1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khảo sát các biến thể phát âm của l, n (Nghiên cứu trường hợp Làng Đại Lộc, Yên Chính, Ý Yên, Nam Định)

88 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THÚY HẰNG KHẢO SÁT CÁC BIẾN THỂ PHÁT ÂM CỦA /l/, /n/ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LÀNG ĐẠI LỘC, YÊN CHÍNH, Ý YÊN, NAM ĐỊNH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 11/ 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THÚY HẰNG KHẢO SÁT CÁC BIẾN THỂ PHÁT ÂM CỦA /l/, /n/ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP LÀNG ĐẠI LỘC, YÊN CHÍNH, Ý YÊN, NAM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ:: 60 22 02 40 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS TRỊNH CẨM LAN Hà Nội -11/ 2017 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngôn ngữ học – Đại học KHXHNV 58 cộng tác viên (CTV) người dân làng Đại Lộc, Yên Chính, Ý Yên, Nam Định tận tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu quan trọng giúp chúng tơi hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài tham khảo, vận dụng lý thuyết kết người trước Đặc biệt để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Chúng tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Cẩm Lan người giúp đỡ, bảo bên cạnh chúng tơi suốt q trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế lực, thời gian dành cho việc khảo sát, thu thập xử lý tư liệu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thêm Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Phạm Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ QUY ƢỚC TRÌNH BÀY MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ - XÃ HỘI Ở LÀNG ĐẠI LỘC, XÃ YÊN CHÍNH, HUYỆN Ý YÊN, NAM ĐỊNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu tượng lẫn lộn /l/ - /n/ tiếng Việt .6 1.2 Một số vấn đề lý thuyết 1.2.1 Biến thể ngôn ngữ, phương ngữ, thổ ngữ với tư cách biến thể ngôn ngữ .8 1.2.2 Một số vấn đề thái độ ngôn ngữ 13 1.3 Cảnh ngôn ngữ - xã hội địa bàn nghiên cứu .16 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư 16 1.3.2 Cảnh ngôn ngữ - xã hội làng Đại Lộc 17 1.4 Tiểu kết .18 Chƣơng II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIẾN THỂ PHÁT ÂM CỦA /L/ VÀ /N/ Ở LÀNG ĐẠI LỘC, YÊN CHÍNH, Ý YÊN, NAM ĐỊNH 19 2.1 Âm vị /l/ /n/ hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt 19 2.1.1 Âm vị /l/ hệ thống phụ âm đầu 19 2.1.2 Âm vị /n/ hệ thống phụ âm đầu .19 2.2 Tình hình sử dụng biến thể /l/ /n/ địa phương .20 2.2.1 Phương pháp điều tra 20 2.2.2 Kết điều tra .23 2.3 Ảnh hưởng nhân tố xã hội đến tình hình sử dụng biến thể phát âm /n/ /l/ làng Đại Lộc, xã Yên Chính, Ý Yên, Nam Định 28 2.3.1 Giới tính 29 2.3.2 Tuổi 31 2.3.3 Trình độ học vấn .35 2.3.4 Khả ngoại ngữ 38 2.3.5 Nghề nghiệp 39 2.3.6 Mơ hình nhân 43 2.4 Tiểu kết .46 Chƣơng III: THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI CÁC BIẾN THỂ PHÁT ÂM CỦA /L/ VÀ /N/ Ở LÀNG ĐẠI LỘC, YÊN CHÍNH, Ý YÊN, NAM ĐỊNH 48 3.1 Dẫn nhập 48 3.2 Kết điều tra 48 3.2.1 Tuổi 49 3.2.2 Trình độ 50 3.2.3 Nghề nghiệp 51 3.2.4 Mơ hình nhân 52 3.3 Bàn luận .53 3.3.1 Ủng hộ việc trì cách phát âm địa phương 53 3.3.2 Khơng ủng hộ việc trì cách phát âm địa phương .56 3.4 Dự đoán 59 3.5 Tiểu kết .61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Việc sử dụng biến thể /l/, /n/ phong cách đọc bảng từ 23 Bảng 2.2 Việc sử dụng biến thể /l/ /n/ phong cách văn 24 Bảng 2.3 Việc sử dụng biến thể /l/, /n/ phong cách nói tự nhiên 26 Bảng 2.4: Tương quan giới tính với việc sử dụng biến thể 29 /l/, /n/ 29 Bảng 2.5 Tương quan tuổi với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ …… 31 Bảng 2.6: Tương quan trình độ học vấn với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ .36 Bảng 2.7: Tương quan khả ngoại ngữ với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ 38 Bảng 2.8: Tương quan nghề nghiêp với việc dùng biến thể /l/ /n/ 40 Bảng 2.9: Tương quan mơ hình nhân với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ .43 Bảng 3.1: Ý muốn chủ quan việc trì hay sửa đổi cách phát âm địa phương .49 Bảng 3.2: Tương quan ý muốn chủ quan với tuổi đời 49 Bảng 3.2 Tương quan ý muốn chủ quan với trình độ học vấn .50 Bảng 3.3: Tương quan ý muốn chủ quan với nghề nghiệp .51 Bảng 3.4 Tương quan ý muốn chủ quan với mơ hình nhân 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sự biến thiên tình hình sử dụng biến thể /l/ /n/ phong cách đọc bảng từ 24 Hình 2.2 Sự biến thiên tình hình sử dụng biến thể /l/ /n/ phong cách đọc văn .25 Hình 2.3 Sự biến thiên tình hình sử dụng biến thể /l/ /n/ phong cách lời nói tự nhiên 26 Hình 2.4: Tương quan giới tính với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ 29 Hình 2.5: Tương quan nhóm tuổi với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ 32 Hình 2.6: Tương quan trình độ học vấn với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ .36 Hình 2.7: Tương quan khả ngoại ngữ với việc sử dụng biến thể /l/ /n/ 39 Hình 2.8: Tương quan nghề nghiệp với việc sử dụng biến thể /l/ /n/ 40 Hình 2.9: Tương quan mơ hình nhân với việc sử dụng biến thể /l/, /n/ .44 Hình 3.1: Tương quan ý muốn chủ quan tuổi đời 50 Hình 3.2: Tương quan ý muốn chủ quan trình độ học vấn 51 Hình 3.3: Tương quan ý muốn chủ quan với nghề nghiệp .52 Hình 3.4: Tương quan ý muốn chủ quan với mơ hình nhân 53 QUY ƢỚC TRÌNH BÀY CTV: Cộng tác viên [1]–0: Biến thể chuẩn /l/ [l]- 1: Biến thể phi chuẩn /n/, đọc với chế phát âm [l] [n]–1: Biến thể phi chuẩn /l/, đọc với chế phát âm [n] [n]- 0: biến thể chuẩn /n/ ĐH, CĐ, TC : Đại học, cao đẳng, trung cấp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tồn nhiều phương ngữ, thổ ngữ vùng miền khác tạo nên tính đa dạng cho tiếng Việt đại Tính đa dạng tồn lâu dài với lịch sử tiếng Việt Nghiên cứu phương ngữ, thổ ngữ tìm hiểu chất tính đa dạng Sự nghiên cứu phương ngữ trước chủ yếu hướng đến đa dạng địa lý nghiên cứu phương ngữ thường hướng đến mục tiêu tính đa dạng xã hội sử dụng ngơn ngữ Bên cạnh đó, việc tìm hiểu nhân tố tâm lý cá nhân người sử dụng ngôn ngữ phạm vi đáng quan tâm nhân tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc sử dụng ngôn ngữ Sự khác biệt phương ngữ không gian tiếng Việt thể chủ yếu khác biệt phương ngữ, thổ ngữ với khác biệt phương ngữ, thổ ngữ với tiếng Việt toàn dân Tâm điểm khác biệt nằm biến thể khác biệt số đơn vị ngôn ngữ cụ thể Nghiên cứu phương ngữ, thổ ngữ chủ yếu nghiên cứu biến thể khác biệt Về mặt không gian, biến thể khác biệt tồn phổ biến khu vực nông thôn, nôi văn hóa Việt Với phương thức sống biệt lập, khép kín nhiều kỷ kiểu cơng xã nơng thơn Việt Nam, phương ngữ, thổ ngữ tồn lâu bền, dai dẳng Để tìm hiểu tính đa dạng tiếng Việt, cần thiết phải tìm đến phương ngữ, thổ ngữ với biến thể khác biệt với tiếng Việt tồn dân Đó lý khiến định lựa chọn khu vực nông thôn tỉnh Nam Định để nghiên cứu Không gian mà lựa chọn làng Đại Lộc, xã Yên Chính, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đây làng mà tiếng nói so với tiếng nơi vùng xung quanh tiếng Việt toàn dân có số khác biệt mà nghe, người Việt nhận Thổ ngữ đa dạng khác biệt so với làng khác xã TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Lan Anh (2010), Hiện tượng phát âm hai nguyên âm chuyển sắc /ε/ (/iε/) /ͻ/ (/uo/) Quỳnh Phụ (Thái Bình),Báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội Bùi Đăng Bình (2002), Thực trạng tượng /l/, /n/ tiếng Việt, Ngôn ngữ học trẻ, Viện ngôn ngữ, tr22 – 24 Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Xưng gọi: chứng giới ngôn từ trẻ em trước tuổi đến trường Hà Nội Hoài Thị, Ngơn từ giới nhóm xa hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), [N] [L] làng q Việt Nam: Một quan sát từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hoàng Thị Châu (1972), Vài nét thay đổi ngữ âm tiếng Việt nông thôn (qua kết điều tra thổ ngữ Vĩnh Linh Thái Bình), Tạp chí ngơn ngữ, số 4, tr 18 – 19 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Cao Cương (1989), Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu Fo, Tạp Chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Thị Hà (2008), Khảo sát ngữ âm Kinh Môn – Hải Dương, Báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội Phạm Thúy Hằng, Lê Thị Tuyên, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Khảo sát biến thể mang tính đánh dấu xã Tân Châu- huyện Khối ChâuHưng Yên, Báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 11 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khang (2008), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khang (2008), Mối quan hệ ngôn ngữ học xã hội với phương ngữ học cách tiếp cận phương ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu, Tạp chí ngơn ngữ, số 1, tr1-11 14 Nguyễn Văn Khang (2009), Những vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 1, tr24-25 15 Trịnh Cẩm Lan (2002), Sự tiếp xúc phương ngữ Hà Nội, Tạp chí ngơn ngữ, số 7, tr47-53 16 Trịnh Cẩm Lan (2003), Một số vấn đề phương ngữ thành thị góc nhìn phương ngữ địa – xã hội, Tạp chí ngơn ngữ, số 1, tr39 – 50 17 Trịnh Cẩm Lan (2007), Sự biến đổi ngôn từ cộng đồng chuyển cư đến thủ đô (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh Hà Nội), NXB Khoa học xã hội 18 Trịnh Cẩm Lan (2015), Tiếng Hà Nội người Hà Nội – cách nhìn, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 8, tr15-24 19 Nguyễn Thị Kim Loan (2004), Đô thị hóa – ngơn ngữ thị - tính đồng thị (qua sách B.Thierry), Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 4, tr35 – 41 20 Hà Quang Năng (2007), Khảo sát thực trạng cách phát âm lẫn lộn [L]/ [N] nay, Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Thị Lệ Thanh (2007), Đi làm ăn xa cách phát âm [L], [N], Ngơn ngữ văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 66 23 Trần Thị Thìn (1979), Bước đầu tìm hiểu tượng phát âm lệch chuẩn /l/, /n/ , Tạp chí ngơn ngữ, số 2, tr62 – 68 24 Nguyễn Hữu Thọ (2004), Lại nói lờ nờ, Tạp chí ngơn ngữ, số 9, tr29- 30 25 Nguyễn Thị Kim Thoa (2005), Miêu tả đặc trưng ngữ âm thổ ngữ Nghi Ân, Khóa luận tốt nghiêp khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội 26 Đoàn Thiện Thuật (2004), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vương Toàn (1986), Phương ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, Ngơn ngữ khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, NXBKHXH, Hà Nội 28 Dương Thị Hồng Yên (2012), Sự khác biệt tượng lẫn lộn /L/, /N/ khu vực đô thị nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội 29 Bùi Thị Minh Yến (2007), Học vấn với việc phát âm [L], [N] tiếng Việt (ở xã thành Hà Nội), Ngơn ngữ văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Hội ngôn ngữ học Hà Nội (2007), Ngơn ngữ văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 67 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI CÁC BIẾN THỂ CỦA /l/, /n/ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN NAM ĐỊNH (TRƢỜNG HỢP LÀNG ĐẠI LỘC, N CHÍNH, Ý N, NAM ĐỊNH) PHẦN 1: Thơng tin chung Xin ơng/ bà (anh/chị) vui lòng cho biết số thông tin chung ông/ bà (anh/chị): Họ tên (có thể bỏ qua)……………………………………………… Giới tính: Nữ □ Nam □ Năm sinh: …………………………… Dân tộc ………………… Trình độ học vấn (cao nhất): ………… Quê quán: ……………… Nghề nghiệp: ………………… Ơng/ bà (anh/chị) có biết ngoại ngữ khơng? Có □ Không □ Hôn nhân: a Độc thân □ Đã kết □ Đã ly □ Góa vợ/chồng □ b Nếu kết hôn: i Chồng/vợ ông/ bà (anh/chị) có phải người q khơng? Có □ Không □ ii Chồng/vợ ông/ bà (anh/chị) có sống làng khơng? Có □ Không □ iii Nếu không, vợ/chồng ông/ bà (anh/chị) đâu? ……………………………………………………………………… iv Ông/ bà (anh/chị) kết hôn trước hay sau đến đây? Trước □ Sau □ 68 Phần 2: Thông tin sử dụng ngôn ngữ I Ơng/ bà (anh/ chị) vui lòng đọc bảng từ sau: No nê Lên lớp Nói lái Lươn lẹo nặng nề Lo lắng Nón Lê la Lúa nếp Lạ lẫm Nộp lãi Nương náu lên núi Lầm lũi Núi lớn Nước nóng Long lanh Lớn lên Lẩu nướng Nao núng Lấp lánh Nuôi nấng Lợn nái Lũ lụt Ln ln Nam nữ Leo núi Lòng lợn luộc Năm lăm Nết na Lún La làng nước Niêm luật Nền nã Lần lượt Nói láo lếu Nơn nao Nóng nực Nòng nọc Leo lên nương II Ơng/ bà (anh/ chị) vui lòng đọc đoạn văn sau: Mỗi năm lần, vào ngày hè nóng nực, Na vào làng Len mở lớp dạy học Với bọn trẻ làng Len khơng xa lạ làm chúng len nhìn buồn bực cha mẹ bắt đến lớp hồi Bây giờ, theo chúng, cách cô giảng hay lắm, lọt tai lọt não, buổi học chúng khơng im lặng lo mà cánh tay nô nức giơ lên, ánh mắt lấp lánh niềm vui Ngay bọn thằng Nam, thằng Lương, thằng Ninh luôn lo lẩn khỏi lớp tích cực học hẳn Chúng khơng cảm giác nặng nề lo tập hay lo cô bắt lỗi tháng cô dạy trôi qua nhanh lắm, lần chia tay cô đứa cảm thấy tiếc nuối, lưu luyến, níu kéo khơng bng 69 Phần 3: Thông tin thái độ ngôn ngữ Phần thông tin liên quan đến thái độ đánh giá ông/ bà/ (anh/ chị) cách dùng tiếng Việt cộng đồng cƣ dân Bắc Bộ TPHCM Xin đánh dấu vào mục tương ứng với lựa chọn ông/ bà/ (anh/ chị) (Cho CTV nghe đoạn băng có phát ngơn có chứa từ bắt đầu với “l” “n”theo cách phát âm chuẩn) Đề nghị cho biết ông/ bà/ (anh/ chị) cảm thấy: Thích Khơng thích Dễ nghe Không dễ nghe (Cho CTV nghe đoạn băng có phát ngơn có chứa từ bắt đầu với “l” “n”theo cách phát âm làng) Đề nghị cho biết ông/ bà/ (anh/ chị) cảm thấy: Thích Khơng thích Dễ nghe Khơng dễ nghe 70 Ơng/ bà (anh/chị) nhận thấy cách phát âm /l/ , /n/ hay sai ? Đúng Sai lúc lúc sai Nếu ông/ bà (anh/ chị) cho sai, ông/ bà(anh/ chị) nghĩ việc sửa đổi phát âm cho là: Cần thiết Không cần thiết Với cách phát âm đặc trưng làng mình, ơng/ bà (anh/chị) cảm thấy giao tiếp với người làng ? Tự tin Khơng tự tin 71 Bình thường Phần 4: Phỏng vấn sâu Với cách phát âm”l”, “n” vốn có làng, ơng/ bà (anh/chị) có gặp khó khăn cơng việc, học tập hay giao tiếp với người bên ngồi khơng? Nếu có thường khó khăn nào? (nhiều người khác khơng hiểu định nói từ gì; bỏ lỡ nhiều hội công việc công việc cần giao tiếp nhiều; khó khăn học tiếng anh, viết tả ) Khi gặp khó khăn ơng/ bà có suy nghĩ cách ứng xử để vượt qua khó khăn hay khơng? (cố gắng luyện phát âm đúng, nhờ người khác dạy,…) Khi người thân/ bạn bè trước có cách phát âm /l/, /n/ đặc trưng làng sau thời gian tiếp xúc với bên ngoài, làng khơng phát âm nữa, chí bắt người xung quanh sửa theo, ơng/bà (anh/chị) có suy nghĩ nào? Có ông/bà (anh/chị) bị người khác bắt chước (nhại) cách phát âm khơng? Nếu có ơng/ bà (anh/chị) cảm thấy nào? 72 Phụ lục 2: Phỏng vấn sau lời nói tự nhiên (Luận văn xin trích phần phụ lục vấn sâu lời nói tự nhiên) Trích đoạn hội thoại tự nhiên 1: Tơi: Cháu chào bác ạ! Hôm đẹp trời, người đồng đông bác nhỉ? CTV 1: Ra mà nàm gì? Núa dỗ hết rồi, khơng dọn cỏ nhanh để cao núa à? Thế bọn mày nhà đấy? Trông nạ nạ Tôi: À, bọn cháu Yên Khánh sang chơi CTV 1: Yên Khánh, chỗ lào Yên Khánh ? Tôi: Bọn cháu gần chùa Trăm Gian bác Bọn cháu qua thấy đồng làng đẹp xuống xem thơi CTV 1: ối dời, đẹp gì? Sâu hết mẹ hết đâu Trơng mong vào núa mà đẹp xấu Chúng mày phải để thoát khỏi đồng duộng Thế nhà chúng mày có cấy khơng? Tơi: Dạ khơng bác Bên trồng nhiều lang lạc khơng bác CTV 1: Có chứ, sống nang nạc mà khơng trồng chết đói Nhưng nang nạc khơng trồng đây, nắm nước chồng CTV 2: Con nhà lào đây? Cháu bà Hà à? CTV1: Ừ, dâu nhà tao CTV2: Con dâu ngồi để mẹ nàm đéo Nhảy xuống nàm với mẹ CTV1: Ngồi cho nàm nàm cho nấm Ngồi nói chuyện cho nàng vui nà CTV2: Thế dâu tận đâu đấy? Nhìn lày biết khơng làm núa má CTV1: Giờ bọn cấy, cấy nà việc già Chân tay đẹp đẽ nhà hàng 73 CTV2: Đấy nàm dâu nhà bà bà cho nhà hàng, cô CTV1: Con này, nhà mày vãi nần phân rồi? Đéo chịu dọn cỏ gì? Nười chó đẻ CTV2: Nười đâu, nàm có nghỉ ngày lào mà dọn Bảo ơng Tính dọn ơng có chịu đâu, lay nghỉ dọn lày Sốt hết ruột CTV1: Thế tranh thủ thời gian mà dọn, núa dỗ hết Trích đoạn hội thoại lời nói tự nhiên 2: CTV3: Lày, lày, từ từ tao bảo CTV4: Sao, có bà định bảo tơi dề? CTV3: Nhà mày rơm khơng, cho tao xin cho bò đẻ CTV4: Còn bà vào nhà bảo Ninh ló rút cho Rút cho cẩn thận đấy, tụt hết giết họ CTV3: Mẹ mày, tao nại rút Xin nót ổ cho bò, xin bà Miên mà nhà bà hết CTV4: Con mụ đéo cho mã hết Ló đầy mà có tiền ló cho, xin đéo lào ló CTV3: Đấy nên tao hỏi ló bảo hết thơi Thế mày đồng lào CTV4: Ra dọn nốt ruộng, ruộng dọn tý lào đâu CTV3: Nười chổng nồn nên, no CTV4: Địt mẹ, lại giọng não Nghĩa Thôi mà rơm đi, khơng bò ló đẻ mẹ ý mà rơm chưa Trích đoạn hội thoại tự nhiên 3: CTV5: 30 nghìn cân, hai cân cho chúng ló ăn CTV6: ừ, cân vào cho mai trả tiền Giờ mang không đủ CTV5: núc lào có chả Quan trọng Hơm lay ngon gọi mà Dạo rẻ 74 CTV7: rẻ đéo 30 nghìn cân, hơm lọ tơi mua chợ Sở có 25 CTV5: Chắc lại hàng đểu đéo đâu có 25, nàng lước tơi 30 Nấy vào 28 rồi, đéo đâu mà bán 25 CTV7: Ơ, hơm qua tơi vừa mua 25 Khác lày bà đâu, chả nhẽ bới rác mang cho bà xem CTV8: bà vào tận bán giá phải khác Kêu nhiều bà mẹ ý đi, đéo phải bán cho CTV7: Người ta lói cho mà biết nại nắm chuyện Mua mà mua tơi có bảo bà khơng mua đâu Lói cho mà biết nại CTV5: Con nạy mẹ, bn bán gặp bà chán đời Qủa ngon lày bảo đắt Về ăn thử xem mai có tìm tơi khơng CTV6: Đâu cân tơi xong chưa, lói Nhanh lấu cơm lào, học sinh Năm bảy nghìn bạc nàm đéo mà cãi nắm nắm với CTV5: Ai bác bọn em sướng Năm bảy nghìn chả mà phải lói Em lói thật với bác chả đâu bán tử tế em đâu CTV8: Tôi nạy bà, nên nước Người nàng người xóm với nhau, nạ bà CTV5: Nạ gì, khơng nạ gì? CTV8: Vâng, hàng bà ngon đất này, chưa? Trả nại bà Nộc nhanh bà Mồm nói tay nàm CTV5: Xin nỗi bác nhé, khổ Mãi lói chuyện quên mẹ ý CTV9: Cho cân mày Nhìn ngon phết nhỉ? CTV5: Nại chả ngon Ngon 2, cân ăn dần Mấy ngày nghỉ nàm cho chồng ăn cho ló sướng, ló yêu Nại chả thích à? CTV9: Mẹ lày, mày lói lun thun vậy? Một cân thơi 75 CTV5: cho vào 40 nghìn Ăn khơng hết bỏ tủ nạnh hôm sau ăn ngon CTV9: Không, nàm có tiền CTV5: Nhà giàu nại khơng có tiền có Ăn vào bổ béo đâu CTV9: Bổ béo mày mang mà ăn Trích đoạn hội thoại tự nhiên 4: Tơi: Cháu gái đáng yêu Cháu vừa nhà trẻ chị? CTV10: Ừ, chị vừa đón cháu Tơi: Cháu năm học lớp tuổi chị? CTV11: Cháu học nớp lăm tuổi, trường mầm lon Đại Nộc Ở nớp cháu có nhiều bạn nắm, giáo dạy hát nhiều lữa cơ, thích nắm CTV10: Đấy nhanh mồm nhanh miệng, chưa cần hỏi trả nời Mà ngọng nghếu ngọng ngáo Tơi: Đâu em thấy cháu nói rõ mà, có ngọng đâu chị CTV10: nờ lờ nẫn nộn mà bảo không ngọng à? CTV11: Cô giáo cháu bảo khơng lói, lờ lờ lữa? Bạn Bơng lói thế, bạn Bốp lói thế, Bạn Ỉn lói Cơ giáo bảo lói nhà với mẹ đi, khơng học lữa Tơi: Cơ giáo nói vậy, cháu bạn bảo cô giáo nào? CTV11: Bảo nà Đi học vui hơn, thích múa nắm, phiếu bé ngoan lữa, khơng học nà khơng có đâu Mẹ nhỉ? CTV10: lói nhiều nắm, núc thích phiếu bé ngoan để bà lội cho tiền mua kẹo với mua quần áo đẹp Tơi: Chị biết cháu nói khơng lờ, nờ chị không sửa cho cháu? CTV10: Biết mà núc nhớ chị sửa, khơng chị có sửa đâu Đi học giáo sửa dần Cả nàng lày mà Tơi: Thế chị có muốn cháu thay đổi để phát âm cho không? 76 CTV10: Ai chả muốn em mà chưa sửa phải chịu Cô giáo bó tay với nàng mà Sửa sau học nớp viết tả ló khơng khổ Tơi: Chị thấy nói khơng chị khơng sửa cho trước để sửa cho CTV10: Chị sửa mà xong thời gian lại đâu vào Chán chả sửa Khi để ý chị lói được, khơng lại thơi Tơi: Chị làm ngồi có bị người trêu cười khơng?\ CTV10: Có chứ, lói đến họ lại cười với nhại lại, mà quen thơi Kệ nàng kệ thơi Phần vấn sâu 1: CTV12: Cả nàng lày họ lờ nờ nung tung mà Tôi: Với cách phát âm “l”, “n” vốn có làng, có gặp khó khăn cơng việc, học tập hay giao tiếp với người bên ngồi khơng? CTV12: Cơ ngồi, nhà bán hàng nàng kahcs bị trêu, bảo: Nại dân Đại Nộc, nang nạc nẫn nộn Họ nói kiểu Chứ nghiệp, nghiếc có đâu Tơi: Khi bị họ trêu xử lý ạ? Có cố gắng thay đổi để họ khơng hội trêu khơng? CTV12: Cười biết làm sao? Muốn sửa mà có sửa đâu Lước Giờ có sửa sửa thơi Con nhà khơng ngọng đâu Có đứa thứ nẫn nộn thơi đứa thứ hai ngon nành nắm Tơi: Thế em học sửa khơng cơ? CTV12: Ừ vậy, đứa thứ hai tồn chửi đứa thứ ngu mà sửa ý Cháu xem có phương pháp sửa cho nàng lày, khơng khổ trẻ học ngọng 77 Phần vấn sâu 2: Tôi: Bạn cảm thấy phát âm /l/, /n/ nào? Có khơng? CTV13: Mình phát âm khơng sai, chuẩn ln Mình phát âm từ hồi cấp 1, cấp Tôi: Bạn cảm nhận xung quanh hầu hết người phát âm không lắm? CTV13: Cả làng lẫn lộn /l/, /n/ mà Thi thoảng dẫn bạn bè chơi ngại ngại mà miền Bắc mà Tơi: Cả làng phát âm khơng đúng, bạn lại phát âm đúng? CTV13: Tự sửa học nói sai ngại Thật lúc số từ chả biết phải dùng /l/ hay /n/, mà Tơi: Thế bố mẹ, ơng bà bạn có phát âm chuẩn khơng? CTV13: Có, mẹ tớ, mà tất tớ tự sửa Tơi: làng có nhiều trường hợp sửa bạn khơng? CTV13: Có hầu hết học sửa tới 70% ý mà Trừ đứa học dốt Tơi: Bạn có mong muốn làng phát âm chuẩn /l/, /n/ khơng? CTV13: Tất nhiên có rồi, mà điều chẳng xảy Phần vấn sâu 3: Tôi: Bác cảm thấy phát âm /l/, /n/ có khơng ạ? CTV14: Khơng, tao biết tao nói nẫn nộn mà Tôi : Vậy với phát âm khơng vậy, bác có gặp khó khăn công việc hay giao tiếp không? CTV14: Ngày xưa họ trêu, bình thường 50 tuổi quan trọng câu lói kiểu lày Tôi: Bác muốn thay đổi cách phát âm cho chuẩn chưa? 78 CTV14: Khơng cần, có đâu nàm ăn đâu mà phải thay đổi Lói thành quen, từ thời cha sinh mẹ đẻ lói Ngày xưa ơng bà nhà tao lói Tơi: Vậy bác cảm thấy nào, nhiều người sau làm ăn, học tập bên thời gian, sau trở làng phát âm không giống người làng nữa? CTV14: Kệ chúng ló chứ, ló lói nà tốt Trẻ thay đổi ló dễ, già sửa mà sửa để xuống nỗ nói với cụ à? Tơi: Cách phát âm bác có bị nhại lại khơng ạ? CTV14: Có người ta cười suốt đấy, cười cho cười thơi Phần vấn sâu 4: Tơi: Theo chị, cách phát âm biến thể /l/, /n/ chị hay sai ạ? CTV15: Đúng chứ, chị có phải người gốc làng đâu Chị lấy chồng Tôi: Chị lấy chồng ạ? CTV15: năm mà chị phát âm Tôi: Con chị có bị ảnh hưởng cách phát âm phi chuẩn làng Đại Lộc khồn ạ? CTV15: Thi thoảng có Tại ơng bà với bố hay nói lẫn lộn Chị phải sửa nhiều cho chúng May mắn chị nhận nói sai mà sửa nhiều người nói sai mẹ Tôi: Khi mà chị nghe người làng Đại Lộc nói lẫn lộn /l/, /n/ chị cảm thấy nào? CTV15: Buồn cười mà thành quen lại thấy bình thường, sợ nhiễm khơng sửa chết Tơi: Khi mà chồng chị, người thân chị nói khơng chị có trêu theo kiểu nhại lại khơng? CTV15: Có chứ, buồn cười q nhại lại trêu cho vui, cho họ biết họ sai 79 ... Tình hình sử dụng bi n thể phát âm /l/ /n/ làng Đại Lộc, xã Y n Chính, Huy n Ý Y n, Nam Định Chương III: Thái độ ng n ngữ bi n thể phát âm /l/, /n/ làng Đại Lộc, xã Y n Chính, Huy n Ý Y n, Nam. .. bi n thể phát âm /l/ /n/ n i riêng, âm vị khác hệ thống n i chung khơng giống Vì vậy, việc lựa ch n Khảo sát bi n thể phát âm /l/, /n/ (nghi n cứu trường hợp làng Đại Lộc, Y n Chính, Ý Y n, Nam. .. /n/ ng n từ người d n vùng n ng th n Nam Định (cụ thể làng Đại Lộc, xã Y n Chính, Ý Y n, Nam Định) để từ xem xét ảnh hưởng ph n bố xã hội l n bi n thể ng n ngữ đó, cố gắng tìm mối tương quan biến

Ngày đăng: 26/12/2018, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Lan Anh (2010), Hiện tượng phát âm hai nguyên âm chuyển sắc /ε/ (/iε/) và /ͻ/ (/uo/) ở Quỳnh Phụ (Thái Bình),Báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng phát âm hai nguyên âm chuyển sắc /ε/ (/iε/) và /ͻ/ (/uo/) ở Quỳnh Phụ (Thái Bình)
Tác giả: Đặng Thị Lan Anh
Năm: 2010
2. Bùi Đăng Bình (2002), Thực trạng hiện tượng /l/, /n/ trong tiếng Việt, Ngôn ngữ học trẻ, Viện ngôn ngữ, tr22 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hiện tượng /l/, /n/ trong tiếng Việt
Tác giả: Bùi Đăng Bình
Năm: 2002
3. Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), Xưng và gọi: bằng chứng về giới trong ngôn từ của trẻ em trước tuổi đến trường ở Hà Nội và Hoài Thị, Ngôn từ giới và nhóm xa hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xưng và gọi: bằng chứng về giới trong ngôn từ của trẻ em trước tuổi đến trường ở Hà Nội và Hoài Thị
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
4. Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), [N] và [L] ở một làng quê Việt Nam: Một quan sát từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: N] và [L] ở một làng quê Việt Nam: "Một quan sát từ góc độ ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
5. Hoàng Thị Châu (1972), Vài nét về sự thay đổi ngữ âm tiếng Việt trong nông thôn hiện nay (qua kết quả điều tra thổ ngữ ở Vĩnh Linh và Thái Bình), Tạp chí ngôn ngữ, số 4, tr 18 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về sự thay đổi ngữ âm tiếng Việt trong nông thôn hiện nay (qua kết quả điều tra thổ ngữ ở Vĩnh Linh và Thái Bình)
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1972
6. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Hoàng Cao Cương (1989), Thanh điệu Việt qua giọng địa phương trên cứ liệu Fo, Tạp Chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu Việt qua giọng địa phương trên cứ liệu Fo
Tác giả: Hoàng Cao Cương
Năm: 1989
8. Nguyễn Thị Hà (2008), Khảo sát ngữ âm Kinh Môn – Hải Dương, Báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ngữ âm Kinh Môn – Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2008
9. Phạm Thúy Hằng, Lê Thị Tuyên, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Khảo sát các biến thể mang tính đánh dấu ở xã Tân Châu- huyện Khoái Châu- Hưng Yên, Báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, ĐHKHXHNV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các biến thể mang tính đánh dấu ở xã Tân Châu- huyện Khoái Châu- Hưng Yên
Tác giả: Phạm Thúy Hằng, Lê Thị Tuyên, Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2013
10. Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm tiết và loại hình ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
11. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội – những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1999
12. Nguyễn Văn Khang (2008), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Khang (2008), Mối quan hệ giữa ngôn ngữ học và xã hội với phương ngữ học trong cách tiếp cận phương ngữ với tư cách là đối tượng nghiên cứu, Tạp chí ngôn ngữ, số 1, tr1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa ngôn ngữ học và xã hội với phương ngữ học trong cách tiếp cận phương ngữ với tư cách là đối tượng nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2008
14. Nguyễn Văn Khang (2009), Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ và chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ, số 1, tr24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ và chuẩn hóa tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2009
15. Trịnh Cẩm Lan (2002), Sự tiếp xúc giữa các phương ngữ ở Hà Nội, Tạp chí ngôn ngữ, số 7, tr47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiếp xúc giữa các phương ngữ ở Hà Nội
Tác giả: Trịnh Cẩm Lan
Năm: 2002
16. Trịnh Cẩm Lan (2003), Một số vấn đề phương ngữ thành thị dưới góc nhìn của phương ngữ địa – xã hội, Tạp chí ngôn ngữ, số 1, tr39 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phương ngữ thành thị dưới góc nhìn của phương ngữ địa – xã hội
Tác giả: Trịnh Cẩm Lan
Năm: 2003
17. Trịnh Cẩm Lan (2007), Sự biến đổi ngôn từ các cộng đồng chuyển cư đến thủ đô (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh ở Hà Nội), NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi ngôn từ các cộng đồng chuyển cư đến thủ đô (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh ở Hà Nội)
Tác giả: Trịnh Cẩm Lan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007
18. Trịnh Cẩm Lan (2015), Tiếng Hà Nội và người Hà Nội – một cách nhìn, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 8, tr15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Hà Nội và người Hà Nội – một cách nhìn
Tác giả: Trịnh Cẩm Lan
Năm: 2015
20. Hà Quang Năng (2007), Khảo sát thực trạng cách phát âm lẫn lộn [L]/ [N] hiện nay, Ngôn ngữ và văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng cách phát âm lẫn lộn [L]/ [N] hiện nay
Tác giả: Hà Quang Năng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
21. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w