1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

skkn phương phap day học các đại lượng và đo đại lượng

24 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 79,86 KB

Nội dung

phương pháp dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp 5 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Trang I. Đặt vấn đề: 2 1.Lý do chọn đề tài. 2 2. Mục đích đề tài. 3 3. Lịch sử đề tài. 4 4. Phạm vi, đối tượng áp dụng. 4 PHẦN NỘI DUNG II. Giải quyết vấn đề 4 1. Thực trạng đề tài 4 2.Nội dung. 6 3.Giải pháp thực hiện 8 4. Kế quả chuyển biến của đối tượng 18 PHẦN KẾT LUẬN III. Kết luận 20 1.Tóm lược giải pháp. 20 2.Phạm vi đối tượng áp dụng. 21 3.Đề xuất, kiến nghị 22 PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: 1. Lý do chọn đề tài. Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp người lao động mới phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, ngoài việc giáo viên nắm vững những kiến thức còn đòi hỏi phải Đổi mới các phương pháp dạy học các môn học nói chung và môn Toán nói riêng. Tất cả các giáo viên phải thực hiện Đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa môn Toán. Hiện nay, giáo viên đã từng bước vận dung Đổi mới phương pháy dạy học tiết dạy trên lớp vì đây là một trong những yêu cầu cấp thiết của nền Giáo dục nước nhà. Nên giáo viên phải tích cực thực hiện công tác soạn giảng trước khi lên lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Để thế hệ trẻ thành người lao động mới đáp ứng nhu cầu cho đất nước thời kì Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình triển khai thực hiện Đổi mới phương pháp dạy học nói chung và Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học nói riêng. Việc dạy học Toán ở các trường Tiểu học nước ta đã phát triển lâu dài. Với sự cố gắng chung của nước ta đã phát triển lâu dài. Với sự cố gắng chung của đội ngũ giáo viên, các phương pháp dạy học đã được vận dụng và thường xuyên được cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh nhà trường. Việc làm đó đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán ở Tiểu học. Tuy nhiên, hiện nay ở trường Tiểu học, phương pháp dạy học Toán về cơ bản là chưa thực hiện đổi mới, chưa đáp ứng được những yêu cầu về mục tiêu và nội dung dạy học môn Toán. Vì vậy, yêu cầu cấp bách là đổi mới phương pháp dạy học để phù hợp với việc thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục. Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học các yếu đại lượng và đo đại lượng ở lớp 5 ở trường Tiểu học hiện nay. Những năm vừa qua, với phong trào Đổi mới phương pháp dạy học một số không ít giáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc với bộ môn, có tay nghề khá đã thực hiện nhiều giời dạy tốt, phản ánh được tinh thần của xu thế mới. Tuy nhiên, phổ biến hiện nay vẫn là cách dạy thông báo kiến thức có sẵn, dạy học theo phương pháp “Thuyết trình có kết hợp với đàm thoại” là chủ yếu, mà thực chất là “thầy truyền dạy, trò tiếp nhận và ghi nhớ”.Vì thế, bên cạnh những thành công còn nhiều bất cập cần sớm khắc phục. Dạy học các đại lượng và đo đại lượng ở lớp 5 được thừa hưởng kết quả từ dạy học đại lượng và đo đại lượng ở lớp 4 nên quá thuận lợi, tuy nhiên khi chuyển từ bài toán đại lượng và đo đại lượng lớp 4 sang bài toán đại lượng và đo đại lượng lớp 5 học sinh gặp không ít khó khăn cụ thể như sau: Tiếp thu bài thụ động lười suy nghĩ nắm bắt kiến thức hình thành kĩ năng chậm. Học sinh còn có những hạn chế trong việc nhận thức: tri giác còn gắn với hành động trên đồ vật, khó nhận biết được các hình khi nó thay đổi vị trí, kích thước. Trong các tuyến kiến thức của môn Toán thì “ Đại lượng và đo đại lượng” là tuyến kiến thức khó dạy vì tri thức khoa học về đại lượng và đo đại lượng và tri thức môn học được trình bày có khoảng cách. Việc dạy học giải các dạng toán về đại lượng trong thực tế nhiều giáo viên còn lúng túng, chưa nắm vững kiến thức khoa học của tuyến kiến thức này và chưa khai thác được quan hệ giữa tri thức khoa học và tri thức môn học, học sinh còn hay nhầm lẫn trong quá trình luyện tập nên hiệu quả học tập chưa cao, học sinh thường mắc những sai lầm trong giải toán phép đo đại lượng là: Sử dụng thuật ngữ, suy luận, thực hành đo, so sánh, chuyển đổi đơn vị đo, thực hiện phép tính trên số đo đại lượng,… Qua mấy năm trực tiếp dạy lớp 5, trước thực tế đó tôi mạnh dạn nghiên cứu, tìm giải pháp giúp học sinh học tốt , nắm chắc các dạng toán về đại lượng và đo đại lượng đồng thời khắc phục những sai lầm khi giải dạng toán này bởi đây là việc cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay để nâng cao chất lượng dạy học. Nên tơi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đại lượng và đo đại lượng ở lớp 5”.

Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: 1.Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Lịch sử đề tài Phạm vi, đối tượng áp dụng Trang 2 4 PHẦN NỘI DUNG II Giải vấn đề Thực trạng đề tài 2.Nội dung 3.Giải pháp thực Kế - chuyển biến đối tượng 4 18 PHẦN KẾT LUẬN III Kết luận 1.Tóm lược giải pháp 2.Phạm vi đối tượng áp dụng 3.Đề xuất, kiến nghị 20 20 21 22 PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đặt việc đào tạo lớp người lao động phục vụ cho nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, việc giáo viên nắm vững kiến thức đòi hỏi phải Đổi phương pháp dạy học mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng Tất giáo viên phải thực Đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn Hiện nay, giáo viên bước vận dung Đổi phương pháy dạy học tiết dạy lớp yêu cầu cấp thiết Giáo dục nước nhà Nên giáo viên phải tích cực thực cơng tác soạn giảng trước lên lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để hệ trẻ thành người lao động đáp ứng nhu cầu cho đất nước thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Xuất phát từ yêu cầu đặt trình triển khai thực Đổi phương pháp dạy học nói chung Đổi phương pháp dạy học Tiểu học nói riêng Việc dạy học Toán trường Tiểu học nước ta phát triển lâu dài Với cố gắng chung nước ta phát triển lâu dài Với cố gắng chung đội ngũ giáo viên, phương pháp dạy học vận dụng thường xuyên cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh nhà trường Việc làm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán Tiểu học Tuy nhiên, trường Tiểu học, phương pháp dạy học Toán chưa thực đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu nội dung dạy học mơn Tốn Vì vậy, u cầu cấp bách đổi phương pháp dạy học để phù hợp với việc thực công đổi giáo dục Xuất phát từ thực trạng việc dạy học yếu đại lượng đo đại lượng lớp trường Tiểu học Những năm vừa qua, với phong trào Đổi phương pháp dạy học số khơng giáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc với mơn, có tay nghề thực nhiều giời dạy tốt, phản ánh tinh thần xu Tuy nhiên, phổ biến cách dạy thơng báo kiến thức có sẵn, dạy học theo phương pháp “Thuyết trình có kết hợp với đàm thoại” chủ yếu, mà thực chất “thầy truyền dạy, trò tiếp nhận ghi nhớ”.Vì thế, bên cạnh thành cơng nhiều bất cập cần sớm khắc phục Dạy học đại lượng đo đại lượng lớp thừa hưởng kết từ dạy học đại lượng đo đại lượng lớp nên thuận lợi, nhiên chuyển từ toán đại lượng đo đại lượng lớp sang toán đại lượng đo đại lượng lớp học sinh gặp khơng khó khăn cụ thể sau: - Tiếp thu thụ động lười suy nghĩ- nắm bắt kiến thức hình thành kĩ chậm - Học sinh có hạn chế việc nhận thức: tri giác gắn với hành động đồ vật, khó nhận biết hình thay đổi vị trí, kích thước Trong tuyến kiến thức mơn Tốn “ Đại lượng đo đại lượng” tuyến kiến thức khó dạy tri thức khoa học đại lượng đo đại lượng tri thức mơn học trình bày có khoảng cách Việc dạy học giải dạng toán đại lượng thực tế nhiều giáo viên lúng túng, chưa nắm vững kiến thức khoa học tuyến kiến thức chưa khai thác quan hệ tri thức khoa học tri thức mơn học, học sinh hay nhầm lẫn trình luyện tập nên hiệu học tập chưa cao, học sinh thường mắc sai lầm giải toán phép đo đại lượng là: Sử dụng thuật ngữ, suy luận, thực hành đo, so sánh, chuyển đổi đơn vị đo, thực phép tính số đo đại lượng,… Qua năm trực tiếp dạy lớp 5, trước thực tế tơi mạnh dạn nghiên cứu, tìm giải pháp giúp học sinh học tốt , nắm dạng toán đại lượng đo đại lượng đồng thời khắc phục sai lầm giải dạng toán việc cần thiết cấp bách giai đoạn để nâng cao chất lượng dạy học Nên tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đại lượng đo đại lượng lớp 5” Mục đích nghiên cứu - Đạt mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp -Học sinh nắm vững kiến thức cũ kiến thức giải tốn có chứa yếu tố đại lượng đo đại lượng, giúp em hứng thú học tập.Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng; giáo viên khắc phục lối dạy thụ động dễ gây nhàm chán cho học sinh Đồng thời làm cho công việc dạy học “nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lượng hiệu hơn.” - Đạt mục tiêu giáo dục nghành, đáp ứng nguyện vọng giáo viên, phụ huynh học sinh Lịch sử đề tài Việc Giúp học sinh học tốt đại lượng đo đại lượng nhiều giáo viên đặt vấn đề bỏ thời gian nghiên cứu Song, thấy thực trạng học sinh nhiều khó khăn việc học đại lượng đo đại lượng khả tiếp thu học sinh chậm, khả suy diễn hạn chế Lấy nghiên cứu trước như: sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng lớp bạn đồng nghiệp, đề tài có liên quan đạt đồng nghiệp cấp trường, làm sở,tôi phát triển đề tài phù hợp với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh, khả học sinh lớp Phạm vi, đối tượng áp dụng Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng, nghiên cứu cách hình thành kiến thức vận dụng vào cụ thể lớp Đơng Hòa Tiến hành thực nghiệm khảo sát học sinh lớp 5-ĐH, trường Tiểu học Thủy Đông A Đối tượng áp dụng là: Học sinh lớp sở áp dụng cho học sinh lớp trường Tiểu học có nét tương đồng khu vực huyện, tỉnh PHẦN NỘI DUNG II Giải vấn đề Thực trạng đề tài -Cơ sở lý luận: Xuất phát từ đổi phương pháp dạy – học Tốn, góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp người lao động giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Xuất phát từ mục tiêu dạy học Toán bậc Tiểu học mục tiêu dạy học Toán lớp Mặt khác, xuất phát từ nhiệm vụ tiêu phấn đấu cần đạt Muốn vậy, - người giáo viên chủ nhiệm phải dạy tốt tất mơn học, mơn Tốn mơn quan trọng - Cơ sở thực tiễn: Do đặc điểm lứa tuổi, học sinh hiếu động, tập trung ý nghe giảng hạn chế Khả phân tích, trí tưởng tượng, suy luận em hạn chế nhiều dẫn tới ngại làm tập có nội dung yếu tố đại lượng đo đại lượng Thể hiện: đề kiểm tra thường có đến hai câu thuộc tuyến kiến thức phần lớn học sinh làm sai em không hiểu chất tập nên trình làm thường hay nhầm lẫn Qua thực tế giảng dạy thấy học sinh thường mắc sai lầm giải toán phép đo đại lượng là: Sử dụng thuật ngữ, suy luận, thực hành đo, so sánh, chuyển đổi đơn vị đo, thực phép tính số đo đại lượng,… Kết lần tự khảo sát 23 học sinh lớp vào tháng 10 (năm học 2015-2016) kết sau: Giai đoạn Kết học tập cuối tháng 10/ 2015 ( Sổ theo dõi chất lượng giáo dục) Cuối học kì I Cuối học kì II Tổng số học sinh 23 Hồn thành Số lượng Tỉ lệ 22 95,65% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 01 4,35% Các em đa số hoàn thành khảo sát tỉ lệ phần trăm hồn thành tập khơng cao, cụ thể sau: + Số tự nhiên, phân số, hỗn số phép tính với số tự nhiên, phân số hỗn số Hoàn thành: 21 học sinh Đạt: 91,30% + Đại lượng đo đại lượng Hoàn thành: 11 học sinh Đạt: 47,82% + Yếu tố hình học: Diện tích hình học Hồn thành: 17 học sinh Đạt: 73,91% + Giải tốn dạng tốn Hồn thành: 19 học sinh Đạt: 82,20% Tuy kết khảo sát hồn thành 95% chất lượng khơng cao Mà đa số em không giải xác tốn có chứa yếu tố đại lượng đo đại lượng Mặc dù toán chứa yếu tố đại lượng đo đại lượng không nhiều, chiếm tỉ số phần trăm điểm số khảo sát thấp không giải em khơng có điểm tuyệt đối, khơng hồn thành mục tiêu dạy – học tốn Tiểu học, mà cụ thể Toán Và vấn đề chủ yếu em gặp phải việc giải toán chứa yếu tố đại lượng đo đại lượng là: + Sử dụng thuật ngữ +Chuyển đổi đơn vị đo +So sánh hai số đo +Thực phép tính đại lượng + Bài tốn chuyển động Chúng ta cần nắm vững đặc điểm để tổ chức cho học sinh hoạt động học tập cách hiệu Từ thực trạng trên, đặt cho giáo viên giảng dạy lớp cần làm giảng dạy yếu tố đại lượng đo đại lượng để có hiệu cao Vì tơi mạnh dạn xây dựng đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đại lượng đo đại lượng lớp 5” Nhằm nâng cao hiệu học tập em Nội dung - Nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng Toán bao gồm: * Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng * Diện tích: - Bổ sung đơn vị đo diện tích: dam 2, hm2, mm2 Bảng đơn vị đo diện tích - Thực hành chuyển đổi đơn vị đo thông dụng * Thể tích: - Giới thiệu khái niệm thể tích Một số đơn vị đo thể tích: mét khối, đề xi mét khối, xen ti mét khối - Thực hành chuyển đổi số đơn vị đo thông dụng * Thời gian; - Bảng đơn vị đo thời gian Thực hành chuyển đổi số đơn vị đo thời gian thơng dụng - Thực hành phép tính với số đo thời gian - Củng cố nhận biết thời điểm khoảng thời gian * Vận tốc: - Giới thiệu khái niệm vận tốc đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động * Ôn tập tổng kết, hệ thống hoá kiến thức Đại lượng đo đại lượng toàn cấp học Mức độ cần đạt: * Bảng đơn vị đo dộ dài , đo khối lượng - Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ đơn vị đo bảng - Biết chuyển đổi đơn vị đo - Biết thực phép tính với số đo độ dài, đo khối lượng * Bảng đơn vị đo diện tích: - Biết dam2, hm2, mm2, - Biết đọc,viết số đo diện tích theo đơn vị đo học - Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Biết thực phép tính với số đo diện tích * Thể tích: - Biết cm3, dm3, m3 - Biết đọc, viết, mối quan hệ đơn vị thể tích thơng dụng - Biết chuyển đơn vị đo thể tích trường hợp đơn giản * Thời gian: - Biết mối quan hệ, đổi đơn vị đo thời gian - Biết cách thực phép tính số đo thời gian * Vận tốc: - Nhận biết vận tốc chuyển động - Biết tên gọi, kí hiệu số đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động Trên nội dung dạy học mức độ cần đạt học sinh đại lượng đo đại lượng Toán Trong đề tài nghiên cứu này,chúng ta cần phải : Giúp học sinh nắm vững cách sử dụng thuật ngữ Giúp học sinh chuyển đổi xác đơn vị đo Giúp học sinh so sánh hai số đo đại lượng Giúp học sinh thực xác phép tính số đo đại lượng Giúp học sinh giải xác tốn chuyển động Một số hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập Giải pháp thực Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt dạng toán Đại lượng đo đại lượng Toán 5: - Phải giúp học sinh hiểu chất phép đo đại lượng.Giáo viên cần thực theo quy trình sau: + Lựa chọn phép đo thích hợp: đo trực tiếp đo gián tiếp + Giới thiệu đơn vị đo hình thành khái niệm đơn vị đo + Thực hành đo, đọc biểu diễn kết đo số kèm theo đơn vị + Hệ thống đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị đo: học sinh thấy cần thiết việc xây dựng hệ thống đơn vị đo, mối quan hệ đơn vị đo, quan hệ đơn vị với đơn vị cũ, giải tốn chuyển đổi đơn vị đo + Tính toán số đo rèn luyện khả ước lượng số đo: học sinh thấy cách chọn đơn vị đo nhận số đo khác giá trị đại lượng Do đó, trước thực phép tính học sinh phải kiểm tra số đo có đơn vị đo phù hợp hay không + Cần dành thời gian để nghiên cứu dạy, lập kế hoạch dự kiến sai lầm học sinh thường mắc dạy Phân tích, tìm ngun nhân sai lầm để đề biện pháp khắc phục kịp thời Cụ thể: Giúp học sinh nắm vững cách sử dụng thuật ngữ *Phân biệt khái niệm đại lượng vật mang đại lượng Ví dụ: Một số học sinh cho bút chì độ dài, mặt bàn diện tích, chai dung tích, bao gạo lớn gói đường… Nguyên nhân học sinh chưa nắm chất khái niệm đại lượng, nhận thức em phụ thuộc hình dạng bên ngồi đối tượng quan sát nên chưa tách thuộc tính riêng lẽ đối tượng để giữ lại thuộc tính chung Biện pháp khắc phục tốt giáo viên đưa nhiều đối tượng khác nhau, có giá trị đại lượng để học sinh so sánh nhận thuộc tính chung Đồng thời giáo viên thường xuyên uốn nắn cách nói, cách viết hàng ngày học sinh *Phân biệt thời điểm thời gian Ví dụ: Một học sinh nói:- Thời gian tơi thức dậy giờ, thời gian ăn cơm trưa 10 giờ, thời gian tuần thứ 2, thứ 3… Các câu nói khơng xác học sinh không biệt thời điểm thời gian Học sinh cần phải nói là: - Tơi thức dậy lúc giờ, ăn cơm trưa lúc 10 giờ… Để giúp học sinh sử dụng xác thật ngữ nên phân tích ngun nhân sai sót giáo viên phải hướng học sinh đến việc biết gắn chuyển động với khoảng thời gian, gắn không gian với thời điểm; kết hợp khai thác vốn sống học sinh sở bước nâng cao xác hố hình thành khái niệm thời gian cho học sinh Để hình thành cho học sinh khái niệm khoảng thời gian ngày giáo viên cần cho học sinh mốc thời điểm mặt trời kết hợp với đồ dùng dạy học địa cầu, mơ hình mặt đồng hồ, giáo viên cần phân biệt cho học sinh thấy ngày tuần lễ: Thứ 2, thứ 3, thứ 4, khơng phải nói đến khoảng thời gian mà thứ tự xếp tên gọi ngày tuần lễ - Để học sinh thấy tính chất quan trọng thời gian đại lượng đo được, cộng được, so sánh được, giáo viên tổ chức nhiều hình thức hoạt động cho học sinh cho học sinh quan sát chuyển động vật chất, đưa sơ đồ, biểu bảng biểu diễn thời gian, toán gắn với thời gian - Để học sinh hiểu thời điểm đại lượng vô hướng so sánh được, không cộng được, giáo viên cho học sinh kể mốc thời điểm ngày: Buổi sáng dậylúc nào, học lúc nào, ăn cơm trưa lúc nào, ngủ lúc Hoặc cho học sinh xemlịch đánh dấu ngày lễ, ngày kỷ niệm năm Giáo viên đưa phản ví dụ * Phân biệt chu vi diện tích Ví dụ: Một hình vng có cạnh dài 4cm, học sinh phát điều thú vị: Chu vi hình vng: x =16 Diện tích hình vng : x4 = 16 Học sinh kết luận : Hình vng có chu vi diện tích Để giúp học sinh sử dụng thuật ngữ cần rõ chu vi đại lượng độ dài, diện tích đại lượng diện tích, hai đại lượng khơng thể so sánh với Mặt khác giáo viên cần rõ phép đo đại lượng Để đo chu vi hình vuông này, ta lấy đơn vị đo độ dài cm (đoạn thẳng có độ dài cm) đặt dọc theo cạnh, đơn vị độ dài hình vng có cạnh nhau, nên tổng độ dài cạnh xác định phép tính : x chu vi hình vng 16 cm Để đo diện tích hình vng này, ta lấy đơn vị đo diện tích cm2 (hình vng có cạnh cm) đặt dọc theo 1cạnh đơn vị diện tích : Vì hình vng có cạnh nên đặt hàng thế, tổng diện tích hình vng xác định phép tính : x = 16 diện tích hình vng 16 cm2 Vì khơng thể nói hình vng có chu vi diện tích Giúp học sinh chuyển đổi xác đơn vị đo * Biện pháp: - Yêu cầu học sinh phải nắm (thuộc) bảng hệ thống đơn vị đo, hiểu mối quan hệ đơn vị đo Quan tâm rèn kỹ thực phép tính số tự nhiên số đo đại lượng - Phải nắm giải pháp thao tác thường dùng chuyển đổi số đo Giải pháp: Thực phép tính, sử dụng hệ thống đơn vị đo Thao tác: + Viết thêm xoá bớt chữ số + Chuyển dịch dấu phẩy sang trái sang phải 1,2,3, chữ số Có dạng tập thường gặp chuyể đổi đơn vị đo đai lượng: Dạng 1: Đổi số đo đại lượng có tên đơn vị đo + Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé Ví dụ 1: (hoạt động trang 49 Tài liệu hướng dẫn học Toán tập 1A): Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm: 125 dm = …cm ; 200cm = … mm ; 25m = …dm Khi chuyển đổi từ đơn vị dm sang đơn vị cm số đo theo đơn vị phải gấp lên 10 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có: 125 x 10 = 1250 Vậy : 125 dm = 1250cm + Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn: Ví dụ 2: (hoạt động trang 49 Tài liệu hướng dẫn học Toán tập 1A): Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm: 60m = …dam ; 500m = …hm ; 13000m = …km Khi chuyển đổi từ đơn vị m sang đơn vị dam số đo theo đơn vị phải giảm 10 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có: 60 : 10 = Vậy 60m = dam Trong thực tế chuyển đổi số đo đại lượng ( trừ số đo thời gian) học sinh dùng cách chuyển dịch dấu phẩy: Cứ lần chuyển sang hàng đơn vị liền sau (liền trước) ta dời dấu phẩy sang phải(sang trái): chữ số số đo độ dài khối lượng chữ số số đo diện tích chữ số số đo thể tích Ví dụ: a 4,3256km = …m Từ km đến m phải qua lần chuyển sang đơn vị (độ dài) liền sau (km hm dam m ) nên ta giời dấu phẩy sang phải chữ số → 4,3265km = 4325,6m b 156mm2 = …dm2 Từ mm2 đến dm2 phải trải qua lần chuyển sang đơn vị (diện tích) liền trước ( m2, cm2, dm2) nên ta dời dấu phẩy sang trái x2 = ( chữ số ) →156mm 2= 0,0156dm2 10 Khi thực hành học sinh viết nhẩm sau: 56mm 2( chấm nhẹ đầu bút sau chữ số tượng trưng cho dấu phẩy ) 01cm ( Viết thêm trước chữ số chấm nhẹ - chấm không để lại vết mực giấy đầu bút sau chữ số ) 0dm2 ( đánh dấu phẩy trước chữ số viết thêm chữ số trước dấu phẩy ) Ta có: 156 mm2 = 0,0156 dm2 Dạng : Đổi số đo đại lượng có tên đơn vị đo - Đổi từ số đo có tên đơn vị sang số đo có tên đơn vị đo Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : kg = …….kg ; 17dm2 23 cm2 = …….dm2; 2cm2 5mm2 =…cm2 Học sinh suy luận tính tốn: 5tấn kg = + 7kg = 5000kg + 7kg = 5007kg Hoặc nhẩm: 5(tấn) 0(tạ) 0(yến) 7(kg) Vậy kg = 5007kg Tương tự học sinh suy luận: 100 2cm2 5mm2 = cm2 = 2,05cm2 Riêng với số đo thời gian thường dùng cách tính tốn : Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ngày 18 =….giờ Ta có: ngày 18 = ngày +18 = 24 x + 18 = 114 - Đổi từ số đo có tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ trống : a 5285m = …km…m Phân tích : 1m = 1000 5385 1000 km 385 1000 5385m = km = km = 5km 385m Cách ghi: 5385m = 5km 385m b 3,4 =…giờ…phút Phân tích (cách làm): = 60 phút 3,4giờ = 3,4 x 60 phút = 204 phút 240 phút = 60 phút x + 24 phút = + 24 phút Cách ghi: 3,4 = 24 phút (Hoặc : 3,4 = 24 phút.) 10 = + 10 = 3giờ + 60 phút x 10 = + 11 Cách ghi: 3,4 = 24 phút Lưu ý học sinh: Cần ý đến quan hệ đến đơn vị đo loại đại lượng để chuyển đổi số đo đại lượng theo đơn vị xác định, đặc biệt trường hợp phải thêm hay bớt chữ số Đối với việc chuyển đổi số đo thời gian cần lưu ý học sinh nắm vững quan hệ đơn vị đo thời gian kỹ thực phép tính với số tự nhiên số thập phân việc giải tập Đối với diện học sinh đại trà không nên tập chuyển đổi đơn vị đo liên quan đến đơn vị đo cách xa xuất tới đơn vị đo lúc Ví dụ: 5ngày =…phút Giúp học sinh so sánh hai số đo đại lượng *Biện pháp: Để giải toán so sánh hai số đo giáo viên cần hướng dẫn học sinh tiến hành bước sau: -Bước 1: Chuyển đổi số đo cần so sánh đơn vị đo -Bước 2: Tiến hành so sánh số so sánh số tự nhiên phân số số thập phân -Bước 3: Kết luận Thay cho bước bước nêu, học sinh lập cơng thức tính giá trị cần so sánh so sánh yếu tố cơng thức vừa lập Trong tốn tính tuổi lưu ý học sinh cần chọn thời điểm chung so sánh Ví dụ: (hoạt động trang 60 Tài liệu hướng dẫn học Toán tập 1A) Điền dấu >; 610 Bước 3: Kết luận: 12 Điền dấu = 2dm2 8cm2 = 208dm2 Điền dấu < 4m2 48dm2 < 5m2 Điền dấu < 400mm2 < 398cm2 Điền dấu > 61km2 > 610hm2 Giúp học sinh thực xác phép tính số đo đại lượng Để dạy học phép tính số đo đại lượng trước hết giáo viên cần luyện tập cho học sinh thành thạo phép tính: +, −, ×, : tập hợp số tự nhiên, phân số, số thập phân nắm quy tắc chuyển đổi đơn vị đo đại lượng theo nhóm - Nếu tốn cho dạng thực phép tính số đo đại lượng ta tiến hành qua bước sau: Bước 1: Đặt phép tính (nếu thấy cần thiết chuyển đổi đơn vị đo) Riêng phép +, − phải lưu ý học sinh viết số đo đơn vị thẳng cột dọc với .Bước 2: Tiến hành thực phép tính Đối với số đo độ dài, diện tích, thể tích, khối lượng, dung tích thực số tự nhiên; số đo thời gian phép tính thực số tự nhiên đơn vị đo số đo thời gian ghi nhiều hệ .Bước 3: Chuyển đổi đơn vị (nếu cần thiết) kết luận Ví dụ 1: Thực phép tính sau: a.8m25cm +2m43cm b.10dam25m2 - 36m2 Hướng dẫn : Bước : Đặt tính theo cột dọc( cột phải tên đơn vị đo) Bước : Thực tính số tự nhiên giữ nguyên tên đơn vị đo cột a 8m 25cm b 10dam25m2 9dam2105m2 + 2m 43 cm 36m2 36 m2 10m 68 cm 9dam2 69m2 Khi dạy học phép tính với số đo thời gian cần ý rèn luyện cho học sinh cách thực phép tính sau: Cộng, trừ số đo thời gian: 13 Lưu ý: + Đối với số đo có tên đơn vị đo: học sinh làm giống số tự nhiên số thập phân Ví dụ: + 14 = 17 3,4 + 1,6 = 3,5 ngày - 1,2 ngày = 2,3 ngày + Đối với số đo có tên đơn vị đo: học sinh tiến hành thao tác nêu Để thực phép tính nhân (chia) số đo thời gian với (cho) số tự nhiên cần lưu ý học sinh cách trình bày, thực tính viết kết tính, cần thiết chuyển đổi đơn vị đo Ví dụ: 15 phút x 15 75 phút = 16 15 phút *Nếu toán khơng cho dạng thực phép tính số đo đại lượng trước hết ta lập mối liện hệ yếu tố cho, yếu tố cho với yếu tố chưa biết(cần cho việc giải tốn) yếu tố cần tìm; sau đưa tốn dạng thực phép tính số đo đại lượng Giúp học sinh giải xác tốn chuyển động Khi dạy dạng tốn chuyển động học sinh tìm tòi lời giải(tìm hiểu tốn lập kế hoạch giải) theo bước sau: Bước 1: Nhắc lại cơng thức tính kiến thức cần thiết có liên quan Bước 2: Liệt kê kiện cho phải tìm Bước 3: Quan sát kiện thay vào cơng thức, kiện phải tìm tiếp Bước 4: Lập mối liên hệ yếu tố cho yếu tố phải tìm, lập mối liên hệ yêu tố cho để tìm yếu tố cần cho cơng thức cần cho yếu tố phải tìm Bước 5: Thay yếu tố cho yếu tố tìm vào cơng thức tính để tính theo u cầu tốn Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu toán, lập kế hoạch giải theo bước học sinh trình bày giải kiểm tra đánh giá - khai thác lời giải Song cần lưu ý: *Về trình bày giải: Cần phải xác định mặt kiến thức xác phương diện suy luận Mỗi phép tốn cần có lời giải kèm theo Cuối phải ghi đáp số để trả lời câu hỏi *Về kiểm tra đánh giá khai thác lời giải: 14 - Kiểm tra nhằm phát sai sót nhầm lẫn q trình tính tốn suy luận Thay kết toán vừa tìm vào tốn để tìm ngược lại kiện cho - So sánh kết với thực tiễn - Giải theo nhiều cách xem có kết không Đây việc làm quan trọng, sau tiến hành xong bước học sinh thường hay bỏ qua bước Vì nhiều em hay nhầm lẫn khơng biết xác làm hay sai Dạng toán chuyển động dạng tốn điển hình giáo viên vừa rèn kỹ giải dạng toán vừa rèn kỹ giải toán cho học sinh Một số điểm cần lưu ý phải chọn đơn vị đo (thứ ngun) thích hợp cơng thức tính Chẳng hạn quãng đường chọn đo km, thời gian đo vận tốc phải đo km/giờ Nếu thiếu ý điều học sinh gặp khó khăn sai lầm tính tốn Ví dụ: Một tơ từ A đến B với vận tốc 30km/giờ, sau từ B quay A với vận tốc 40km/giờ Thời gian từ B A thời gian từ A đến B 40 phút Tính quãng đường A B? Hướng dẫn: - Nhắc lại cơng thức tính qng đường: s = v x t - Liệt kê kiện cho: v A = 30km/giờ ; vB = 40km/giờ ; Thời gian thời gian 40 phút = Lập mối liên hệ yếu tố cho yếu tố phải tìm: s = v A × t A = vB × t B ; t A = t B + Suy cách giải Lời giải: Cách thứ nhất: Thời gian ô tô từ A là: s 30 s 40 Thời gian ô tô B A : Thời gian chêch lệch hai lần đi, là: 15 s 30 - s 40 = (giờ ) hay s 120 = (giờ) Quãng đường A B là: (120 × 2) : = 80 (km) Đáp số: 80 km Cách thứ hai: Giả sử ô tô từ A đến B hết số thời gian số thời gian mà ô tô trở từ B đến A Khi đó, tơ cách B là: 30 × = 20 ( km) Vận tốc ô tô trở vận tốc : 40 - 30 = 10 (km) Như ô tô nhanh 10 km Vì tơ nhanh 20 km nên thời gian ô tô từ B đến A : 20 : 10 = 2(giờ) Quãng đường A B là: 40 × = 80 (km) Đáp số : 80 km Các toán chuyển động có nhiều dạng, mức độ phức tạp khác điều quan trọng nắm vững công thức giải, nhận dạng tốn, áp dụng cơng thức biết Chẳng hạn: * Loại đơn giản: Xuất phát từ công thức chuyển động : s = v × t, biết đại lượng xác định đại lượng lại Ta có tốn sau: Bài toán 1: Cho biết vận tốc thời gian chuyển động, tìm qng đường: Cơng thức giải: Qng đường = vận tốc × thời gian ( s = v × t ) Ví dụ: Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12,6km/ Tính quãng đường người Bài tốn 2: Cho biết qng đường thời gian chuyển động, tìm vận tốc : Công thức giải: Vận tốc = quãng đường : thời gian (v= s : t ) Ví dụ: Một người xe máy 105 km Tính vận tốc người xe máy Bài tốn : Cho biết vận tốc quãng đường chuyển động, tìm thời gian Cơng thức giải: Thời gian = qng đường : vận tốc ( t = s : v ) Ví dụ: Vận tốc bay chim đại bàng 96km/giờ Tính thời gian để đại bàng bay quãng đường 72km * Loại phức tạp: Từ tốn ta có toán phức tạp sau Bài toán 4a: (Chuyển động ngược chiều, lúc ) 16 Hai động tử cách quãng đường S khởi hành lúc với vận tốc tương ứng v1, v2, ngược chiều để gặp Tìm thời gian để gặp vị trí gặp Cơng thức giải: Thời gian để gặp là: t = s:(v1 + v2) Quãng đường đến chỗ gặp là: s1 = v1 × t ; s2 = v2 × t Ví dụ: Qng đường AB dài 180 km Một ô tô từ A đến B với vận tốc 54km/giờ, lúc xe máy từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu sau ô tô gặp xe máy ? Chỗ gặp cách A km ? Bài toán 4b: (Chuyển động ngược chiều không lúc) Hai động tử cách quãng đường S, khởi hành không lúc với vận tốc tương ứng v1 v2, ngược chiều để gặp Tìm thời gian để gặp vị trí để gặp Các bước giải: Bước 1: Tìm quãng đường động tử khởi hành trước: s1 = v1 × thời gian xuất phát trước Bước 2: Tìm quãng đường mà hai động tử khởi hành lúc: s2 = s – s1 Bước 3: Tìm thời gian gặp nhau: t = s2 : (v1 + v2) Bước 4: Tìm vị trí để gặp Ví dụ: Hai người thành phố A B cách 170 km Một người từ A đến B với v = 40km/giờ, người từ B đến A với v = 30km/giờ Người từ B xuất phát trước Hỏi sau hai người gặp nhau? (kể từ lúc người từ A xuất phát) Bài toán 5a: (Chuyển động chiều, lúc, đuổi nhau) Yêu cầu tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp Cơng thức giải: Thời gian để gặp là: t = s : (v1 – v2) (v1> v2) Quãng đường đến chỗ gặp là: s1 = v1 × t ; s2 = v2 × t Ví dụ: Bài tốn 5b: (Chuyển động chiều, không lúc, đuổi nhau) Yêu cầu tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp Các bước giải: Bước 1: Tìm quãng đường động tử khởi hành trước (từ lúc xuất phát đến lúc động tử khởi hành sau xuất phát): s1 = v1 × t xuất phát trước Các bước giải tốn 5a 17 Ví dụ: Lúc ô tô chở hàng từ A với v = 45km/giờ Đến ô tô du lịch từ A với v = 60km/giờ chiều với ô tô chở hàng Hỏi đến ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng Để nâng cao chất lượng mũi nhọn, dạy học tuyến kiến thức giáo viên cần giới thiệu cho học sinh dạng toán sau: Dạng tốn chia đại cương: -Khi giải dạng tốn đòi hỏi học sinh phải biết suy luận đắn, chặt chẽ sở vận dụng kiến thức kinh nghiệm sống Bởi giáo viên cần luyện cho học sinh óc quan sát, cách lập luận, cách xem xét khả xảy kiện vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày - Phương pháp giải toán dạng thường là: + Phương pháp suy ngược từ lên Các bước: Giả sử chia thành phần thoả mãn điều kiện toán Cho học sinh quan sát sơ đồ mơ hình chia xong Căn vào sơ đồ, mơ hình hướng dẫn học sinh tìm lời giải loạt câu hỏi gợi mở Ví dụ: Với can lít can lít a Làm để đong lít nước? b.Làm để đong lít nước? c Làm để đong lít nước? Hướng dẫn: - Cho học sinh nêu kiện cho: can lít, can lít - Điều cần tìm: Đong lít, lít, lít - Tìm liên hệ Lời giải : a.Vì - = nên lấy can lít nước đổ vào can lít, lại lít nước can lít b.Vì x -5 = nên đong lần nước vào can lít đổ vào can lít lại lít nước can lít c Vì x - + = 4, nên học sinh nghĩ tiếp đổ lít nước can lít vào can lít (sau đổ can), đong can 3lít nước đổ tiếp vào can lít nước ta lít nước can 5lít Một số hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập a) Học cá nhân (ở lớp): 18 Học sinh hoạt động theo hướng dẫn, tổ chức giáo viên Khi học sinh học cá nhân giáo viên đến theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra số học sinh, trả lời trao đổi ý kiến theo yêu cầu học sinh b) Học theo nhóm: Tùy theo tính chất nội dung học, tiết học chia nhóm dạy học tốn sau: - Nhóm hỗn hợp (có học sinh giỏi, trung bình) - Nhóm theo trình độ (nhóm học sinh giỏi, nhóm học sinh khá, nhóm học sinh trung bình) - Nhóm theo sở trường Hoạt động chủ yếu: nên tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến nhóm, thực hành theo nhóm, kiểm tra, nhận xét đánh giá (theo thơng tư 30) nhóm c) Học theo lớp: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển Thực số hoạt động chung theo đặc trưng Khơng níu kéo thời gian học theo lớp, nên phối hợp mức học cá nhân, học theo nhóm học theo lớp d) Trò chơi học tập: Trong dạy học Tốn Tiểu học, đặc biệt giai đoạn đầu bậc học, trò chơi học tập tốn có nhiều tác dụng gây hứng thú học tập, góp phần làm cho tiết học sinh động, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ, huy động nhiều kiến thức thời gian ngắn Tổ chức trò chơi vào đầu tiết học, nhằm tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ khởi động nhạy bén, tư em e) Hình thức tự phát giải vấn đề Kết - chuyển biến Về phía giáo viên - Tôi nắm phương pháp dạy học Người thầy lớp đóng vai trò đạo dẫn dắt, gợi mở tư duy, kích thích say mê khám phá tìm tòi học sinh, khơng làm thay học sinh - Đã có kinh nghiệm giao việc cho học sinh đối tượng, vừa sức, tạo cho học sinh say mê, hướng thú tích cực chủ động học tập Về phía học sinh: Các em nắm yếu tố đại lượng đo đại lượng như: nhận biết 19 đại lượng, chuyển đổi đơn vị đại lượng, thực phép tính với số đo đại lượng, sử dụng hợp lí đơn vị đo, giả tốn vận tốc dạng toán chuyển động đều,… biết áp dụng kiến thức học vào sống hầu hết em thích học mơn tốn, học đại lượng đo đại lượng Tôi tiến hành khảo sát kết học tập học sinh theo tiêu chí ban đầu Kết lần tự khảo sát 23 học sinh lớp vào tháng 03 (năm học 2015-2016) kết sau: Giai đoạn Kết học tập cuối tháng 10/ 2015 ( Sổ theo dõi chất lượng giáo dục) Cuối học kì I Kết học tập cuối tháng 03/ 2016 ( Sổ theo dõi chất lượng giáo dục) Cuối học kì II Tổng số học sinh Hồn thành Số lượng Tỉ lệ 23 22 95,65% 23 23 100% 23 23 100% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 01 4,35% Các em đa số hoàn thành khảo sát kết tăng lên đáng kể, cụ thể sau: + Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính với chúng Hồn thành: 23 học sinh Đạt: 100% + Đại lượng đo đại lượng: đo độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích Hồn thành: 19 học sinh Đạt: 82,20% + Yếu tố hình học: chu vi, diện tích, thể tích hình học Hồn thành: 21 học sinh Đạt: 91,30% + Giải toán chuyển động đều; tốn có liên quan đến phép tính với số đo thời gian Hoàn thành: 20 học sinh Đạt: 86,95% 20 Và qua kết cuối tháng 03/ 2016 Sổ theo dõi chất lượng giáo dục thấy rõ tiến em Đã khơng học sinh chưa hồn thành chất lượng nâng lên Các em nắm vững kiến thức yếu tố đại lượng đo đại lượng cụ thể như: : +Sử dụng xác thuật ngữ + Tăng khả suy luận Kĩ thực hành đo + So sánh, chuyển đổi đơn vị đo xác +Thực thành thạo phép tính số đo đại lượng,… + Giải toán vận tốc chuyển động + Hiểu vận dụng vào giải toán liên quan + Sử dụng đơn vị đo phù hợp, xác + Giúp học sinh có khiếu tốn say mê học tập mơn, phát huy hết khả em Qua kết thu từ bảng khảo sát bước đầu khẳng định việc Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đại lượng đo đại lượng lớp nói riêng mơn Tốn nói chung việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng học tập học sinh Góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đề PHẦN KẾT LUẬN IV Kết luận 1.Tóm lược giải pháp Mỗi phương pháp dạy học có tác dụng tích cực học sinh , giúp học sinh nắm vững kiến thức phát triển kỹ thái độ Khơng có phương pháp vạn cả, tiết dạy để đạt hiệu cao đòi hỏi người giáo viên cần phải có sử dụng phối hợp hợp lý phương pháp dạy học khác Với điều kiện sở vật chất trình độ tiếp nhận học sinh Khi dạy yếu tố đại lượng đo đại lượng cần lựa chọn hình thức phương pháp phù hợp với tình hình giảng dạy chung đặc trưng riêng môn như: Tổ chức học cho học sinh hoạt động học tập cách chủ động, tự lực khâu để đạt kết cao - Giáo viên phải tổ chức tiết học để học sinh chủ động học bài, làm Nâng cao kĩ điều khiển - Người giáo viên không làm thay áp đặt mà định hướng để học 21 sinh tự tìm kết luận Luôn đặt việc tư duy, suy nghĩ lên vấn đề - Giúp học sinh định hướng tự hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, nhận biết sai lầm dễ mắc phải tự tìm giải pháp khắc phục Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức phương pháp dạy để thu hút học sinh vào hoạt động học tập -Trong dạy, giáo viên tránh nói nhiều làm thay học sinh mà phải tổ chức cho tất học sinh làm việc hướng dẫn Hội đồng tự quản.Khuyến khích em tự hận xét đánh giá kết học tập cho bạn cho thân Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức đường từ quan sát đến nhận xét so sánh hình thành kiến thức - Như để học sinh nắm kiến thức cách chủ động, học giáo viên phải khai thác triệt để đồ dùng dạy học, tạo khơng khí lớp thoải mái học nhẹ nhàng 2.Phạm vi đối tượng áp dụng Sau áp dụng đề tài vào giảng dạy Tốn tơi thu nhiều hiệu Học sinh ngày nâng cao khả học tập, thích thú với Tốn, học sinh nắm kiến thức, làm tập tốt hơn, không e ngại kì kiểm tra đặc biệt em thỏa sức tưởng tượng, tư hình dung đại lượng đo đại lượng nâng cao chất lượng học hình học em Và tin đề tài áp dụng tốt cho khối lớp nhà trường địa phương mở rộng Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao chất lượng học sinh, bồi dưỡng học sinh gỏi, nâng bậc dần học sinh yếu kém, giúp em nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: Về phía nhà trường - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy - Tổ chức thi sáng tạo đồ dùng dạy học 22 Đối với giáo viên - Không ngừng nâng cao trình độ thân cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay phương tiện thông tin đại chúng - Khi lên kế hoạch học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng phương pháp dạy học - Mạnh dạn đưa cách làm nhằm củng cố khắc sâu cho học sinh Trẻ em tương lai đất nước, hạnh phúc gia đình, trang bị cho em hệ thống tri thức bản, vững để em tự tin bước vào thời đại Trên vài kinh nghiệm nhỏ việc giúp học sinh học tốt đại lượng đo đại lượng lớp cá nhân tơi Trong q trình nghiên cứu, trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến nhiệt tình từ BGH nhà trường, Hội đồng KHGD cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thủy Đông, ngày 25 tháng 03 năm 2016 Người viết: Nguyễn Thị Ngọc Ngân 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn học Toán ( Tập 1A, 1B, 2A, 2B sách thử nghiệm) (Bộ giáo dục đào tạo Dự án mơ hình trường học VNEN) Sách giáo viên - Bộ giáo dục đào tạo (Sách giáo khoa - Bộ giáo dục đào tạo) Giáo trình phương pháp dạy học mơn Tốn (Đại học Quốc gia - Trường đại học sư phạm Hà Nội) Dạy Toán trường tiểu học (lớp - 5) (Sách bồi dưỡng giáo viên - Bộ giáo dục đào tạo) Đổi việc dạy mơn Tốn tiểu học Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 2003 – 2007 (Bộ giáo dục đaò tạo) Dạy học lấy học sinh làm trọng tâm (Giáo sư Lê Khánh Bằng) 24 ... Dạy học đại lượng đo đại lượng lớp thừa hưởng kết từ dạy học đại lượng đo đại lượng lớp nên thuận lợi, nhiên chuyển từ toán đại lượng đo đại lượng lớp sang toán đại lượng đo đại lượng lớp học sinh... Giúp học sinh học tốt đại lượng đo đại lượng nhiều giáo viên đặt vấn đề bỏ thời gian nghiên cứu Song, thấy thực trạng học sinh nhiều khó khăn việc học đại lượng đo đại lượng khả tiếp thu học sinh... giảng dạy yếu tố đại lượng đo đại lượng để có hiệu cao Vì tơi mạnh dạn xây dựng đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đại lượng đo đại lượng lớp 5” Nhằm nâng cao hiệu học tập em Nội

Ngày đăng: 25/12/2018, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w