Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
252,18 KB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HOÀNG HÁT TRỐNG QUÂN Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2018 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Lê Hòa Phản biện 1: GS.TS Lê Hồng Lý Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Tồn Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Phạm Lan Oanh Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: , ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trống quân biết đến lối hát nam nữ đối đáp, giao duyên phổ biến cư dân Việt Trung du Bắc Bộ Châu thổ sơng Hồng (TDBB&CTSH); loại hình diễn xướng dân gian có từ lâu đời mang nhiều yếu tố độc đáo Hiện nay, đất nước ta bước đường hội nhập, phát triển Với tác động kinh tế thị trường, thị hóa… loại hình sinh hoạt văn hóa có nguy bị mai Ở nhiều địa phương người ta tổ chức khôi phục, bảo tồn hình thức diễn xướng này, dường phương thức tiến hành cho hiệu quả, chất lượng vấn đề cần nghiên cứu Có thể nói, Hát trống quân di sản văn hóa quý báu dân tộc, nên cần phải có cơng trình khoa học mang tính tổng hợp, nghiên cứu cách đầy đủ hình thức diễn xướng theo nhiều chiều, cạnh, phạm vi rộng Từ giúp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị loại hình diễn xướng đạt hiệu cao Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Hát trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sơng Hồng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Cung cấp tri thức hệ thống, chuyên sâu Hát trống quân TDBB&CTSH Nhìn nhận đặc trưng, giá trị, biến đổi bàn vấn đề đặt để bảo tồn, phát huy loại hình diễn xướng đời sống văn hóa đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Mơ tả, tổng hợp hình thức Hát trống quân diện TDBB&CTSH Xác định yếu tố mang tính “lõi”, đặc trưng văn hóa vùng thành tố lối hát truyền thống Đồng thời nhìn nhận tương đồng, khác biệt tiểu vùng yếu tố độc đáo địa phương; giá trị Hát trống quân truyền thống TDBB&CTSH Nhận diện biến đổi Hát trống quân phương diện so sánh lối diễn xướng với truyền thống Đánh giá mức độ, nguyên nhân chiều cạnh biến đổi lối hát vùng Xem xét mối liên hệ Hát trống quân văn hóa vùng, tìm hiểu thực trạng lối hát Từ đó, đưa số vấn đề bảo tồn phát huy giá trị thể loại dân ca bối cảnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hát trống quân người Việt TDBB&CTSH truyền thống, với yếu tố cấu thành biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Xã Hiền Quan, huyện Tam Nông xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; xã Khánh Hà, huyện Thường Tín xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội; xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên; xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Đây địa phương thuộc TDBB&CTSH tổ chức Hát trống quân - Thời gian: Tác giả luận án khảo sát số Hát trống quân tổ chức địa phương TDBB&CTSH từ năm 2009 đến năm 2017 - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu đặc trưng, giá trị biến đổi văn hóa, thơng qua việc hệ thống, mơ tả, phân tích, tổng hợp thành tố Hát trống quân TDBB&CTSH Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu; Điền dã dân tộc học; So sánh; Phương pháp nghiên cứu liên ngành Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Các đặc trưng, giá trị Hát trống quân truyền thống TDBB&CTSH biểu qua yếu tố nào? Hát trống quân TDBB&CTSH biến đổi sao? Cần làm để bảo tồn phát huy giá trị Hát trống quân truyền thống giai đoạn nay, vấn đề đặt ra? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Hát trống quân phương thức thể tình cảm, phản ánh sống người Việt có tính phổ qt cao TDBB&CTSH Loại hình diễn xướng diện nhiều địa phương với dạng thức khác nhau, dường lối hát có mối liên hệ với tương đồng yếu tố “lõi” mang tính vùng Bên cạnh đó, nhiều đặc tính văn hóa địa tạo nên phân hóa hình thức diễn xướng theo hai tiểu vùng - Sự biến đổi Hát trống quân quy luật tất yếu, thay đổi điều kiện, môi trường sống người yếu tố khách quan khác Những biến đổi thể loại dân ca xã hội đương đại nhìn nhận qua yếu tố cấu như: mục đích, ý nghĩa, tính chất, thời gian, diễn xướng, âm nhạc, chủ thể sáng tạo Đồng thời, biến đổi biểu cấp độ, mức độ khác - Văn hóa vùng có ảnh hưởng, chi phối định đến hình thành, tồn tại, phát triển Hát trống quân Vì thế, bảo tồn phát huy thể loại dân ca liên quan đến vấn đề văn hóa vùng Đóng góp luận án 6.1 Về lý luận - Đây đề tài khoa học nghiên cứu cách hệ thống hình thức Hát trống quân TDBB&CTSH, theo nhiều chiều cạnh, phạm vi rộng, để đưa cách nhìn tương đối tồn diện loại hình diễn xướng dân gian - Luận án làm rõ đặc trưng, yếu tố mang tính “lõi”, nhìn nhận giá trị Hát trống quân TDBB&CTSH Đồng thời nhận diện biến đổi, mối liên hệ với văn hóa vùng, từ đưa số vấn đề bảo tồn phát huy giá trị loại hình diễn xướng đời sống văn hóa đương đại - Luận án tài liệu tham khảo cho nghiên cứu hướng nói chung, nghiên cứu Hát trống quân nói riêng 6.2 Về thực tiễn - Đề tài nghiên cứu giúp cho quan chức việc hoạch định sách, xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị Hát trống quân TDBB&CTSH - Luận án giúp cho công tác tổ chức diễn xướng, truyền dạy Hát trống quân địa phương khoa học Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án bao gồm 04 chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu có đề cập đến Hát trống quân NCS nghiên cứu 08 tài liệu công bố từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XXI Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu văn học dân ca Việt Nam, có đề cập đến Hát trống quân 1.1.2 Nghiên cứu Hát trống quân nói chung NCS nghiên cứu 09 tài liệu tác giả nước công bố từ năm 1963 đến năm 2012 Phần lớn cơng trình nghiên cứu khái qt Hát trống quân người Việt 1.1.3 Nghiên cứu Hát trống quân địa phương NCS nghiên cứu 13 tài liệu quan tác giả công bố từ năm 1986 đến năm 2016 Nhiều cơng trình phác họa diện mạo, nghiên cứu đầy đủ thành tố số lối hát 1.1.4 Nhận xét tài liệu nghiên cứu Hát trống quân 1.1.4.1 Nội dung Nhóm thứ nhất, phần lớn tác giả đề cập đến nguồn gốc, xuất xứ, tên gọi thời gian tổ chức Hát trống quân Có tác giả đề cập đến âm nhạc nhạc cụ, thông qua lối hát vài địa phương để đưa nhận định mang tính chung Nhóm thứ hai, nhiều tác giả khái quát cách thức tổ chức diễn xướng, lề lối, âm nhạc, lời ca, nhạc cụ Hát trống quân, đưa ví dụ minh họa hát vài địa phương Theo cách tiếp cận Dân tộc học, Triết học, Xã hội học số tác giả nghiên cứu nguồn gốc, xuất xứ “trống đất” chức xã hội thể loại dân ca Nhóm thứ 3, nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng làng, xã cụ thể; xem xét tương đối chi tiết thành tố lối hát Có dự án điều tra, khảo sát, phục hồi Hát trống quân địa phương tài liệu mang tính miêu tả sơ lược, cung cấp thông tin địa danh có lối hát 1.1.4.2 Những đóng góp hạn chế Theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc khai thác, tìm hiểu vấn đề liên quan đến Hát trống quân người Việt TDBB&CTSH Nguồn gốc, xuất xứ, tên gọi, thời gian, cách thức tổ chức, âm nhạc, lời ca, nhạc cụ, diễn trình lối hát nhiều tác giả nghiên cứu đề cập tài liệu Qua đó, phần phác họa diện mạo thể loại diễn xướng dân gian này; góp phần làm rõ đặc trưng văn hóa địa hình thức Tuy vậy, phần lớn viết mang tính đề cập, giới thiệu Hát trống quân tổng thể loại hình Văn học, Nghệ thuật dân gian, phong tục người dân Việt Nam Một số nghiên cứu thường dựa vào số lối hát để đưa nhận định tổng quát, nên chưa làm rõ đặc trưng văn hóa tồn vùng 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý thuyết vùng văn hóa Chúng tơi chọn luận điểm “vùng văn hóa” “vùng thể loại văn hóa” tác giả Ngơ Đức Thịnh, trình bày cơng trình Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam làm điểm tựa lý luận cho đề tài nghiên cứu Trên sở chúng tơi xác định TDBB&CTSH vùng trống quân với tiểu vùng Trung du Bắc Bộ tiểu vùng Châu thổ sông Hồng 1.2.2 Những tiền đề lý thuyết biến đổi văn hóa Qua tìm hiểu, nghiên cứu cơng trình khoa học biến đổi văn hóa, chúng tơi chọn số luận điểm Louise S Spindler, Ronald Inglehart, Wayne E Baker, Nguyễn Thị Phương Châm làm tiền đề lý luận cho nghiên cứu Từ đây, chúng tơi xem xét biến đổi Hát trống quân theo nhiều chiều cạnh; tiến hành so sánh khía cạnh, thành tố phương diện truyền thống để nhận diện, đánh giá mức độ, cấp độ biến đổi 1.2.3 Các khái niệm, thuật ngữ Trên sở tiếp thu, kế thừa quan điểm, nhận định nhiều nhà nghiên cứu, tác giả luận án trình bày số khái niệm, thuật ngữ như: Hát trống quân; Vùng trống quân; Biến đổi, biến đổi văn hóa; Truyền thống, âm nhạc truyền thống; Diễn xướng; Thang âm 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tiểu vùng trống quân Trung du Bắc Bộ Gồm có tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc; coi “Vùng đất Tổ”, gắn liền với lịch sử hình thành đất nước văn hóa Việt Nam; vùng đất lưu giữ nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa cổ người Việt Đặc trưng bật là, phần lớn loại hình diễn xướng dân gian thường tổ chức không gian có tính “thiêng” gắn bó với sinh hoạt tín ngưỡng, phong tục Nhiều thể loại dân ca theo tương truyền có từ thời Hùng Vương Hát Xoan, Hát trống quân 1.3.2 Tiểu vùng trống quân Châu thổ sơng Hồng Gồm có địa phương: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương ; nơi hội tụ nhiều sắc thái văn hóa; có trung tâm trị, kinh tế đất nước; sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian phong phú, đa dạng Đặc biệt, Hát trống quân phổ biến rộng khắp tiểu vùng; nhiều loại hình diễn xướng dân gian có chất lượng cao nghệ thuật Tiểu vùng nơi khởi nguồn nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu thính phòng truyền thống người Việt; nơi phát triển nghệ thuật bác học sớm nước ta Tiểu kết Hát trống quân nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu mức độ, phạm vi khác Tuy nhiên, chưa thấy cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ hình thức diễn xướng; chiều cạnh lối hát truyền thống nay, làm rõ đặc trưng, giá trị, biến đổi; vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống loại hình diễn xướng Qua nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan, chúng tơi lựa chọn lý thuyết vùng văn hóa, vùng thể loại văn hóa luận điểm biến đổi văn hóa làm sở lý luận cho luận án Đồng thời, trình bày số khái niệm, thuật ngữ sử dụng đề tài Từ việc nghiên cứu thực tiễn tác giả luận án nhìn nhận đặc tính “trội” văn hóa hai tiểu vùng Chương HÁT TRỐNG QUÂN TRUYỀN THỐNG Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 2.1 Diễn xướng 2.1.1 Thời gian, không gian diễn xướng 2.1.1.1 Thời gian tổ chức diễn xướng Hát trống quân vào mùa Xuân: Là đặc trưng tiểu vùng Trung du Bắc Bộ; thường với mục đích tín ngưỡng, phong tục; thời điểm thường buổi chiều, chiều tối, buổi tối, phần mở đầu lễ hội Các hình thức tiêu biểu trống quân Hiền Quan, trống quân Kinh Kệ, trống quân Hữu Bổ, trống quân Đức Bác Hát trống quân vào mùa Thu: Là đặc trưng tiểu vùng Châu thổ sơng Hồng; thường mang mục đích vui chơi, giải trí ; Thời điểm thường đêm trăng sáng, cao điểm đêm rằm Trung Thu Các hình thức tiêu biểu trống quân Khánh Hà, trống quân Hát Môn, trống quân Bùi Xá, trống quân Dạ Trạch, trống quân Xuân Cầu, trống quân Đào Quạt-Tào Khê, trống quân Liêm Thuận.… Hát trống quân vào thời điểm đặc trưng tiểu vùng Châu thổ sơng Hồng, thường có hai dạng: Hát đám khao, đám hỏi, đám cưới…; hát lúc cấy, làm cỏ 2.1.1.2 Không gian diễn xướng Tiểu vùng Trung du Bắc Bộ: Thường sân đình, sân đền, sân chùa, bến sông gắn với yếu tố có tính “thiêng” Tiểu vùng Châu thổ sông Hồng: Thường chọn địa điểm rộng rãi, lập trống đất… ngắm trăng Thu, gần gũi với thiên nhiên Đặc biệt, trống quân Liêm Thuận tổ chức mặt nước Cuộc hát đám khao, đám hỏi… tùy thuộc vào điều kiện gia chủ Cuộc hát lúc lao động, sản xuất chỗ, nơi 2.1.2 Hình thức tổ chức diễn xướng 2.1.2.1 Diễn xướng sử dụng trống da Là đặc trưng tiểu vùng Trung du Bắc Bộ, đặc tính là: Sự “cơ động” diễn xướng; trống da thường tạo cho âm điệu hát vui tươi, sôi ; nơi dùng loại trống da khác nhau; đơi trống da thể mục đích tín ngưỡng 2.1.2.2 Diễn xướng sử dụng trống đất Trống đất dạng “cải biên” đặc trưng tiểu vùng Châu thổ sơng Hồng Phần lớn lối hát có nhiều điểm tương đồng cách “bắc trống”, cung cách tổ chức diễn xướng Đặc biệt, trống quân Liêm Thuận đưa trống đất “cải biên” lên thuyền 2.1.2.3 Diễn xướng không sử dụng trống Cũng đặc trưng tiểu vùng Châu thổ sông Hồng, đặc điểm: Đám hát nhà người ta thường dùng đơi đũa, cán quạt gõ vào phản, giường, hay chõng để đệm; hát làm việc đồng “nhạc cụ” đệm thường dụng cụ lao động, sản xuất 2.1.3 Phương thức diễn xướng 2.2.1.1 Diễn xướng mang tính “động” Là đặc trưng tiểu vùng Trung du Bắc Bộ, đặc điểm là: Người diễn xướng thường xuyên di chuyển, thực nhiều động tác tính giao, múa 2.2.1.2 Diễn xướng mang tính “tĩnh” Là đặc trưng tiểu vùng Châu thổ sơng Hồng, đặc điểm là: Khi hát nam nữ thường đứng ngồi chỗ, không di chuyển thường xuyên 2.1.3.3 Phương thức hát vận, hát đố, hát họa Được xem quy định kỹ thuật “ứng tác, ứng đối” diễn xướng; có tất lối hát vùng; thường thể theo lối như: Đôi nam nữ đối đáp; nam nữ lĩnh xướng, nhóm hát đế đồng ca vào cuối câu 2.1.4 Diễn trình Hát trống quân Thường cấu trúc theo phần, số lượng thứ tự theo phong tục tập quán địa phương - Phần Mở (Hát vào đám ), thường có bài: hát dẹp đám, hát chào, hát chúc, hát giao hẹn, hát hỏi, hát thờ.… - Phần Giữa, thường có bài: hát giao duyên, hát họa, hát đố, hát xin cưới, hát thách cưới, hát chơi, hát chua, hát ghẹo.… - Phần Kết, thường có bài: hát giã, hát trúc mai, hát chia tay, hát đến cửa đình, Cò lả, Quan họ.… 2.1.5 Trang phục Hát trống quân Những đặc điểm chính: Tùy theo đặc thù, phong tục tập qn địa phương; kín đáo khơng hở hang cho đẹp; tiểu vùng Trung du Bắc Bộ thường phải tuân thủ theo quy định riêng địa phương; tiểu vùng Châu thổ sơng Hồng thường tùy vào hình thức tổ chức, mục đích, ý nghĩa hát mà người diễn xướng có cách ăn mặc cho phù hợp 2.2 Âm nhạc 2.2.1 Giai điệu Những đặc trưng chung vùng bao gồm: Các có chi phối giai điệu lòng bản; giai điệu có gắn bó chặt chẽ với ngữ điệu ngơn ngữ nói địa phương điệu lời ca; luyến láy thường thấy giai điệu; nhiều cung bậc cảm xúc thường thể 11 từ phụ, cách đảo từ, lặp từ Đặc biệt, trống quân Đức Bác kết thúc “trổ hát” cụm từ “Kia trống quân” Trong lời ca, từ ngữ câu thơ thường có thêm nhiều từ phụ (a, i, ơi, mấy, mà ) Từ phụ góp phần tạo cho cấu trúc âm nhạc trở nên mạch lạc, cân đối 2.4 Các loại trống cách gõ trống 2.4.1 Các loại trống Hát trống quân tiểu vùng Trung du Bắc Bộ đặc trưng với loại trống da; tiểu vùng Châu thổ sông Hồng đặc trưng với trống đất dạng “cải biên” 2.4.1.1 Trống cái, trống Là hai loại trống da thuộc hệ màng rung Trống thường dùng trống quân Hữu Bổ, trống quân Kinh Kệ, trống quân Hiền Quan Trống thường dùng trống quân Đức Bác 2.4.1.2 Trống đất dạng “cải biên” Có nơi gọi trống đất, trống thùng hay trống chum Những tên gọi xuất phát từ việc tạo “Hộp cộng hưởng” cho trống cách đào hố đất, hay thùng gỗ, chum… 2.4.2 Cách gõ trống 2.4.2.1 Các cách gõ trống đệm cho hát Gõ trống theo nhịp: Là gõ vào đầu ô nhịp (phách mạnh), thường trọng âm lời ca Gõ trống theo lời ca: Là hát chữ gõ trống vào chữ ấy, thường gõ vào từ câu thơ, từ phụ gõ Gõ trống theo tiết tấu cố định: Là cách lặp lặp lại hình tiết tấu gõ suốt trình hát Trong lối hát hai tiểu vùng có tổ hợp tiết tấu (khổ trống) mang tính cố định, thường gõ để bắt đầu hát, kết thúc “trổ hát” nam hay nữ Khổ trống 1: Thường thấy tiểu vùng Trung du Bắc Bộ Khổ trống 2: Thường thấy tiểu vùng Châu thổ sông Hồng 12 2.4.2.2 Cách tạo âm sắc, cao độ tiếng trống Đối với trống đất dạng “cải biên”, gõ tiến dần vào sát “ngựa đàn” cọc vít “dây đàn” cho âm có cao độ cao, vị trí xa dần “ngựa đàn” có cao độ thấp dần Ngồi ra, chất liệu dùi gõ “dây đàn” ảnh hưởng đến âm sắc, cao độ tiếng trống Đối với trống trống con, thông thường người diễn xướng tạo độ cao thấp cho tiếng trống cách gõ vào vị trí khác mặt trống, tang trống 2.5 Sự tương đồng khác biệt Hát trống quân hai tiểu vùng Sự tương đồng nhìn nhận yếu tố như: Tính chất hát; đối tượng diễn xướng; cách thức hát; diễn trình; giai điệu; hình thức, cấu trúc âm nhạc; thể thơ lời ca; nội dung, chủ đề cốt lõi lời ca; cách phổ thơ; kết cấu, từ phụ lời ca; cách gõ đệm cho hát Những yếu tố coi đặc trưng chung, yếu tố “lõi” Hát trống quân truyền thống vùng TDBB&CTSH Cở sở để nhìn nhận vấn đề hai tiểu vùng thuộc vùng văn hóa nên có đặc trưng chung cách thức biểu văn hóa Sự khác biệt, đặc điểm để nhận diện hai tiểu vùng, biểu yếu tố như: Mục đích, ý nghĩa, thời gian, thời điểm, khơng gian diễn xướng; hình thức tổ chức diễn xướng; phương thức diễn; phần Kết diễn trình; trang phục; thang âm; nội dung, chủ đề có tính địa lời ca; nhạc cụ gõ đệm cho hát; khổ trống nối “trổ” hát Sự khác biệt tạo đặc tính “trội” văn hóa hai tiểu vùng; q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa vùng, thể loại dân ca 2.6 Giá trị Hát trống qn Giá trị xã hội: Cuộc hát mơi trường sinh hoạt văn hóa sáng, lành mạnh, tạo điều kiện cho nam nữ niên gặp gỡ, quen biết, quý mến thực hành tri thức xã hội Giá trị tinh thần: Hát trống qn sinh hoạt văn hóa có tính vui chơi, giải trí, thư giãn tinh thần cư dân; người diễn xướng, khán giả trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc Giá trị giáo dục: Qua hát, người tiếp thu, học hỏi, trao đổi tri thức tự nhiên, lao động sản xuất, kinh nghiệm sống Góp 13 phần giáo dục cho người tính nhân văn phẩm chất tốt đẹp; tình cảm, thái độ ứng xử với môi trường xung quanh; rèn luyện trí nhớ, tư duy, nhanh trí; rèn luyện lực, kỹ năng, sáng tạo Văn học, Âm nhạc, Múa Giá trị cộng đồng: Lối hát góp phần tạo cố kết cộng đồng xã hội; loại hình diễn xướng phổ biến rộng khắp gần gũi với sống nhiều cộng đồng cư dân Giá trị phong tục, tín ngưỡng: Hát trống quân sinh hoạt văn hóa mang tính phong tục, tín ngưỡng; “đặc sản”, nét đẹp văn hóa truyền thống nhiều địa phương vùng Giá trị văn học: Lời ca lối hát kho tàng văn học với nhiều thể loại, nội dung, chủ đề, vừa mang tính thực tiễn, tính dân gian, vừa có tính học thuật cao Giá trị nghệ thuật: Hát trống quân thể loại dân ca có nhiều hình thức, điệu, thể sức sáng tạo nghệ thuật lớn lao hệ người Việt vùng Từ hát, nhiều cách thức xướng, gõ đệm, múa sản sinh, sáng tạo lưu truyền Tiểu kết Trong chương phân tích, tổng hợp, miêu tả toàn diện mạo Hát trống quân truyền thống vùng TDBB&CTSH Kết nghiên cứu cho thấy đặc trưng vùng tiểu vùng biểu thành tố loại hình diễn xướng dân gian Những yếu tố tương đồng mang tính “lõi” nhìn nhận sở đặc trưng chung văn hóa vùng giao lưu, ảnh hưởng qua lại lẫn Hát trống quân hai tiểu vùng, với thể loại dân ca khác có tính chất Sự khác biệt hai tiểu vùng tạo đặc tính “trội” khơng gian văn hóa, chi phối mang tính địa giao lưu, tiếp biến văn hóa quốc gia, vùng, thể loại diễn xướng Hát trống quân truyền thống vùng TDBB&CTSH mang lại nhiều giá trị cho sống người, tiêu biểu là: Giá trị xã hội; Giá trị tinh thần; Giá trị giáo dục; Giá trị cộng đồng; Giá trị phong tục, tín ngưỡng; Giá trị văn học; Giá trị nghệ thuật 14 Chương SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HÁT TRỐNG QUÂN Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 3.1 Những vấn đề chung biến đổi Hát trống quân Trong tiến trình lịch sử dân tộc, Hát trống quân có nhiều biến đổi mức độ, khía cạnh khác Nếu nhìn nhận theo hướng lối hát khởi đầu từ tiểu vùng Trung du Bắc Bộ, sau tiểu vùng Châu thổ sơng Hồng tiếp nhận khác biệt hai tiểu vùng coi biến đổi lớn lịch sử hình thành phổ biến thể loại diễn xướng dân gian Trên phương diện khác biệt thành tố lối hát tiểu vùng, ta nhìn nhận biến đổi theo nhiều chiều cạnh 3.2 Sự biến đổi Hát trống quân 3.2.1 Những biến đổi diễn xướng 3.2.1.1 Biến đổi mục đích, ý nghĩa, tính chất, đối tượng diễn xướng Ngày nay, đối tượng diễn xướng phần lớn người cao tuổi họ tham gia hát với mục đích để bảo tồn di sản văn hóa quê hương, tạo niềm vui lúc tuổi già.… Qua thực tế cho thấy, chủ yếu người ta tập luyện lại hệ trước truyền lại, sau trình diễn cho người xem Do đó, khơng có yếu tố ứng tác, hay thi tài, đua trí nam nữ; bớt hào hứng, e thẹn… tình cảm “tươi mới” người hát; tính chất chơi khơng “gay go, liệt” xưa 3.2.1.2 Biến đổi thời gian, thời lượng diễn xướng Qua khảo sát thực tế cho thấy, người ta tổ chức hát vào thời điểm năm, ngày, có yêu cầu lãnh đạo cấp trên, có khách đến tham quan.… Như thế, phải lối hát bị thiếu yếu tố “thiên thời…” mà cha ông ta thường coi trọng Hát trống quân thường “xây dựng” theo hình thức “tiết mục văn nghệ” để trình diễn, nên thời lượng khoảng từ 05 đến 10 phút 3.2.1.2 Biến đổi không gian diễn xướng Có thể tác động sống đại, thị hóa, cơng nghiệp hóa… nên nhiều địa phương Hát trống quân không tổ chức theo lối 15 truyền thống, mà thường trình diễn sân khấu có tính đại, Hội thi, Liên hoan văn nghệ Những thay đổi kết cấu không gian diễn xướng dẫn đến biến đổi sâu sắc “chất” lối hát 3.2.1.3 Biến đổi hình thức tổ chức diễn xướng Hiện tiểu vùng Trung du Bắc Bộ có nơi kết hợp trống trống để gõ đệm, diễn xướng theo lối không sử dụng trống Ở tiểu vùng Châu thổ sông Hồng thường không sử dụng trống đất theo cách “bắc” trống truyền thống; số nơi kết hợp trống với trống đất “cải biên” để gõ đệm Với hình thức tổ chức diễn xướng làm “mờ đi” ý nghĩa văn hóa âm sắc độc đáo trống lối hát hai tiểu vùng 3.2.1.3 Biến đổi phương thức diễn xướng Hiện nhiều nơi người ta lược bớt thêm số yếu tố phương thức diễn xướng Vấn đề biểu yếu tố như: diễn xướng khơng có múa động tác tính giao; thêm nhạc cụ, động tác múa vào diễn xướng Sự biến đổi có ảnh hưởng lớn đến việc truyền tải giá trị văn hóa truyền thống hình thức diễn xướng Đồng thời tạo thay đổi đặc trưng văn hóa hai tiểu vùng 3.2.2 Những biến đổi âm nhạc 3.2.2.1 Biến đổi hình thức, cấu trúc âm nhạc Được biểu chủ yếu lối hát có hình thức, cấu trúc hai đoạn nhạc Điển hình trống quân Đức Bác, hai vế hát nam nữ diễn xướng giọng điệu, nên lối hát khơng có hình thức, cấu trúc âm nhạc xưa 3.2.2.2 Biến đổi nhạc cụ gõ đệm Được nhìn nhận theo hai khía cạnh: Thứ nhất, việc đưa thêm trống gõ đệm với nhạc cụ gõ lối hát truyền thống; Thứ hai, việc “cải biên” nhạc cụ gõ đệm truyền thống Như vậy, biến đổi diễn khía cạnh thể loại, âm sắc, mà có thay đổi chất liệu cách thức “bắc” trống 3.2.2.3 Biến đổi phương thức đệm hát Đó việc sử dụng dàn nhạc phối khí phần nhạc đệm cho hát; người tham gia phần hát phần nhạc đệm phân công nhiệm vụ khác nhau, 16 thể nghệ thuật trình diễn cách tương đối độc lập, theo hướng “chuyên môn hóa” Việc đưa thêm nhiều loại nhạc cụ để đệm cho hát tạo thay đổi lớn âm hưởng, âm điệu thành tố khác loại hình diễn xướng 3.3 So sánh biến đổi Hát trống quân hai tiểu vùng Nếu theo cách nhìn khái quát số nội dung Hát trống quân hai tiểu vùng có biến đổi giống Tuy nhiên, sâu vào yếu tố mối liên hệ với đặc trưng vùng tiểu vùng ta lại nhận diện mức độ biến đổi khác nhau, đó: Đối tượng diễn xướng xem đặc tính vùng biến đổi mạnh làm cho tất hình thức Hát trống quân có khác biệt lớn chất so với lối hát truyền thống; tính chất diễn xướng lối hát tiểu vùng Trung du Bắc Bộ lại có biến đổi nhẹ tiểu vùng Châu thổ sông Hồng; thời gian, thời điểm, không gian diễn xướng tiểu vùng Trung du Bắc Bộ lại có mức độ mạnh tiểu vùng Châu thổ sông Hồng Xét phương diện tương quan hai tiểu vùng, mục đích, ý nghĩa, hình thức tổ chức diễn xướng, phương thức diễn xướng, cấu trúc âm nhạc, nhạc cụ phương thức đệm cho hát xem yếu tố văn hóa có mức độ biến đổi tương đối Tuy nhiên, đặt yếu tố văn hóa mối tương quan với cấp độ tiểu vùng phương thức đệm cho hát xem có mức độ biến đổi mạnh Vì biến đổi yếu tố tạo khác biệt cấu trúc lối hát với truyền thống 3.4 Bàn luận, đánh giá Theo chúng tôi, biến đổi lối hát trước tiên xuất phát từ thay đổi mơi trường văn hóa Vấn đề xác định biến chuyển tất yếu xã hội, phát triển đất nước Nghĩa là, biến đổi tác động yếu tố khách quan mang tính quy luật Sau thay đổi tư duy, độ tuổi, nhu cầu, tâm sinh lý người trực tiếp tổ chức tham gia diễn xướng Nghĩa là, biến đổi yếu tố chủ quan/nội hình thức Hát trống qn Bên cạnh đó, biến đổi chịu tác động trình giao lưu, tiếp biến văn hóa quốc gia, vùng, tiểu vùng, loại hình phong cách nghệ thuật 17 Sự biến đổi Hát trống quân diễn nhiều mức độ, chiều cạnh cấp độ khác Những biến đổi đặc trưng vùng biểu rõ nét yếu tố đối tượng tham gia diễn xướng, tính chất cấu trúc hát Sự biến đổi đặc trưng tiểu vùng nhìn nhận qua yếu tố mục đích, ý nghĩa, thời gian, thời lượng hát, khơng gian, hình thức tổ chức phương thức diễn xướng Với cách thức diễn xướng tạo biến đổi định giá trị truyền thống lối hát Có thể nói, biến đổi văn hóa diễn thành tố Hát trống quân Tuy nhiên, nhiều yếu tố mang tính “lõi”, đặc trưng giá trị truyền thống bảo lưu phạm vi vùng, tiểu vùng hình thức cụ thể Những yếu tố văn hóa mang tính trường tồn cấp độ vùng nhìn nhận cách thức hát, diễn trình tổng thể, giai điệu, âm điệu, tiết tấu khía cạnh lời ca Ở cấp độ tiểu vùng yếu tố trống, phương thức diễn “động” hay “tĩnh”, thang âm; số lối hát lưu giữ hình thức tổ chức, không gian diễn xướng Cùng với thành tố “tồn bền bỉ” nhiều giá trị xã hội, tinh thần, cộng đồng, tín ngưỡng, phong tục, giáo dục, văn học, nghệ thuật Tiểu kết Trong tiến trình lịch sử, với đổi thay phát triển đất nước, Hát trống quân không ngừng biến đổi Lối hát tiểu vùng biến đổi theo nhiều chiều cạnh Từ việc xem xét, so sánh yếu tố biến đổi mối tương quan hai tiểu vùng cho thấy mức độ mạnh nhẹ, phạm vi khác Đồng thời, mức độ biến đổi có mối liên hệ mật thiết với đặc trưng văn hóa vùng tiểu vùng Nguyên nhân biến đổi tác động yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan/nội q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa tiểu vùng, địa phương Sự biến đổi diễn nhiều dạng thức khơng gian văn hóa, đặc trưng văn hóa vùng tiểu vùng Lối hát làm biến dạng số giá trị xã hội, tín ngưỡng, phong tục, giáo dục lối hát truyền thống Tuy vậy, nhiều yếu tố “lõi” giá trị truyền thống “tồn bền bỉ” giúp cho Hát trống quân trường tồn đến ngày hơm mà bị dáng vẻ đặc trưng vốn có 18 Chương HÁT TRỐNG QUÂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI 4.1 Vấn đề văn hóa vùng Hát trống quân TDBB&CTSH vùng trống quân mang đặc trưng vùng văn hóa tổng thể Văn hóa vùng có chi phối đến Hát trống quân, đặc trưng chung văn hóa tạo nên nhiều nét tương đồng thành tố hình thức diễn xướng Sự hình thành hai tiểu vùng trống quân dường xác lập từ lâu đời đặc tính “trội” văn hóa địa chi phối lối hát Văn hóa vùng hình thành sở nhiều yếu tố có tính tương đối ổn định bền vững Vì vậy, yếu tố biến đổi dẫn đến biến đổi đặc trưng vùng văn hóa vùng trống qn Trình độ phát triển kinh tế - xã hội tạo ảnh hưởng đáng kể đến hình thành đặc trưng văn hóa vùng tư văn hóa, nghệ thuật người Sự giao lưu, ảnh hưởng, tiếp thu văn hóa dân tộc, vùng miền, cộng đồng dân cư nhân tố quan trọng góp phần hình thành vùng văn hóa, vùng trống quân hai tiểu vùng Các trung tâm kinh tế, trị vùng thường nơi tập trung nhiều nhân tài, tinh hoa văn hóa dân tộc ; nơi hình thành, phát triển sản phẩm, thành tựu, giá trị văn hóa quốc gia lan tỏa ảnh hưởng trở lại vùng khác Chính đặc tính chi phối hình thành vùng trống quân Trong tiến trình lịch sử đất nước, vùng TDBB&CTSH nơi diễn nhiều biến động triều đại, trị, biến đổi kinh tế, xã hội Hát trống quân hình thức sinh hoạt văn hóa gắn bó với đời sống cư dân vùng từ lâu đời Thể loại dân ca hệ người Việt dày cơng vun đắp, gìn giữ tạo nên tính bền vững, trường tồn giá trị yếu tố văn hóa truyền thống Đồng thời, tính độc lập tương đối văn hóa nên thể loại diễn xướng thay đổi trước biến động vùng 4.2 Thực trạng Hát trống quân đời sống văn hóa Trong bối cảnh đương đại, văn hóa vùng có thay đổi định, từ tạo nhiều biến đổi mai Hát trống quân Một 19 biểu rõ nét số lượng người tham gia diễn xướng am hiểu lối hát địa phương không nhiều Vấn đề xuất phát từ thay đổi thị hiếu, nhu cầu sinh hoạt thưởng thức văn hóa nghệ thuật người dân; xuất nhiều thể loại văn hóa nước ngồi, loại hình vui chơi, giải trí mới, trang thiết bị đại phục vụ cho sống người Độ tuổi người tham gia diễn xướng vấn đề mang tính “nổi cộm” vùng trống quân Phần lớn thành viên CLB/đội hát người cao tuổi, trung niên; người độ tuổi niên ít, số nơi có thiếu niên Điều tạo biến đổi chất truyền thống lối hát Sự chênh lệch lớn tuổi đời cặp hát đối làm cho tính “hình thức” “khiên cưỡng” diễn xướng thêm rõ nét; tạo cảm xúc, tâm lý không tích cực cho người hát, khán giả liên quan đến vấn đề xã hội cộng đồng cư dân Sự cân giới tính thành viên CLB/đội hát thực trạng khơng tích cực Đó chênh lệch đáng kể số lượng nam nữ, phần nhiều thường phụ nữ Vấn đề giới tính ảnh hưởng đến tính chất đối đáp đơi nam nữ hai vế hát Như thế, tính “hình thức” lại đẩy lên cao làm giảm tính thẩm mỹ diễn xướng Tần suất sinh hoạt yếu tố liên quan trực tiếp đến mai Hát trống quân Số lượng buổi tập luyện trình diễn CLB/đội hát địa phương năm không nhiều Vấn đề người dân bộn bề với nhiều mối lo toan cho sống; chế thị trường “ngấm sâu” vào đời sống văn hóa, tác động chi phối đến tần suất sinh hoạt người dân Hiện nay, Hát trống quân thường trình diễn sân khấu đại Có thể việc làm cách thức để đưa lối hát vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng; phương thức để tổ hưởng thụ giá trị văn hóa nhân dân vùng Tuy nhiên, nguyên nhân tạo biến đổi khơng gian văn hóa truyền thống; làm giá trị xã hội, tín ngưỡng, phong tục số lối hát; làm giảm hiệu mang tính tự nhiên, người hát tính thẩm mỹ truyền thống hình thức diễn xướng Xu hướng tái cấu trúc Hát trống quân nhìn 20 nhận qua việc xếp lại cấu diễn trình, bản, phương thức diễn xướng xuất thành tố văn hóa Tái cấu trúc diễn theo nhiều mức độ khía cạnh khác nhau, từ “trổ” hát, đến diễn trình; từ thành phần gõ trống đệm đến phương thức đệm hát; từ yếu tố diễn đến phương thức diễn xướng Tái cấu trúc tạo giá trị tảng văn hóa truyền thống 4.3 Vấn đề bảo tồn phát huy Hát trống quân Bảo tồn phát huy Hát trống quân hướng với việc bảo vệ, phát triển đặc trưng, giá trị, sắc văn hóa truyền thống vùng; làm cho giá trị sắc tồn lâu dài, mang lại lợi ích cho người dân, cộng đồng, đất nước; vận động phù hợp với thay đổi, phát triển xã hội, người Bảo tồn văn hóa truyền thống khơng thiết bảo lưu tất yếu tố giá trị hình thành q khứ, mà hạn chế, hay lược bớt yếu tố không phù hợp với xã hội đương thời Phát huy giá trị văn hóa kèm với việc bổ sung yếu tố mới, có gắn kết, dựa tảng văn hóa truyền thống Q trình phải đảm bảo để khơng kìm hãm phát triển xã hội không làm lệch lạc chất tượng văn hóa Vùng trống quân vùng văn hóa xác định, lối hát có đặc trưng chung mang tính lịch sử, hệ thống yếu tố văn hóa địa Như vậy, sắc văn hóa vùng trống quân bao gồm tất yếu tố làm nên giá trị mang tính bền vững lối hát, nhiều hệ người dân Việt sáng tạo, vun đắp lịch sử Bảo tồn, phát huy Hát trống quân giữ gìn, bảo vệ sắc vùng, phát triển yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống mang lại lợi ích cho người, phù hợp với quy định, yêu cầu, đòi hỏi xã hội đương thời Bảo tồn phát huy giá trị, sắc vùng trống quân gắn liền với vấn đề xây dựng, phát triển người - chủ thể sáng tạo văn hóa; hướng đến người, tạo cho sinh hoạt Hát trống quân gắn với thói quen, thị hiếu thẩm mỹ nhu cầu hưởng thụ văn hóa đơng đảo người dân Lưu giữ trì phong tục tập qn, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp 21 cộng đồng cư dân Tạo dựng không gian diễn xướng để lối hát diện gắn bó với đời sống văn hóa tầng lớp nhân dân Đa dạng hóa mơi trường sinh hoạt phù hợp với đặc trưng, giá trị cốt lõi sắc lối hát Gắn việc tạo lập không gian diễn xướng với phương thức trao truyền, tiếp nhận, thể Hát trống quân Trong bối cảnh nay, bảo tồn phát huy giá trị, sắc vùng trống quân thường trình diễn theo nhiều chiều, với mối quan hệ truyền thống - đại, vùng - tiểu vùng, hay hai tiểu vùng; với giao lưu, đan xen, tiếp thu văn hóa thể loại diễn xướng, vùng văn hóa Do đó, dựa ngun tắc như: mơ truyền thống; theo phong cách truyền thống; đảm bảo tính cân tương đối, tính hài hòa chung riêng; sâu vào chất yếu tố văn hóa tiểu vùng lối hát; bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống mang tính chất; tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa phù hợp với văn hóa vùng, tiểu vùng Đồng thời, q trình gắn với việc phát triển công nghiệp văn hóa; tạo lập chế, mơi trường pháp lý; đạo, định hướng, vào cấp quyền, quan chức năng; tham gia, ủng hộ tầng lớp nhân dân vùng Tiểu kết Hát trống quân thể loại diễn xướng dân gian chứa đựng nhiều yếu tố đặc tính văn hóa vùng Do đó, sản phẩm, đặc trưng, sắc thái văn hóa, biến đổi văn hóa vùng có chi phối định tồn phát triển lối hát Trong bối cảnh nay, văn hóa vùng có nhiều biến đổi, từ tạo ảnh hưởng không tích cực đến sinh hoạt Hát trống quân Bảo tồn, phát huy Hát trống quân bối cảnh đương đại có mối quan hệ hữu với việc lưu giữ, bảo vệ, phát triển giá trị, sắc văn hóa truyền thống vùng; tập trung hướng đến vấn đề liên quan đến người, môi trường văn hóa, khơng gian diễn xướng ; đảm bảo ngun tắc mối quan hệ bảo tồn - phát huy, truyền thống - đại, vùng - tiểu vùng, hai tiểu vùng giao lưu, tiếp biến văn hóa 22 KẾT LUẬN Luận án tiến hành nghiên cứu hình thức Hát trống quân phạm vi rộng, nhiều thành tố văn hóa chiều cạnh khác Qua cho thấy, lối hát đặc trưng chung văn hóa truyền thống nhiều cộng đồng cư dân Việt vùng Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng; loại hình diễn xướng dân gian phong phú, đa dạng nội dung, hình thức, phương thức thể hiện, đồng thời mang đậm màu sắc văn hóa vùng văn hóa địa Nhiều yếu tố văn hóa mang tính “lõi”, đặc trưng chung có tính lịch sử, hệ thống nhìn nhận tất lối Hát trống quân vùng Do tạo nên vùng trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sơng Hồng Những đặc trưng văn hóa chung vùng biểu yếu tố như: tính chất hát, chủ thể sáng tạo; phương thức xướng, diễn trình; giai điệu lòng bản, giai điệu gắn bó với ngữ điệu ngơn ngữ nói; khía cạnh lời ca cách gõ đệm cho hát Cở sở để nhìn nhận vấn đề tương đồng tự nhiên, văn hóa, xã hội; mối quan hệ nguồn gốc lịch sử cư dân; tiếp thu, giao lưu, ảnh hưởng văn hóa cộng đồng Có nhiều đặc trưng văn hóa địa mang tính chất cốt lõi nhìn nhận qua thành tố thể khác biệt rõ nét có hệ thống nhóm hình thức Hát trống quân không gian địa lý định, nên hình thành tiểu vùng Trung du Bắc Bộ tiểu vùng Châu thổ sông Hồng Sự khác biệt hai tiểu vùng thể yếu tố văn hóa như: mục đích, thời gian, thời điểm hát, khơng gian diễn xướng; hình thức tổ chức diễn xướng, phần Kết diễn trình, yếu tố trang phục; thang âm âm nhạc nhạc cụ gõ đệm Những khác biệt tạo đặc tính “trội” tự nhiên, người, văn hóa trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tiểu vùng Giá trị Hát trống qn nhìn nhận qua tính ích dụng, mang lại hay, tốt đẹp cho đời sống người dân Việt, phương diện xã hội, tinh thần, giáo dục, cộng đồng, phong tục, tín ngưỡng, văn học, nghệ thuật Các hát mơi trường sinh hoạt văn hóa để: Nam nữ niên đến với thực hành tri thức xã hội; tạo thư thái, phong phú cho 23 đời sống tinh thần người dân; người tiếp thu, học hỏi, trao đổi với tri thức tự nhiên lĩnh vực sống; người diễn xướng có dịp để rèn luyện trí nhớ, lực tư duy, nhanh trí, kỹ sáng tạo văn hóa; góp phần giáo dục cho người tính nhân văn phẩm chất tốt đẹp; tạo cố kết cộng đồng xã hội; lưu giữ phong tục, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp; người dân thể hiện, trải nghiệm, sáng tạo, hưởng thụ trao truyền văn học, nghệ thuật Sự biến đổi Hát trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng nhìn nhận phương diện khác biệt với lối diễn xướng truyền thống Những khác biệt lớn ghi nhận chủ yếu nội dung thành tố diễn xướng số nội dung âm nhạc Đây nội dung có liên quan đến mơi trường văn hóa chủ thể sáng tạo loại hình diễn xướng Sự biến đổi Hát trống quân diễn cách đa chiều, mức độ, cấp độ khía cạnh khác Từ đó, tạo thay đổi định đặc trưng văn hóa vùng, tiểu vùng địa phương Tuy vậy, nhiều yếu tố văn hóa truyền thống mang tính “lõi” vùng tính địa bảo lưu hình thức diễn xướng Nguyên nhân biến đổi thay đổi mơi trường văn hóa yếu tố liên quan đến người Vấn đề trước tiên nhìn nhận thay đổi văn hóa vùng, phương thức lao động sản xuất, biến chuyển xã hội, hay trình phát triển đất nước Nghĩa là, biến đổi tác động yếu tố khách quan mang tính quy luật Tiếp đến, thay đổi tuổi tác, suy nghĩ, tình cảm người trực tiếp tổ chức tham gia diễn xướng (chủ thể sáng tạo) Nghĩa là, biến đổi nội lối hát Bên cạnh đó, biến đổi văn hóa tạo q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa quốc gia, vùng miền, thể loại nghệ thuật Trong xã hội đương đại, biến đổi Hát trống quân coi tất yếu để trường tồn phù hợp với bối cảnh Q trình làm biến đổi giá trị truyền thống hình thành giá trị mới, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 24 Cơ chế hình thành vùng văn hóa tổng thể có mối liên hệ mật thiết với hình thành vùng trống quân Đồng thời, văn hóa vùng có chi phối định đến tồn tiếp diễn hình thức Hát trống quân Vì thế, bảo tồn, phát huy lối hát đời sống văn hóa đương đại có mối quan hệ hữu với vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát triển giá trị sắc văn hóa vùng Q trình gắn liền với việc xây dựng, phát triển người, hướng đến thị hiếu thẩm mỹ, thói quen, nhu cầu sinh hoạt hưởng thụ văn hóa người dân vùng; gìn giữ, tạo lập mơi trường văn hóa; đa dạng hóa khơng gian diễn xướng phù hợp với đặc trưng, giá trị cốt lõi, sắc văn hóa vùng, tiểu vùng lối hát Vấn đề bảo tồn, phát huy Hát trống quân trước tiên cần dựa nguyên tắc giữ gìn sắc văn hóa vùng, phát triển yếu tố văn hóa mang lại lợi ích cho người, phù hợp với quy định, yêu cầu, đòi hỏi xã hội đương đại Hài hòa mối quan hệ truyền thống - đại nguyên tắc mô truyền thống theo phong cách truyền thống Trong mối quan hệ vùng - tiểu vùng cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính cân tương đối, tính hài hòa chung riêng Với mối quan hệ hai tiểu vùng, nguyên tắc đề sâu vào chất yếu tố văn hóa nơi lối hát để tránh việc đánh đồng văn hóa Trước thách thức giao lưu, tiếp biến văn hóa quốc gia, vùng cần tuân thủ nguyên tắc bảo vệ sắc văn hóa truyền thống mang tính chất giao lưu, hội nhập văn hóa; tiếp thu có chọn lọc yếu tố phù hợp với văn hóa vùng, tiểu vùng để “làm giàu” sắc vùng trống quân, đồng thời phát huy nâng cao giá trị lối hát đời sống văn hóa đương đại Nghiên cứu Hát trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng sở lý luận văn hóa vùng, biến đổi văn hóa vấn đề khoa học mới, phức tạp, mang tính liên ngành Những vấn đề trình bày luận án nghiên cứu bước đầu tác giả thể nhiều hạn chế Tác giả mong muốn đóng góp nhà khoa học để luận án hoàn thiện Đây sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tái cấu trúc, giá trị sắc văn hóa Hát trống qn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đức Hoàng (2016), “Âm nhạc Hát trống quân Trung du Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (389), tr.37-40 Nguyễn Đức Hồng (2016), “Diễn xướng Hát trống quân Trung du Bắc Bộ”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, (19), tr.48-51 Nguyễn Đức Hoàng (2017), “Sự biến đổi Hát trống qn Châu thổ sơng Hồng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (398), tr.54-57 Nguyễn Đức Hoàng (2017), “Diễn xướng Hát trống quân Châu thổ sông Hồng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (402), tr.58-61 ... Chương SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HÁT TRỐNG QUÂN Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 3.1 Những vấn đề chung biến đổi Hát trống quân Trong tiến trình lịch sử dân tộc, Hát trống quân có nhiều biến đổi... loại trống Hát trống quân tiểu vùng Trung du Bắc Bộ đặc trưng với loại trống da; tiểu vùng Châu thổ sông Hồng đặc trưng với trống đất dạng “cải biên” 2.4.1.1 Trống cái, trống Là hai loại trống. .. rằm Trung Thu Các hình thức tiêu biểu trống quân Khánh Hà, trống quân Hát Môn, trống quân Bùi Xá, trống quân Dạ Trạch, trống quân Xuân Cầu, trống quân Đào Quạt-Tào Khê, trống quân Liêm Thuận.… Hát