Trình bày phương pháp luận, phân tích hiệu quả tài chính các dự án đầu tư.

19 351 4
Trình bày phương pháp luận, phân tích hiệu quả tài chính các dự án đầu tư.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Một số vấn đề chung về phân tích dự án đầu tư.1.1 Khái nhiệm phân tích sự án đầu tư. Phân tích đánh giá dự án đầu tư là việc tổ chức, xem xét một cách khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của một dự án, đề ra các quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.Phân tích dự án đầu tư là một viêc quan trọng trong hoạt động quản trị dự án nói chung. Việc phân tích dự án đầu tư được tiến hành trên tất cả các mặt hoạt động của dự án. Nội dung phân tích trong dự án là các vấn đề liên quan tác động đến dự án kể từ khi dự án hình thành cho đến khi dự án kết thúc quá trình vận hành khai thác, nghĩa là cả chu trình tồn tại của dự án nói chung.Nội dung phân tích của dự án bao gồm+ Phân tích tổng quan kinh tế xã hội liên quan đến việc hình thành dự án đầu tư.+ Phân tích các yếu tố về sản phẩm và thị trường sản phẩm của dự án.+ Phân tích các yếu tố kỹ thuật – công nghệ liên quan đến dự án.+ Phân tích tài chính và hiệu quả kinh tế tài chính của dự án đầu tư.1.2. Mục đích phân tích dự án đầu tư. Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn phương án tốt nhất để đầu tư. Giúp cho các cơ quan hữu quan của nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương và cả nước. Thông qua đánh giá nhà đầu tư xác định được mặt lợi và hại của dự án trên các khía cạnh khi dự án đi vào hoạt động như công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường và các lợi ích kinh tế khác … Phân tích dự án giúp các nhà đầu tư ra quyết định chính xác khi đầu tư dự án.2. Phân tích hiệu quả của dự án đầu tư.2.1. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu của phân tích hiệu quả của dự án đầu tưPhân tích tài chính một dự án đầu tư là một tiến trình chọn lọc, tìm hiểu về tương quan của các chỉ tiêu tài chính và đánh giá tình hình tài chính về một dự án đầu tư nhằm giúp các nhà đầu tư đưa ra những quyết định đầu tư có hiệu quả.Phân tích tài chính được xem xét trên quan hệ vi mô, đứng trên góc độ lợi ích của công ty, của doanh nghiệp. Vì vậy phân tích tài chinh dự án đầu tư được xem xét trên góc độ quyền lợi của chính nhà đầu tư dự án.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính.Các nhà đầu tư luôn mong muốn dự án thành công, phân tích tài chinh cụ thể là đưa ra hiệu quả về tài chính của dự án sẽ giúp các nhà đầu tư nhìn thấy các bước tiến triển của dự án từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp bằng cách dự tính trước các phương án khác nhau và lựa chọn được phương án hiệu quả nhất cho doanh nghiệp. Các nhà đầu tư luôn mong muốn dự án thành công, phân tích tài chính sẽ giúp các nhà đầu tư nhìn thấy những bước tiến triển của dự án để họ đưa ra các biện pháp thích hợp bằng cách dự tính trước các phương án khác nhau và lựa chọn được phương án cụ thể cho dự án của mình. Phân tích tài chính sẽ giúp các nhà đầu tư thấy được hiệu quả của dự án thông qua việc so sánh giữa mọi nguồn thu của dự án với tổng chi phí hợp lý của dự án (cả chi phí đột xuất). Phân tích tài chính luôn diễn ra từ bước lập Báo

Họ tên: Nguyễn Thị Bích Hồng – Sinh năm 1981 - Mã số HV: CH261135 Lớp: Cao học Quản lý Kinh tế sách – K26 ĐH Kinh tế Quốc dân Địa điểm học: Đại học Hùng Vương BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN Câu hỏi: Trình bày phương pháp luận, phân tích hiệu tài dự án đầu tư Trả lời Một số vấn đề chung phân tích dự án đầu tư 1.1 Khái nhiệm phân tích án đầu tư Phân tích đánh giá dự án đầu tư việc tổ chức, xem xét cách khách quan, có khoa học tồn diện nội dung ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi dự án, đề định đầu tư cho phép đầu tư Phân tích dự án đầu tư viêc quan trọng hoạt động quản trị dự án nói chung Việc phân tích dự án đầu tư tiến hành tất mặt hoạt động dự án Nội dung phân tích dự án vấn đề liên quan tác động đến dự án kể từ dự án hình thành dự án kết thúc trình vận hành khai thác, nghĩa chu trình tồn dự án nói chung Nội dung phân tích dự án bao gồm + Phân tích tổng quan kinh tế -xã hội liên quan đến việc hình thành dự án đầu tư + Phân tích yếu tố sản phẩm thị trường sản phẩm dự án + Phân tích yếu tố kỹ thuật – cơng nghệ liên quan đến dự án + Phân tích tài hiệu kinh tế -tài dự án đầu tư 1.2 Mục đích phân tích dự án đầu tư - Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn phương án tốt để đầu tư - Giúp cho quan hữu quan nhà nước đánh giá tính phù hợp dự án quy hoạch phát triển chung ngành, địa phương nước - Thông qua đánh giá nhà đầu tư xác định mặt lợi hại dự án khía cạnh dự án vào hoạt động công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường lợi ích kinh tế khác … - Phân tích dự án giúp nhà đầu tư định xác đầu tư dự án Phân tích hiệu dự án đầu tư 2.1 Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu phân tích hiệu dự án đầu tư Phân tích tài dự án đầu tư tiến trình chọn lọc, tìm hiểu tương quan tiêu tài đánh giá tình hình tài dự án đầu tư nhằm giúp nhà đầu tư đưa định đầu tư có hiệu Phân tích tài xem xét quan hệ vi mơ, đứng góc độ lợi ích cơng ty, doanh nghiệp Vì phân tích tài chinh dự án đầu tư xem xét góc độ quyền lợi nhà đầu tư dự án 2.2 Mục tiêu phân tích tài Các nhà đầu tư ln mong muốn dự án thành cơng, phân tích tài chinh cụ thể đưa hiệu tài dự án giúp nhà đầu tư nhìn thấy bước tiến triển dự án từ đưa biện pháp thích hợp cách dự tính trước phương án khác lựa chọn phương án hiệu cho doanh nghiệp - Các nhà đầu tư mong muốn dự án thành cơng, phân tích tài giúp nhà đầu tư nhìn thấy bước tiến triển dự án để họ đưa biện pháp thích hợp cách dự tính trước phương án khác lựa chọn phương án cụ thể cho dự án - Phân tích tài giúp nhà đầu tư thấy hiệu dự án thông qua việc so sánh nguồn thu dự án với tổng chi phí hợp lý dự án (cả chi phí đột xuất) - Phân tích tài ln diễn từ bước lập Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình đưa cơng trình vào vận hành, nên phân tích tài giúp nhà đầu tư dự tính cho tương lai có thay đổi thu nhập chi phí để kịp thời điều chỉnh rút kinh nghiệm - Phân tích tài kế hoạch để trả nợ, đưa tiêu chuẩn hoạt động cam kết hoạt động Người tài trợ vào kết phân tích tài để đưa định tài trợ tiền (đầu tư vốn) tiếp hay không Nếu vay trả nợ cam kết lần sau vay dễ dàng chứng tỏ thành cơng dự án Phân tích tài dự án đầu tư tương tự phân tích tài hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Tức phải đề cập tới tất yếu tố liên quan đến đồng tiền chi phí cho hoạt động lợi nhuận thu từ hoạt động Phân tích tài dự án đầu tư phải giải yêu cầu nêu xét cho hoạt động đầu tư dự án nói riêng Tồn việc phân tích tài dự án đầu tư quy tụ vào ba nội dung phân tích chủ yếu: - Phân tích hiệu kinh tế - tài dự án đầu tư - Phân tích khả vốn khả tốn dự án - Phân tích độ an tồn tài dự án Phân tích hiệu tài - Tuổi thọ vịng đời dự án tiêu quan trọng, vừa phải đảm bảo tính so sánh phương án lại vừa phải đảm bảo lợi nhuận mức cần thiết đảm - Tính toán tiêu thu, chi, hiệu số thu chi phương án qua năm Các tiêu chi phí quan trọng là: vốn đầu tư (kể vốn lưu động), giá thành sản phẩm (hay dịch vụ), chi phí vận hành (giá thành khơng có khấu hao), chi phí khấu hao, khoản tiền phải trả nợ (cả vốn gốc lãi) theo năm, khoản thuế Các khoản thu chủ yếu là: doanh thu hàng năm, giá trị thu hồi đào thải tài sản cố định trung gian cuối cùng, khoản thu hồi vốn lưu động cuối đời dự án - Xác định giá trị tương đương tiền tệ theo thời gian Trong bước cần xác định suất chiết khấu hay suất thu lợi tối thiểu chấp nhận để quy đổi dòng tiền dự án thời điểm, tại, tương lai hay thời điểm tùy theo tiêu chọn làm tiêu hiệu tài tiêu Việc lựa chọn hệ số chiết khấu vô quan trọng, phụ thuộc vào tiêu kết lựa chọn phương án hồn tồn trái ngược Suất chiết khấu dự án Để quy đổi lượng tiền phát sinh thời điểm khác điểm người ta dùng suất chiết khấu Suất chiết khấu lãi suất dùng để tích lũy dịng tiền q khứ chiết giảm dòng tiền tương lai giá trị tương đương Lãi suất tỷ lệ phần trăm lượng tiền lãi thu đơn vị thời gian so với vốn gốc Người ta phân biệt lãi suất đơn lãi suất ghép: - Lãi suất đơn sử dụng tiền lãi tính vốn gốc, khơng tính đến khả lãi thêm khoản lãi phát sinh thời đoạn trước - Lãi suất ghép có tính đến khả sinh lãi khoản lãi phát sinh thời đoạn trước Suất chiết khấu dạng lãi ghép - Lựa chọn loại tiêu dùng làm tiêu hiệu tổng hợp Chỉ tiêu hiệu tổng hợp lựa chọn tùy theo quan điểm chiến lược Chủ đầu tư nằm số tiêu tĩnh động, ví dụ NPV, IRR, T hv, B/C… Đối với dự án xây dựng công trình tiêu hiệu tổng hợp thường chọn NPV Nếu dự án đầu tư theo hình thức BOT Chủ đầu tư quan tâm nhiều tới tiêu IRR Nếu dự án xây dựng cơng trình chủ yếu phục vụ cơng cộng tiêu B/C ý nhiều (lúc dự án phân tích từ góc độ kinh tế - xã hội với dịng chi phí lợi ích không giống phân tích tài chính) Trị số hiệu định mức hay ngưỡng hiệu mức tối thiểu mà phương án phải đảm bảo, khơng phương án bị loại trừ khỏi tính tốn so sánh Đây bước tính tốn quan trọng thực chất bước tác giả phải lựa chọn phương án so sánh phương pháp thích hợp dự án xét - Xác định tính hiệu (hay tính đáng giá) phương án đem so sánh Ở phải tiến hành so sánh trị số tiêu hiệu tính với trị số hiệu chọn làm định mức (hay chọn làm ngưỡng hiệu quả) Nếu trị số hiệu tính tốn lớn trị số hiệu định mức phương án xem có hiệu (hay đáng giá) tiếp tục để lại để so sánh với phương án đáng giá lại khác Nếu điều kiện khơng đảm bảo phương án xét bị loại khỏi q trình tính tốn so sánh Trong thực tế xảy trường hợp lập phương án đầu tư để xem xét Trong trường hợp cần xem xét phương án có đáng giá hay khơng đủ - So sánh phương án theo tiêu hiệu lựa chọn Ở bước ta phải chọn số phương án xét đáng giá phương án có trị số hiệu lớn Đó phương án lựa chọn - Phân tích độ nhạy, độ an toàn mức tin cậy phương án Ở bước này, để đảm bảo tính an tồn chắn kết phương án chọn, cần phải phân tích thêm độ an tồn tài chính, độ nhạy dự án tình bất lợi phải phân tích kết nhận điều kiện rủi ro bất định theo cơng cụ tốn học đặc biệt Trong thực tế phương án có mức lợi nhuận cao xác suất bảo đảm độ tin cậy kết lại thấp có xác suất tổn thất cao - Lựa chọn phương án tốt có tính đến độ an tồn tin cậy kết phân tích Ở bước Chủ đầu tư phải cân nhắc trị số hiệu phương án chọn độ an toàn, tin cậy nó, hai tiêu thường trái ngược Sự lựa chọn phương án cuối tùy thuộc vào quan điểm Chủ đầu tư Các tiêu phân tích hiệu tài dự án đầu tư 4.1 Hiện giá thu nhập dự án NPV (Net Present Value)  Khái niệm - Thu nhập lại sau trừ chi phí gọi thu nhập rịng Giá trị thu nhập ròng gọi giá trị ròng NPV - NPV hiệu số giá dịng thu hồi đầu tư tính cho thời hạn đầu tư - NPV tổng giá dòng ngân lưu ròng dự án với suất chiết khấu thích hợp  Ý nghĩa - Để xác định xem việc sử dụng nguồn lực (vốn) theo dự án có mang lại lợi ích lớn nguồn lực sử dụng không Với ý nghĩa NPV xem tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá dự án Đây phương pháp để hiểu sử dụng rộng rãi tồn thu nhập chi phí phương án suốt thời kỳ phân tích quy đổi giá trị tương đương - Hiện giá thu nhập NPV biểu mối quan hệ so sánh giá trị tuyệt đối giá lợi ích giá chi phí  Phương pháp tính ∑ B ∑ C (1+i) (1+i) n t =0 NPV = n t t t =0 t t - -Trong đó: Bt : Doanh thu bán hàng năm t giá thu hồi lý tài sản Ct : Tổng chi phí bỏ năm t n : Tuổi thọ quy định phương án i : Lãi suất chiết khấu t : Thứ tự năm thời gian thực dự án - Điều kiện thỏa mãn: NPV > + Trường hợp NPV ≥ 0: Dự án có giá thu nhập lớn hiệu tài dự án cao, dự án hấp dẫn + Trường hợp NPV < 0: Dự án hiệu tài chính, cần sửa đổi, bổ sung  Ưu nhược điểm - Ưu điểm + Có tính đến thời giá tiền tệ + Xem xét đến tồn ngân lưu dự án + Có thể so sánh dự án có quy mơ khác + Cho biết tổng giá lời lỗ hay hòa vốn dự án - Nhược điểm + Phụ thuộc nhiều vào suất chiết khấu nên đòi hỏi phải xác định suất chiết khấu phù hợp áp dụng tính tốn + Kết NPV số chưa phải tỷ số nên chưa thể tính quy luật hiệu dự án, chưa thấy mức sinh lời thân dự án nên chưa thể định đầu tư xét NPV  Ý nghĩa - Để xác định xem việc sử dụng nguồn lực (vốn) theo dự án có mang lại lợi ích lớn nguồn lực sử dụng không Với ý nghĩa NPV xem tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá dự án Đây phương pháp để hiểu sử dụng rộng rãi tồn thu nhập chi phí phương án suốt thời kỳ phân tích quy đổi giá trị tương đương - Hiện giá thu nhập NPV biểu mối quan hệ so sánh giá trị tuyệt đối giá lợi ích giá chi phí ⇒Có thể nói tiêu NPV tiêu NPV > điều kiện cần để đánh giá dự án có hiệu 4.2 Tỷ suất sinh lời nội dự án IRR (Internal Rate of Return, %)  Khái niệm Suất thu hồi nội mức lãi suất mà dùng làm hệ số chiết khấu để quy đổi dịng tiền tệ phương án giá trị thu nhập cân với giá trị chi phí, nghĩa NPV = Về thực chất số IRR suất thu lời tính theo kết số cịn lại vốn đầu tư đầu thời gian sử dụng tiêu IRR mức sinh lời nộ dự án sinh ra, người ta ngầm công nhận hệ số thu chi dương thu trình hoạt động dự án đầu tư lại cho dự án với suất thu hồi IRR Đối với dự án độc lập dự án có IRR lớn suất chiết khấu chấp nhận IRR lớn tốt  Phương pháp tính Để tìm IRR dùng phương pháp nội suy gần Đầu tiên cần phải xác định số trị số NPV1 dương (gần tốt) tương ứng với trị số IRR 1, sau xác định trị số NPV âm (gần tốt) tương ứng với giá trị IRR 2, trị số IRR phương án cần tìm nằm khoảng IRR1 IRR2 nội suy công thức: IRR = r1 + (r2 - r1) * NPV1 NPV1 + NPV Trong đó: IRR : Tỷ suất sinh lời nội (%) r1 : Tỷ suất chiết khấu ban đầu để tính NPV1 r2 : Tỷ suất chiết khấu giả định để tính NPV2, với yêu cầu tạo giá trị âm cho NPV2 NPV1> : Hiện giá thu nhập dự án, chiết khấu với r NPV2< : Hiện giá thu nhập dự án, chiết khấu với r  Ưu nhược điểm - Ưu điểm + Có tính đến thời giá tiền tệ + Xem xét toàn ngân lưu dự án + Có tác dụng lớn cần sử dụng để huy động vốn quảng cáo cho dự án + Khách quan IRR suy từ thân dự án không phụ thuộc vào suất chiết khấu + Thường dùng phổ biến kinh doanh + Có thể tính đến nhân tố trượt giá lạm phát cách thay đổi tiêu dòng tiền tệ thu chi qua năm suất chiết khấu - Nhược điểm + Không thể sử dụng tiêu để định đầu tư + Khó ước lượng xác tiêu cho đời dự án + Chỉ cho kết xác với điều kiện thị trường vốn hồn hảo, điều kiện khó đảm bảo thực tế + Việc tính tốn tương đối phức tạp  Ý nghĩa - Về khả sinh lời: Tỷ suất sinh lời nội IRR biểu thị tỷ lệ sinh lời (chi phí hội) lớn mà thân dự án đạt (Tỷ lệ sinh lời nội sinh dự án); phụ thuộc vào đặc điểm phát sinh dịng lợi ích dịng chi phí tồn thời gian thực dự án - Về khả toán: Tỷ suất sinh lời nội IRR biểu thị mức lãi vay cao mà dự án có khả tốn  Ứng dụng - Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời nội IRR tiêu hiệu tài quan trọng dự án - Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời nội IRR tiêu bắt buộc thẩm định dự án 4.3 Thời gian hoàn vốn (Thv)  Khái niệm Thời gian hoàn vốn độ dài thời gian cần thiết để hồn trả lại vốn đầu tư bỏ ra, tức thời gian cần thiết để tổng giá thu hồi vừa bù đắp tổng giá chi phí đầu tư dự án  Phương pháp tính Thời gian hồn vốn = số năm trước thu hồi hết vốn + chi phí cịn lại chưa thu hồi/thu nhập năm (t+1) Cơ sở để dự án chấp nhận T ≤ n  Ưu nhược điểm - Ưu điểm + Đơn giản, dễ tính tốn + Thể khả toán rủi ro dự án, thời gian hồn vốn ngắn cho thấy tính khoản dự án cao rủi ro vốn đầu tư thấp + Giúp nhà đầu tư sơ xem xét thời gian thu hồi đủ vốn để bước đầu định - Nhược điểm + Khơng tính đến thời giá tiền tệ (đối với tiêu thời gian hồn vốn khơng có chiết khấu) + Khơng xem xét tồn dịng ngân lưu đặc biệt sau thời gian hoàn vốn nên dễ gặp sai lầm xếp hạng lựa chọn dự án theo tiêu + Thời gian hoàn vốn yêu cầu mang tính chủ quan khơng có sở xác định  Ứng dụng Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn có chiết khấu tính tốn dự án khả thi 4.4Tỷ số lợi ích - chi phí ( B C )  Khái niệm - Tỷ số lợi ích - chi phí ( tương đương chi phí B C ) tỷ số giá trị tương đương lợi ích giá trị - Tỷ số lợi nhuận hay tỷ lệ sinh lời tỷ số tổng giá lợi ích rịng/ tổng giá chi phí đầu tư rịng dự án theo suất chiết khấu phù hợp - B C cho thấy khả sinh lời đồng vốn đầu tư độ tin cậy để xét đến tính hiệu dự án cao, đặc biệt trường hợp NPV IRR cho kết trái ngược - Phương pháp phân tích dựa tỷ số thu chi B C sử dụng phổ biến dự án công cộng, dự án nhà nước không đặt yêu cầu hàng đầu lợi nhuận  Phương pháp tính ∑ (1B + i) ∑ C n t t =1 B C n = t t t =1 (1 + i ) t Trong đó: Bt : lợi ích hàng năm dự án Ct : chi phí hàng năm dự án - Điều kiện thỏa mãn B C >1 + Trường hợp B C > 1: Dự án có tỷ số sinh lời lớn hiệu tài dự án cao, dự án hấp dẫn + Trường hợp B C < 1: Dự án khơng có khả sinh lời, cần sửa đổi, bổ sung  Ưu nhược điểm - Ưu điểm + Có xem xét đến giá trị tiền tệ theo thời gian + Thể khả sinh lời đồng vốn đầu tư + Hỗ trợ tin cậy trường hợp IRR NPV mâu thuẫn - Nhược điểm + Phụ thuộc vào suất chiết khấu + Không cho thấy cụ thể khoản lời suất sinh lời dự án  Ý nghĩa - Tỷ số sinh lời cho biết đồng giá chi phí bỏ dự án cho khả thu đồng giá lợi ích - Tỷ số sinh lời biểu mối quan hệ tỷ lệ giá lợi ích giá chi phí Phân tích độ nhạy dự án đầu tư 5.1 Một vài khái niệm phân tích độ nhạy dự án đầu tư Rủi ro đầu tư biểu biến đổi thu nhập (khấu hao lợi nhuận rịng) Có nhiều yếu tố tác động tới thu nhập (giá cả, thuế suất, sản lượng tiêu thụ…) Phân tích độ nhạy dự án xem xét mức độ ảnh hưởng biến động yếu tố nêu đến thay đổi thu nhập lợi ích dự án Phân tích độ nhạy dự án để nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro dự án Kỹ thuật kiểm nghiệm tính khả thi dự án kết xảy khác với dự đốn thực dự án đầu tư Công việc bao gồm việc xây dựng tình khác biến số ảnh hưởng đến kết dự án - Giả định chi phí dự án tăng lên, điều đặc biệt có ý nghĩa dự án dài hạn Chúng ta giả định mức độ mặt chi phí tăng lên ảnh hưởng đến lợi nhuận dự án - Giả sử tiến độ thực dự án chậm trễ có nghĩa điều kiện có đầu tư dự án hoạt động chậm lý khách quan - Giả sử doanh thu dự án giảm đi, từ lợi nhuận dự án giảm nào… 5.2 Mục tiêu việc phân tích độ nhạy - Phân tích độ nhạy để khảo sát tốc độ biến thiên giá NPV lãi ròng so với tốc độ biến thiên yếu tố đầu vào + Nếu tốc độ giảm NPV lãi ròng lớn tốc độ biến động yếu tố xem xét dự án nhạy cảm với thị trường, khơng an tồn + Ngược lại nếu tốc độ giảm NPV lãi ròng nhỏ tốc độ biến động yếu tố xem xét nhỏ an tồn - Phân tích độ nhạy để tìm giá trị giới hạn (cực đại cực tiểu yếu tố đầu vào) để đảm bảo cho dự án an tồn 5.3 Phương pháp phân tích độ nhạy Bước 1: Giả định yếu tố khác cố định cho lúc hai, ba yếu tố biến động (nên chọn yếu tố chủ yếu thường khơng an tồn hay biến động) Bước 2: Cho yếu tố biến động giảm xuống tăng lên theo cấp độ 5%, 10%,15% tối đa 25% so với giá trị ban đầu Bước 3: Tính tốn lại NPV lãi rịng tương ứng, tính tốc độ giảm so với giá trị NPV lãi ròng ban đầu Hoặc: Cho phương trình NPV = 0, giải phương trình ẩn (ẩn yếu tố xem xét) để tìm giá trị giới hạn an tồn cho yếu tố Bước 4: Lập bảng so sánh, khảo sát, kết luận 2.3 PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.3.1 Khái niệm mục tiêu phân tích kinh tế - xã hội Phân tích kinh tế - xã hội tập trung làm rõ hiệu kinh tế dự án quan điểm lợi ích tổng thể quốc gia Mục tiêu việc phân tích lợi ích kinh tế - xã hội xác định vị trí, vai trị dự án việc phát triển kinh tế, dự án đầu tư phải phù hợp với chiến lược phát triển vùng chiến lược phát triển kinh tế nước Ngồi mục tiêu phân tích kinh tế - xã hội xác định đóng góp dự án vào lợi ích chung tồn xã hội, như: nộp ngân sách cho Nhà nước dự án thông qua khoản thuế (thuế doanh lợi, thuế xuất nhập khẩu…), khoản đóng góp ngoại tệ dự án, khả giải công ăn việc làm dự án, mức độ nâng cao sở hạ tầng dự án mang lại (như giao thông, điện nước, thông tin liên lạc…) 2.3.2 Sự cần thiết phân tích kinh tế - xã hội Phân tích tài xem xét dự án đầu tư theo giác độ lợi ích trực tiếp Chủ đầu tư Trái lại phân tích kinh tế - xã hội lại đánh giá dự án xuất phát từ lợi ích tồn kinh tế quốc dân tồn xã hội Phân tích kinh tế - xã hội cần thiết vì: - Trong kinh tế thị trường, chủ trương đầu tư phần lớn doanh nghiệp tự định xuất phát từ lợi ích trực tiếp doanh nghiệp, khơng trái với luật pháp phải phù hợp với đường lối phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước, lợi ích đất nước doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ Những yêu cầu phải thể thơng qua phần phân tích kinh tế - xã hội dự án - Phân tích kinh tế - xã hội nhà đầu tư chủ yếu để thuyết phục Nhà nước, quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục ngân hàng cho vay vốn, thuyết phục nhân dân địa phương đặt dự án ủng hộ Chủ đầu tư thực dự án - Đối với Nhà nước, phân tích kinh tế - xã hội chủ yếu để Nhà nước xét duyệt để cấp giấy phép đầu tư - Đối với tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế - xã hội quan trọng để họ chấp thuận viện trợ, tổ chức viện trợ nhân đạo, viện trợ cho mục đích xã hội, viện trợ cho việc bảo vệ môi trường - Đối với dự án phục vụ lợi ích cơng cộng Nhà nước trực tiếp bỏ vốn phần phân tích lợi ích kinh tế - xã hội đóng vai trị chủ yếu dự án, loại dự án nước ta phổ biến chiếm nguồn vốn lớn Vì việc phân tích kinh tế xã hội dự án luôn giữ vai trò quan trọng 2.3.3 Sự khác phân tích tài phân tích kinh tế - xã hội Giữa phân tích tài phân tích kinh tế - xã hội có số điểm khác sau đây: 2.3.3.1 Về quan điểm mục đích - Phân tích tài đứng lập trường quan điểm lợi ích Chủ đầu tư để đánh giá dự án, cịn phân tích kinh tế - xã hội lại đứng quan điểm lợi ích tồn kinh tế quốc dân lợi ích toàn xã hội để xem xét vấn đề Chủ đầu tư xuất phát từ lợi ích phải nằm phạm vi pháp luật cho phép (ví dụ luật môi trường, luật đất đai, luật kinh doanh, luật đầu tư, danh mục sản phẩm bị cấm không sản xuất…) Nhà nước xuất phát từ lợi ích toàn xã hội phải tạo điều kiện cho nhà kinh doanh đầu tư thuận lợi phạm vi pháp luật cho phép Lợi ích quốc gia, xã hội lợi ích Chủ đầu tư có mặt thống nhất, thể chỗ dự án đầu tư mặt đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp, mặt khác góp phần phát triển đất nước (thơng qua nộp thuế) Nhưng hai lợi ích mâu thuẫn nhau, theo giác độ bảo vệ môi trường - Cũng quan điểm lợi ích khác nên cách tính tốn tiêu khác - Phân tích tài đứng giác độ vi mơ, cịn phân tích kinh tế - xã hội lại đứng giác độ vĩ mơ để xem xét vấn đề - Phân tích tài lấy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kết hợp với an tồn kinh doanh chính, cịn phân tích kinh tế - xã hội lấy mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế - xã hội xuất phát điểm để xem xét vấn đề 2.3.3.2 Về phương pháp tính tốn - Khi tính tốn tiêu tĩnh tiêu động (NPV, IRR, B/C) cho số trường hợp phân tích kinh tế - xã hội người ta khơng dùng giá tài (giá thị trường) phân tích tài chính, mà người ta dùng giá kinh tế, hay gọi giá tham khảo, giá ẩn giá qui chiếu Trong phân tích tài người ta dùng giá thị trường chủ yếu, cịn phân tích kinh tế - xã hội người ta thường dùng giá chi phí hay thời cơ, giá trị mà xã hội phải từ bỏ phải chấp nhận định dự án đầu tư - Một số quan niệm tính tốn số tiêu chi phí lợi ích phân tích kinh tế - xã hội khác với phân tích tài - Về phương pháp phân tích, phương pháp áp dụng phân tích kinh tế - xã hội phức tạp đa dạng so với phân tích tài Cũng tương tự phân tích tài chính, phân tích kinh tế - xã hội sử dụng nhóm tiêu động, lại phải xem xét cho hai trường hợp: + Khi dự án đầu tư doanh nghiệp kinh doanh nhằm thu lợi nhuận + Khi dự án đầu tư dự án phục vụ lợi ích cơng cộng mà nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp Trong trường hợp người ta thường dùng phương pháp so sánh có dự án khơng có dự án phương pháp tổng hợp tiêu không đơn vị đo, mà phương pháp phân tích tài khơng áp dụng - Việc xác định trị số lợi ích chi phí phân tích kinh tế - xã hội thường khó khăn phân tích tài chính, phân tích kinh tế - xã hội lợi ích vơ hình khó định lượng nhiều so với phân tích tài 2.4 KẾT LUẬN Căn vào điều kiện để tiến hành thẩm định đầu tư, việc xây dựng dự án cần định hướng nhằm đáp ứng yêu cầu việc phân tích kinh tế tài Về bản, từ bắt đầu xây dựng dự án cần phải tiến hành phân tích tài chính, thực điều người làm cơng tác phân tích tài tham gia từ sớm vào nhóm lập báo cáo khả thi Phân tích tài thẩm định dự án bao gồm việc đánh giá, phân tích thẩm định đầu vào cần thiết dự án, đầu cần có lợi nhuận ròng tương lai, thể phương diện tài Việc chuyển đổi nguồn tài (vốn) thành tài sản sinh lợi (tài sản cố định vốn lưu động) tương ứng với việc cấp vốn cho dự án Đầu tư cho dự án bao gồm việc xây dựng cấu trúc tài thích hợp vào điều kiện để có nguồn vốn, tối ưu hóa việc cấp vốn từ quan điểm công ty nhà đầu tư Mục tiêu phạm vi việc phân tích tài phải xác định, phân tích diễn giải tất hệ tài dự án đầu tư, thức liên quan quan trọng việc định đầu tư cấp vốn Hơn nữa, phân tích đánh giá tài cần đảm bảo mục tiêu người định xác định, phạm vi độ tin cậy nghiên cứu khả thi cho phép, điều kiện sau phải thõa mãn: - Xác định phương án phù hợp tất phương án điều kiện bất trắc chiếm ưu - Các biến số quan trọng chiến lược có nhằm quản lý kiểm tra rủi ro xác định - Xác định luồng tài cần thiết đầu tư, vận hành thử hoạt động, xác định nguồn vốn rẻ cho thời gian cần thiết sử dụng theo cách hiệu Những mục tiêu có quan hệ qua lại với Sự chuyển đổi chúng thành thực tế dự án đòi hỏi khả đánh giá tốt, khái niệm kỹ thuật hữu ích cho việc phân tích hồn cảnh ngun tắc để định hướng hành động ... tích hiệu dự án đầu tư 2.1 Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu phân tích hiệu dự án đầu tư Phân tích tài dự án đầu tư tiến trình chọn lọc, tìm hiểu tương quan tiêu tài đánh giá tình hình tài dự án đầu. .. tế - tài dự án đầu tư - Phân tích khả vốn khả tốn dự án - Phân tích độ an tồn tài dự án Phân tích hiệu tài - Tuổi thọ vịng đời dự án tiêu quan trọng, vừa phải đảm bảo tính so sánh phương án lại... hợp cách dự tính trước phương án khác lựa chọn phương án cụ thể cho dự án - Phân tích tài giúp nhà đầu tư thấy hiệu dự án thông qua việc so sánh nguồn thu dự án với tổng chi phí hợp lý dự án

Ngày đăng: 24/12/2018, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Một số vấn đề chung về phân tích dự án đầu tư.

  • 1.1 Khái nhiệm phân tích sự án đầu tư.

  • Phân tích đánh giá dự án đầu tư là việc tổ chức, xem xét một cách khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của một dự án, đề ra các quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.

  • Phân tích dự án đầu tư là một viêc quan trọng trong hoạt động quản trị dự án nói chung. Việc phân tích dự án đầu tư được tiến hành trên tất cả các mặt hoạt động của dự án. Nội dung phân tích trong dự án là các vấn đề liên quan tác động đến dự án kể từ khi dự án hình thành cho đến khi dự án kết thúc quá trình vận hành khai thác, nghĩa là cả chu trình tồn tại của dự án nói chung.

  • Nội dung phân tích của dự án bao gồm

  • + Phân tích tổng quan kinh tế -xã hội liên quan đến việc hình thành dự án đầu tư.

  • + Phân tích các yếu tố về sản phẩm và thị trường sản phẩm của dự án.

  • + Phân tích các yếu tố kỹ thuật – công nghệ liên quan đến dự án.

  • + Phân tích tài chính và hiệu quả kinh tế -tài chính của dự án đầu tư.

  • 1.2. Mục đích phân tích dự án đầu tư.

  • - Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn phương án tốt nhất để đầu tư.

  • - Giúp cho các cơ quan hữu quan của nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương và cả nước.

  • - Thông qua đánh giá nhà đầu tư xác định được mặt lợi và hại của dự án trên các khía cạnh khi dự án đi vào hoạt động như công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường và các lợi ích kinh tế khác …

  • - Phân tích dự án giúp các nhà đầu tư ra quyết định chính xác khi đầu tư dự án.

  • 2. Phân tích hiệu quả của dự án đầu tư.

  • 2.1. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu của phân tích hiệu quả của dự án đầu tư

  • Phân tích tài chính một dự án đầu tư là một tiến trình chọn lọc, tìm hiểu về tương quan của các chỉ tiêu tài chính và đánh giá tình hình tài chính về một dự án đầu tư nhằm giúp các nhà đầu tư đưa ra những quyết định đầu tư có hiệu quả.

  • Phân tích tài chính được xem xét trên quan hệ vi mô, đứng trên góc độ lợi ích của công ty, của doanh nghiệp. Vì vậy phân tích tài chinh dự án đầu tư được xem xét trên góc độ quyền lợi của chính nhà đầu tư dự án.

  • 2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính.

  • Các nhà đầu tư luôn mong muốn dự án thành công, phân tích tài chinh cụ thể là đưa ra hiệu quả về tài chính của dự án sẽ giúp các nhà đầu tư nhìn thấy các bước tiến triển của dự án từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp bằng cách dự tính trước các phương án khác nhau và lựa chọn được phương án hiệu quả nhất cho doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan