoni - Khi thấy hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí dấu hiệu xác định chất cần tìm muối amoni Tại ư? Tại có ion amoni phản ứng với dung dịch kiềm tạo khí ● Bước : Biện luận tìm cơng thức gốc axit muối amoni - Nếu số nguyên tử O muối thường muối amoni axit hữu (RCOO- OOCRCOO-) - Nếu số nguyên tử O thường làm muối amoni axit vơ cơ, gốc axit CO32  HCO3  NO3  ● Bước : Tìm gốc amoni từ suy cơng thức cấu tạo muối - Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo tồn ngun tố (đặc biệt N, ứng với nguyên tử N gốc amoni) bảo tồn điện tích để tìm gốc amoni, từ suy cấu tạo gốc amoni + Ví dụ : X có cơng thức C3H12O3N2 X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm Tìm cơng thức cấu tạo X + Hướng dẫn giải : X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí, suy X muối amoni X có nguyên tử O nên gốc axit X NO3  hoaëc HCO3  hoaëc CO3  ● Nếu gốc axit NO  gốc amoni C3 H12 N  : Khơng thỏa mãn Vì amin no có ba ngun tử C ngun tử N có tối đa nguyên tử H Suy gốc amoni có tối đa 10 nguyên tử H ● Nếu gốc axit HCO3  gốc amoni C2 H11N  : Không thỏa mãn Giả sử gốc amoni có dạng H NC2 H NH  số H tối đa ● Nếu gốc axit CO32  tổng số nguyên tử hai gốc amoni C2H12N2 Nếu hai gốc amoni giống cấu tạo CH3 NH3  Nếu hai gốc amoni khác cấu tạo (C2 H NH  , NH  ) hoaëc (NH  ; (CH3 )2 NH  ) Đều thỏa mãn Vậy X có cơng thức cấu tạo thỏa mãn : (CH3 NH3 )2 CO3 ; C2 H NH3 CO3 NH ; (CH )2 NH CO3 NH Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Ứng với cơng thức phân tử C2H7O2N (X) có chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl ? A B C D (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Hướng dẫn giải Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl nên X amino axit, este amino axit, peptit muối amoni Phân tử peptit có gốc  - amino axit, nhóm peptit –CONH– có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số ngun tử O phải 3, số nguyên tử N phải 2, số nguyên tử C phải Vậy X khơng thể peptit Amino axit có ngun tử C glyxin có cơng thức H2NCH2COOH, có ngun tử H Vậy X khơng thể amino axit X este amino axit (vì este amino axit phải có từ nguyên tử C trở lên) Vậy X muối amoni X chứa nguyên tử N nên X có gốc amoni, gốc axit X chứa nguyên tử O nên có dạng RCOO– Suy X HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) CH3COONH4 (amoni axetat) Phương trình phản ứng minh họa : HCOOH3 NCH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH   H2 O HCOOH3 NCH3  HCl  HCOOH  CH3 NH Cl CH3COONH  NaOH  CH3 COONa  NH3  H O CH3COONH  HCl  CH3 COOH  NH Cl Ví dụ 2: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2 Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M Kết thúc phản ứng thu dung dịch X khí Y có khả làm xanh quỳ tím ẩm Cơ cạn dung dịch X 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cạn có nước bay hơi) Cơng thức cấu tạo thu gọn A A CH3CH2COOH3NCH3 B CH3COOH3NCH3 C CH3CH2COONH4 D HCOOH3NCH2CH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Hướng dẫn giải + A phản ứng với KOH sinh khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm Suy A muối amoni Mặt khác, A có chứa nguyên tử O nên A muối amoni axit hữu Vậy A có dạng RCOOH3NR’  Phương trình phản ứng : o t RCOOH3 NR ' KOH   RCOOK  R 'NH   H O   Y  8,19  0,09 m chất rắn  0,09.(R  83)  0,01.56  9,38 n RCOOK  n RCOOH3NR '    91 n R  R '  91  61  30  KOH dö  0,1  0,09  0,01 R  15 (CH )   A laø CH 3COOH3 NCH3 : metylamoni axetat R '  15 (CH3 ) Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Ví dụ 3: X có cơng thức phân tử C3H10N2O2 Cho 10,6 gam X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu 9,7 gam muối khan khí Y bậc làm xanh quỳ ẩm Công thức cấu tạo X : A NH2COONH2(CH3)2 B NH2COONH3CH2CH3 C NH2CH2CH2COONH4 D NH2CH2COONH3CH3 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Hướng dẫn giải  Dựa vào giả thiết đáp án, suy phương án B hoaëc D n X (H NRCOOH NR ')  0,1 0,1.(R  83)  9,7 R  14 (CH ) 2    n 0,1 R R ' 29 R ' 15 (CH     )   muoái (H2 NRCOONa)   X H NCH COOH3 NCH Ví dụ 4: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y : A 85 B 68 C 45 D 46 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008) Hướng dẫn giải C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu chất hữu Y đơn chức, chứng tỏ X muối amoni tạo NH3 amin đơn chức Như vậy, gốc axit X có nguyên tử N nguyên tử O, gốc NO3 Suy X C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat) (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat); Y C2H5NH2 (etyl amin) (CH3)2NH2 (đimetyl amin), có khối lượng phân tử 45 đvC Phương trình phản ứng : C2 H 5NH3 NO3  NaOH  C2 H NH2   NaNO3  H O (CH3 )2 NH2 NO3  NaOH  (CH )2 NH   NaNO3  H O Ví dụ 5: Hơp chất hữu X có cơng thức phân tử C2H10N4O6 Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch Y Cô cạn Y thu có chứa chất hữu làm xanh giấy quỳ ẩm đồng thời thu a gam chất rắn Giá trị a A 17 gam B 19 gam C 15 gam D 21 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Hướng dẫn giải + X tác dụng với dung dịch NaOH thu chất hữu làm xanh giấy quỳ tím Suy X muối amoni amin với axit vô + X có nguyên tử O nên X có hai gốc axit số gốc sau : CO32  , NO3  , HCO3  + Từ nhận định suy X : O3 NH3 NCH CH NH NO3 hoaëc O3 NH3 NCH(CH )NH3 NO3 n NaNO  2n X  0,2   m chất rắn  m NaNO  m NaOH  19 gam n NaOH dư  0,25  0,2  0,05 Ví dụ 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan : A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2007) Hướng dẫn giải X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn hợp khí Z gồm hai chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm, suy X gồm hai muối amoni Do phân tử có nguyên tử O nên muối amoni có gốc axit RCOO– Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Vì M Z  13,75.2  27,5 nên Z chứa chất NH3, chất lại amin Do muối amoni có nguyên tử C gốc axit phải có ngun tử C nên amin CH3NH2 Suy X gồm CH3COONH4 HCOOH3NCH3 CH3COONH  NaOH  CH3 COONa  NH3  H O x (mol)  x (mol) HCOOH3 NCH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH   H2 O y (mol)  y (mol) n Z  0,2 x  y  0,2 x  0,05 Suy :    M Z  27,5 17x  31y  5,5 y  0,15 Trong Y chứa CH3COONa HCOONa Khi cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan : m muoái  m CH COONa  m HCOONa  14,3 gam      0,15.68 0,05.82 Ví dụ 7: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cơ cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009) Hướng dẫn giải X phản ứng với NaOH sinh khí Y, suy X muối amoni Gốc axit X có hai nguyên tử O nên có dạng RCOO– Y nặng khơng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm, chứng tỏ Y amin có số C nhỏ 2, có ngun tử C phải (CH3)3N Nhưng Y (CH3)3N số nguyên tử H X phải lớn (loại) Vậy X phải muối amoni amin có nguyên tử C Dung dịch Z có khả làm màu nước brom, chứng tỏ Z chứa muối Na axit cacboxylic khơng no, có số C lớn hay Z chứa muối HCOONa (natri fomat, có nhóm –CHO) Dễ thấy Z khơng thể chứa natri fomat số nguyên tử C X tối đa Vậy X CH2=CH–COOH3NCH3, muối dung dịch Z CH2=CH–COONa Theo bảo tồn gốc axit, ta có : n CH  CH  COONa  m CH  n CH  CH  COONa  CH  COOH NCH3  10,3  0,1 mol 103  0,1.94  9,4 gam Ví dụ 8: Hợp chất hữu X có cơng thức C2H8N2O4 Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 17,2 B 13,4 C 16,2 D 17,4 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải X có cơng thức phân tử C2H8N2O4, X tác dụng với dung dịch NaOH thu khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm Suy X muối amoni amin NH3 X có nguyên tử C có nguyên tử O nên gốc axit X OOC  COO  Còn nguyên tử N nguyên tử H tương ứng với hai gốc NH  Vậy X NH OOC  COONH (amoni oxalat) Phương trình phản ứng : (COONH )2  2NaOH  (COONa)2  2NH3  2H O Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Chất rắn thu NaOOC–COONa NaOH dư Theo bảo toàn nguyên tố C Na, ta có : n(COONa)  n (COONH )  0,1 mol  n NaOH dö  n NaOH ban đầu  2.n (COONa)  0,1 mol    2  0,3 0,1   m chaát raén  0,1.134     0,1.40   17,4 gam m (COONa) m NaOH dư Ví dụ 9: Một chất hữu X có cơng thức phân tử C4H11NO2 Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu dung dịch X 2,24 lít khí Y (đktc) Nếu trộn lượng khí Y với 3,36 lít H2 (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 9,6 Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch X A 8,62 gam B 12,3 gam C 8,2 gam D 12,2 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải X (C4 H11NO2 )  NaOH  Y  Suy Y NH3 amin, X muối amoni n Y  0,1; n H  0,15  Theo giả thiết, ta có:  0,1.M Y  0,15.2  19,2 M (Y, H2 )  0,25  M Y  45, Y laø C2 H NH2 hoaëc (CH3 )2 NH   CH3COOH3 NC2 H  X laø   CH3COOH2 N(CH )2  Ta có :  nCH COONa  n X  n Y  0,1 mol  n NaOH dư  n NaOH ban đầu  n CH COONa  0,1 mol     0,2 0,1   m chất rắn  m CH COONa  m NaOH dö  12,2 gam      0,1.82 0,1.40 Ví dụ 10: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản chứa C, H, O, N Đốt cháy hồn tồn 10,8 gam X thu 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O 2,24 lít khí N2 (đktc) Nếu cho 0,1 mol chất X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 15 B 21,8 C 5,7 D 12,5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Hướng dẫn giải  n  n  0,2 CO2  10,8  0,2.12  0,8  0,2.14  C  0,3 nO    n H  2n H O    16   n : n : n : n  : : :  X laø C H O N  n N  2n N2  0,2  C H O N  X  NaOH   khí Suy X muối amoni Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com  X có 3O nên gốc axit NO3  CO3  hoaëc HCO3   C H NH3    Nếu gốc axit NO3  gốc amoni C2 H N   thỏa mãn :     (CH ) NH  2     Vậy X C2 H NH3 NO3 (CH )2 NH NO3  0,1 mol NaNO3  0,1 mol X  0,2 mol NaOH    m chất rắn  12,5 gam  0,1 mol NaOH Ví dụ 11: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% Sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch B khí C Tổng nồng độ phần trăm chất có B gần với giá trị : A 8% B 9% C 12% D 11% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Hướng dẫn giải  C2 H10 O3 N (A)  NaOH   khí C Suy A muối amoni  Trong A có 3O nên gốc axit A NO3 CO3  HCO3  Nếu gốc axit NO3 gốc amoni C2 H10 N  (loại)  Nếu gốc axit HCO3  gốc amoni CH N  (loại)  Nếu gốc axit CO32  gốc amoni CH NH3  NH  (thỏa mãn)  Vậy A CH3 NH3 CO3 H N  Phương trình phản öùng : CH NH3 CO3 H N  2NaOH   CH NH   NH   Na2 CO3 mol : 0,15  0,3 0,15  0,15  0,15   Dung dòch sau phản ứng chứa : Na2 CO3 : 0,15 mol; NaOH dö : 0,1 mol C%(Na CO , NaOH ) B  0,15.106  0,1.40  9,5% gaàn với giá trò 9% 16,5  200  0,15(17  31) Ví dụ 12: Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có cơng thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) nguyên tử C Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là: A 16,5 gam B 20,1 gam C 8,9 gam D 15,7 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) Hướng dẫn giải + Hai chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH tạo hỗn hợp khí Z Suy X gồm hai muối amoni Các muối amoni có nguyên tử O nên gốc axit có dạng …COO- + Hai khí Z nguyên tử C M Z  27,5 nên Z gồm NH3 CH3NH2 + Vậy hai chất X : H2NC2H4COOH4N H2NCH2COOH3NCH3  Sơ đồ phản ứng : X  NaOH   muoái  (NH3 , CH3 NH2 )   H O mol : 0,2  0,2  0,2   Ta có : m muối  m X  m NaOH  m Z  m H O  20,1 gam     106.0,2 0,2.40 0,2.27,5 0,2.18 0,2 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Ví dụ 13: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) chất Z (C2H7O2N) Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch M 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất) Cơ cạn toàn dung dịch M thu m gam muối khan Giá trị m A 11,8 B 12,5 C 14,7 D 10,6 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải + Theo giả thiết : Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu hỗn hợp khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm Suy Y, Z muối amoni + Y có nguyên tử O nên gốc axit Y gốc sau : NO3  , CO32  , HCO3  Cơng thức Y CH3NH3CO3H4N + Z có nguyên tử O phân tử nên gốc axit Z RCOO  Công thức Z CH3 COONH hoaëc HCOOH HCH3 + Vậy X gồm :  Y : CH NH3 CO3 H N (x mol) 110x  77y  14,85  x  0,1      Z : CH COONH (y mol) 2x  y  0,25  y  0,05    Y : CH NH3 CO3 H N (x mol)  110x  77y  14,85   x  0,1     Z : HCOOH NCH (y mol) 2x  y  0,25 y  0,05 3   m  m Na CO  m CH COONa  0,1.106  0,05.82  14,7 gam muoái 3   m muoái  m Na CO  m HCOONa  0,1.106  0,05.68  14 gam  A, B, C, D  Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm chất có công thức phân tử C2H7O3N C2H10O3N2 Khi cho chất X tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ có khí Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Giá trị m là: A 16,9 gam B 17,25 gam C 18,85 gam D 16,6 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm 2014) Hướng dẫn giải Biện luận : Vì X tác dụng với HCl NaOH đun nóng thấy khí, suy X hỗn hợp muối amoni amin NH3 với axit cacbonic C2H7O3N có nguyên tử N nên có gốc amoni, cơng thức cấu tạo CH3NH3HCO3; C2H10O3N2 có nguyên tử N nên có gốc amoni, suy cơng thức cấu tạo CH3NH3CO3H4N Theo bảo toàn gốc cacbonat nguyên tố K, ta có : nK CO  n(CH NH CO , CH NH CO H N)  0,1 3 3 3   mchaát rắn  0,1.138 nKOH dư  nKOH  2nK CO  0,05   0,05.56   16,6 gam   3  mK CO mKOH dö 0,25 0,1  Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm chất có cơng thức phân tử C3H12N2O3 C2H8N2O3 Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu dung dịch Y gồm chất vô 0,04 mol hỗn hợp chất hữu đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 3,12 B 2,76 C 3,36 D 2,97 (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015) Hướng dẫn giải  (1) : (CH3 NH3 )2 CO3 C3 H12 N O3 (1), C2 H N 2O3 (2) : laø muoái amoni     C2 H NH3 NO3 2  (2) : (CH ) NH NO goác axit có 3O nên CO3 NO3  2  2n C H N O  n C H N O  n amin  0,04 n C H N O  0,01 12   12  124n 108n 3,    n C2 H8 N2 O3  0,02 C3 H12 N2 O3 C2 H8 N2 O3  n NaNO  n C H N O  0,02    m  0,02.85  0,01.106  2,76 gam n Na2CO3  n nC3H12N2O3  0,01 Ví dụ 16: Cho 18,5 gam chất hữu A (có cơng thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, chất hữu đa chức bậc I m gam hỗn hợp muối vô Giá trị gần m A 19,05 B 25,45 C 21,15 D 8,45 Hướng dẫn giải + Theo giả thiết : A tác dụng với dung dịch NaOH thu amin đa chức bậc hỗn hợp muối vô Suy A muối amoni amin đa chức với axit vơ + A có nguyên tử O, suy A chứa hai gốc axit vô : (CO32  , NO3  ) hoaëc (HCO3  , NO3 ) + Từ nhận định suy A O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3  Phương trình phản ứng : O3 NH3 NC2 H NH3 HCO3  3NaOH  NaNO3  Na2 CO3  C2 H (NH2 )2  3H2 O 0,1 0,3  0,1  0,1 : mol  m muoái  0,1.85  0,1.106  19,1 gam gần với giá trò 19,05 BÀI TẬP ÁP DỤNG * Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có cơng thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu khí Y dung dịch Z Cơ cạn Z thu 1,64 gam muối khan Tên gọi X : A Etylamoni fomat B Đimetylamoni fomat C Amoni propionat D Metylamoni axetat Câu 2: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y, thu muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thỏa mãn điều kiện A B C D (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Câu 3: X có cơng thức C4H14O3N2 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu hỗn hợp Y gồm khí điều kiện thường có khả làm xanh quỳ tím ẩm Số cơng thức cấu tạo phù hợp X : A B C D (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Câu 4: Cho 37,82 gam chất hữu X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu khí Y có khả làm xanh quỳ tím ẩm dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu khối lượng chất rắn khan A 43,78 gam B 42,09 gam C 47,26 gam D 47,13 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 5: X dẫn xuất benzen, có cơng thức phân tử C7H9NO2 Cho 13,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 14,4 gam muối khan Y Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu chất hữu Z Khối lượng phân tử Z A 122 B 143,5 C 144 D 161,5 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh, năm 2014) Câu 6: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H9NO2 Cho hỗn hợp X Y phản ứng với dung dịch NaOH, thu muối hai axit hữu thuộc đồng đẳng hai chất hữu Z T Tổng khối lượng phân tử Z T A 76 B 44 C 78 D 74 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Câu 7: Chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8N2O3 Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M Sau kết thúc phản ứng thu chất hữu Y đơn chức dung dịch Z Cô cạn Z thu khối lượng chất rắn là: A 3,03 B 4,15 C 3,7 D 5,5 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014) Câu 8: Hợp chất X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch thu sau phản ứng phần phần chất rắn Trong phần có chứa amin đa chức, phần chất rắn chứa chất vô Khối lượng phần chất rắn A 26,75 gam B 12,75 gam C 20,7 gam D 26,3 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013) Câu 9: Cho 6,2 gam hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu chất hữu thể khí tích V lít (ở đktc) dung dịch Z chứa chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m V : A 2,24 9,3 B 3,36 9,3 C 2,24 8,4 D 2,24 5,3 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Cẩm Lý – Bắc Giang, năm học 2013 – 2014) Câu 10: X có cơng thức phân tử C3H12N2O3 X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) HCl có khí Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch nung nóng chất rắn đến khối lượng khơng đổi m gam Xác định m? A 22,75 B 19,9 C 20,35 D 21,20 (Đề thi thử ĐH lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm học 2011 – 2012) Câu 11: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y m gam chất rắn khan Giá trị m A 5,7 B 12,5 C 15,5 D 21,8 (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) Câu 12: A có cơng thức phân tử C2H7O2N Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X khí Y, tỉ khối Y so với H2 nhỏ 10 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Giá trị m : A 12,2 gam B 14,6 gam C 18,45 gam D 10,7 gam Câu 13: Cho 31 gam chất hữu A (C2H8O4N2) phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m : A 43,5 B 15,9 C 21,9 D 26,75 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Câu 14: A có công thức phân tử C2H7O2N Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X khí Y, tỉ khối Y so với H2 lớn 10 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Giá trị m : A 12,2 gam B 14,6 gam C 18,45 gam D 10,8 gam Câu 15: Hỗn hợp A chứa chất hữu có cơng thức phân tử C3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu hỗn hợp X gồm muối hỗn hợp Y gồm amin Biết phân tử khối trung bình X 73,6 đvC, phân tử khối trung bình Y có giá trị : A 38,4 B 36,4 C 42,4 D 39,4 Câu 16: Cho 0,1 mol chất X có cơng thức C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m : A 28,2 gam B 26,4 gam C 15 gam D 20,2 gam Câu 17: Cho 32,25 gam muối X có cơng thức phân tử CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thấy chất khí làm xanh quỳ tím ẩm thu dung dịch Y chứa chất vô Cô cạn dung dịch Y thu gam chất rắn khan? A 35,5 B 50,0 C 45,5 D 30,0 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2015) Câu 18: X có cơng thức CH8O3N2 Cho 14,4 gam X phản ứng hoàn tồn với 400 ml dung dịch KOH 1M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m : A 19,9 B 15,9 C 21,9 D 26,3 Câu 19: Muối A có cơng thức C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng phần phần chất rắn, phần có chất hữu bậc 3, phần rắn chất vô Khối lượng chất rắn là: A 6,06 gam B 6,90 gam C 11,52 gam D 9,42 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 20: Muối X có cơng thức phân tử C3H10O3N2 Lấy 19,52 gam X cho tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu phần có chứa chất hữu bậc I m gam hỗn hợp chất vô Giá trị m là: A 18,4 B 21,8 C 13,28 D 19,8 Câu 21: Cho 12,4 gam chất A có cơng thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với lít dung dịch NaOH 0,15M Sau phản ứng hoàn toàn thu chất khí B làm xanh quỳ ẩm dung dịch C Cô cạn C thu gam chất rắn khan ? A 14,6 B 17,4 C 24,4 D 16,2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 22: X có cơng thức phân tử C3H12O3N2 Cho 12,4 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, sau phản ứng hồn tồn chất hữu Y dung dịch Z chứa chất vô Cô cạn Z m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 14,6 gam B 10,6 gam C 8,5 gam D 19,4 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 23: X có cơng thức C3H12O3N2 X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) HCl có khí Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1,2M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam rắn Giá trị m A 23,1 B 27,3 C 25,44 D 23,352 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2014) Câu 24: Cho 9,3 gam chất X có cơng thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với lít dung dịch KOH 0,1M Sau phản ứng hồn tồn thu chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh dung dịch Y chứa chất vô Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng chất rắn khan A 10,375 gam B 13,150 gam C 9,950 gam D 10,350 gam (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014) 10 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Câu 25: Cho 0,1 mol hợp chất hữa X có cơng thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH 0,1 mol KOH đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu chất khí làm xanh giấy q tím ẩm dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y thu m gam rắn khan Giá trị m A 8,5 B 15 C 12,5 D 14,1 (Đề thi thử THTP Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 26: Cho 1,38 gam X có cơng thức phân tử C2H6O5N2 (là muối α-amino axit với HNO3) phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng cô cạn thu m gam chất rắn Y Giá trị m là: A 2,22 gam B 2,62 gam C 2,14 gam D 1,13 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014) Câu 27: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau cạn dung dịch thu chất hữu đơn chức Y phần chất rắn chứa chất vô Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau cạn dung dịch phần chất rắn giải phóng khí Z Phân tử khối Y Z A 31; 46 B 31; 44 C 45; 46 D 45; 44 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2014) Câu 28: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) chất Z (C4H8N2O3); đó, Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,2 mol khí Mặt khác, 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014) * Mức độ vận dụng cao Câu 29: Cho hợp chất hữu X có cơng thức C2H10N2O3 Cho 11 gam chất X tác dụng với dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để phản ứng xẩy hồn tồn thu hỗn hợp Y gồm hai khí có khả làm đổi màu quỳ tím ẩm dung dịch Z Cơ cạn Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 14,6 B 10,6 C 28,4 D 24,6 (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Câu 30: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Chọn giá trị m A 12,5 gam B 17,8 gam C 14,6 gam D 23,1 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ Anh, năm 2014) Câu 31: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng thu hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Chọn giá trị m? A 29,5 gam B 17,8 gam C 23,1 gam D 12,5 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Lục Ngạn số – Bắc Giang, năm 2014) Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) B (C4H12O4N2) tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến phản ứng xảy hồn tồn cạn thu m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D E (MD < ME) 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng có tỉ khối H2 18,3 Khối lượng muối E hỗn hợp Y A 6,14 gam B 2,12 gam C 2,68 gam D 4,02 gam Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) Z (C2H8N2O4) Trong đó, Y muối cua amin, Z muối axit đa chức Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,4 mol khí m gam muối Giá trị m là: A 28,60 B 30,40 C 26,15 D 20,10 Câu 34*: Cho gam chất hữu A có cơng thức CH4ON2 phản ứng hồn tồn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH3 Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m : A 19,9 B 15,9 C 21,9 D 26,3 11 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com 1D 11B 21A 31A 2C 12A 22D 32D 3B 13A 23A 33A 4D 14D 24B 34C 5A 15D 25D ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 6A 7B 8D 9D 10B 16D 17C 18D 19B 20A 26A 27B 28B 29A 30D Câu 1: + Từ giả thiết công thức phân tử X suy X muối amoni axit hữu cơ, có cơng thức RCOOH3NR’ (M= 91)  1,82  0,02 R  15 (CH ); R '  15 (CH3 ) n RCOONa  n RCOOH3NR '   91    X laø CH COOH NCH  1,64  3 M    82 metylamoni axetat RCOONa   0,02 Câu 2: Axit cacboxylic X phản ứng với chất Y tạo muối có cơng thức C3H9O2N, chứng tỏ Y amin NH3 Có muối amoni ứng với công thức C3H9O2N : HCOOH2N(CH3)2 HCOOH3NC2H5 CH3COOH3NCH3 C2H5COONH4 Suy có cặp chất X, Y thỏa mãn : HCOOH C2H5NH2 HCOOH (CH3)2NH CH3COOH CH3NH2 C2H5COOH NH3 Câu 3: X tác dụng với dung dịch NaOH, thu hỗn hợp khí có khả xanh giấy quỳ tím ẩm Chứng tỏ : X muối amoni; hai khí NH3 amin amin Amin thể khí nên số nguyên tử C phân tử 2, có nguyên tử C phải amin bậc Vì hai nguyên tử N nằm hai ion amoni nên gốc axit X chứa N Mặt khác, gốc axit có nguyên tử O, suy X muối amoni axit cacbonic, chứa gốc CO32 để liên kết với hai gốc amoni Số công thức cấu tạo X thỏa mãn : H4N C CH3 CH3 CH3 O NH O H3N O C CH3 O NH2 CH3 O O CH3 CH3 CH2 H3N O C CH3 NH3 O O Câu 4: Chất X phản ứng với KOH sinh khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm, suy X muối amoni Vì X chứa nguyên tử N phản ứng với KOH sinh khí, nên X phải chứa gốc amoni giống Nếu hai gốc amoni NH 4 gốc axit C3H4O3 phải có hóa trị Khơng có gốc axit hóa trị mà lại có cơng thức C3H4O3 Vậy trường hợp khơng thỏa mãn Nếu hai gốc amoni CH3NH3 gốc axit CO3 , gốc cacbonat, có hóa trị Vậy trường hợp thỏa mãn Suy muối X (CH3NH3)2CO3 (metylamoni cacbont) Theo bảo toàn gốc CO32 bảo tồn ngun tố K, ta có : 12 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com  37,82  0,305 nK 2CO3  n(CH3NH3 )2 CO3  124  n  nKOH ban đầu  n K CO  0,09  KOH dö        0,7 0,305 0,305.138 0,09.56  m chất rắn         47,13 gam mK CO m KOH dö Câu 5: Theo giả thiết bảo tồn gốc R, ta có : X laø RCOOH3 NR' (M  139)    14,4   144  M RCOONa  muoái amoni  0,4  13,9 n R  77 (C H )  RCOONa  n RCOOH3NR '  139  0,1   X laø C6 H 5COOH N Từ phản ứng X với HCl, suy : C6 H 5COOH N  HCl   C6 H5COOH (Z)  NH Cl  M Z 122 Câu 6: Theo giả thiết, suy X, Y muối amoni amin với axit hữu Công thức X, Y HCOOH3NC2H5 HCOOH2N(CH3)2 CH3COOH3NCH3 Suy công thức Z, T C2H5NH2 (CH3)2NH2 CH3NH2 Ta có : M Z  MC H NH  M(CH ) NH  45   M Z  M T  76  M T  MCH3NH2  31 Câu 7: Biện luận : C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch KOH thu chất hữu Y đơn chức, chứng tỏ X muối amoni tạo NH3 amin đơn chức Như vậy, gốc axit X có nguyên tử N ngun tử O, NO3 Suy cơng thức cấu tạo X C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat) (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat) Theo bảo toàn nguyên tố gốc NO3 bảo tồn ngun tố K, ta có : n  KNO  n C2 H5NH3NO3 hoaëc (CH3 )2 NH2 NO3  0,03  n KOH dö  n KOH ban đầu  n KNO  0,02   3 0,05  0,03  m chất rắn  0,03.101   0,02.56   4,15 gam m KNO mKOH dö Câu 8: Biện luận : Theo giả thiết, suy : X muối amoni amin hai chức Vì X có ngun tử C nên gốc amoni amin  H3 N  CH  NH3 , phần lại CO3 gốc CO32 Vậy công thức cấu tạo X CH2 (NH3 )2 CO3 Phương trình phản ứng : to CH2 (NH )2 CO3  2KOH  CH (NH )2  K 2CO3  2H O (1) Chất rắn thu K2CO3 có KOH dư Theo bảo tồn nguyên tố C nguyên tố K, ta có : 13 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com nK CO  nCH (NH ) CO  0,15 3  nKOH dö  0,4  0,15    0,1  nKOH ban đầu nK CO   m chất rắn  0,15.138    0,1.56   26,3 gam m K CO mKOH dö Câu 9: Theo giả thiết suy chất X có cơng thức cấu tạo (CH3NH3)2CO3 Theo bảo tồn ngun tố C, gốc CH3-, nguyên tố Na, ta có : n  n(CH NH ) CO  0,05 V 3  Na2CO3  0,1.22,4  2,24 lít   CH3NH2   nCH3NH2  2n (CH3NH3 )2 CO3  0,1   m Na CO  0,05.106  5,3 gam  n NaOH dö  n NaOH ban đầu  2n Na2CO3   Câu 10: Biện luận : X có cơng thức phân tử C3H12N2O3 X tác dụng với HCl sinh khí, chứng tỏ X muối cacbonat muối hiđrocacbonat X tác dụng với NaOH sinh khí, chứng tỏ X muối amoni Vậy X có cơng thức cấu tạo (CH3NH3)2CO3 (metylamoni cacbonat) Phương trình phản ứng : to (CH3 NH3 )2 CO3  2HCl  2CH3 NH3 Cl  CO2   H O (1) to (CH3 NH3 )2 CO3  2NaOH  2CH 3NH   Na2 CO3  2H O (2) Từ (2), ta thấy : Chất rắn thu Na2CO3 có NaOH dư Theo bảo tồn ngun tố C Na, ta có : n Na 2CO3  n (CH  n NaOH dö  3NH3 )2 CO3  0,15 mol 0,4   0,15   0,1 mol n NaOH ban đầu nNa CO  m chất rắn  0,15.106     0,1.40   19,9 gam m Na CO m NaOH dö Câu 11:  X  NaOH   khí Suy X muối amoni  X có 3O nên gốc axit NO3  CO32  hoaëc HCO3   C H NH3   Nếu gốc axit NO3  gốc amoni C2 H N  (thỏa mãn :   (CH3 )2 NH  Vaäy X C2 H NH NO3 (CH )2 NH NO3  0,1 mol NaNO3   m chất rắn  12,5 gam  0,1 mol X  0,2 mol NaOH   0,1 mol NaOH Câu 12: + Từ giả thiết công thức phân tử A, suy A muối amoni axit hữu Mặt khác, A tác dụng với dung dịch NaOH sinh khí Y có M < 20 nên khí NH3 Vậy cơng thức cấu tạo A CH3COONH4  n CH COONa  n CH COONH  0,1   m chất rắn  m CH COONa  m NaOH dö  12,2 gam  n NaOH dö  0,2  0,1  0,1 14 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Câu 13: + Theo giả thiết, suy A muối amoni A có nguyên tử O nên phân tử chứa hai gốc COO- Vậy A H4NOOCCOONH4 Chất rắn sau phản ứng A với NaOH muối (COONa)2 NaOH dư  31  0,25 mol n(COONa)2  n (COONH4 )2  +   m chất rắn  43,5 gam 124 n NaOH dö  0,75  0,25.2  0,25 mol  Câu 14: + Từ giả thiết công thức phân tử A, suy A muối amoni axit hữu Mặt khác, A tác dụng với dung dịch NaOH sinh khí Y có M > 20 nên khí CH3NH2 Vậy công thức cấu tạo A HCOOH3NCH3  n HCOONa  n CH COONH  0,1   m chất rắn  m HCOONa  m NaOH dö  10,8 gam n 0,2 0,1 0,1     NaOH dö Câu 15: + Theo giả thiết, suy hai chất A muối amoni axit hữu cơ, có cơng thức RCOOH 3NR' + Phương trình phản ứng : RCOOH3 NR '  NaOH   RCOONa 'NH  H O  R   2 hỗ n hợp X hỗn hợp A hỗn hợp Y  M Y  M A  M NaOH  M X  M H O  37,4 ñvC     89 40 73,6 18 Câu 16: + Dễ thấy X muối amoni axit sunfuric X có nguyên tử N, chứng tỏ X có hai gốc amoni liên kết với gốc sunfat Vậy công thức X (CH3NH3)2SO4  n Na SO  n (CH NH ) SO  0,1 mol 3   m chất rắn  m Na SO  m NaOH dö  20,2 gam n 0,35 0,1.2    0,15 mol  NaOH dö Câu 17:  Biện luận tìm X có công thức : CH NH3 HSO4 Na SO : 0,25 mol   CH NH HSO4  NaOH    CH3 NH2   H O   NaOH dö : 0,25 mol  0,75 mol 0,25 mol  m chất rắn  m Na2SO4  m NaOH dö  45,5 gam Câu 18: + X muối amoni có cơng thức (NH4)2CO3  n K CO  n(NH ) CO  0,15 mol   m chất rắn  m K CO  m KOH dö  26,3 gam n  0,4  0,15.2  0,1 mol  KOH dư Câu 19:  Biện luận tìm A (CH3 )3 NHNO3 Chất rắn gồm KNO3 KOH dư n KNO  n(CH ) NHNO  0,06 3 3   m chaát raén  m KNO  m KOH  6,9 gam n KOH dö  0,075  0,06  0,015 15 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Câu 20:  Biện luận tìm X laø CH CH CH NH3 NO3 n KNO  n CH CH CH NH NO  0,16 3 2 3   m chất rắn  m KNO  m KOH  18,4 gam n  0,2  0,16  0,04  KOH dư Câu 21:  Biện luận tìm X laø (CH3 NH3 )2 CO3 n Na CO  n (CH NH ) CO  0,1 3   m chất rắn  m Na CO  m NaOH dö  14,6 gam n NaOH dö  0,3  0,1.2  0,1 Câu 22:  Biện luận tìm X (CH3 NH3 )2 CO3 , Y laø CH3 NH2 n K CO  n X  0,1   m chất rắn  m K CO  m KOH dö  19,4 gam n  0,3  0,1.2  0,1  KOH dö Câu 23: (CH3 NH3 )2 CO3   Biện luận tìm X laø  CH3 CH NH 3CO3 H N (CH ) NH CO H N 2   n Na CO  n X  0,15   m chất rắn  m Na CO  m NaOH dö  23,1 gam  n NaOH dö  0,48  0,15.2  0,18 Câu 24:  Biện luận tìm X laø (CH3 NH3 )2 CO3 , Y laø CH NH2 n K CO  n X  0,075   m chất rắn  m K CO  m KOH dö  13,15 gam    n 0,2 0,075.2 0,05  KOH dö Câu 25:  Biện luận tìm X CH NH3 NO3  Sơ đồ phản ứng : KOH : 0,1 mol  K  , Na  CH NH3 NO3     CH 3NH     NaOH : 0,1 mol  NO  , OH     0,1 mol n K   n Na  n NO   n OH     n OH  0,1 mol 0,1 ?  0,1 0,1    23n Na  62 n NO   17 n OH m  14,1 gam m chất rắn  39 n K    chất rắn   0,1 0,1 ? 0,1 Câu 26:  Bieän luận tìm X HOOCCH2 NH3 NO3  Sơ đồ phản ứng :  NaNO3 : 0,01 mol    HOOCCH2 NH3 NO3  NaOH   NaOOCCH NH : 0,01 mol   H O   0,03 mol  NaOH dö : 0,01 mol  0,01 mol    m chaát raén  m NaNO  m NaOOCCH NH  m NaOH dö  2, 22 gam 16 2 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com Câu 27: + X có cơng thức C3H12O3N2, phản ứng với dung dịch NaOH HCl sinh khí Y Z Suy X muối amoni axit cacbonic + X có nguyên tử N, chứng tỏ X có gốc amoni Vậy cơng thức X (CH3NH3)2CO3 + Phương trình phản ứng : (CH3 NH3 )2 CO3  2NaOH   CH NH   Na2 CO3  2H O  Y (CH3 NH3 )2 CO3  2HCl   CO2   2CH3 NH3 Cl  H O  Z  M Y  31; M Z  44 Câu 28:  Y laø H NOOC  COONH ; Z laø H2 N  CH  CONH  CH  COOH 2n Y  n NH  0,2 n  0,1   Y  mX  mY   25,6  0,1.124 13,2   0,1 n Z  n Z  132 132  MZ  m axit hữu tạo từ Y  m HOOC COOH  0,1.90    m  m chất hữu  31,3 gam muối tạo từ Z  m Z  m H2 O  m HCl  22,3     13,2 0,2.36,5 0,1.18  Câu 29: + X tác dụng với dung dịch NaOH thu hai khí có khả làm xanh giấy quỳ tím Suy X chứa hai gốc amoni khác + X có nguyên tử O nên X có gốc axit sau : CO32  , NO3  , HCO3 + Từ nhận định suy X chứa hai gốc amoni gốc cacbonat Công thức cấu tạo X CH3 NH3 CO3 H N n Na CO  n CH NH CO H N  0,1 3   m chất rắn  m Na CO  m NaOH  14,6 gam n 0,3 0,1.2    0,1  NaOH dö Câu 30: + X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch NaOH thu amin làm xanh giấy quỳ tím ẩm Suy X muối amoni + X có nguyên tử O nên X có hai gốc axit số gốc sau : CO32  , NO3  , HCO3 + Từ nhận định suy X O3 NH3 NCH NH3 HCO3  Phương trình phản ứng : O3 NH3 NCH2 NH3 HCO3  3NaOH   NaNO3  Na2 CO3  CH (NH )2  H O 0,1  0,3  0,1  0,1 : mol  m chất rắn  m NaNO  m Na CO  m NaOH  23,1 gam 3   3  0,1.85 0,1.106 0,1.40 Câu 31: + X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch NaOH thu amin làm xanh giấy quỳ tím ẩm Suy X muối amoni + X có nguyên tử O nên X có hai gốc axit số gốc sau : CO32  , NO3  , HCO3 + Từ nhận định suy X O3 NH3 NCH NH3 HCO3 17 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com  Phương trình phản ứng : O3 NH3 NCH NH3 HCO3  3KOH   KNO3  K CO3  CH (NH )2  H O 0,1 0,3   0,1  0,1 : mol  m chất rắn  m KNO  m K CO  m KOH  29,5 gam  3  0,1.101 0,1.138 0,1.56 Câu 32:  A laø (C2 H NH3 )2 CO3 : x mol NaOH C2 H NH2 : 2x mol  Na2 CO3 (D)     B laø (COOH3 NCH3 )2 : y mol CH NH : 2y mol (COONa)2 (E) 2x  2y  0,1 x  0,02    m muoái E  134.0,03  4,02 gam 2x.45  2y.31  18,3.2.0,1 y  0,03 Câu 33: Y C2 H NH NO3 (CH )2 NH NO3 : x mol   Z laø (COOH N)2 : y mol  x  0,1; y  0,15  n khí  x  2y  0,4    m  m NaNO3  m (COONa)2  28,6 gam muoái    m hỗn hợp  108x  124y  29,4  0,1.85 0,15.134  Câu 34*: + Dễ thấy A (CH4ON2) khơng phải muối amoni (khơng có muối amoni NCOH4N) Như vậy, nhiều khả A chuyển hóa thành muối amoni, sau phản ứng với dung dịch NaOH + Với suy luận ta suy A phân urê (NH2)2CO + Phương trình phản ứng : (NH2 )2 CO  2H O  (NH )2 CO3 (NH )2 CO3  2NaOH   Na2 CO3  NH3   H2 O + Chất rắn Na2CO3 NaOH dư   0,15 n Na2CO3  n CH 4ON2   m chất rắn  21,9 gam 60  n    0,45 0,15.2 0,15  NaOH dö 18 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; ĐT: 01223 367 990; Email: nguyenminhtuanchv@gmail.com TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU TÀI LIỆU ÔN THI NĂM 2019 DÀNH CHO GIÁO VIÊN 30 đề ôn thi THPT Quốc Gia 2019 có lời giải chi tiết Lý thuyết ôn thi THPT Quốc Gia 2019 25 phương pháp giải nhanh tập hóa học có lời giải chi tiết Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia phiên (các dạng câu hỏi lý thuyết tập phân chia theo cấp độ tư NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO) + chuyên đề hóa 10 + chun đề hóa vơ 11 + chun đề đại cương hóa hữu hiđrocacbon + chuyên đề hóa hữu 12 + chuyên đề hóa vơ 12 * KHI VƯỚNG MẮC NHỮNG BÀI VẬN DỤNG CAO, XIN NHẮN TIN THƠNG BÁO ĐỂ MÌNH GỬI LỜI GIẢI CHI TIẾT CHO CÁC BẠN Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia phiên (các dạng câu hỏi lý thuyết tập chưa phân theo cấp độ tư duy) + chuyên đề hóa 10 + chun đề hóa vơ 11 + chuyên đề đại cương hóa hữu 11 + chuyên đề hóa hữu 12 + chuyên đề hóa vơ 12 Hệ thống câu hỏi lý thuyết tập trắc nghiệm hay khó lấy điểm 9, 10 (có lời giải chi tiết) LIÊN HỆ: https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 19 ... 10: Biện luận : X có cơng thức phân tử C3H12N2O3 X tác dụng với HCl sinh khí, chứng tỏ X muối cacbonat muối hiđrocacbonat X tác dụng với NaOH sinh khí, chứng tỏ X muối amoni Vậy X có cơng thức. .. 3 M    82 metylamoni axetat RCOONa   0,02 Câu 2: Axit cacboxylic X phản ứng với chất Y tạo muối có cơng thức C3H9O2N, chứng tỏ Y amin NH3 Có muối amoni ứng với công thức C3H9O2N : HCOOH2N(CH3)2... 10B 16D 17C 18D 19B 20A 26A 27B 28B 29A 30D Câu 1: + Từ giả thiết công thức phân tử X suy X muối amoni axit hữu cơ, có cơng thức RCOOH3NR’ (M= 91)  1,82  0,02 R  15 (CH ); R '  15 (CH3

Ngày đăng: 26/12/2018, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan