1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh Công ty TNHH một thành viên Xây lắp Điện 4.

109 175 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 292,31 KB

Nội dung

( Tải về để xem với chất lượng tốt nhất) Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì điều đầu tiên mang tính chất bắt buộc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn trụ vững và phát triển được là phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để có thể quản lý, sử dụng vốn và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả thì cần phải hiểu rõ về vốn và các đặc trưng của vốn.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH 4

VÀ QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VKD CỦA CÔNG TY 4

TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 4 4

1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của DN 4

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh 4

1.2 Đặc điểm của vốn kinh doanh 5

1.2.1 Thành phần của vốn kinh doanh 7

1.2.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 12

1.3 Quản trị sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 16

1.3.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị sử dụng vốn kinh doanh 16

1.3.2 Nội dung quản trị sử dụng vốn kinh doanh 17

1.3.2.1 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 17

1.3.2.2 Quản trị vốn cố định của DN 22

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị sử dụng vốn kinh doanh của DN 29

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định 31

1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh32 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trịsử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:

34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN 37

KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 4 TRONG THỜI GIAN QUA 37

2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 37

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty 37

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 39

2.1.2.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp 47

Trang 2

về phương pháp sản xuất: 47

2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 52

2.1.3.1 Tình hình quản trị tài chính của công ty 52

2.2 Thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh ở công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 trong thời gian qua: 55

2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vôn kinh doanh của công ty 55

2.2.1.1 Cơ cấu và sự biến đổi của VKD 55

2.2.1.2 Cơ cấu và sự biến đổi của nguồn VKD 58

2.2.1.3 Tổ chức đảm bảo nguồn VKD 61

2.2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty 63

2.2.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động 63

2.2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định 84

2.2.2.3 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 90

2.2.3 Đánh giá chung về tình hình tổ chức và sử dụng VKD Công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 95

2.2.3.1 Những kết quả đạt được 95

2.2.3.2 Một số vấn đề đặt ra trong Công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 95

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN 97

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CÔNG TY TNHH 97

MTV XÂY LẮP ĐIỆN 4 97

3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 97

3.1.1 Đối với công tác tổ chức và quản lý: 97

3.1.2 Đối với các hoạt động SXKD Xây lắp và Chế tạo kết cấu thép: 97

3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở Công ty TNHH MTV xây lắp điện 4 99

3.2.1 Nhóm giải pháp cho công tác tổ chức quản lý: 99

3.2.2 Nhóm các giải pháp cho hoạt động SXKD và SXCN: 100

3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 101

3.3.1 Về phía nhà nước 101

3.2.3 Nhóm các giải pháp về đầu tư và hợp tác đầu tư: 104

3.3.2 Điều kiện thuộc về công ty 104

Trang 3

KẾT LUẬN 106

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH

VÀ QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VKD CỦA CÔNG TY

TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 4 1.1.Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của DN

1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh thì điều đầu tiên mang tính chất bắt buộc đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn trụ vững và phát triển được là phải có vốn Vốn là điều kiệntiên quyết có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinhdoanh Vì vậy, để có thể quản lý, sử dụng vốn và tiến hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh một cách có hiệu quả thì cần phải hiểu rõ về vốn và các đặctrưng của vốn

Để hiểu rõ bản chất của vốn trong doanh nghiệp ta đi xem xét một sốquan điểm về vốn:

- Theo học thuyết cổ điển và phái cổ điển mới: Vốn là một trong các yếu

tố đầu vào được sử dụng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ( đất đai,lao động, tiền,…), vốn là sản phẩm được sản xuất ra để phục vụ cho sản xuất(máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,…) Theo quan điểm này vốn được xemxét dưới góc độ hiện vật là chủ yếu Nó có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu, phùhợp với trình độ quản lý thấp Tuy nhiên, nó chưa nói lên được đặc điểm vậnđộng cũng như vai trò của vốn trong sản xuất kinh doanh

- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện nay thì VKD trong cácdoanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt, nhưng tiền muốn được gọi làvốn thì phải đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:

Một là: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định Hay nói

cách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực

Hai là: Tiền phải đựơc tích tụ đến một lượng đủ lớn để có thể tiến hành

hoạt động sản xuất kinh doanh

Ba là: Tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời.

Trang 5

VKD của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng, tạo ra sự tuần hoàn

và vốn trở lại hình thái hàng hoá Khi kết thúc việc tiêu thụ sản phẩm vốn trởlại hình thái tiền tệ nhưng với giá trị lớn hơn

Từ các phân tích trên có thể đưa ra định nghĩa tổng quát về VKD nhưsau:

“Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn

bộ tài sản được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.

Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời củadoanh nghiệp mà nó còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Tuy nhiên có trong tay một lượng vốn lớn chưa hẳn doanh nghiệp đã đạt đượcnhững mục tiêu kinh doanh của mình Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có biết

sử dụng lượng vốn đó một cách hợp lý và có hiệu quả không Để làm đượcđiều đó trước hết phải nhận thức đầy đủ về những đặc trưng của VKD trongdoanh nghiệp

1.2.Đặc điểm của vốn kinh doanh.

Trong nền kinh tế hàng hoá, vốn sản xuất kinh doanh được biểu hiệndưới hai hình thái: Hiện vật và giá trị Nó có những đặc điểm sau:

Vai trò của vốn kinh doanh.

Thứ nhất: VKD phải đại diện cho một lượng TS nhất định Nghĩa là vốn

Trang 6

được biểu hiện bằng một lượng giá trị thực tế của các TSHH và TSVH: nhàcửa, đất đai, MMTB, nguyên vật liệu, hàng hoá, bằng phát minh sáng chế,thượng hiệu…

Thứ hai: VKD phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của

DN Đặc trưng này của vốn xuất phát từ nguyên tắc: tiền tệ chỉ được coi làvốn khi chúng được đưa vào SXKD

Thứ ba: VKD phải được tập trung tích tụ thành một lượng nhất định mới

có thể phục vụ cho quá trình SXKD Điều này đòi hỏi DN phải biết tận dụng

và khai thác mọi nguồn vốn có thể huy động để đầu tư vào hoạt động kinhdoanh của mình

Thứ tư: VKD có giá trị về mặt thời gian Do ảnh hưởng của khả năng

sinh lời và mức độ rủi ro nên một đồng VKD hiện tại sẽ có giá trị khác so vớimột đồng VKD trong tương lai và ngược lại,bởi vì tiền có giá trị theo thờigian.Do đó để đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng VKD thì nhấtthiết phải xem xét đến giá trị thời gian của vốn

Thứ năm: VKD phải gắn với chủ sở hữu Trong nền kinh tế thị trường,

vốn phải được gắn với chủ sở hữu, gắn với lợi ích hợp pháp của chủ sở hữuthì đồng vốn đó mới được chi tiêu hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả,

sinh lời

Thứ sáu: VKD được coi là một hàng hóa đặc biệt Cũng như mọi hàng

hoá khác, nó có giá trị và giá trị sử dụng Khi sử dụng “hàng hoá” vốn sẽ tạo

ra một giá trị lớn hơn “Hàng hoá” vốn được mua bán trên thị trường dướihình thức mua bán “quyền sử dụng vốn” chứ không mua được quyền sở hữu.Giá mua chính là lãi tiền vay mà người vay vốn phải trả cho người cho vay để

có quyền sử dụng lượng vốn đó Vì thế nên nó được coi như một loại “hànghoá đặc biệt”

Trang 7

Trong cơ chế thị trường VKD có tầm quan trọng đặc biệt Đồng thời nềnkinh tế thị trường thực sự là môi trường để cho VKD bộc lộ và phát huy vaitrò của nó.

- Vốn là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình Nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ khôngthực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vốn là yếu tố đểdoanh nghiệp mua sắm tài sản cố định, thuê mướn công nhân, hình thành nên

số vốn lưu động cần thiết

- Vốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp hoạt động liên tục, có hiệu quả.Tương ứng với mỗi qui mô sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có một lượngvốn nhất định Lượng vốn này thể hiện nhu cầu thường xuyên mà doanhnghiệp cần có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục,tránh gián đoạn Nếu doanh nghiệp thiếu vốn quá trình sản xuất sẽ bị đình trệ,không đảm bảo được các hợp đồng đã ký với các khách hàng, dẫn đến mấtthị phần, mất khách hàng, doanh thu, lợi nhuận giảm sút và các mục tiêu khác

đã đề ra không thực hiện được

- Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có những tiềm năng, lợi thế riêng có củamình Nhưng dù có lợi thế nào đi chăng nữa nhưng không có vốn, thiếu vốnthì doanh nghiệp chẳng thể sử dụng và phát huy tối đa tiềm năng lợi thế đó đểphục vụ cho việc phát triển kinh doanh Chính vì vậy, VKD có vai trò nhưmột đòn bẩy, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp pháttriển, là điều kiện để tạo lợi thế cạnh tranh, khẳng định chỗ đứng của doanhnghiệp trên thị trường

Vốn kinh doanh còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận độngcủa tài sản, kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpthông qua các chỉ tiêu tài chính như: Hiệu quả sử dụng vốn, hệ số thanh toán,

hệ số sinh lời thông qua đó, các nhà quản trị doanh nghiệp biết được thựctrạng của khâu sản xuất, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát hiệnđược các tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đưa ra các biện pháp khắc phục

Trang 8

1.2.1 Thành phần của vốn kinh doanh

Có nhiều cách phân loại VKD, mỗi cách phân loại dựa theo một tiêuthức khác nhau Nếu căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn thì VKD đượcchia thành hai bộ phận đó là vốn cố định và vốn lưu động

 Vốn cố định

Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để hình thành tài sản cốđịnh(TSCĐ) của doanh nghiệp

Đó là vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả

sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sảnphẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình

Là vốn đầu tư ứng trước cho TSCĐ nên qui mô của Vốn cố định sẽ quyếtđịnh đến qui mô của TSCĐ Ngược lại, những đặc điểm kinh tế kỹ thuật củaTSCĐ cũng có những ảnh hưởng quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chuchuyển Vốn cố định Vì vậy để có thể hiểu chi tiết về Vốn cố định trước hết tacần tìm hiểu về TSCĐ

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giátrị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì được dịchchuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất

Trong nền kinh tế thị trường, để hình thành các tài sản cố định đáp ứngnhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trướcmột lượng vốn tiền tệ nhất định, lượng vốn tiền tệ này được gọi là Vốn cốđịnh của doanh nghiệp Theo thông tư số 45/2013/ TT-BTC ngày 25 tháng 4năm 2013, tài sản cố định là tài sản phải thoả mãn các tiêu chuẩn sau:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó

+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị

từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên

+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

Trang 9

Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại TSCĐ của doanh nghiệp

Sự vận động của Vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh có thểđược khái quát qua một số nét đặc thù sau:

Trang 10

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- Giá trị của vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần một trongcác chu kỳ sản xuất

Khi tham gia vào quá trình sản xuất, chỉ có một bộ phận giá trị của vốn

cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh (dướihình thức chi phí khấu hao) tương ứng với giá trị hao mòn của TSCĐ

 Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luânchuyển

Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sảnphẩm dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảmxuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được dịchchuyển hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì Vốn cố định mới hoàn thànhmột vòng luân chuyển

Những đặc điểm luân chuyển trên đây của Vốn cố định đòi hỏi việc quản

lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó làcác TSCĐ

Như vậy: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu

tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển giá trị dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.

 Vốn lưu động

Vốn lưu động là số vốn tiền tệ ứng trước để hình thành tài sản lưu động(TSLĐ) nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thựchiện thường xuyên liên tục

- Là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động của Vốn lưuđộng luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ Trong các doanhnghiệp người ta thường chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ sản xuất và TSLĐlưu thông

Trang 11

- TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như:Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và tài sản ở khâu sản xuấtnhư sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ TSLĐ lưuthông của doanh nghiệp gồm: sản phẩm hàng hóa chưa tiêu thụ, vốn bằng tiền

và các khoản phải thu

- TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoálẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục

Khác với TSCĐ, trong quá trình sản xuất TSLĐ không giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giátrị sản phẩm Đặc điểm này đã quyết định đến sự vận động chu chuyển củavốn lưu động, đó là:

Thứ nhất, VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu

hiện từ hình thái ban đầu là tiền được chuyển hóa sang hình thái vật tư dự trữ,sản phẩm dở dang, thành phần hàng hóa và kết thúc quá trình tiêu thụ trở vềhình thái ban đầu là tiền

Thứ hai, VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn

lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh

Thứ ba, VLĐ hoàn thành một vòng luân chuyển sau một chu kì kinh

doanh khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và thu được tiền bán hàng

Thông thường Vốn lưu động được phân loại theo ba cách khác nhau, mỗicách phân loại có một tác dụng khác nhau nhưng mục đích chung đều là giúpdoanh nghiệp quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động

Trang 12

Sơ đồ 2: Sơ đồ phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nguồn tài chính

mà doanh nghiệp có thể khai thác và sử dụng trong một thời kỳ nhất định đểđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều nguồn hình thành nên VKDcủa doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp có vai trò khai thác, thu hút cácnguồn tài chính đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đồng thời phải lựa chọn phương pháp, hình thức huy độngvốn hợp lý, phù hợp với đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp

Tuỳ theo mục tiêu quản lý người ta có thể phân loại Nguồn vốn kinhdoanh của doanh nghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau

VLĐ trong khâu dự trữ

VLĐ trong khâu sản xuất

VLĐ trong khâu lưu thông

Theo hình thái biểu hiện

Theo mối quan hệ sở hữu về vốn

Trang 13

 Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn, nguồn vốn kinh doanh của doanhnghiệp được chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

- Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp

gồm: Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn do doanh nghiệp tự bổ sung từlợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp, nguồn vốn liên doanh, liên kết

Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả

Đây là nguồn vốn quan trọng và có tính ổn định cao.Tỷ trọng VCSH càngcao thể hiện mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng lớn và ngượclại

- Nợ phải trả: Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà

doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế Baogồm: vay ngắn hạn, vay dài hạn, phải trả cho người bán, người mua trả tiềntrước, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trảnội bộ, …

Theo tính chất và thời hạn thanh toán, nợ phải trả của doanh nghiệp đượcchia thành:

+ Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ có thời gian đáo hạn dài nhất là một năm.

Bao gồm các khoản: vay và chiếm dụng của người bán trong ngắn hạn, cáckhoản người mua trả tiền trước, các khoản phải trả công nhân viên, thuế vàcác khoản phải nộp Nhà nước

+ Nợ dài hạn: là các khoản nợ mà trên một năm doanh nghiệp mới phải

hoàn trả như vay dài hạn

Nguồn vốn này có tính chất tạm thời và thường xuyên biến động

Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thường mộtdoanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn trên.Sự kết hợp giữa hai nguồn nàyphụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vàoquyết định của người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tàichính của doanh nghiệp

Trang 14

VKD của DN = NVCSH + Nợ phải trả

Trong đó: VKD: vốn kinh doanh.

NVCSH: nguồn vốn chủ sở hữu Thông thường: Doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn nói trêntrong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết cấu hai nguồn vốn này được coi làhợp lý chỉ khi đã đánh giá đúng đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đanghoạt động, tình hình phát triển của nền kinh tế cũng như tình hình thực tế củadoanh nghiệp

 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia nguồnvốn của doanh nghiệp thành:

Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

Tài sản cố định

Nợ dài hạnVốn chủ sở hữu

- Nguồn vốn thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định, dài hạn

mà doanh nghiệp có thể sử dụng Nguồn vốn này được dành cho việc đầu tưmua sắm TSCĐ và bộ phận tài sản lưu động tối thiểu thường xuyên cần thiếtcho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn thường xuyên được xácđịnh như sau:

Nguồn vốn thường xuyên = NDH + NVCSH

Trong đó có: NDH: nợ dài hạn

Hoặc:

Nguồn vốn lưu động thường xuyên= Tài sản ngắn hạn- Nợ ngắn hạn

- Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một

năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chấttạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 15

nghiệp Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổchức tín dụng, các khoản vốn chiếm dụng

Cách phân loại này giúp cho người quản lý, xem xét, huy động cácnguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thờivốn cho sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp

 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn:

Dựa vào căn cứ này nguồn vốn kinh doanh chia thành hai nguồn: Nguồnvốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài

- Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn được huy động từ nội bộ doanh

nghiệp bao gồm tiền khấu hao hàng năm, lợi nhuận để lại các khoản dựphòng nguồn vốn này có tính chất quyết định trong hoạt động của doanhnghiệp

- Nguồn vốn bên ngoài: Là nguồn vốn có thể huy động từ bên ngoài

doanh nghiệp như vay ngân hàng, các tổ chức tài chính tín dụng, các tổ chứckinh tế, cá nhân trong và ngoài nước Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp cóvai trò quan trọng đối với doanh nghiệp nhất là trong điều kiện thực tế củanước ta hiện nay Sử dụng nguồn vốn này, doanh nghiệp có thể khai thác ảnhhưởng tích cực của đòn bẩy tài chính để khuyếch đại doanh lợi vốn chủ sởhữu, nhưng phải tính đến chi phí sử dụng vốn và kết quả sản xuất kinh doanhphải bù đắp được chi phí sản xuất và có lãi

Từ việc nghiên cứu các phương pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh ta

có thể rút ra được:

 Việc phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp nắm được cơ cấunguồn vốn kinh doanh từ đó lựa chọn nguồn bổ sung thích hợp và hiệu quảnhất

 Phân loại nguồn vốn còn giúp cho công tác lập kế hoạch huy động vốnđược chính xác, sát với thực tế của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho

Trang 16

doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn vốn đã huy động với hiệu quả cao nhất,nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh.

1.3.Quản trị sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị sử dụng vốn kinh doanh

Vốn là tiền đề hay cũng chính là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạtđộng của doanh nghiệp Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệthiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn Vì vậyvấn đề cấp thiết đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là hiệu quả quản trị vốn kinhdoanh

Quản trị vốn kinh doanh là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định huy động vốn, đầu tư sử dụng vốn nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn nhân lực và vật lực của doanh nghiệp sao cho lợinhuận đạt được là cao nhất với tổng chi phí là thấp nhất Đồng thời có khảnăng tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình, đảm bảo đầu tư mởrộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị và có hướng phát triển lâu dài, bền vữngtrong tương lai

Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp trước hết là tối đa hóa lợi nhuận.Tối đa hóa lợi nhuận có thể là một tiêu chuẩn để ra quyết định khi xem xétlợi nhuận được tạo ra tại một thời điểm nhưng lại không thể áp dụng để xemxét lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời kỳ, tức là không giải quyếtvấn đề thời gian sinh lời của dự án Thời điểm phát sinh dòng tiền là yếu tốphải được tính đến trong các quyết định tài chính nhằm tối đa hóa giá trị củachủ sở hữu rủi ro trong các quyết định đầu tư cũng phải được xem xét trongcác quyết định tài chính

Để có thể đánh giá một cách chính xác về hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao

Trang 17

gồm cả chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu chi tiết Các chỉ tiêu này phải phản ánhđược sức sản xuất, suất hao phí và cả sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loạivốn Dựa vào các chỉ tiêu đó, đề ra các biện pháp nhằm khắc phục các mặthạn chế cũng như phát huy các mặt tích cực của việc sử dụng nguồn vốn để

từ đó khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp

1.3.2 Nội dung quản trị sử dụng vốn kinh doanh

1.3.2.1.Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

Quản trị vốn lưu động là quá trình lựa chọn, ra quyết định và tổ chức sửdụng vốn lưu động để đạt được mục tiêu đề ra của DN

 Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu thường xuyên, cần thiết đảm bảo chohoạt động sản xuất kinh doanh của DN được tiến hành bình thường, liên tục

và đạt hiệu quả cao Vì vậy, việc xác định một cách đúng đắn nhu cầu VLĐ lànội dung quan trọng đối với hoạt động tài chính của DN

Nhu cầu vốn lưu động được xác định theo công thức:

-Nợ phải trả nhà cung cấp

Phương pháp trực tiếp:

Phương pháp này căn cứ vào những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng VLĐ ứng ra để xác định vốn lưu động thường xuyên cần thiết thiết củadoanh nghiệp để xác định nhu cầu Vốn lưu động Cách tính của phương pháp

là xác định vốn tồn kho dự trữ, nợ phải thu và nợ phải trả

Trang 18

- Nợ phải thu xác định như sau

- Nợ phải trả xác định như sau:

Nhu cầu VLĐ xác định theo phương pháp này có ưu điểm là phản ánh

rõ nhu cầu VLĐ cho từng loại vật tư hàng hóa và từng khâu kinh doanh, dovậy tương đối sát với nhu cầu vốn của DN Tuy vậy, nó vẫn còn bộc lộ nhiềuhạn chế như: Việc tính toán tương đối phức tạp, khối lượng tính toán nhiều vàmất nhiều thời gian trong việc xác định nhu cầu vốn lưu động của DN

Phương pháp gián tiếp:

Phương pháp này dựa vào phân tích tình hình thực tế sử dụng VLĐ của

DN năm báo cáo, sự thay đổi về quy mô kinh doanh và tốc độ luân chuyểnVLĐ năm kế hoạch, hoặc sự biến động nhu cầu VLĐ theo doanh thu thựchiện năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch

Các phương pháp cụ thể như sau:

- Phương pháp điều chỉnh tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo: Thực chất phương pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu VLĐ năm báo

các và điều chỉnh nhu cầu theo quy mô kinh doanh và tốc độ luân chuyểnVLĐ năm kế hoạch

Công thức tính toán như sau:

Giá trị vật tư hàng hóa mua chịu bình quân trong 1 ngày

Trang 19

MKH: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

MBC: Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo

t%: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch

- Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch: Theo phương pháp này, nhu cầu VLĐ được xác

định căn cứ vào thổng mức luân chuyển VLĐ (hay doanh thu thuần) và tốc độluân chuyển VLĐ dự tính của năm kế hoạch

Công thức tính như sau:

V kh =

Trong đó:

MKH: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch (Doanh thu thuần)

LKH:Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch

- Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: Nội dung

phương pháp này dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên doanh thu của các yếu

tố cấu thành VLĐ của DN năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ theo doanhthu năm kế hoạch

Nhu cầu VLĐ xác định theo phương pháp này có ưu điểm là dự báonhu cầu VLĐ nhanh chóng, đáp ứng kịp thời thông tin cho nhà quản trị huyđộng vốn Tuy nhiên phương pháp này có kết quả dự báo thường kém chínhxác hơn so với phương pháp trực tiếp

Nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền thường do 3 lý do chính:

Trang 20

- Nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày như trả tiềnmua hàng, trả tiền lương, tiền công, thanh toán cổ tức hay nộp thuế…

- Giúp DN nắm bắt thời cơ sinh lời hoặc kinh doanh nhằm tối đa hóa lợinhuận

- Xuất phát từ nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục các rủi ro bất ngờ cóthể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Quản trị vốn bằng tiền trong DN bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứngnhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của DN trong kỳ

- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt

- Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm

Quản trị vốn tồn kho

Tồn kho dự trữ là những tài sản mà DN dự trữ để đưa vào sản xuấthoặc bán ra sau này Căn cứ vào vai trò của chúng, tồn kho dự trữ của DNđược chia thành 3 loại: Tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, tồn kho thành phẩm.Mỗi loại tồn kho dự trữ trên có vai tròkhác nhau trong quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục và ổn định

Việc hình thành HTK đòi hỏi phải ứng trước một lượng tiền nhất địnhgọi là vốn tồn kho dự trữ Việc quản lý vốn tồn kho dự trữ là rất quan trọng,không phải vì nó chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số VLĐ của DN mà quan tronghơn là nó giúp DN tránh được tình trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm luânchuyển, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN diễn ra bìnhthường, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ

Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi: quy mô sảnxuất kinh doanh, giá cả đầu vào, đặc điểm kỹ thuật ngành nghề, sự phối hợpgiữa khâu sản xuất, khả năng xâm nhập hay mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của DN…

Trang 21

Một số biện pháp quản trị tồn kho hiệu quả:

- Xác định đúng đắn lượng nguyên vật liệu, hàng hóa cần mua trong kỳ

và lượng tồn kho dự trữ hợp lý

- Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp

- Lựa chọn các phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hóa chi phívận chuyển, xếp dỡ

- Thường xuyên theo dõi sự biến động của giá cả thị trường vật tư hànghóa

- Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư, hàng hóa để tránh tình trạng bịmất mát hao hụt quá mức hoặc vật tư hàng hóa bị kém, mất phẩm chất

Quản trị các khoản phải thu

Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ DN do mua chịu hàng hóahoặc dịch vụ Trong kinh doanh hầu hết các DN đều có khoản nợ phải thunhưng với quy mô, mức độ khác nhau Nếu các khoản phải thu quá lớn, tức là

số vốn của DN bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởngxấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Vì thế quản trị khoản phảithu là một nội dung quan trọng của quản trị tài chính của DN

Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận

và rủi ro trong bán chịu hàng hóa, dịch vụ Nếu không bán chịu hàng hóa,dịch vụ DN sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó cũng mất đi cơ hội thulợi nhuận Song nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn tới tang chi phíquản trị khoản phải thu, làm tang nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi rokhông thu hồi được nợ Do đó, doanh nghiệp cần đặc biệt coi trọng các biệnpháp quản trị khoản phải thu từ bán chịu hàng hóa, dịch vụ Nếu không có khảnăng sinh lời lớn hơn rủi ro thì DN có thể mở rộng (nới lỏng) bán chịu, cònnếu khả năng sinh lời thấp hơn rủi ro thì DN phải thu hẹp (thắt chặt) bán chịuhàng hóa, dịch vụ

Trang 22

Để quản trị khoản phải thu,DN cần chú trọng thực hiện một số biệnpháp sau đây:

- Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng: Xác định

đúng đắn các tiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu về mặt uy tín thương hiệu cũngnhư uy tín tài chính của khách hàng để doanh nghiệp có thể chấp nhận bán chịu.Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần xác định đúng đắn các điều khoản bán chịuhàng hóa, dịch vụ; xác định thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu thanh toán nếukhách hàng thanh toán sớm thời hạn bán chịu theo hợp đồng

- Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu: Để tránh các tổn

thất do các khoản nợ không có khả năng thu hồi doanh nghiệp cần chú ý đếnphân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu, đánh giá khả năng tàichính và mức độ đáp ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng khi khoản nợđến hạn thanh toán

- Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ:Tùy

theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng các biện pháp phù hợp như: sử dụng kếtoán thu hồi nợ chuyên nghiệp, xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trongtừng thời kỳ để có chính sách thu hồi nợ thích hợp, thực hiện các biện phápphòng ngừa rủi ro bán chịu như trích trước dự phòng nợ phải thu khó đòi,trích lập quỹ dự phòng tài chính

1.3.2.2.Quản trị vốn cố định của DN

Vốn cố định là một bộ phận của vốn kinh doanh, vốn cố định là toàn bộ

số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSCĐdùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Nói cách khác, vốn cốđịnh là biểu hiện bằng tiền của các TSCĐ trong DN Quản trị vốn cố định đòihỏi phải luôn gắn với quản lý và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp, sao choviệc sử dụng TSCĐ có hiệu quả nhất

Nội dung quản trị vốn cố định

Quản trị VCĐ bao gồm 3 nội dung cơ bản:

Trang 23

Thứ nhất, khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của DN Để dự báo được các

nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ các Dn cần dựa vào quy mô và khả năng sửdụng quỹ phát triển hoặc quỹ khấu hao, khả năng huy động vốn vay dài hạn

từ các ngân hàng thương mại hoặc khả năng phát hành trái phiếu trên thịtrường vốn, các dự án đã được phê duyệt…

Thứ hai, quản lý và sử dụng VCĐ để bảo toàn và phát triển VCĐ Để thực

hiện được điều đó cần thực hiện một số biện pháp chủ yếu sau đây:

- Chủ động trong sử dụng vốn, quỹ để phục vụ kinh doanh theo nguyêntắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nếu sử dụng vốn, quỹ khác với mụcđích sử dụng đã quy định cho các loại vốn, quỹ đó thì phải theo nguyên tắchoàn trả

- Thay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn phục vụ cho việc phát triểnVKD có hiệu quả hơn

- Phản ánh đúng giá trị của TSCĐ, phản ánh chính xác tình hình biếnđộng của VCĐ, tính đúng, đủ chi phí khấu hao để đảm bảo không mất VCĐ

- Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp

- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất

- Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa và dự phòng TSCĐ

- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh

Thứ ba, phân cấp quản lý vốn cố định

- DN được quyền cho tổ chức và cá nhân trong nước thuê hoạt động cáctài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để nâng cao hiệu suất sửdụng, tang thu nhập song phải theo dõi, thu hồi tài sản cho thuê khi hết hạn.Các tài sản cho thuê hoạt động vẫn phải trích khấu hao theo chế độ quy định

- DN được quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình

để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theo trình

tự, thủ tục quy định của pháp luật

- DN được nhượng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật

để thu hồi vốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN có

Trang 24

hiệu quả hơn Được quyền thanh lý những TSCĐ đã lạc hậu mà không thểnhượng bán được hoặc đã hư hỏng không có khả năng phục hồi.

Lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp

Hao mòn tài sản cố định: Nói đến VCĐ là biểu hiện bằng tiền của

TSCĐ.TSCĐ của DN là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, có thờigian sử dụng lâu dài trong hoạt động SXKD của DN Trong quá trình sửdụng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, TSCĐ luôn bị hao mòn dưới 2 hìnhthức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

- Hao mòn hữu hình:là sự hao mòn về mặt chất, về giá trị sử dụng và giá

trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng Về mặt vật chất, đó là sự thay đổi hìnhthức hay trạng thái vật lý ban đầu của các chi tiết, bộ phận TSCĐ do các tácđộng của quá trình sử dụng hay môi trường tự nhiên Về giá trị sử dụng, đó là

sự giảm sút về công dụng hay các tính năng kỹ thuật của TSCĐ trong quátrình sử dụng

- Hao mòn vô hình: là sự giảm sút thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ,

biểu hiện ở sự giảm sút giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộkhoa học – kỹ thuật và công nghệ sản xuất làm cho TSCĐ cũ bị mất giá sovới TSCĐ mới

Về mặt kinh tế, hao mòn TSCĐ dù xảy ra dưới hình thức nào cũng là

sự tổn thất giá trị TSCĐ của DN Chính vì thế, quản trị VCĐ không thể khôngnhắc đến vấn đề quản lý tình hình khấu hao của TSCĐ Vì thế trong quá trình

sử dụng, các DN cần chú trọng áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế, giảmthiểu tối đa những tổn thất do hao mòn TSCĐ như: Nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ để tránh các hư hỏng bất thường gây thiệt hại khiến ngừng sảnxuất; ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học – kỹ thuật, công nghệvào sản xuất của DN Đồng thời, khi TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng hoặc xétthấy việc sử dụng TSCĐ cũ không còn kinh tế thì phải mạnh dạn thay thế, đổimới để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ của DN

Trang 25

Khấu hao tài sản cố định: Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có

hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ vào chi phí SXKD trong suốt thời gian

sử dụng hữu ích của TSCĐ

Mục đích của khấu hao là nhằm bù đắp các hao mòn TSCĐ và thu hồi

số VCĐ đã đầu tư ban đầu để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ Vềmặt kinh tế, khấu hao TSCĐ được coi là một khoản chi phí sản xuất kinhdoanh và được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ Tuy nhiên, khác với cácloại chi phí khác, khấu hao là khoản chi phí được phân bổ nhằm thu hồi vốnđầu tư ứng trước để hình thành TSCĐ, vì thế không tạo nên dòng tiền mặt chi

ra trong kỳ Số tiền khấu hao thu hồi được tích lũy lại hình thành nên quỹkhấu hao TSCĐ của DN Quỹ khấu hao này được dùng để tái sản xuất giảnđơn hoặc mở rộng các TSCĐ của DN khi hết thời hạn sử dụng Trong quátrình kinh doanh, DN có quyền chủ động sử dụng số tiền khấu hao một cáchlinh hoạt, hiệu quả nhưng phải đảm bảo hoàn trả đúng hạn Số tiền khấu haonày khi DN có nhu cầu đầu tư để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐcủa DN

Về nguyên tắc, việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức độ haomòn của TSCĐ và thu hồi đầy đủ số VCĐ đầu tư ban đầu vào TSCĐ Điềunày không chỉ đảm bảo tính chính xác của chi phí khấu hao trong giá thànhsản phẩm, đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, mà còn gópphần bảo toàn được VCĐ, đáp ứng yêu cầu thay thế đổi mới hoặc nâng cấpTSCĐ của DN

Các phương pháp khấu hao TSCĐ:

- Phương pháp khấu hao đường thẳng

Mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính bình quân trongsuốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ

Theo phương pháp này, mức khấu hao và tỷ lê khấu hao hằng nămđươc tính bình quân trong suốt hời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định.Công thức:

Trang 26

M KH: Mức khấu hao hằng năm t

T KH: Tỷ lệ khấu hao hằng năm

NGKH: Nguyên giá Tài sản cố định phải khấu hao

T : Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định.

- Phương pháp khấu hao nhanh

Thực chất của phương pháp này là đẩy nhanh việc thu hồi vốn trongnhững năm đầu sử dụng TSCĐ

Khấu hao nhanh có thể thược hiện theo hai phương pháp đó là khấu haotheo số dư giảm dần và khấu hao theo theo tổng số thứ tự năm sử dụng

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

Theo phương pháp này mức khấu hao hằng năm được xác định bằngcách lấy giá trị còn lại của Tài sản cố định phải tính khấu hao nhân với tỉ lệkhấu hao nhanh

Công thức: MKHt = GCt x TKHđ

Trong đó:

M KHt: Mức khấu hao năm t

T KHđ: Tỷ lệ khấu hao nhanh của tài sản cố định

GCt: Giá trị còn lại của tài sản cố định đầu năm thứ t

t: Thứ tự năm sử dụng tài sản cố định (t=1…n)

+ Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng:

Trang 27

Theo phương pháp này, mức khấu hao hằng năm được xác định bằng nguyên giá Tài sản cố định cần tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao của từng năm.

MKHt = NGKH x TKHt

Trong đó:

M KHt : Mức khấu hao năm t

T KHt : Tỷ lệ khấu hao của năm thứ t cần tính khấu hao

t : Thứ tự năm sử dụng tài sản cố định (t=1…n)

NG KH : Nguyên giá tài sản cố định phải khấu hao

- Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Mức khấu hao hàng năm được xác định bằng cách lấy sản lượng dựkiến sản xuất hàng năm nhân với mức khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩmhoặc khối lượng công việc hoàn thành

Công thức: MKHt = QSPt x MKHsp

Trong đó:

M KHt là mức khấu hao nhanh năm t

Q SPt là số lượng sản phẩm sản xuất trong năm t

M KHsp là mức khấu hao đơn vị sản phẩm.

Quản lý, sử dụng tiền khấu hao hợp lý

Để quản lý và sử dụng có hiệu quả số tiền trích khấu hao các DN cần

dự kiến phân phối sử dụng tiền trích khấu hao trong kỳ một cách hợp lý Điềunày tuỳ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn đầu tư ban đầu để hình thành khấu haotài sản cố định của DN

- Đối với khấu hao tài sản cố định được mua sắm từ nguồn vốn chủ

sở hữu, các doanh nghiệp được chủ động sử dụng toàn bộ số tiền khấu hao luỹ

kế thu được để tái đầu tư thay thế đổi mới tài sản cố định của mình

Công thức:

Trang 28

- Đối với khấu hao tài sản cố định được mua sắm từ nguồn vốn đivay, về nguyên tắc doanh nghiệp phải sử dụng số tiền trích khấu hao thu được

để trả vốn và lãi vay Tuy nhiên trong khi chưa đến kỳ hạn trả nợ, DN cũng cóthể tạm thời sử dụng vào các mục đích kinh doanh khác để nâng cao hiệu quả

sử dụng nguồn vốn vay của DN

Thông thường các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ quỹ khấu hao tài sản

cố định để tái đầu tư, thay thế, đổi mới tài sản cố định Tuy nhiên, khi chưa cónhu cầu tái tạo lại tài sản cố định, doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt sốkhấu hao lũy kế phục vụ cho yêu cầu SXKD của mình nhưng phải đảm bảonguyên tắc hoàn trả đúng hạn

Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ

Quản lý sử dụng TSCĐ:

- Mở thẻ theo dõi TSCĐ: TSCĐ trong doanh nghiệp là những tài sản

có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu dài, do vậy doanh nghiệp cần mở thẻtheo dõi từng TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại

- Phân cấp quản lý đối với từng TSCĐ của doanh nghiệp khi muahay đi thuê nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý sử dụng TSCĐ

- Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng sửa chữa bảo dưỡng dự phòngTSCĐ

- Phân trách nhiệm sử dụng TSCĐ cho từng đối tượng cụ thể để tránhviệc lạm dụng sử dụng sai mục đích

- Quy trách nhiệm khi hỏng hóc, thất thoát

Việc quản lý này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt được đặc điểmluân chuyển của VCĐ, tình hình đầu tư mua sắm đổi mới TSCĐ, tình hìnhkhấu hao TSCĐ… để có thể đưa ra được những biện pháp quản lý sao chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt nhất

Trang 29

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị sử dụng vốn kinh doanh của DN

Để tìm ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanhnghiệp trước tiên phải đánh giá được tình hình sử dụng VKD của mìnhthông qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD củadoanh nghiệp

1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động

Để đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanhnghiệp, ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ:

- Số vòng quay VLĐ: phản ánh VLĐ luân chuyển (quay) được bao

nhiêu vòng trong một kỳ nhất định (thường là 1 năm )

S ố v ò ng quay VL Đ= T ổ ng mứ c lu â n c h uy ể n VL Đ trong k ỳ

VL Đ b ìn h qu â n

Hiện nay, tổng mức luân chuyển VLĐ thường được xác định bằng DTTcủa DN trong kỳ.Số vòng quay VLĐ càng nhiều thể hiện tốc độ luân chuyểnVLĐ càng nhanh, hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao

- Kỳ luân chuyển VLĐ: Phản ánh số ngày bình quân cần thiết để thực hiện

 Mức tiết kiệm VLĐ:Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm

được hoặc phải tăng thêm do tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh tăng (giảm)

so với kỳ gốc

Trang 30

Mức tiết kiệm VL Đ= Tổng mức luâ n c huyển VL Đ kỳ so s á nh

Số ng à y trong k ỳ x(K 1 – K 0)

Trong đó: K1: kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh

K0: kỳ luân chuyển VLĐ kỳ gốc

 Hàm lượng VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng DTT cần

phải có bao nhiêu đồng VLĐ Hàm lượng VLĐ càng thấp thì VLĐ sử dụng càng hiệu quả

H à ml ư ợ ng VL Đ= S ố VL Đ b ì nh qu â ntrong k ỳ

DTT trong k ỳ

 Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao

nhiêu đồng LNTT hoặc sau thuế TNDN

T ỷ su ấ t l ợ i n hu ậ n VL Đ= L ợ i n hu ậ n tr ư ớ c t hu ế (sau t hu ế )

VL Đ b ìn h qu â n

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ

Ngoài ra để đánh giá hiệu suất sử dụng VLĐ người ta còn sử dụng một

số chỉ tiêu khác phản ánh chi tiết từng khoản mục trong VLĐ cụ thể như:Vòng quay HTK, vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân

 Số vòng quay HTK: Là số lần mà hàng hóa vật tư tồn kho bình quân

luân chuyển trong kỳ Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóatrong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng HTKthấp

V ò ng quay HTK = GVHB

HTK bì n h qu â n trong k ỳ

 Số vòng quay nợ phải thu: Phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân

chuyển được bao nhiêu vòng

V ò ng quay n ợ p h ải t h u= Doan ht hu b á n h à ng

S ố n ợ p h ải t h u bq trong k ỳ

 Kỳ thu tiền bình quân:Là số ngày bình quân để thu hồi được các khoản

nợ phải thu Kỳ thu tiền bình quân giảm cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu tăng lên

Trang 31

K ỳ t h uti ề n trung b ìn h(ng à y)= 360

 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hi ệ u su ấ t s ử d ụ ng TSC Đ= Doan h t h u t h u ầ n

Nguy ê n gi á TSC Đ b ìn h qu â n

Nguyên giáTSCĐ sử dụng bình quân là bình quân số học của nguyên giáTSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố địnhtrong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này cànglớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao

 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hi ệ u su ấ t s ử d ụ ng VC Đ= Doanh t h u t h u ầ n

VC Đ b ìn h qu â n

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định được sử dụng thì tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệusuất sử dụng vốn cố định ngày càng cao

 Chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ

H ệ s ố hao m ò n TSC Đ= S ố k h ấ u hao l ũ y k ế c ủ a TSC Đ

Nguy ê n gi á TSC ĐĐ

Trang 32

Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong DN, mặtkhác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực còn lại của TSCĐ cũng nhưvốn cố định phải tiếp tục thu hồi tại thời điểm đánh giá Hệ số này càng gần 1chứng tỏ TSCĐ đã gần hết hạn sử dụng, vốn cố định cũng sắp thu hồi hết.

 Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư vào TSCĐ

1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Để đánh giá đầy đủ hiệu quả sử dụng VKD cần phải xem xét hiệu quả sửdụng vốn từ nhiều góc độ khác nhau, sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh lời của đồng VKD.Ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

Chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh:

Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, vốn kinh doanh của doanh nghiệp chu chuyển được bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn càng cao

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD:

TSLN trước lãi vay và thuế trên VKD = LN trước lãi vay và thuế

VKD bình quân

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD màkhông tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập DN và nguồn gốc của VKD

Trang 33

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh:

TSLN trước thuế trên VKD = Lợi nhuận trước thuế

VKD bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh:

VKD bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:

VCSH bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCSH bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng LNST cho chủ sở hữu Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu một mặtphụ thuộc hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hay trình độ sử dụng vốn

Thu nhập trên 1 cổ phần (EPS):

EPS= L ợ in h u ậ n sau t h u ế −C ổ t ứ c tr ả c h o c ổ đô ng ư u đã i

và kết quả kinh doanh

Nhóm nhân tố khách quan.

Trang 34

 Do cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế của nhà nước: Nhà nước tạo

ra môi trường và hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triểnsản xuất kinh doanh và định hướng cho các hoạt động thông qua các chínhsách vĩ mô Do vậy chỉ cần một sự thay đổi trong chính sách kinh tế của nhànước cũng có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả sử dụngVKD của doanh nghiệp

 Do tác động của yếu tố lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá, sức muacủa đồng tiền bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật tư hàng hoá…

Vì vậy vốn của doanh nghiệp rất có thể bị mất dần do tốc độ trượt giá củađồng tiền nếu doanh nghiệp không có biện pháp quản lý và sử dụng hiệu quả

 Sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ làm cho TSCĐ bị lỗithời và lạc hậu nhanh chóng Nếu doanh nghiệp không nhạy bén trong kinhdoanh, thường xuyên đổi mới máy móc trang thiết bị để làm ra những sảnphẩm đáp ứng nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp sẽ mất đi khả năng cạnhtranh, hoạt động kinh doanh rơi vào tình trạng thua lỗ

 Do những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanhnghiệp không lường trước được như thiên tai, hỏa hoạn, bão lụt hoặc nhữngrủi ro kinh doanh mà làm thiệt hại đến vốn của doanh nghiệp

 Nhóm nhân tố chủ quan

 Do lựa chọn phương án đầu tư và kế hoạch kinh doanh:

Đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụngVKD của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất ra các sản phẩm,lao vụ, dịch vụ chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành hạ, được thị trườngchấp nhận thì tất yếu hiệu quả kinh doanh sẽ lớn Ngược lại, sản phẩm hànghóa doanh nghiệp sản xuất ra kém chất lượng, không phù hợp với nhu cầu, thịhiếu người tiêu dùng dẫn đến không tiêu thụ được, gây nên tình trạng ứ đọngvốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp

 Do xác định nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh thiếu chínhxác, cơ cấu vốn bất hợp lý làm cho khâu thì thừa vốn nhưng có khâu lại thiếu

Trang 35

vốn dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn làm giảm hiệu quả

sử dụng của doanh nghiệp

 Do việc đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị, vật tư không phù hợpvới qui trình sản xuất, không đúng tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật qui định,không tận dụng hết các loại phế phẩm, phế liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh gây nên tình trạng lãng phí vốn nhất, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệuquả sử dụng VKD của doanh nghiệp

 Công tác quản lý vốn: Nếu doanh nghiệp quản lý vốn một cách chặt chẽ,theo dõi từng loại vốn theo hình thái cụ thể và quá trình vận động của nó vàoquá trình sản xuất kinh doanh sẽ không gây nên tình trạng mất, hỏng, hao hụtcác loại tài sản dẫn đến hao hụt vốn

 Huy động vốn: Vốn là một yếu tố sản xuất được hình thành từ nhiềunguồn khác nhau, doanh nghiệp sử dụng vốn dù được hình thành từ nguồnvốn nào cũng đều phải bỏ chi phí cho việc sử dụng vốn Tùy điều kiện khảnăng của doanh nghiệp mà sử dụng phương thức huy động vốn cho hợp lý đểchi phí sử dụng vốn là thấp nhất và đảm bảo an toàn

 Trình độ quản lý: Những người quản lý giữ vai trò quan trọng trong việc

tổ chức, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp Do vậy, nếu trình độ tổchức, quản lý của người quản lý yếu kém không năng động, nhạy bén , khôngphát huy được khả năng sinh lời của đồng vốn, kinh doanh thua lỗ kéo dài sẽlàm cho vốn bị thâm hụt dần, dẫn tới mất vốn Ngược lại, những người quản

lý có trình độ cao, nhạy bén, năng động thì họ sẽ biết nắm bắt cơ hội kinhdoanh có lợi để đầu tư đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp, nâng cao đượchiệu quả sử dụng VKD

Qua tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng trên, để tìm ra phương hướng nângcao hiệu quả sử dụng vốn, các nhà quản lý cần nghiên cứu, xem xét và phải

có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, phát huynhững ảnh hưởng tích cực của từng nhân tố

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 4

TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV xây lắp điện 4

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty

Giới thiệu doanh nghiệp.

* Tên doanh nghiệp:

- Tên tiếng việt đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xâylắp Điện 4 (viết tắt: Công ty Xây lắp Điện 4)

- Tên giao dịch quốc tế: Power Contruction Instalation Company LimiedNo.4 viết tắt: PCC4)

 Loại hình doanh nghiệp:

Công ty TNHH MTV Xây lắp Điện 4 là doanh nghiệp nhà nước Chủ sởhữu của công ty là Tổng công ty Xây dựng Việt Nam (viết tắt:VINAINCON) Tổng công ty Xây dựng Việt Nam là Tổng công ty nhà nước

do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) quyết định thành lậptại Quyết định số 63/1998/QĐ-BCN ngày 22 tháng 9 năm 1998, có trụ sở

Trang 38

chính đặt tại Tòa nhà số 5, phố Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình,thành phố Hà Nội.

Lịch sử phát triển của Công ty:

- Công ty Xây lắp Điện 4 là một doanh nghiệp Nhà nước, được thànhlập ngày 28 tháng 12 năm 1987 theo Quyết định số 1170/TCCB- BNL của Bộtrưởng Bộ Năng Lượng trên cơ sở sáp nhập 02 Công ty là: Công ty Xây lắpĐiện 1 và Công ty Xây lắp Đường dây và Trạm 4, lấy tên chung là Xây lắpĐiện 4

- Năm 1998, theo Quyết đinh số 63/1998/QĐ- BCN của Bộ Công nghiệp,Công ty trở thành một trong 4 Công ty xây lắp điện chuyên ngành của quốcgia trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam

- Đến tháng 8 năm 2006, Công ty được chuyển đổi thành Công ty TNHHmột thành viên Xây Lắp Điện 4 theo Quyết định số 35/2005/QĐ- BCN ngày30/8/2005 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương ) Công ty là mộtđơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, tài khoảnriêng, Công ty hoàn toàn chủ động trong tham gia đấu thầu ký kết các hợpđồng kinh tế, thực hiện trực tiếp các khoản thu, nộp ngân sách Nhà nước

- Công ty đặt trụ sở chính tại tổ 5, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh,thành phố Hà Nội Công ty có tên giao dịch quốc tế: Power ContructionInstalation Limited Company No.4 (viết tắt: PCC4)

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 4

Công ty Xây lắp Điện 4 hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghềđăng kí và pháp luật cho phép

Theo Giấy Chứng nhận Đăng kí kinh doanh số 0104000337 do PhòngĐăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, thành phố Hà Nội cấp ngày 16

tháng 1 năm 2006, cấp lại năm 2015

- Công ty tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng chất

lượng và tiến độ thi công các công trình, từ đó tìm kiếm nợi nhuận và ngàymột nâng cao

Trang 39

- Tổ chức tốt khâu bảo đảm chất lượng các sản phẩm (các công trình vàcác sản phẩm sản xuất khác), đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất.

- Thực hiện tốt các quy định, chỉ tiêu của cơ quan quản lý kinh tế về giá

cả, hàng hóa dịch vụ đảm bảo cho thị trường hoạt động ổn định

- Là một công ty vừa sản xuất, thi công, vừa kinh doanh tạo ra lợi nhuậnđồng thời tạo công ăn, việc làm và không ngừng nâng cao đời sống vật chấtlẫn tinh thần cho cán bộ công nhân viên

- Công ty luôn có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn được giao theocác quy định về tài chính kế toán của Bộ Tài Chính

- Công ty luôn phải không ngừng nỗ lực và phấn đấu nhằm đạt được cácmục tiêu đề ra từ đó góp phần thực hiện tốt các nghĩa vụ kinh tế đối với Nhànước thông qua các chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước

Qua 30 năm xây dựng và phát triển, với sự giúp đỡ của Bộ công thương,Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam,chính quyền và nhân dân các địa phương, sự phối hợp của các doanh nghiệptrong và ngoài ngành, PCC4 đã liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thicông nhều công trình điện lớn trên toàn quốc Điển hình là gần 800km đườngdây 500 KV, trong đó có đường dây 500 KV Bắc- Nam, Ô Môn- Nhà Bè, CaiLậy- Long An, Thường Tín- Quảng Ninh , các trạm biến áp 500 kV Ialy,Nho Quan, Quảng Ninh và gần 1000 công trình đường dây và trạm biến áp

từ 35 kV-220 kV tại Việt Nam và nước bạn Lào Bên cạnh các dự án điện,PCC4 còn thi công các công trình điện hạ thế, các nhà máy thủy điện, nhiệtđiện, xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, hệ thống thông tin viễnthông, chế tạo các sản phẩm cột thép mạ kẽm và kết cấu bê tông ly tâm đápứng thi công các dự án, phụ vụ phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh, thànhtrong cả nước

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Ngành nghề kinh doanh và các loại sản phẩm Công ty TNHH MTV xây lắp điện 4

Trang 40

7 Kinh doanh các dịch vụ khách sạn và du lịch; kinh doanh bất động sản;

8 Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật

Phạm vi hoạt động của Công ty là trên toàn lãnh thổ Việt Nam và nướcngoài

- Giám đốc Công ty và các phó Giám đốc;

- Các phòng ban nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất kinh doanh:

 Công ty có 06 phòng, ban chức năng;

Ngày đăng: 24/12/2018, 02:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w