I. RƯỢU - PHENOL - AMIN 1. Khái niệm về nhóm chức hữucơ 2. Dãy đồng đẳng của rượu etylic − Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, bậc rượu. − Tính chất vật lí. Liên kết hiđro. − Tính chất hóa học: − Điều chế rượu. Ứng dụng của rượu metylic và rượu etylic. 3. Phenol: − Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. − Tính chất hóahọc − Điều chế (từ benzen). Ứng dụng. 4. Khái niệm về amin: − Công thức cấu tạo. Tính chất chung − Anilin: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Điều chế. Ứng dụng. II. ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC - ESTE 1. Anđehit fomic: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Điều chế. Ứng dụng. 2. Dãy đồng đẳng của anđehit fomic: Đồng đẳng và danh pháp. Tính chất vật lí. Tính chất hoá học: 3. Dãy đồng đẳng của axit axetic: Đồng đẳng và danh pháp. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học: 4. Khái niệm về axit cacboxylic không no đơn chức (axit acrylic, axit metacrylic, axit oleic): − Định nghĩa. Tính chất hoáhọc Ứng dụng. − Mối liên quan giữa hiđrocacbon, rượu, anđehit và axit cacboxylic. − Este: Công thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Điều chế. Ứng dụng. III. GLIXERIN - LIPIT 1. Khái niệm về hợp chất hữucơcó nhiều nhóm chức, hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức. 2. Lipit (chất béo): Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học: phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá, phản ứng cộng hiđro. Khái niệm về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp IV. GLUXIT Khái niệm, công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóahọc và ứng dụng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ V. AMINOAXIT VÀ PROTIT 1. Aminoaxit: − Định nghĩa. Công thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lí. − Tính chất hóa học:. 2. Protit: − Trạng thái tự nhiên. Thành phần và cấu tạo phân tử. − Tính chất của protit. − Sự chuyển hoá protit trongcơ thể. VI. HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLIME 1. Khái niệm chung: 2. Chất dẻo: 3. Tơ tổng hợp: Tính chất và ứng dụng của tơ poliamit VII. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI - Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của nguyên tử kim loại, cấu tạo của đơn chất kim loại và liên kết kim loại. - Tính chất vật lí chung của kim loại - Tính chất hóahọc chung của kim loại là tính khử - Cặp oxi hoá - khử của kim loại, dãy điện hóa của kim loại - Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại. - Nguyên tắc điều chế kim loại và 3 phương pháp điều chế kim loại 8. KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III - Vị trí, tính chất vật lý, tính chất hóahọc đặc trưng, ứng dụng và điều chế, hợp chất quan trọng của kim loại phân nhóm chính nhóm I (kiềm), nhóm I và nhôm. - Nước cứng, các loại nước cứng và tác hại của nước cứng, nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước. 9. SẮT 1. Vị trí của sắt trongtrong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử sắt.Tính chất vật lí. Tính chất hóahọc của sắt 2. Hợp chất sắt(II), hợp chất sắt(III): Tính chất chung, điều chế. 3. Hợp kim sắt (gang, thép). Sản xuất gang, thép: B. CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÍ ĐIỂM 1. CACBOHIĐRAT Khái niệm, trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế của: Cacbon hiđrat, Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulôzơ 2. AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và tính chất vật lýcủa Amin, Aminoaxit, Protein. 3. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME * Đại cương về polime: Định nghĩa, ba cách phân loại và danh pháp; Tính chất vật lí; Tính chất hóa học; Các phương pháp tổng hợp polime * Các vật liệu polime: * Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo: Định nghĩa, phân loại, các loại tơ thường gặp * Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp: IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1. Kim loại: − Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí của kim loại: − Tính chất hóahọc đặc trưng của kim loại là tính khử 2. Hợp kim: Định nghĩa; Tính chất và ứng dụng của hợp kim. 3. Dãy điện hóa của kim loại: − Khái niệm về cặp oxi hoá - khử của kim loại. Pin điện hoá. − Điện cực hiđro chuẩn và thế điện cực chuẩn của kim loại. − Dãy điện hoá chuẩn của kim loại và ý nghĩa. 4. Sự điện phân: − Khái niệm về sự điện phân. − Điện phân các chất điện li và ứng dụng. − Định luật Faraday. 6. Sự ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại. 7. Nguyên tắc điều chế kim loại và 3 phương pháp điều chế kim loại (thuỷ luyện, nhiệt luyện và điện phân). V. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM 1. Kim loại kiềm: − Vị trí trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí của kim loại kiềm − Cấu tạo nguyên tử và tính chất hóahọc đặc trưng của các kim loại kiềm là tính khử mạnh nhất. − Ứng dụng của kim loại kiềm. Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân. − Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 2. Kim loại kiềm thổ: − Vị trí của kim trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí. − Cấu tạo của kim loại kiềm thổ và tính chất hoáhọc đặc trưng của kim loại kiềm thổ. Ứng dụng và điều chế kim loại kiềm thổ. − Một số tính chất chung của hợp chất kim loại kiềm thổ và Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 3. Nước cứng: Khái niệm; Các loại nước cứng và tác hại của nước cứng; Nguyên tắc và các biện pháp làm mềm nước cứng. 4. Nhôm: − Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí. − Cấu tạo nguyên tử nhôm. Tính chất hóahọc của nhôm là tính khử mạnh − Ứng dụng và sản xuất nhôm. − Một số hợp chất quan trọng của nhôm: VI. CROM - SẮT - ĐỒNG 1. Crom: − Vị trí trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí, tính chất hoáhọc − Ứng dụng và sản xuất crom bằng phương pháp nhiệt nhôm. 2. Một số hợp chất của crom: 3. Sắt: − Vị trí của sắt trongtrong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí. Cấu tạo. − Cấu tạo và tính chất hóa học: 4. Hợp chất của sắt: 5. Hợp kim sắt: - Phân loại, tính chất, ứng dụng của gang. - Sản xuất gang từ quặng sắt - Phân loại, tính chất, ứng dụng của thép. - Sản xuất thép 6. Đồng: − Vị trí, cấu tạo, tính chất, ứng dụng và sản xuất đồng từ quặng CuFeS2. − Một số hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4, CuCO3,Cu(OH)2. 7. Sơ lược về bạc, vàng, niken, kẽm, thiếc, chì. Chương VII. PHÂN TÍCH HOÁHỌC 1. Nhận biết một số ion vô cơtrong dung dịch: 2. Nhận biết một số hợp chất hữu cơ: Ancol, anđehit, axit cacboxylic, glucozơ, tinh bột. − Nhận biết một số lọ hoá chất không nhãn. VIII. HOÁHỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 1. Hoáhọc và những vấn đề phát triển kinh tế (năng lượng và nhiên liệu, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và sản xuất vật liệu). 2. Hoáhọc và vấn đề xã hội (lương thực, thực phẩm, may mặc, sức khoẻ con người). 3. Hoáhọc và vấn đề môi trường (ô nhiễm môi trường và chống ô nhiễm môi trường). III. CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÍ ĐIỂM I. ANCOL - PHENOL 1. Định nghĩa, phân loại, đồng phân, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của ancol và phenol. Chương II. ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC 1. Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit. 2. Định nghĩa, phân loại, danh pháp của Axit cacboxylic. − Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí (liên kết hiđro liên phân tử) − Tính chất hóahọc của axit cacboxylic: Tính axit; Phản ứng thế nhóm −OH (este hoá). − Điều chế axit axetic và ứng dụng của axit axetic. Chương III. ESTE - LIPIT 1. Khái niệm, danh pháp và tính chất vật lí của este. − Tính chất hóahọc của este. Ứng dụng. − Mối quan hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon 2. Khái niệm lipit − Chất béo: Định nghĩa. Tính chất vật lí. Tính chất hoáhọc − Khái niệm về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp IV. CACBOHIĐRAT 1. Khái niệm về cacbohiđrat. Glucozơ: − Trạng thái tự nhiên. Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. − Tính chất hóahọc − Ứng dụng và điều chế. 2. Tính chất vật lí. Công thức cấu tạo viết gọn. Tính chất hóahọc của saccarozơ. Ứng dụng 3. Cấu tạo phân tử. Tính chất vật lí và tính chất hóahọc của tinh bột. Ứng dụng. 4. Công thức cấu tạo viết gọn. Tính chất vật lí và Tính chất hóahọc của Xenlulozơ. Ứng dụng. V. AMIN - AMINO AXIT VÀ PROTEIN Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý và tính chất hóahọc của amin, amino axit, peptit và protein. VI. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1. Đại cương về polime: − Định nghĩa, phân loại, danh pháp. − Tính chất vật lí. Tính chất hoáhọc − Các phương pháp tổng hợp polime 2. Chất dẻo: Định nghĩa. Một số polime dùng làm chất dẻo 3. Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo: − Định nghĩa, phân loại. − Một số loại tơ tổng hợp thường gặp 4. Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp: − Định nghĩa. Cao su thiên nhiên (cấu trúc, tính chất và ứng dụng) − Cao su tổng hợp (cao su Buna, cao su Buna-S và cao su Buna- N) VII. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của nguyên tử kim loại, cấu tạo của tinh thể kim loại và liên kết kim loại. 2. Tính chất vật lí chung của kim loại. 3. Tính chất hóahọc chung của kim loại là tính khử 4. Cặp oxi hoá - khử của kim loại, dãy điện hóa của kim loại 5. Định nghĩa của hợp kim, tính chất và ứng dụng của hợp kim. Điều chế hợp kim. 6. Sự ăn mòn kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại. 7. Nguyên tắc điều chế kim loại và 3 phương pháp điều chế kim loại (thuỷ luyện, nhiệt luyện và điện phân). VIII. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí của kim loại kiềm − Cấu tạo nguyên tử và tính chất hóahọc đặc trưng của các kim loại kiềm là tính khử mạnh nhất − Ứng dụng của kim loại kiềm. Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân. − Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 2. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí. − Cấu tạo của kim loại kiềm thổ và tính chất hoáhọc đặc trưng của kim loại kiềm thổ − Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 3. Khái niệm về nước cứng, các loại nước cứng và tác hại của nước cứng. Nguyên tắc và các biện pháp làm mềm nước cứng. 4. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí. − Cấu tạo nguyên tử nhôm. Tính chất hóahọc của nhôm là tính khử mạnh − Ứng dụng và sản xuất nhôm. − Một số hợp chất quan trọng của nhôm: XI. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử sắt.Tính chất vật lí. Tính chất hóahọc của sắt. − Hợp chất sắt(II), hợp chất sắt(III): Tính chất chung, điều chế. 2. Hợp kim sắt (gang, thép). Sản xuất gang, thép: Nguyên liệu. Nguyên tắc sản xuất. Các phương pháp luyện gang thành thép. 3. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí, cấu tạo và tính chất hoáhọc của crom. Một số hợp chất của crom: 6. Đồng: Vị trí, cấu tạo, tính chất. Một số hợp chất CuO, Cu(OH)2, muối đồng (II). 7. Sơ lược về niken, kẽm, thiếc, chì (vị trí, tính chất và ứng dụng). X. HOÁHỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 1. Hoáhọc và những vấn đề phát triển kinh tế (năng lượng và nhiên liệu, nguyên liệu cho sản xuất trong công nghiệp và sản xuất vật liệu) 2. Hoáhọc và vấn đề xã hội (lương thực, thực phẩm, may mặc, sức khoẻ con người) 3. Hoáhọc và vấn đề môi trường (ô nhiễm môi trường và chống ô nhiễm môi trường). . chất hóa học. Điều chế. Ứng dụng. II. ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC - ESTE 1. Anđehit fomic: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học. Điều chế của crom: 3. Sắt: − Vị trí của sắt trong trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lí. Cấu tạo. − Cấu tạo và tính chất hóa học: 4. Hợp chất của sắt: 5. Hợp kim