báo cáo Quan trắc môi trường

19 119 0
báo cáo Quan trắc môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc Hoạt động quan trắc là phần thực hành của học phần Quan trắc và Kiểm định môi trường, được tiến hành sau khi kết thúc chương trình lý thuyết, căn cứ trên kế hoạch của Trung tâm thí nghiệm và thực hành – Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DO TDS BOD5 LAeq LAmax QA QC Dissolved Oxyen Chỉ số oxi hòa tan Total dissolved solids Tổng chất rắn hòa tan Biochemical oxygen Demand Nhu cầu oxi sinh hóa Mức âm tương đương Mức âm tương đương cực đại Đảm báo chất lượng Kiểm soát chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Báo cáo viết theo biểu A1: Mẫu báo cáo kết Quan trắc môi trường theo đợt Thông tư số 43/2015/TT – BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Giới thiệu chung nhiệm vụ quan trắc Hoạt động quan trắc phần thực hành học phần Quan trắc Kiểm định môi trường, tiến hành sau kết thúc chương trình lý thuyết, kế hoạch Trung tâm thí nghiệm thực hành – Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Hoạt động quan trắc tiến hành ngày 13/05/2017 với việc quan trắc số thông số, tiêu thành phần phần môi trường Cụ thể: Môi trường nước: Quan trắc biến động hàm lượng Oxy hòa tan (Dissolved Oxyen – DO), độ đục, độ muối (Sality – Sal), độ dẫn điện (Electrical Conductivity), tổng chất rắn hòa tan (Total dissolved solids – TDS) nước hồ Đại học Lâm Nghiệp theo thời gian ngày • Mơi trường khơng khí: Quan trắc hàm lượng khí Nitrogen dioxide – NO2 khơng khí xung quanh Tiếng ồn: Khảo sát tiếng ồn ven đường giao thơng vị trí khn viên trường Đại học Lâm Nghiệp • • Hoạt động quan trắc tiến hành hướng dẫn, giám sát cô Nguyễn Thị Ngọc Bích Đơn vị tham gia phối hợp: Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 2.1 Tổng quan vị trí quan trắc - Mục đích, ý nghĩa chương trình quan trắc: Quan trắc mơi trường tác động Địa điểm quan trắc: Trường Đại học Lâm nghiệp vùng xung quanh trường Hình 2.1 Trường Đại học Lâm Nghiệp (Nguồn: Google Earth) 2.2 • • • 2.3 Nội dung thực hiện Xây dựng chương trình tiến hành quan trắc biến động hàm lượng DO, độ đục, độ muối, độ dẫn diện tổng chất rắn hòa tan Lấy mẫu phân tích khí NO2 khơng khí xung quanh Khảo sát tiếng ồn ven đường giao thơng vị trí khuôn viên trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Danh mục thông số quan trắc Bảng 2.1 Danh mục thành phần, thông số quan trắc ST T I II III Nhóm thơng số Thơng số Thành phần mơi trường nước Thơng số phân tích phòng thí nghiệm Thành phần mơi trường khơng khí Thơng số khí tượng Thơng số phân tích phòng thí nghiệm Tiếng ồn Tiếng ồn cường độ dòng xe Nhiệt độ,DO,TDS, Độ dẫn, độ muối, độ đục Nhiệt độ, áp suất NO2 LAeq, Laemax, cường độ dòng xe Danh mục thiết bị lấy mẫu, quan trắc hiện trường thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm Thông tin tên thiết bị quan trắc, model thiết bị, hãng sản xuất, tần suất hiệu chuẩn trình bày bảng 2.2 2.4 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị lấy mẫu,quan trắc, phân tích ST T Thiết bị Model Hãng sản xuất Tần suất hiệu thiết chuẩn/Thời gian hiệu bị chuẩn Thiết bị lấy mẫu Thiết bị lấy mẫu nước Thiết bị lấy mẫu khí II Thiết bị quan trắc trường Máy đo độ ồn cầm tay III Thiết bị phân tích phòng thí nghiệm Máy đo DO Máy đo dộ dẫn điện,độ muối, TDS Máy đo độ đục Máy quang phổ tử ngoại khả kiến (UV-vis) I 1 Các thơng tin dụng cụ, hóa chất mục đích sử dụng trình bày bảng 2.3 bảng 2.4 Bảng 2.3 Dụng cụ phân tích phòng thí nghiệm ST T Mục đích sử Ghi dụng Bình đo BOD5 Đo DO Pipet Lấy xác lượng hóa chất Quả bóp cao su Hút hóa chất vào pipet Ông nghiệm Đựng dung dịch hấp thụ đến trường lấy mẫu Bình định mức (loại Pha dung dịch 50ml, 100ml) chuẩn Bảng 2.4 Hóa chất lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm ST T Tên dụng cụ Số lượng Tên hóa chất Mục đích sử dụng Dung dịch NaOH Dung dịch chuẩn NO2 Dung dịch Griss A, Griss B CH3COOH Hấp thụ khí NO2 Xây dựng đường chuẩn Phân tích khí NO2 Ghi Phân tích khí NO2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu Việc lấy mẫu phải tuân theo phương pháp bảng 2.5 2.5 Bảng 2.5 Phương pháp lấy mẫu ST T - Loại mẫu Lấy mẫu nước Mẫu khí NO2 Phương pháp lấy mẫu TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) TCVN 6137-1996 Khơng khí xung quanh Lấu mẫu nước dụng cụ lấy mẫu nước, lấy độ sâu khác lấy đoạn có tốc độ dòng chảy khác Mẫu nước bảo quản chai nhựa, tích 500 ml Để vào thùng có nắp đậy kín, di chuyển phòng phân tích xe máy Mẫu vận chuyển phòng phải phân tích Với tiếng ồn đo nhanh trường phải tuân thủ theo phương pháp bảng 2.6 - Bảng 2.6 Phương pháp đo trường ST T Thông số Tiếng ồn Phương pháp Giới hạn phát Dải đo TCVN 7878-1:2008 Danh mục phương pháp đo phân tích phòng thí nghiệm Các thơng số phân tích phòng thí nghiệm phân tích theo phương pháp đo bảng 2.7 2.6 Bảng 2.7 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm ST T Tên Phương pháp đo GH phát thông số DO Đo nhanh máy Độ đục Đo nhanh máy đo Độ muối Đo nhanh máy đo Độ dẫn Đo nhanh máy điện đo TDS Đo nhanh máy đo NO2 Phương pháp Griss- 0,003-2mg/m3 Saltman cải biến Giới hạn báo cáo Ghi Mô tả địa điểm quan trắc 2.7 Thông tin vị trí quan trắc, kiểu quan trắc trình bày bảng 2.8 Bảng 2.8 Danh mục điểm quan trắc STT I Tên điểm quan Kiểu quan trắc trắc Môi trường nước Giữa hồ Quan trắc môi trường tác Mô tả địa điểm quan trắc Quang đãng, khơng có II III động Cạnh Vườn Quan trắc môi trường tác ươm động Sau nhà bảo vệ Quan trắc môi trường tác động Cổng xả cạnh Quan trắc môi trường tác đường 21 động Sau phòng tập Quan trắc mơi trường tác Gym động Mơi trường khơng khí Sảnh T6 Quan trắc mơi trường tác động Phòng 202 T6 Quan trắc mơi trường tác động Tiếng ồn Cổng Quan trắc môi trường tác động Đường 21 Quan trắc môi trường tác động Quan trắc môi trường tác động Thư viện Viện sinh thái Quan trắc môi trường tác động Cổng kí túc xá Quan trắc mơi trường tác động Các vị trí lấy mẫu đánh dấu hình 2.2 che phủ Có bụi xung quanh che phủ Râm, có che phủ Quang đãng, khơng có che phủ Quang đãng, khơng có che phủ Khơng gian quang đãng Trong phòng thực hành phân tích mơi trường Gần đường quốc lộ 21, phương tiện giao thông qua lại nhiều, liên tục Phương tiện giao thông qua lại nhiều, liên tục Xa đường giao thông, người phương tiện lại hạn chế Xa đường giao thông, người lại, phương tiện lại hạn chế Gần đường đi, có người, phương tiện qua lại (chủ yếu xe máy, người bộ) Hình 2.2 Vị trí lấy mẫu 2.8 Thơng tin lấy mẫu Các thơng tin vị trí lấy mẫu, ngày lấy, thời gian lấy mẫu, đặc điểm thời tiết, tên người lấy mẫu trình bày bảng 2.9 2.10 Bảng 2.9.Thơng tin lấy mẫu khí ST T Vị trí lấy mẫu Sảnh T6 Phòng 202-T6 Ngày lấy mẫu 13/05/2017 13/05/2017 Thời gian lấy mẫu 7h37 11h05 10 Người lấy mẫu Ghi Bảng 2.10.Thông tin lấy mẫu nước TT Vị trí lấy mẫu Giữa hồ Vườn Sau nhà bảo vệ Cửa xả cạnh đường 21 Cạnh phòng Gym 2.9 Ngày lấy mẫu Thời Đặc điểm Tên người lấy mẫu gian lấy thời tiết mẫu 13/05/2017 8h25 Râm mát Trương Lê Trung 14h22 Nắng Trương Lê Trung 13/05/2017 8h35 Râm mát Trương Lê Trung 14h15 Nắng Trương Lê Trung 13/05/2017 8h41 Râm mát Trương Lê Trung 14h04 Nắng Trương Lê Trung 13/05/2017 8h50 Nắng Trương Lê Trung 14h10 Nắng Trương Lê Trung 13/05/2017 9h02 14h30 Nắng Râm Trương Lê Trung Trương Lê Trung Công tác QA/QC quan trắc môi trường QA quan trắc môi trường Hướng dẫn cho người lấy mẫu Bố trí nhân lực, phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân Chuẩn bị dụng cụ chứa mẫu, nhãn dán, bảng biểu, bút Chuẩn bị thiết bị lấy mẫu Chuẩn bị phương pháp, quy chuẩn, tiêu chuẩn trường Chuẩn bị phương pháp lấy mẫu theo quy trình hành Chuẩn bị dung dịch hấp thụ Chuẩn bị phương tiện vận chuyển Chuẩn bị phương án lấy mẫu, sơ đồ lấy mẫu Trang thiết bị trường 2.9.2 QC quan trắc môi trường Thực mẫu trắng vận chuyển Thực mẫu trắng trường Chuẩn bị chất chuẩn 2.9.1 11 Ghi 12 III.1 CHƯƠNG III KẾT QUẢ QUAN TRẮC Kết quan trắc môi trường nước Kết quan trắc thông số: DO, nhiệt độ, độ đục, độ muối, độ dẫn điện, TDS thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết quan trắc mơi trường nước ST T Vị trí quan trắc Thời gian Nhiệt độ DO (mg/l) Giữa hồ Vườn Sau nhà bảo vệ Cửa xả cạnh đường 21 Nhà thi đấu Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 28,3 31,1 28,4 31,9 28,3 31,6 28,4 31,5 5,1 1,9 4,9 1,9 4,7 1,6 4,5 1,7 407 438 471 442 410 467 483 456 Sáng Chiều 28,4 31,7 4,5 1,8 411 447 Độ dẫn Độ đục (µs) (NTU) TDS (mg/l) 16,4 22,2 18,7 33,9 18,9 15,4 16,1 13,4 Độ muối (ppms ) 0,8 0,9 0,9 0,9 0,8 0,9 0,9 0,9 17,1 21,1 0,8 0,9 204 224 203 219 236 222 206 233 241 227 Dựa quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn chuẩn quốc gia đánh giá chất lượng nước mặt Một số thông số quan trắc được quy định quy chuẩn: 13 Bảng 3.2.Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt ST T Thơng số Ơxy hòa tan(DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Đơn vị mg/l mg/l A1 ≥6 20 Giới hạn A2 B1 ≥5 ≥4 30 50 B2 ≥25 100 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp  Nhận xét: - Lượng oxy hòa tan khu vực quan trắc nằm khoảng 4,55,7 (mg/l) vào lúc sáng sớm (Nhiệt độ khoảng 28 0C) Còn buổi chiều dao động khoảng từ 1,61,9 (Nhiệt độ 310C) buổi chiều nắng nóng nhiệt độ tăng nên khả hòa tan oxi dẫn đến DO thấp - Giá trị DO nước hồ thấp đạt giới hạn B1 vào lúc sáng sớm đạt giới hạn B2 vào lúc buổi chiều - Hầu hết vị trí, mẫu nước có độ đục thấp, nhỏ 50 mg/l (nước đục có hàm lượng chất rắn nhỏ 50 mg/l) III.2 Kết quan trắc nồng đợ khí NO2 khơng khí xung quanh 14 • Xây dựng phương trình đường chuẩn CNO2- (mg/l) Độ hấp thu quang (Abs) • 0 0.02 0.014 0.05 0.018 0.1 0.05 0.2 0.094 Phương trình đường chuẩn lập từ bảng giá trị y = 0.4685x + 0.0005 với R2 = 0.9895 Trong đó: y giá trị độ hấp thụ quang (Abs) x nồng độ NO2- (mg/l) Hình 3.1 Phương trình đồ thị đường chuẩn • CNO2(mg/l) Abs • Kết phân tích nồng độ NO2- dung dịch hấp thụ Mẫu trắng MT vận MT Mẫu 1- Mẫu - Mẫu – Mẫu chuyển dụng cụ sáng sáng chiều chiều 0.264 0.114 0.027 0.076 0.029 0.025 0.124 0.054 0.013 0.036 0.014 0.012 Tính tốn nồng độ khối lượng NO2 khơng khí xung quanh  Với mẫu hấp thụ buổi sáng Thời gian lấy mẫu: t = 120 phút Lưu lượng lấy mẫu : Q = 0.8 lít/phút Thể tích mẫu lấy: V = Q.t = 0.8*120 = 96 (lít) Nồng độ NO2 dung dịch hấp thụ ống là: Cđc = (0.013 – 0.0005)/0.4685 = 0.0267 (mg/l) Khối lượng NO2- ống là: m1 = 0.0267*0.01 = 0.000267 (mg) Nồng độ NO2- dung dịch hấp thụ ống là: C” = (0.036 – 0.0005)/0.4685 = 0.0758 (mg/l) 15 – Khối lượng NO2- ống là: m2 = 0.0758*0.01 = 0.000758 (mg) Khối lượng NO2- ống là: ==> Nồng độ NO2 không khí (ở 31oC) (mg/l) = 0.0107 (mg/m3) Tính nồng độ NO2 khơng khí xung quanh 25oC Coi áp suất khí mặt đất 1atm Ta có Đối với trình đẳng áp => => Nồng độ NO2 khơng khí là: (mg/l) = 0,0109 (mg/m3) = 10.9 (µg/m3)  Với mẫu hấp thụ buổi chiều Tính toán tương tự kết nồng độ NO khơng khí xung quanh (tại phòng thực hành phân tớch mụi trng) l 59 (àg/m3) Nhn xột v đánh giá: Căn vào Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT thấy nồng độ khối lượng khí NO điểm quan trắc thấp giá trị giới hạn trung bình NO quy định quy chuẩn (Trong QCVN 05:2013/BTNMT, giá trị giới hạn trung bình NO2 khơng khí xung quanh 200 microgam/m3) III.3 Kết quan trắc tiếng ồn Tiến hành đo tiếng ồn ven đường giao thơng số vị trí khn viên trường ta có kết đo tiếng ồn thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết khảo sát tiếng ồn 16 STT Vị trí đo Thời gian Min Cổng Đường 21 Thư viện Viện sinh thái A3 Cổng kí túc xá 10h20 14h30 10h32 14h44 10h40 14h55 10h50 15h05 10h55 15h19 74,6 76,4 78,4 81,4 63,6 56,5 54,1 54,6 69,2 67,6 Tần số (dB) Max Trung bình 83,6 79,1 80,4 78,4 96,7 87,5 98,9 90,1 68,4 65,8 61,6 59,0 58,1 56,1 57,4 56,0 81,2 75,2 79,4 73,5 Ghi Bảng 3.4 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA T T Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt Khu vực thông thường 55 70 45 55 Với kết khẳng định thời điểm quan trắc, 5vị trí có mức độ tiếng ồn lớn so với Quy chuẩn Song kết luận vị trí quan trắc có bị nhiễm tiếng ồn hay khơng thời điểm quan trắc phương tiện giao thơng, người qua lại vị trí quan trắc nhiều bình thường tân suất đo lần/ ngày nên kết khơng khách quan… CHƯƠNG IV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC Hoạt dộng quan trắc diễn ngày 13/05/2017, Hoạt động diễn tương đối thuận lợi Kết thúc buổi quan trắc nhóm thu số kết quan trắc tiêu môi trường: Đối với môi trường nước: Quan trắc phân tích đánh giá Sơ chất lượng nước hồ Đại học Lâm nghiệp thông qua tiêu DO, Độ đục, tổng chất rắn hòa tan, độ dẫn điện, độ muối 17 Đối với mơi trường khơng khí: Quan trắc hàm lương khí NO2 tồn khơng khí phòng thí nghiệm Đối với khí NO2 mẫu khí thu tương đối nhỏ nên chưa gây ảnh hưởng đến người Tiếng ồn: Quan trắc tiếng ồn ven đường giao thông vị trí khn viên trường Đại học Lâm Nghiệp 18 19 ... Môi trường báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Giới thiệu chung nhiệm vụ quan trắc Hoạt động quan trắc phần thực hành học phần Quan trắc. .. Quan trắc môi trường tác Mô tả địa điểm quan trắc Quang đãng, khơng có II III động Cạnh Vườn Quan trắc môi trường tác ươm động Sau nhà bảo vệ Quan trắc môi trường tác động Cổng xả cạnh Quan trắc. .. Cổng Quan trắc mơi trường tác động Đường 21 Quan trắc môi trường tác động Quan trắc môi trường tác động Thư viện Viện sinh thái Quan trắc mơi trường tác động Cổng kí túc xá Quan trắc môi trường

Ngày đăng: 24/12/2018, 21:08

Mục lục

  • CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

    • 2.1. Tổng quan vị trí quan trắc

    • 2.3. Danh mục các thông số quan trắc

    • 2.4. Danh mục thiết bị lấy mẫu, quan trắc tại hiện trường và thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm

    • 2.5. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu

    • 2.6. Danh mục phương pháp đo phân tích trong phòng thí nghiệm

    • 2.7. Mô tả địa điểm quan trắc

    • 2.8. Thông tin lấy mẫu

    • 2.9. Công tác QA/QC trong quan trắc môi trường

    • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ QUAN TRẮC

      • III.1. Kết quả quan trắc môi trường nước

      • III.2. Kết quả quan trắc nồng độ khí NO2 trong không khí xung quanh

      • III.3. Kết quả quan trắc tiếng ồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan