Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Hát trống quân ở Trung du Bắc Bộ và Châu thổ sông Hồng

301 71 0
Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Hát trống quân ở Trung du Bắc Bộ và Châu thổ sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm cung cấp các tri thức hệ thống, chuyên sâu về Hát trống quân ở Trung du Bắc Bộ và Châu thổ sông Hồng. Nhìn nhận các đặc trưng, giá trị, sự biến đổi và bàn về những vấn đề để bảo tồn, phát huy loại hình diễn xướng này trong đời sống văn hóa đương đại.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HOÀNG HÁT TRỐNG QUÂN Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2018 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HOÀNG HÁT TRỐNG QUÂN Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SƠNG HỒNG Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Lê Hòa Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn khoa học GS.TSKH Phạm Lê Hòa Kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Đức Hoàng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận 25 1.3 Cơ sở thực tiễn 37 Tiểu kết 43 Chương 2: HÁT TRỐNG QUÂN TRUYỀN THỐNG Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 45 2.1 Diễn xướng 45 2.2 Âm nhạc 54 2.3 Lời ca 61 2.4 Các loại trống cách gõ trống 65 2.5 Sự tương đồng khác biệt Hát trống quân hai tiểu vùng 72 2.6 Giá trị Hát trống quân 78 Tiểu kết 81 Chương 3: BIẾN ĐỔI CỦA HÁT TRỐNG QUÂN Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG 84 3.1 Những vấn đề chung biến đổi Hát trống quân 84 3.2 Sự biến đổi Hát trống quân 87 3.3 So sánh biến đổi Hát trống quân hai tiểu vùng 106 3.4 Bàn luận, đánh giá 109 Tiểu kết 113 Chương 4: HÁT TRỐNG QUÂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI 116 4.1 Vấn đề văn hóa vùng Hát trống quân 116 4.2 Thực trạng Hát trống quân đời sống văn hóa 122 4.3 Vấn đề bảo tồn phát huy Hát trống quân 133 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CLB Câu lạc CN Chủ nhiệm GS Giáo sư HSSV Học sinh, Sinh viên NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất TDBB&CTSH Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng TH Tiểu học THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông tr Trang TSKH Tiến sĩ Khoa học UBND Ủy ban Nhân dân VHNT Văn hóa Nghệ thuật DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung bảng thống kê Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố tương đồng khác biệt hai tiểu vùng trống quân Trang 73 Bảng 3.1: Tổng hợp nội dung so sánh biến đổi Hát trống quân hai tiểu vùng 107 DANH MỤC HÌNH STT Nội dung hình Trang Hình 2.1: Phác họa hình trống Cái 66 Hình 2.2: Phác họa hình trống Con 67 Hình 2.3: Phác họa hình trống Đất (kiểu 1) 68 Hình 2.4: Phác họa hình trống Đất (kiểu 2) 68 Hình 2.5: Phác họa hình trống Thùng 69 Hình 2.6: Phác họa hình trống Chum (kiểu 1) 69 Hình 2.7: Phác họa hình trống Chum (kiểu 2) 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trống quân biết đến lối hát nam nữ đối đáp, giao duyên phổ biến cư dân Việt Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam, Hát trống quân coi thể loại dân ca, loại hình diễn xướng dân gian mang nhiều yếu tố độc đáo Loại hình diễn xướng xuất đời sống văn hóa tinh thần quần chúng nhân dân từ lâu đời, tổ chức sinh hoạt nhiều không gian từ nông thôn đến thành thị Theo khảo sát chúng tôi, lối hát địa phương lại thể âm hưởng riêng mang tính địa, điều nhận thấy nghiên cứu thành tố Nguồn gốc, xuất xứ điệu hát có cách lí giải khác Ngay thời gian, không gian diễn xướng, phương thức diễn xướng, hay âm nhạc lời ca lối hát nơi thể đặc trưng mang tính riêng biệt Qua cho thấy phong phú, đa dạng loại hình diễn xướng Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Hát trống quân hình thức sinh hoạt dân gian vốn gần gũi với quần chúng nhân dân mang tính phổ quát cao Đây cách thức thể tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, phản ánh sống, thiên nhiên mang tính nguyên sơ cư dân Việt từ thời xa xưa lưu truyền tới ngày Trải qua thăng trầm lịch sử, giao lưu tiếp biến văn hóa, Hát trống quân trường tồn hữu đời sống văn hóa nhân dân nhiều địa phương thuộc Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng Hiện nay, đất nước ta bước đường hội nhập, phát triển, cơng nghiệp hóa - đại hóa Với tác động kinh tế thị trường, thị hóa… nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian có nguy bị mai một, thất truyền, có Hát trống quân Ở nhiều địa phương, người ta tổ chức khôi phục, bảo tồn hình thức diễn xướng này, phương thức để bảo tồn cho hiệu quả, chất lượng vấn đề cần nghiên cứu Do đó, việc phát huy giá trị văn hóa đặc sắc lối hát lại gặp nhiều khó khăn Ở nhiều nơi, khơng gian để tổ chức diễn xướng theo phương thức truyền thống bị phá hủy, chưa phục dựng lại Nhiều nghệ nhân tuổi cao, sức yếu, khơng nên việc truyền dạy lại cho hệ trẻ gặp nhiều khó khăn Việc đưa Hát trống quân vào dạy nhà trường số địa phương tổ chức, cách thức, chưa hệ thống lại để phù hợp với tâm lý lứa tuổi, nên việc truyền dạy không hiệu Đã có số nhà khoa học nghiên cứu Hát trống qn, theo tìm hiểu chúng tơi chưa thấy tài liệu tập hợp đầy đủ hình thức diễn xướng Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng Mặt khác tài liệu nghiên cứu thường đề cập đến lối hát vài địa phương định, chưa thấy hết đặc tính chung riêng tất hình thức diễn xướng Qua tìm hiểu, nghiên cứu Hát trống quân, thấy hình thức diễn xướng dân gian chứa đựng nhiều yếu tố đặc sắc Vì vậy, cần thiết phải có tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng giá trị văn hóa nó, đồng thời có phương thức để bảo tồn phát huy, nâng tầm giá trị độc đáo Từ đó, lối hát có sức sống lâu bền nhân dân, đặc biệt tiềm thức hệ trẻ Có thể nói, Hát trống quân di sản văn hóa quý báu dân tộc, nên cần phải có cơng trình khoa học mang tính tổng hợp, nghiên cứu cách đầy đủ theo nhiều chiều, cạnh, phạm vi rộng Qua xác định giá trị, yếu tố mang tính “lõi”, đặc trưng văn hóa chung, văn hóa địa hình thức diễn xướng Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi, tính khả thi cho việc bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc hình thức Hát trống qn Với lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Hát trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng Qua đề tài này, mong muốn mang tìm hiểu đóng góp thêm vào nguồn tài liệu Hát trống quân nói chung Đồng thời, góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo loại hình diễn xướng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Cung cấp tri thức hệ thống, chuyên sâu Hát trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sơng Hồng Nhìn nhận đặc trưng, giá trị, biến đổi bàn vấn đề để bảo tồn, phát huy loại hình diễn xướng đời sống văn hóa đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả, tổng hợp hình thức Hát trống quân diện địa phương thuộc Trung du Bắc Bộ, Châu thổ sông Hồng - Xác định yếu tố mang tính “lõi”, đặc trưng văn hóa vùng thành tố Hát trống quân truyền thống Trung du Bắc Bộ, Châu thổ sông Hồng Đồng thời nhìn nhận tương đồng, khác biệt tiểu vùng yếu tố độc đáo địa phương - Nhìn nhận giá trị Hát trống quân truyền thống Trung du Bắc Bộ, Châu thổ sông Hồng - Nhận diện biến đổi Hát trống quân phương diện so sánh lối diễn xướng với truyền thống Bàn luận, đánh giá nguyên nhân, mức độ, cấp độ chiều cạnh biến đổi lối hát vùng - Xem xét mối liên hệ Hát trống quân văn hóa vùng, tìm hiểu thực trạng lối hát Từ đó, đưa số vấn đề bảo tồn phát huy giá trị thể loại dân ca bối cảnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hát trống quân người Việt Trung du Bắc Bộ, Châu thổ sông Hồng truyền thống, với yếu tố cấu thành biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Xã Hiền Quan, huyện Tam Nông xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; xã Khánh Hà, huyện Thường Tín xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội; xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên; xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Đây địa phương thuộc Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng tổ chức Hát trống quân - Thời gian: Tác giả luận án khảo sát số Hát trống quân tổ chức địa phương Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng từ năm 2009 đến năm 2017 - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu đặc trưng, giá trị biến đổi văn hóa, thơng qua việc hệ thống, mơ tả, phân tích, tổng hợp thành tố Hát trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, nghiên cứu, chọn lựa luận cứ, thành tựu khoa học mang tính lý thuyết có liên quan làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu Phân tích, tổng hợp vấn đề có liên quan nguồn tài liệu thứ cấp, đánh giá mặt làm chưa làm nghiên cứu trước Từ đó, xác định hướng nghiên cứu đưa luận điểm luận án - Phương pháp điền dã dân tộc học: Nghiên cứu, khảo sát thực địa địa phương thuộc Trung du Bắc Bộ, châu thổ sơng Hồng tổ chức Hát trống qn Tiến hành ghi lại hát, vấn, trao đổi với nghệ 283 4.5 Trống quân Hát Môn, xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Ảnh 4.5.1 Nghệ nhân Nguyễn Thị Loan (1937) Lê Thị Yểng (1937) diễn xướng trống quân Hát Môn, đền Hát Môn; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 5/2016 Ảnh 4.5.2 CLB trống quân Hát Môn diễn xướng, đền Hát Môn; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 5/2016 284 Ảnh 4.5.3 Tiết mục trống quân Hát Môn “Liên hoan hát Dân ca Nhạc cổ truyền” chào mừng Lễ hội truyền thống đền Hát Môn năm 2016; Nguồn: Tác giả chụp lại từ video UNBD xã cung cấp, tháng 5/2016 Ảnh 4.5.4 Nhạc cụ gõ đệm trống quân Hát Môn nay; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 5/2016 285 4.6 Trống quân Bùi Xá, xã Ninh Xá, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh Ảnh 4.6.1, 4.6.2 CLB trống quân Bùi Xá diễn xướng, đình Bùi Xá; Nguồn: Tác giả chụp lại từ video bà Lê Thị Trí-Chủ nhiệm CLB cung cấp, tháng 6/2016 286 Ảnh 4.6.3 Dàn nhạc đệm cho hát trống quân Bùi Xá nay; Nguồn: Tác giả chụp lại từ video bà Lê Thị Trí-Chủ nhiệm CLB cung cấp, tháng 6/2016 Ảnh 4.6.4 Bà Lê Thị Trí (1958), Chủ nhiệm CLB trống quân Bùi Xá trình diễn nhà riêng; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2016 287 4.7 Trống quân Dạ Trạch, xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Ảnh 4.7.1, 4.7.2 CLB trống quân Dạ Trạch diễn xướng, đền Dạ Trạch; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 3/2015 288 Ảnh 4.7.3 CLB trống quân Dạ Trạch trình diễn sân khấu Hưng Yên; Nguồn: hungyentourism.com.vn Truy cập ngày 29/5/2018 Ảnh 4.7.4 Nhạc cụ gõ đệm trống quân Dạ Trạch nay; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 3/2015 289 4.8 Trống quân Liêm Thuận, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Ảnh 4.8.1, 4.8.2 CLB trống quân Liêm Thuận diễn xướng mặt hồ phía trước Đình Chảy; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2016 290 Ảnh 4.8.3 CLB trống quân Liêm Thuận Đình Chảy; Nguồn: Tác giả chụp, tháng 6/2016 Ảnh 4.8.4 Dàn nhạc đệm cho hát trống quân Liêm Thuận nay; Nguồn: hanam.gov.vn Truy cập ngày 05/10/2016 291 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGHỆ NHÂN, NGƯỜI THAM GIA DIỄN XƯỚNG TRỐNG QUÂN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐÃ ĐIỀN DÃ 5.1 Thôn Hiền Quan, xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Thời gian lấy thông tin: Ngày 05 tháng năm 2016 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ Nguyễn Thị Cậy Nữ 1932 Thôn Hiền Quan Nguyễn Thị Sắc Nữ 1935 Thôn Hiền Quan Trần Thị Thậm Nữ 1936 Thôn Hiền Quan Hà Thị Hanh Nữ 1936 Thôn Hiền Quan GHI CHÚ 5.2 Thôn Hữu bổ, xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Thời gian lấy thông tin: Ngày 15 tháng năm 2016 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ GHI CHÚ Lại Thị Đường Nữ 1932 Khu Lê Thị Lan Nữ 1956 Khu Lại Văn Minh Nam 1960 Khu 4 Lại Quốc Việt Nam 1960 Khu Nguyễn Thị Hương Nữ 1961 Khu Lại Hữu Đức Nam 1961 Khu Đỗ Tiến Quốc Nam 1962 Khu CNCLB Lê Thị Thiết Nữ 1963 Khu Nghệ nhân Nguyễn Thị Bình Nữ 1975 Khu 10 Lại Đức Thịnh Nam 1977 Khu 11 Nguyễn Thị Hường Nữ 1982 Khu P.CNCLB 5.3 Xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian lấy thông tin: Ngày 20 tháng năm 2012 STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Văn Phấn GIỚI TÍNH Nam NĂM SINH 1917 ĐỊA CHỈ GHI CHÚ Thôn Giáp Thượng Nghệ nhân 292 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ Triệu Thị Trĩ Nữ 1924 Thôn Nam Giáp Bùi Anh Dũng Nam 1959 Thôn Nam Giáp Nguyễn Văn Hưng Nam 1960 Thôn Nam Giáp Nguyễn Thị Thực Nữ 1972 Thôn Nam Giáp Nguyễn Thị Bốn Nữ 1980 Thôn Nam Giáp GHI CHÚ 5.4 Xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Thời gian lấy thông tin: Ngày 15 tháng 12 năm 2015 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ GHI CHÚ Nguyễn Thị Vẫy Nữ 1937 Thôn Đan Nhiễm Nghệ nhân Lê Văn Trường Nam 1940 Thôn Đan Nhiễm Nghệ nhân Nguyễn Văn Bôn Nam 1942 Thôn Đan Nhiễm Nghệ nhân Nguyễn Thị Lơ Nữ 1945 Thôn Đan Nhiễm Nghệ nhân Nguyễn Thị Điệp Nữ 1947 Thôn Đan Nhiễm Nghệ nhân 5.5 Xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Thời gian lấy thông tin: Ngày 25 tháng năm 2016 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ GHI CHÚ Lương Thị Yểng Nữ 1937 Cụm Nghệ nhân Nguyễn Thị Loan Nữ 1937 Cụm Nghệ nhân Lương Mai Hồng Nam 1945 Cụm CNCLB Nguyễn Đình Đạo Nam 1945 Cụm