1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIEP QUAN điểm NGÂN HÀNG

63 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC Việc phân tích chỉ tiêu tài chính DN có ý nghĩa hơn khi so sánh DN với số trung bình ngành hoặc số liệu của các DN tương tự khác trong ngành. Các chỉ tiêu tài chính được tính toán dựa trên thông tin cuối kỳ báo cáo, mang tính thời điểm nhiều hơn là phản ánh tình hình HĐKD của DN trong cả năm tài chính. Việc đánh giá một chỉ tiêu cần gắn liền với nhiều nhân tố như: môi trường kinh doanh, ngành kinh doanh, vị thế của DN trên thị trường, tính chất mùa vụ... Hơn nữa, một số chỉ tiêu mang lại kết quả đánh giá mâu thuẫn nhau. Do đó, khi phân tích cần gắn với mục tiêu phân tích để xác định tính trọng yếu của từng chỉ tiêu, từ đó đưa ra những đánh giá khái quát về HĐKD của DN.

Trang 1

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

PHẦN 1

Trang 2

TỔNG QUAN

YÊU CẦU (TRƯỚC KHOÁ HỌC)

Hiểu rõ nguyên lý kế toán doanh nghiệp (tham khảo tài liệu

bổ sung)

Phân biệt Kế toán và Tài chính doanh nghiệp.

MỤC TIÊU (SAU KHOÁ HỌC)

Đánh giá tình hình tài chính thông qua các BCTC;

Ý nghĩa phân tích bảo đảm nợ vay ngân hàng.

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Các văn bản liên quan

Một số khái niệm cơ bản

Các bước cơ bản trong phân tích BCTC.

Trang 3

CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN

Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003.

Các chuẩn mực kế toán Việt Nam (26 CMKT).

QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 v/v ban hành Chế độ Kế toán

DN; 244/2009/QĐ-BTC ngày 31/12/2009 sửa đổi QĐ15.

QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 v/v ban hành chế độ kế toán DN

nhỏ và vừa.

Thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 hướng dẫn chế độ trích

lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại DN.

Trang 4

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Chi phí trả trước và chi phí phải trả hỗ trợ CBTD đánh giá sức khỏe tài chính của DN như thế nào?

Chi phí trả trước, chi phí phải trả có tham gia vào việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của DN như chi phí quản lý, chi phí bán hàng không?

Tài khoản chi phí và doanh thu không có số dư cuối

kỳ Tại sao trên Bảng Cân đối kế toán lại có số dư Tài khoản Chi phí trả trước, chi phí phải trả?

Trang 5

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1. Chi phí trả trước ngắn hạn: là những khoản chi phí thực tế đã phát

sinh nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán trong một niên độ kế toán hoặc một chu kỳ kinh doanh, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong

kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán tiếp theo.

2. Chi phí trả trước dài hạn: là những khoản chi phí thực tế đã phát

sinh nhưng có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều niên độ kế toán, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh mà được tính vào hai hay nhiều niên

độ kế toán tiếp theo.

3. Chi phí phải trả: là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh

nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh.

Trang 6

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo được hợp nhất giữa các Báo cáo tài chính của:

a Công ty mẹ với các công ty hạch toán phụ thuộc

b Công ty mẹ với các công ty hạch toán độc lập

Trang 7

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

4 Báo cáo tài chính hợp nhất: là báo cáo tài chính của một tập đoàn được trình bày như báo cáo tài chính của một doanh nghiệp Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực

kế toán Việt Nam số 25.

5 Thông tin trọng yếu: thông tin được coi là trọng yếu nếu thông tin đó thiếu hoặc không chính xác có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.

Trang 8

CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC

Trang 9

Nội dung phân tích:

Đánh giá sự thay đổi của các khoản mục/chỉ tiêu thông qua việc sử dụng BCTC của nhiều năm liên tiếp

Trang 10

Nội dung phân tích:

Tính toán tỷ trọng của các khoản mục/TK chi tiết trong những khoản mục chính của BCTC Kết hợp với phân tích so sánh để có tổng quan về

sự biến động về mặt tuyệt đối và tương đối của các khoản mục trên BCTC

Mục đích

Đánh giá tính trọng yếu của từng khoản mục thành phần (các khoản phải thu, HTK,…) trong khoản mục tổng quát (TTS), nhằm lựa chọn các khoản mục trọng yếu để đánh giá và phân tích

CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC

Phân tích cơ cấu

Trang 11

Phân tích chỉ số

CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC

Trang 12

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Tại sao Hệ số nợ lại được coi là Hệ số đòn bảy tài chính? Sức ép của việc DN sử dụng đòn bẩy tài chính đến vốn tín dụng ngân hàng như thế nào? NH cần ứng xử như thế nào khi DN có hệ

số đòn bảy tài chính cao?

Mối liên hệ giữa hệ số TSCĐ với việc hạch toán khấu hao TSCĐ?

Trang 13

(MS 400+ MS 330)

Cho biết khả năng DN có thể trang trải TSDH của mình bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn (gồm có VCSH, nợ vay dài hạn và trái phiếu DN có kỳ hạn hoàn trả dài hạn)

Trang 14

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số thanh

toán ngắn hạn

TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

=MS 100/MS 310

Đánh giá khả năng của DN thanh toán các khoản

nợ đến hạn trong vòng một năm bằng các tài sản

có khả năng chuyển hóa thành tiền trong vòng một năm tới.

Hệ số thanh

toán nhanh

(Vốn bằng tiền + các khoản phải thu)/Nợ ngắn hạn =(MS 100 – MS 140)/MS 310

Đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn cao hơn so với hệ số thanh toán ngắn hạn

Do đó, hệ số thanh toán nhanh có thể kiểm tra tình trạng tài sản một cách chặt chẽ hơn so với

hệ số thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh

toán lãi vay

(dựa trên lợi

nhuận)

(LNTT +CF trả lãi vay)/CF trả lãi vay

=(MS 50+MS 23)/MS23

Cho biết mức độ lợi nhuận trước khi trả lãi vay đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm.

Trang 15

Đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán lãi vay so với hệ số khả năng thanh lãi vay dựa trên lợi nhuận, cho biết mức độ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đảm bảo trả lãi vay.

trung dài hạn:

(LNTT+ khấu hao cơ bản + CF trả lãi vay)/

(Trả nợ gốc vay trung dài hạn + CF trả lãi vay)

= (MS 50 + ∆ MS 223+ ∆ MS 226 + ∆ MS 229 + ∆ MS 242+ MS 23)/( ∆ MS 334 + MS23)

= (MS 50 + ∆ MS 223+ ∆ MS 226 + ∆ MS 229 + ∆ MS 242+ MS 23)/( ∆ MS 311+ ∆ MS334+ MS23)

Nhóm chỉ tiêu thanh toán (tiếp)

Trang 16

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

TÊN CHỈ TIÊU CÔNG THỨC Ý NGHĨA

Thời gian thu hồi

Thời gian thanh

toán công nợ

(Giá trị các khoản trả thương mại BQ/Giá vốn hàng

bán)x360 = BQ (MS 312)/MS 11x 360

Thể hiện thời gian từ khi mua hàng hoá và nguyên vật liệu cho tới khi thanh toán tiền

Vòng quay tiền Chu kỳ HTK + Kỳ thu tiền

bình quân - Thời gian thanh toán công nợ phải trả

Thể hiện số ngày DN cần tiền để tài trợ các khoản phải thu và HTK, sau khi xem xét đến thời gian chiếm dụng vốn khi mua hàng Chỉ tiêu này đặc biệt có ý nghĩa khi cho vay VLĐ và xác định thời hạn trả nợ hợp lý.

Trang 17

Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng

TÊN CHỈ TIÊU CÔNG THỨC Ý NGHĨA

Nhóm các chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng

Tỷ lệ tăng

trưởng doanh

thu

(DTT kỳ hiện tại/DTT kỳ trước)- 1

Phản ánh mức độ tăng trưởng doanh thu của

DN, đánh giá mức độ mở rộng hoạt động kinh doanh về mặt lượng

Phản ánh mức độ tăng trưởng lợi nhuận từ HĐKD của DN, đánh giá mức độ mở rộng kinh doanh về mặt chất Trong quá trình phân tích chỉ tiêu này cũng cần xem xét tỷ trọng lợi nhuận từ HĐKD với lợi nhuận ròng của DN.

Trang 18

Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận

DTT = MS 30/MS10 Thể hiện một đồng DT có thể tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận ròng trong một chu kỳ kinh doanh, là tỷ lệ quan

trọng nhất trong việc đánh giá khả năng sinh lời chung.

Tỷ suất sinh lời

của tài sản (ROA)

LNST/TTS bình quân

= MS 60/BQ (MS 270) Đo lường kết quả sử dụng tài sản của DN để tạo ra lợi nhuận, cho biết một đồng TS tạo ra bao nhiêu đồng LN

ròng Vì vậy hệ số càng cao biểu hiện việc sử dụng và quản lý TS càng hiệu quả.

Tỷ suất sinh lời

của VCSH (ROE)

LNST/VCSH bình quân

= MS 60/BQ (MS 400) Mang ý nghĩa một đồng VCSH tạo ra bao nhiêu đồng LN ròng cho chủ sở hữu.Mức sinh lời trên

tài sản tài chính

Thu nhập lãi từ hoạt động tài chính, cổ tức/

TS tài chính bình quân

Cho biết mức sinh lời trên hoạt động tài chính Nếu tỷ

lệ của loại tài sản này tài chính lớn trong tổng giá trị tài sản Có thì việc phân tích tỷ số này càng quan trọng

Trang 19

Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền

Lưu chuyển tiền

Lưu chuyển tiền

HĐKD trên

VCSH

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD / VCSH

= MS 20/MS 400

Có ý nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu tiền từ hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu này cũng phản ánh phản ánh hiệu quả tạo tiền của DN.

Trang 20

Lưu ý trong phân tích các chỉ tiêu tài chính

 Việc phân tích chỉ tiêu tài chính DN có ý nghĩa hơn khi so sánh

DN với số trung bình ngành hoặc số liệu của các DN tương tự

khác trong ngành

 Các chỉ tiêu tài chính được tính toán dựa trên thông tin cuối kỳ

báo cáo, mang tính thời điểm nhiều hơn là phản ánh tình hình

HĐKD của DN trong cả năm tài chính.

 Việc đánh giá một chỉ tiêu cần gắn liền với nhiều nhân tố như: môi trường kinh doanh, ngành kinh doanh, vị thế của DN trên thị trường, tính chất mùa vụ Hơn nữa, một số chỉ tiêu mang lại kết quả đánh giá mâu thuẫn nhau Do đó, khi phân tích cần gắn với mục tiêu phân tích để xác định tính trọng yếu của từng chỉ tiêu, từ

đó đưa ra những đánh giá khái quát về HĐKD của DN

Trang 21

Nội dung phân tích

Phân tích dòng tiền của DN dựa trên Báo cáo LCTT của DN

Mục đích

Đánh giá sự bền vững của dòng tiền DN tạo ra trong quá khứ (DN có tạo ra đủ tiền để duy trì HĐKD không? DN có khả năng tạo tiền từ HĐKD để trả nợ tài chính?)

CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC

Phân tích dòng tiền

Trang 22

Nội dung phân tích

Dự báo dòng tiền theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo dữ liệu thu thập được để dự báo

Mục đích

Dự báo khả năng thanh toán nợ của DN trong kỳ tới (DN thặng dư tiền để trả nợ vay hay bội chi tiền phải tăng nợ vay/bán tài sản để bù đắp?)

CÁC PHƯƠNG PHÁP PT BCTC

Dự báo dòng tiền

Trang 23

CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG PT BCTC

Điều chỉnh lại BCTC (1.3)

Thẩm định số liệu trên BCTC DN (1.2)

Thu thập tài liệu (1.1)

Kiểm tra tổng quát: Độ tin cậy, tính trung thực, hợp lý của BCTC

Đánh giá chất lượng Tài sản, Nguồn vốn

PT cơ cấu biến động tài sản – nguồn vốn (2.1)

PT dòng tiền (2.4)

PT khả năng thanh toán (2.2)

Dự báo dòng tiền (2.5)

PT hiệu quả kinh doanh (2.3)

Phân tích đảm bảo nợ vay (2.6)

Trang 24

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Công ty ABC hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con có đầu tư vào 2 công ty con Công ty ABC đề nghị Chi nhánh cho vay vốn lưu động CBTD cần thu thập báo cáo tài chính của:

a) Công ty ABC;

b) 2 Công ty con;

c) BCTC hợp nhất giữa Công ty ABC và các Công ty con;

d) cả a và c

Trang 25

THU THẬP TÀI LIỆU

Nguyên tắc lựa chọn BCTC

Cấp tín dụng cho pháp nhân nào, phân tích BCTC của pháp nhân đó Trường hợp bên thứ ba bảo lãnh toàn bộ, phân tích BCTC của bên thứ ba.

Lựa chọn BCTC có độ tin cậy cao nhất mà DN có thể có BCTC

đã được kiểm toán hoặc quyết toán thuế được ưu tiên sử dụng.

Loại BCTC

BCTC đã được kiểm toán Báo cáo quyết toán thuế BCTC đã được cấp trên phê duyệt BCTC do DN lập

Trang 26

CÁC TRƯỜNG HỢP KIỂM TOÁN BẮT BUỘC

1. Doanh nghiệp nhà nước;

2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;

3. Công ty niêm yết và kinh doanh trên thị trường chứng khoán

(theo pháp luật về kinh doanh chứng khoán);

4. Báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng của các dự án nhóm

A

5. Tổ chức có hoạt động tín dụng, NH và Quỹ hỗ trợ phát triển;

6. Tổ chức tài chính và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.

Trang 27

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Công ty A (có VCSH là 100 tỷ đ) đầu tư 70 tỷđ để thành lập các công ty con Mức sinh lời của Vốn chủ sở hữu của các công ty đều đạt 10% Chỉ số ROE của Công ty A sẽ là:

a 10/100

b 3/100

c 10/30

d 3/30

Trang 28

MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

Khi phân tích BCTC công ty mẹ, cần:

Tham khảo BCTC hợp nhất để có nhận định thêm về tình hình tài chính chung của cả Tập đoàn/nhóm Công ty mẹ - con, từ đó đánh giá khái quát về hoạt động đầu tư vốn của Công ty mẹ.

Yêu cầu Công ty mẹ cung cấp thông báo chính thức từ Công ty con, LDLK về các khoản cổ tức, LN được chia để kiểm tra, đối chiếu, tránh trường hợp: (i) hạch toán ít hoặc nhiều hơn cổ tức, LN được chia từ các khoản đầu tư dài hạn; (ii) hạch toán

LN khi chưa nhận được thông báo chính thức.

Trang 29

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

BCTC của các DN VVN thường không phản ánh đúng quy

mô hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

DN Có trường hợp chi nhánh bị đánh giá là cho vay vượt nhu cầu của khách hàng mặc dù giải ngân các nhu cầu có thực của DN

Vấn đề: Có các dạng tổng quát về không trung thực nào và

cách thức ứng xử của NH đối với mỗi loại?

Trang 30

MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

Khi phân tích BCTC các DN quy mô nhỏ:

CBPT phải thận trọng hơn trong thẩm định số liệu, nhất là số liệu về doanh thu, chi phí trên báo cáo kết quả HĐKD Chú trọng đối chiếu số liệu (Cross Check) giữa các nguồn, đặc biệt

là nguồn thông tin thu thập trong quá trình tiếp xúc DN (ví dụ: So sánh doanh số cho vay, thu nợ với chi phí, doanh thu) .

Trang 31

Khi phân tích BCTC các DN tư nhân hoặc DN có

quy mô nhỏ (Tham khảo Phụ lục 10)

Trường hợp DN báo cáo lợi nhuận thấp hơn thực tế (xảy ra khá phổ biến) thông qua hạch toán giảm doanh thu, tăng chi phí so với thực tế hoặc so quy định

Hạch toán giảm Doanh thu

Không ghi nhận đủ doanh thu (thông qua mua bán bằng tiền mặt);

 Chuyển doanh thu đã thực hiện trong kỳ này sang kỳ sau;

 Không ghi tăng doanh thu mà ghi tăng nợ phải trả khi đã được chấp nhận thanh toán cho khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành;

Hạch toán tăng Chi phí

 Hạch toán khống chi phí (lương, quảng cáo, bán hành, khuyến

mại );

Trang 32

Trường hợp DN báo cáo lợi nhuận cao hơn thực tế (đặc biệt đối với DN có tài chính khó khăn) thông qua hạch toán tăng doanh thu, giảm chi phí so với thực tế hoặc so quy định:

Hạch toán tăng Doanh thu

 Doanh nghiệp không ghi giảm doanh thu đối với các khoản chiết khấu thương mại, hoa hồng đã trả cho người hưởng; giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại;

 Phản ánh vào doanh thu các khoản chưa được xác định là đã bán theo quy định

Hạch toán không đủ chi phí

 Không trích lập đầy đủ dự phòng các khoản phải thu khó đòi, hàng tồn kho kém mất phẩm chất

 Không quyết toán nguyên giá TSCĐ để trích khấu hao, hoặc thời gian trích khấu hao dài hơn tuổi thọ của TSCĐ, hoặc trích thấp hơn mức hao mòn thực tế

Khi phân tích BCTC các DN tư nhân hoặc DN

Trang 33

Kiểm tra sự khớp đúng từng biểu và giữa các biểu trong BCTC, hoặc giữa các BCTC niên độ khác nhau

Trang 34

THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

Đánh giá chất lượng TÀI SẢN – NGUỒN VỐN:

Mục đích

• Đánh giá thực chất tình hình tài chính, kết quả kinh doanh DN

• Dùng số liệu đã điều chỉnh phân tích các chỉ tiêu tài chính

Một số trường hợp không trung thực hoặc sai sót có thể xảy ra

• DN báo cáo lãi nhưng thực chất tài chính khó khăn, bị lỗ,

không có lãi, hoặc lãi ít hơn thực tế.

• DN báo cáo lỗ nhưng trên thực tế DN vẫn có lãi, hoặc báo cáo

lãi thấp hơn thực tế.

Trang 35

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Khoản phải thu lớn của doanh nghiệp bị hạch toán sai

tính chất (dài hạn hạch toán vào ngắn hạn) ảnh hưởng

như thế nào đến quyết định tín dụng của ngân hàng?

Đặc tính của Kế toán DN hạch toán theo giá trị sổ sách Nếu chất lượng của các khoản mục Tài sản (Ví dụ Đầu

tư TC, tồn kho, phải thu…) so giá thị trường bị giảm sút mà không trích đủ dự phòng ảnh hưởng như thế nào tới quyết định tín dụng của ngân hàng?

Ngày đăng: 23/12/2018, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w