1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Huong dan thiet bi juniper

68 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Hướng dẫn cài đặt sử giả lập thiết bị Juniper, hướng dẫn giả lập thực hành cấu hình thiết bị Juiper , làm quen với giao diện dòng lệnh của Juniper RouterPhần mềm dùng để giả lập router Juniper là Olive. Olive là tên mã gán cho JUNOS chạy trên PC thay vì chạy trên router Juniper. Do việc giả lập của Olive chưa hoàn chỉnh, do đó Olive không thể giả lập được một số chức năng chạy trên router Juniper thật.Olive có thể chạy trên GNS3 thông qua QEMU hoặc chạy trên VMware. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì chạy Olive trên VMware nhanh hơn và thời gian khởi động ít hơn so với việc chạy Olive trên GNS3.

Trang 1

Giả Lập Router Juniper trên GNS3

- Để giả lập router Juniper có 3 cách thực hiện

D:\Juniper\junos-jsr-10.4R1.9-domestic-cf1024_jweb-10.4R1.9 Cấu hình GNS3 hỗ trợ JUNOS

Trang 5

Lần sửa cuối bởi nhanld83, ngày 02-08-2012 lúc 09:25 AM.

Hướng dẫn giả lập và thực hành trên router Juniper

Thứ sáu, 20 Tháng 7 2012 12:45

Phần mềm dùng để giả lập router Juniper là Olive Olive là tên mã gán cho JUNOS chạy trên PC thay vì chạy trên router Juniper Do việc giả lập của Olive chưa hoàn chỉnh, do đó Olive không thể giả lập được một số chức năng chạy trên router Juniper thật.

Olive có thể chạy trên GNS3 thông qua QEMU hoặc chạy trên VMware Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì chạy Olive trên VMware nhanh hơn và thời gian khởi động ít hơn so với việc chạy Olive trên GNS3.

Để giả lập router Juniper từng bước bạn có thể tham khảo tại đây hoặc có thể download file ảnh chạy trên VMware tại đây Video hướng dẫn giả lập router Juniper từ file ảnh bạn có thể tham khảo tại đây.

2 Những điểm khác biệt cơ bản của Junos so với IOS

- Có khả năng cài thêm gói phần mềm mới: Junos cho phép chúng ta cài thêm các gói phầm mềm mới vào router để bổ sung một chức năng mới nào đó của router ví dụ như J-web – Giao diện cấu hình bằng Web của router Juniper.

Trang 6

- Các mode cấu hình: Về cơ bản các mode cấu hình trên Junos tương tự như IOS nhưng trên Junos có một mode đặc biệt là shell prompt cho phép chúng ta thực hiện các lệnh shell tương tự như các lệnh shell trên Linux Các mode của Junos như sau:

• Sau khi chúng ta đăng nhập vào Junos OS, Shell prompt sẽ là nơi đầu tiên mà dấu nhắc trỏ đến

Ở shell prompt, Junos OS cung cấp cho chúng ta các lệnh tương tự như trên hệ điều hành UNIX –FreeBSD ví dụ như lệnh chuyển thư mục (cd) lệnh xóa (rm) hoặc ftp Mặc định nếu chưa cấu hìnhhostname thì hostname của thiết bị sẽ là Amnesiac

Hình 1: Shell Prompt và CLI Prompt

• Operational mode: Mode này dùng để giám sát và khắc phục các sự cố về software, network vàhardware

- Cách thực thi câu lệnh cấu hình: Khác với IOS trên router Cisco, các lệnh khi chúng ta cấu hình sẽ không

được Junos thực thi ngay mà phải dùng lệnh commit Một chú ý khác nữa là khi thực thi lệnh commit thì mật khẩu

của user root phải được thiết lập trước đó, nếu không việc commit sẽ thất bại.

Việc không thực thi ngay các lệnh trên Junos giúp hỗ trợ tối đa cho việc cấu hình từ xa Ngoài lệnh commit còn có các lệnh commit kèm theo khác như commit at 12:00:00cho phép chúng ta lập lịch thực thi các lệnh cấu hình hoặc cho phép router tự động trở lại cấu hình cũ nếu người quản trị cấu hình sai sót bằng lệnh commit confirmed.

- Tra cứu nhanh chức năng các lệnh: Junos cho phép chúng ta tra cứu các chức năng của các lệnh thông

qua lệnh help tương tự như việc đọc manual page của các lệnh trong Linux bằng lệnh man.

Trang 7

Junos chia ra nhiều cấp bật khác nhau, các cấp này tương tự như cây thư mục trong hệ điều hành Linux Để di chuyển nhanh giữa các cấp cấu hình ta dùng lệnh edit, up, top.

- Edit: cho phép di chuyển vào một cấp nào đó để thực hiện việc cấu hình Ví dụ:

Trang 8

root@HS# edit interfaces em2 unit 0

[edit interfaces em2 unit 0]

root@HS# set family inet address 10.0.0.1/24

[edit interfaces em2 unit 0]

root@HS#

Thông thường để thực hiện các bài lab cần nhiều router ta phải thực hiện khởi động nhiều router vật lý mới có thể thực hiện được bài lab Nhưng trong Junos, việc này là không cần thiết nếu số lượng router không quá lớn Junos cung cấp một chức năng khá đặc biệt gọi là logical system, nó cho phép chúng ta tạo nhiều router logic trên một router vật lý Việc cấu hình các router logic này tương tự như việc cấu hình các router vật lý.

Để tạo một logical system ta dùng lệnh set systems <tên> hoặc edit systems <tên> Ví dụ set systems LS4 Để tìm hiểu thêm về logical system bạn có thể tham khảo thêm tại đây.

logical-5 Lab: Sử dụng Telnet và SSH cho router Juniper

Hình 4: Lab Sử dụng telnet và ssh cho router juniper

Yêu cầu: Cấu hình router juniper sao cho người quản trị có thể truy cập và cấu hình router từ xa thông qua telnet và

ssh

Trang 9

Mục tiêu: Nắm được các bước cấu hình telnet và ssh trên router juniper và chính sách bảo mật của juniper.

Các bước thực hiện:

Ngoài cách trực tiếp cấu hình router thông qua cổng console thì chúng ta còn có thể quản trị và cấu hình router thông qua mạng bằng telnet và ssh Nếu dùng telnet để quản trị và cấu hình router thì dữ liệu gởi và nhận không được mã hóa - ở dạng plaintext – có thể bị bắt và đọc được dữ liệu trên đường truyền Ngược lại, nếu dùng ssh thì dữ liệu sẽ được mã hóa lúc truyền đi Các bước thực hiện bài lab như sau.

- Bước 1: Cấu hình password

Dùng lệnh set system root-authentication plain-text-password để cấu hình password cho router.

- Bước 2: Cấu hình hostname

Dùng lệnh set system host-name hoasen để cấu hình hostname cho router với hoasen là hostname của router.

- Bước 3: Cấu hình IP

Đặt địa chỉ IP cho card mạng tương ứng với mô hình bài lab bằng câu lệnh set interfaces em0 unit 0 family inet address 192.168.1.1/24.

Active các lệnh đã thực hiện bằng lệnh commit.

- Bước 4: Kiểm tra kết nối giữa PC và Router

Từ PC thực hiện ping router bằng địa chỉ 192.168.1.2 Lưu ý từ PC ping router có thể thực hiện không được do firewall trên PC.

- Bước 5: Cấu hình login banner

Để banner hiển thị khi người dùng đăng nhập vào hệ thống ta dùng câu lệnh sau để cấu hình set system login message "Truong Dai Hoc Hoa Sen"

- Bước 6: Cấu hình telnet

Bật dịch vụ telnet trên router bằng lệnh set system services telnet

Mặc định junos không giới hạn số lượng telent vào hệ thống Để giới hạn telnet vào hệ thống ta dùng lệnh set system services telnet connection-limit 5 với 5 là số kết nối.

- Bước 7: Cấu hình ssh

Bật dịch vụ ssh trên router bằng lệnh set system services ssh

Nếu chúng ta muốn user root không được login vào hệ thống thông qua ssh ta dùng lệnh set system services ssh root-login deny

- Bước 8: Tạo user

Tạo các user cho phép login vào hệ thống bằng lệnh set system login user hs1 class super-user authentication text-password

plain-Active các lệnh đã thực hiện bằng lệnh commit.

Trang 10

- Bước 9: Kiểm tra

Dùng chương trình cmd, Xshell hoặc SecureCRT để thực hiện telnet và ssh vào router bằng user root và user hs1 Vì

lý do bảo mật nên junos không cho phép user root login thông qua telnet

Login user root và user hs1 thông qua ssh Do ta đã hạn chế user root truy cập thông qua ssh nên user root sẽ không

truy cập được router thông qua ssh.

- Một số câu lệnh kiểm tra cấu hình

hs1@hoasen > show interfaces terse

hs1@hoasen > show system users

hs1@hoasen > show system connections

Cấu hình DHCP cho Router Juniper

1/ Chuẩn bị:

- Máy ảo VMware có cài đặt JunOS và giả lập Router J4300 của Juniper

- Client chạy WinXP để nhận IP từ DHCP Server

2/ Mục đích:

Cấp được địa chỉ ip cho 2 máy client chạy WinXP

Dải Ip cho client thứ nhất là: 172.16.10.100-172.16.100.20

Dải IP cho client thứ hai là:10.10.10.100-10.10.10.200

3/ Tiến hành:

Tiến hành đăng nhập dưới quyền root hoặc supper-user

Sử dụng lệnh show version để xem version mình đang sử dụng,

Trang 11

Chuyển vào mode cấu hình bằng lệnh

configure (Enter)

Ở đây mình sử dụng 2 card mạng là em0 và em1 Thực tế trên Router của Juniper sẽ không có loại card mạng này mà sẽ có 2 loại chính là fe và ge tương ứng với tốc độ truyền của từng card mạng

- Cấu hình ip cho từng interface bằng lệnh

set interface <tên interface> unit 0 famiy inet address <địa chỉ ip>

- Tạo DHCP Pool 172.16.0.0/16

set system service dhcp pool 172.16.0.0/16

Trong đó 172.16.0.0/16 là địa chỉ lớp mạng mà chúng ta cần cấp IP

Trang 12

Lần lượt thiết lập các thông số default gateway, address-range, dns server, domain name, default lease time cho Pool này bằng các lệnh sau như trong hình

Kiểm tra cấu hình của chúng ta bằng lệnh

show

Làm tương tự với Pool còn lại là 10.0.0.0/8 Kiểm tra lại nào

Trang 13

Kiểm tra lại cấu hình của 2 Pool trên bằng cách

top (enter)

show system service dhcp (enter)

Nhưng trong hình này là được rồi

Đừng quên lệnh commit để áp đặt những gì bạn đã cấu hình nãy giờ nhé.

4/ Kiểm tra

Cùng test trên 2 máy client

Client thứ nhất:

Trang 14

Client thứ hai:

Junos CLI Basics

Trang 15

CLI Modes:Khi đăng nhập vào thiết bị dưới quyền root Chúng ta sẽ được chuyển tới chế độ

dòng lệnh của Unix, điều này không có gì lạ vì JUNOS OS của Juniper được build trên nền Unix (FreeBSD) Ở lần đăng nhập đầu tiên với quyền root, chúng ta sẽ không được yêu cầu nhập password Để chuyển qua JUNOS CLI, chúng ta đánh lệnh cli

root% cli

user@host>

Trong JUNOS CLI chúng ta có hai chế độ:

Operational mode: Chế độ này dùng để hiển thị trạng thái hiện tại của thiết

bị Tại đây chúng ta có thể sử dụng các lệnh để thực hiện giám sát (monitor)

hay giải quyết sự cố (troubleshoot) về phần mềm JUNOS, thiết bị, kết nối mạng,

Configuration mode: Đây là chế độ cấu hình thiết bị Tại đây chúng ta có thể

thực hiện các lệnh tác động lên những thuộc tính của phần mềm JUNOS như:

Cấu hình interfaces, general routing information, routing protocols, flow-based security features, user access, và system/hardware properties

Operational mode:Đây là mode đầu tiên trong JUNOS software, vói dấu nhắc lệnh là > Như đã nói ở trên, để chuyển từ Unix Shell sang chế độ này, chúng ta dùng lệnh cli

user@host>

Configuration mode:

Để chuyển từ operational mode sang configuration mode, tại dấu nhắc lệnh, ta

configure Lúc bấy giờ, dấu nhắc lệnh của chúng ta chuyển thành kí tự # Và để thoát khỏi mode này, chúng ta chỉ cần gõ lệnh exit

Trang 16

Một số lệnh trong Configuration mode:Các loại lệnh thường dùng trong Configuration mode:

set: lệnh set dùng để thiết đặt một giá trị khi thực hiện một dòng lệnh cấu hình

có sử dụng tham số

delete: lệnh delete dùng để xóa các tham số cấu hình.

show: lệnh show dùng để hiển thị các thông tin cấu hình tại cấp cấu hình hiện

tại

copy: lệnh copy dùng để sao chép mới hoặc ghi đè lên các thông số cấu hình

hiện tại

rename: lệnh rename dùng để thiết đặt lại tên mới cho một cấu hình nào đó.

( ví dụ như: interface, policy statements,…)

Bên trên là các lệnh thường được sử dụng Chúng ta có thể tham khảo danh sách đầy đủ củacác lệnh trong Configuration mode tại đây.Một số phím tắt điều hướng khi gõ lệnh:

Ctrl + b: Dịch chuyển con nháy lùi về một kí tự.

Ctrl + a: Dịch chuyển con nháy về đầu dòng lệnh.

Ctrl + f: Dịch chuyển con nháy tiến tới một kí tự.

Ctrl + e: Dịch chuyển con nháy về cuối dòng lệnh.

Danh sách các phím tắt đầy đủ chúng ta có thể xem tại đây.Help:Trong quá trình gõ lệnh,

chúng ta có thể sử dụng phím Tab để dòng lệnh được tự động hoàn thiện Hoặc sử dụng dấu ? để liệt kê tất cả các lệnh có thể thao tác được ở cấp hiện tại

Ví dụ:

Trang 17

Static Route trên Router Juniper

Hôm nay mình sẽ giới thiệu các bạn cách cấu hình route trên Router của Juniper, bao gồm static route vàdynamic route Dynamic route mình sẽ đề cập tới giao thức OSPF (Open Shortest Path First)

Nào chúng ta cùng bắt đầu:

Chúng ta có mô hình sau

I/ Chuẩn bị:

• - 3 Máy ảo VMware có cài đặt JunOS và giả lập Router J4300 của Juniper

• - Client chạy WinXP để nhận IP từ DHCP Server

II/ Mục đích:

• - Có thể cho PC1 ping thấy PC2

• - Hiểu được cơ bản về cách cấu hình static route và dynamic route trên router Juniper

II/ Tiến hành.

Bước 1: Cấu hình các interface cho các card mạng như trên mô hình Một lần nữa mình xin nhắc lại là

do mình đang tiến hành trên VMware nên tên các interface sẽ là em0 và em1

• Cách cấu hình interface

set interface <name> unit 0 family inet address <ip>

• Cụ thể trong trường hợp này là

set interface em0 unit 0 family inet address 172.16.10.10/24

• Lần lượt tiến hành trên các các interface khác của 3 router Kiểm tra lại cách cấu hình

bằng lệnh

show interface

Trang 18

Kết quả như 3 hình trên là đúng rồi .

Trang 19

Bước 2: Cấu hình static route:

Để cấu hình static route, chúng ra gõ

edit routing-options

Sau đó dùng lệnh sau

set static route <Netid> next-hop <Ip next-hop>

Hãy phân tích câu lệnh này một tí:

-NetID ở đây là net đích mà chúng ta muốn đến Chú ý là NetID nhé Như trong mô hình, trên Router 1,

chúng ta cần để net 172.18.10.0/24 và net 172.19.10.0/24 Chính vì thế chúng ta cần hai đường route đến 2 mạng này Cũng có cách khác là chúng ta dùng default route 0.0.0.0/0 Như chúng ta đã biết, net 0.0.0.0/0 là net đại diện cho tất cả các net trong dãy ip Chính vì thế 0.0.0.0/0 có thể dùng cho cả 2 net

mà Router 1 cần tới Tuy nhiên theo mình, nếu mạng chúng ta có ít network, thì nên cấu hình route tườngminh, nghĩa là sẽ chỉ rõ netID đích mà chúng ta muốn tới

- Ip next-hop: là IP của interface của Router tiếp theo trên đường đi tới net tiếp theo.

Chúng ta sẽ tiến hành lần lượt trên các Router

Đầu tiên Router 1:

edit routing-options

set static route 172.18.10.0/24 next-hop 172.17.10.11

set static route 172.19.10.0/24 next-hop 172.17.10.11

Kiểm tra lại cấu hình bằng lệnh show Kết quả như trên hình là đúng rồi nhé

Sau khi kiểm tra xong, nhớ dùng lệnh commit để lưu cấu hình lại.

Cũng với phân tích như trên, ta sẽ tiến hành trên các Router 2 và Router 3 Kết quả thu được như sau:

Trang 20

Bước 3: Kiểm tra

Chúng ta có thể kiểm tra việc cấu hình bằng cách xem routing table của route

Nếu như đang ở trong mode config (#) Sử dụng lệnh

run show route

Còn ở trong mode operator (>), dùng lệnh

show route

Chúng ta sẽ xem bảng routing-table tren Router 1

Routing-table sẽ có 2 cột rõ ràng Cột thứ nhất là NetID có thể tới được Cột thứ hai là phương thức kết

nối (mình gọi tạm là thế ) tới NetID đó.

Trang 21

Như trên hình, Net 172.16.10.0/24 và 172.17.10.0/24 :[Direct/0]: là net ứng với interface em0.0 và em1.0,nối trực tiếp với Router Số 0 chỉ độ ưu tiên về đường đi Mặc định của Juniper thì kết nối Direct và Local

là 0 Static route là 5, OSPF là 10 Số cả nhỏ thì độ ưu tiên cần cao

Net 172.16.10.0/32 và 172.17.10.0/32:[Local/0]: Đây chính là địa chỉ của 2 interface em0.0 và em1.0 của Router

Net 172.18.10.0/24 và 172.19.10.0/24:[Static/5]: Là 2 static route mà chúng ta đã cấu hình lúc nãy IP next-hop 172.17.10.11 và đi qua interface em1.0

Test bằng lệnh ping nào

Trang 22

Bài viết so sánh quá trình khởi động của Router Cisco và Router Juniper.

Khi router cisco boot đầu tiên nó sẽ load file starup-config lưu trong nvram vào trong Ram thành file running-config Lúc này file starup-config và running-config giống nhau Khi ta thayđổi cấu hình trong running-config nó sẽ có tác động tức thì đến router Sau khi thay đổi xong muốn lưu lại vào file starup-config vào trong nvram thì ta dùng lệnh copy running-config starup-config hoặc lệnh wr

Quá trình khởi động của Router Cisco

Khi boot router juniper sẽ boot file chứa trong flash gọi là active configuration 0 file này chính là file đang chạy Khi ta vào mode configuration Hệ điều hành Junos sẽ tạo ra một bản nháp giống như file active configuration 0 Khi ta thay đổi cấu hình thì chưa có tác động đến Router trừ khi ta đánh lệnh commit Lúc này bản nháp sẽ được trở thành file active

configuration 0, file active configuration 0 trở thành file configuration 1

Trang 23

mình bổ sung chút, thấy nói về boot của Cisco kỹ mà của Juniper trên Junos chỉ nói về file cấu hình

đây là thứ tự boot junos nếu đến bước flash drive mà ko boot được, junos sẽ phun ra thông báo "đang phải boot" từ hard drive, đại loại là:

Trang 24

của Juniper đều là switch layer 3 trở lên Trong phần này mình sẽ đưa thêm 1 switch 2960 của Cisco và 1 Switch 2510 của HP

Theo mô hình switch Juniper sẽ làm intervlan cho hai vlan 10 và 20

Cấu hình Switch Juniper giới thiệu các bạn các lệnh chính

## Last commit: 2012-07-28 04:09:42 UTC by root

version 10.4R9.2;

system {

host-name EX_2200;

root-authentication {

encrypted-password "$1$PozBPrtg$UuT9Knbf272rjaXEQW1ix/"; ## SECRET-DATA

set system services ssh

set system services telnet

set vlan10 vlan-id 10

set vlan20 vlan-id 20

set interface ge-0/0/4 unit 0 family ethernet-switching port-mode trunk

set interface ge-0/0/4 unit 0 family ethernet-switching vlan members [vlan10 vlan20]set interface ge-0/0/5 unit 0 family ethernet-switching port-mode trunk

set interface ge-0/0/5 unit 0 family ethernet-switching vlan members [vlan10 vlan20]set interface vlan unit 10 family inet address 172.25.10.1/24

set interface vlan unit 20 family inet address 172.25.20.1/24

set vlan vlan10 l3-interface vlan.10

set vlan vlan20 l3-interface vlan.20

Cấu hình switch Cisco 2960

Trang 25

switchport mode access

switchport access vlan 10

Trang 26

-1 default active Fa0/ -1, Fa0/3, Fa0/4, Fa0/6

Fa0/7, Fa0/8, Fa0/9,

Fa0/11, Fa0/12, Fa0/13, Fa0/14

Fa0/15, Fa0/16, Fa0/17, Fa0/18

Fa0/19, Fa0/20, Fa0/21, Fa0/22

Fa0/23, Fa0/24, Gi0/1, Gi0/2

10 VLAN0010 active Fa0/10

Trang 27

tagged 5

exit

Cisco và Juniper kết hợp trong hệ thống mạng

Chào các bạn, Hôm này mình giới thiệu với các bạn việc kết hợp giữa cisco và juniper trong 1

hệ thống mạng, Hệ thống mạng gồm 3 switch 2 switch của juniper đóng vai trò làm Access, Switch cisco đóng vai trò Core Switch làm intervlan Theo mô hình bên dưới Mục đính giúp các bạn tự tin trong việc triển khai hệ thống mạng có nhiều sản phẩm của hảng khác nhau

Cấu hình switch Juniper_1:

Trang 28

GreenNet@EX_2200# run show vlans

Name Tag Interfaces

Trang 31

-1 default active Fa0/ -1, Fa0/3, Fa0/4, Fa0/6

Fa0/7, Fa0/8, Fa0/9, Fa0/10

Fa0/11, Fa0/12, Fa0/13, Fa0/14

Fa0/15, Fa0/16, Fa0/17, Fa0/18

Fa0/19, Fa0/20, Fa0/21, Fa0/22

Fa0/23, Fa0/24, Gi0/1, Gi0/2

-GreenNet_Cisco#show interfaces trunk

Port Mode Encapsulation Status Native vlan

Fa0/2 on 802.1q trunking 1

Fa0/5 on 802.1q trunking 1

Trang 32

Port Vlans allowed on trunk

1 Giới thiệu mô hình

* Đây là mô hình rất hay gặp trong thực tế đối với 1 công ty vừa và nhỏ Công ty có thể có nhiều chi nhánh, Các chi nhánh kết nối về văn phòng chính bằng giao thức định tuyến OSPF

* Router tại văn phòng chính là Cisco Đảm nhận NAT cho tất cả các chi nhánh đi internet

* Trong thực tế nhu cầu remote desktop đến một máy ở trong mạng là rất nhiều Điều này đảm bảo cho IT có thể hộ trợ khác người dùng một cách nhanh chóng Do đó trong cấu hình

sẽ có cấu hình cho phép remote desktop vào 1 máy tính trong mạng thông qua 1 ip bên ngoài

2 Cấu hình Juniper

GreenNet-Juniper@r1> show configuration

## Last commit: 2012-08-04 03:16:01 UTC by GreenNet-Juniper

version 10.4R9.2;

system {

Trang 34

address 192.168.100.1/24;}

interface fe-0/0/4.0;

protocols {

Ngày đăng: 23/12/2018, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w