Sưu tầm, biên tập Trần Thị Sâm Nữ 1946 Cụm Lương Văn Biên Nam 1947 Cụm Trần Viết Hỗ Nam 1949 Cụm 10 Nguyễn Đình Phú Nam 1951 Cụm Đặng Thị Phú Nữ 1952 Cụm 10 Nguyễn Thị Chạm Nữ 1952 Cụm 11 Trần Đình Lương Nam 1953 Cụm 293 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ 12 Nguyễn Lương Hải Nữ 1954 Cụm 13 Kim Văn Vụ Nam 1955 Cụm 14 Kim Thị Sửu Nữ 1958 Cụm 15 Đinh Thị Phượng Nữ 1958 Cụm 16 Đoàn Thị Quế Nữ 1959 Cụm 17 Kim Thị Huệ Nữ 1966 Cụm 10 18 Kim Thị Nu Nữ 1973 Cụm 19 Nguyễn Thúy Thành Nữ 1990 Cụm GHI CHÚ 5.6 Làng Bùi Xá, xã Ninh Xá, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh Thời gian lấy thông tin: Ngày 22 tháng năm 2016 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ GHI CHÚ Phạm Công Ngát Nam 1926 Làng Bùi Xá Nghệ nhân Vũ Thị Kiểm Nữ 1930 Làng Bùi Xá Nghệ nhân Lê Thị Mão Nữ 1930 Làng Bùi Xá Nghệ nhân Lê Thị Trạc Nữ 1932 Làng Bùi Xá Nghệ nhân Nguyễn Khắc Sừ Nam 1943 Làng Bùi Xá Lê Bá Bạo Nam 1950 Làng Bùi Xá Lê Thị Trí Nữ 1958 Làng Bùi Xá Lê Thị Thiết Nữ 1978 Làng Bùi Xá CNCLB 5.7 Xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Thời gian lấy thông tin: Ngày 10 tháng năm 2015 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ GHI CHÚ Nguyễn Hữu Bổn Nam 1933 Thôn Yên Vĩnh CNCLB, sưu tầm, biên tập, nghệ nhân Lê Xuân Mau Nam 1936 Thôn Yên Vĩnh Nghệ nhân Bùi Văn Bình Nam 1942 Thơn n Vĩnh Nghệ nhân Lê Thị Lâm Nữ 1945 Thôn Yên Vĩnh Nghệ nhân 294 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ Bùi Thị Quyên Nữ 1946 Thôn Đức Nhuận Nguyễn Thị My Nữ 1949 Thôn Đức Nhuận Nguyễn Thị Xuyên Nữ 1951 Thôn Yên Vĩnh Trần Văn Tuyến Nam 1959 Thôn Đức Nhuận Ngô Văn Thức Nam 1966 Thôn Đức Nhuận GHI CHÚ Nghệ nhân 5.8 Xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Thời gian lấy thông tin: Ngày 15 tháng năm 2016 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH ĐỊA CHỈ Nguyễn Đình Lâu Nam 1947 Thôn Lau Phạm Thị Thiệp Nữ 1947 Thôn Chảy Nguyễn Thị Ngái Nữ 1947 Thôn Chảy Lê Xuân Hoạt Nam 1954 Thôn Chảy Đỗ Thị Sáu Nữ 1954 Thơn Chảy Hồng Thị Lộc Nữ 1954 Thôn Chảy Trịnh Văn Việt Nam 1956 Thôn Chảy Đan Thị Hường Nữ 1957 Thôn Chảy Đỗ Thị Tuất Nữ 1958 Thôn Chảy 10 Lê Thị Xoa Nữ 1959 Thôn Chảy 11 Phạm Thị Liên Nữ 1960 Thôn Chảy 12 Nguyễn Thị Chiều Nữ 1961 Thôn Chảy 13 Lê Thị Tâm Nữ 1962 Thôn Chảy 14 Lã Thị Thủy Nữ 1962 Thôn Chảy 15 Lê Thị Lan Nữ 1965 Thôn Chảy 16 Phạm Thị Huệ Nữ 1968 Thôn Chảy 17 Lê Văn Đạt Nam 1969 Thôn Chảy 18 Lê Văn Tuần Nam 1982 Thôn Chảy GHI CHÚ Sưu tầm, biên tập CNCLB 295 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN ĐÃ GIÚP ĐỠ CỘNG TÁC VÀ CUNG CẤP TÀI LIỆU, TƯ LIỆU UBND xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Ông Đặng Văn Thái, Phó Chủ tịch UBND xã Hiền Quan, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Ơng Hà Thanh Tân, cán Văn hóa xã Hiền Quan, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Ơng Hà Thị Dân, cán Văn hóa xã Hiền Quan, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ UBND xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Bà Nguyễn Thị Linh, Trưởng phòng Văn hóa Thể thao Du lịch huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Ơng Hà Văn Mường, Phó Chủ tịch UBND xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Bà Nguyễn Thị Bắc, cán Văn hóa xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Ông Đỗ Tiến Quốc, Chủ nhiệm CLB Dân ca Hữu Bổ, xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 10 Bà Lê Thị Thiết, Nghệ nhân trống quân Hữu Bổ, xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 11 UBND xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 12 Ơng Nguyễn Mạnh Hà, Trưởng phòng Văn hóa Thể thao Du lịch huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc 13 Ông Lê Ngọc Ánh, Chủ tịch UBND xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 296 14 Ơng Bùi Anh Dũng, cán Văn hóa (nay Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc) xã Đức Bác, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc 15 Ơng Nguyễn Văn Hưng, Đội trưởng “đội trống quân Đức Bác” (nay cán phòng địa chính), xã Đức Bác, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 16 Bà Nguyễn Thị Vẫy, nghệ nhân trống quân Khánh Hà, thôn Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 17 UBND xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 18 Ông Nguyễn Đăng Mạc, Chủ tịch UBND xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 19 Ông Lương Mai Hồng, Chủ nhiệm CLB trống quân Hát Mơn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 20 Ơng Nguyễn Minh Đạo, khu 4, xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 21 UBND xã Ninh Xá, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh 22 Ông Nguyễn Khắc Chiêm, cán Văn hóa xã Ninh Xá, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh 23 Ông Lê Bá Bạo, Chủ nhiệm CLB người cao tuổi, xã Ninh Xá, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh 24 Bà Lê Thị Trí, Chủ nhiệm CLB trống quân Bùi Xá, xã Ninh Xá, huyện Thuận thành, tỉnh Bắc Ninh 25 UBND xã Dạ Trạch, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n 26 Ơng Nguyễn Hữu Bổn, Chủ nhiệm CLB trống quân Dạ Trạch, xã Dạ Trạch, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n 27 Ơng Ngơ Phạm Bốn, Giám đốc Trung tâm Thực hành biểu diễn Giáo dục thường xuyên, Trường Trung cấp VHNT Du lịch Hưng Yên 28 UBND xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 29 Ơng Ngơ Thanh Tn, Giám đốc Trung tâm Văn hóa tỉnh Hà Nam 297 30 Ơng Nguyễn Đình Lâu, người sưu tầm biên tập trống quân Liêm Thuận, thôn Lau, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 31 Bà Phạm Thị Huệ, Chủ nhiệm CLB trống quân Liêm Thuận, thôn Chảy, xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 32 Bà Phạm Thị Thanh, Trưởng phòng Tư liệu, Viện Âm nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 33 Ông Lê Xuân Thủy, Phó Chủ tịch Hội Nhạc sĩ tỉnh Vĩnh Phúc 34 Ơng Trần Anh Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp VHNT tỉnh Vĩnh Phúc ...BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HOÀNG HÁT TRỐNG QUÂN Ở TRUNG DU BẮC BỘ VÀ CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Văn hóa học... trị Hát trống quân truyền thống Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng biểu qua yếu tố nào? - Hát trống quân Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng biến đổi sao? - Cần làm để bảo tồn phát huy giá trị Hát. .. địa phương thuộc Trung du Bắc Bộ Châu thổ sơng Hồng tổ chức Hát trống qn - Thời gian: Tác giả luận án khảo sát số Hát trống quân tổ chức địa phương Trung du Bắc Bộ Châu thổ sông Hồng từ năm 2009

Ngày đăng: 18/01/2020, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan