cach do lay mau va cac chi tieu nuoc

120 119 1
cach do lay mau va cac chi tieu nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU BẢO QUẢN MẪU TCVN số: 5992-1995; 5993-1995; 5994-1995; 5996-1995; 5999-1995; 6000-1995 Lấy mẫu 1.1 Thể tích mẫu: Mẫu đựng bình thủy tinh nhựa sạch, trước đựng tráng kỹ – lần mẫu đựng, đậy nút chặt, thể tích mẫu lấy khoảng lít Những điều cần lưu ý nạp mẫu vào bình chứa: + Xác định thơng số lý, hóa học: nạp mẫu đầy đậy nút cho khơng có bọt khí + Xác định vi sinh vật: nạp mẫu khoảng 2/3 thể tích bình chứa 1.2 Vị trí lấy mẫu: Mẫu nước lấy tùy thuộc vào mục đích ấn định trước, mẫu nước lấy dạng phân tầng hay khơng phân tầng phải đảm bảo tính đại diện 1.2.1 Đối với sông, hồ, hồ chứa nước thải: mẫu nước bình thường lấy độ sâu 20 – 50 cm kể từ bề mặt Khi độ sâu mức 3m, mẫu lấy dạng phân tầng, trộn thành mẫu đại diện, mẫu riêng biệt lấy đáy, trung điểm mặt sông 1.2.2 Lấy mẫu nước ngầm (vòi bơm): sau bơm nước chảy 15 phút lấy mẫu đầu tiên, sau 30 phút lấy mẫu thứ sau 30 phút lấy mẫu thứ 1.2.3 Lấy mẫu nước thải: Tùy thuộc vào nhu cầu mà ta chọn phương pháp lấy mẫu đơn hay lấy mẫu tổng hợp - Mẫu đơn: Trong mẫu đơn, tồn thể tích mẫu lấy thời điểm, mẫu đơn thường dùng để xác định thành phần nước thải thời điểm định Trong trường hợp dòng chảy thay đổi thể tích thành phần, mẫu đơn đại diện cho thành phần dòng nước thải thời gian dài - Mẫu tổng hợp theo thời gian: mẫu chứa mẫu đơn pha trộn tích lấy thời gian chu kỳ lấy mẫu, dùng để xác định chất lượng trung bình nồng độ trung bình, trường hợp dòng chảy khơng đổi - Mẫu tổng hợp theo dòng chảy: mẫu chứa mẫu đơn pha trộn cho thể tích mẫu tỷ lệ với tốc độ thể tích dòng chảy suốt thời gian lấy mẫu, dùng để xác định tải lượng chất ô nhiễm Vị trí lấy mẫu sau: + Trong xí nghiệp cơng nghiệp: mẫu lấy dòng thải chưa xử lý + Các điểm thải xí nghiệp công nghiệp: mẫu lấy nước thải tổng hợp chưa xử lý + Hệ thống cống: mẫu lấy dòng hạ lưu, đầu thiết bị lấy mẫu hướng dòng chảy tới, điểm lấy mẫu phải nằm 1/3 chiều sâu bề mặt nước + Các trạm xử lý nước thải: * Kiểm tra hiệu trạm xử lý tổng thể: mẫu cần lấy đầu vào đầu * Kiểm tra hiệu xử lý công đoạn: mẫu lấy đầu vào đầu cơng đoạn Vận chuyển mẫu: Các bình chứa mẫu cần bảo vệ làm kín để chúng khơng bị hỏng mát mẫu, cần đóng gói để bảo vệ bình chứa khơng nhiễm bẩn, vận chuyển, mẫu cần bảo quản lạnh tránh ánh sáng, bình chứa cần nạp gần đầy khơng đầy hồn tồn, cần lưu ý làm lạnh đơng lạnh có tác dụng thực sau lấy mẫu Nếu nên dùng bình lạnh hay máy lạnh nơi lấy mẫu Trường hợp điều kiện làm lạnh chỗ, mẫu để xác định thơng số lý, hóa học, tất nhiên khơng đầy đủ cho trường hợp nạp mẫu đầy bình đậy nút sau cho khơng có khơng khí mẫu, điều hạn chế tương tác pha khí lắc di chuyển Bảo quản mẫu xử lí mẫu: Mẫu nước dễ bị biến đổi (đối với độ hòa tan, khí, pH ) tốc độ biến đổi phụ thuộc thành phần chất hữu cơ, vi sinh vật, nước Nếu để mẫu lâu sai khác lớn, tốt nên đo trường tiêu có thể, mẫu đem phòng cần bảo quản lạnh nên phân tích Thông tin bảng hướng dẫn chung để bảo quản mẫu Bản chất phức tạp nước tự nhiên nước thải yêu cầu trước phân tích phải kiểm tra độ ổn định loại mẫu để xử lý theo phương pháp đề nghị bảng Bảng 1.1: Các kỹ thuật chung thích hợp để bảo quản mẫu phân tích hóa lý STT Thơng số phân tích Al tổng Asen Bari BOD Bo Borat Vật chứa Kỹ thuật bảo quản P G P G P G P G P pH

Ngày đăng: 21/12/2018, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sulfat

  • P hoặc G

    • XÁC ĐỊNH ĐỘ ACID

    • XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM

    • XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC: PHƯƠNG PHÁP ĐO BỨC XẠ KHUYẾCH TÁN

    • (TCVN 6184 – 2008).

      • XÁC ĐỊNH NITƠ KJELDAHL

      • Nồng độ N kendan, mg/l

      • XÁC ĐỊNH pH, OXY HÒA TAN (DO), TỔNG CHẤT RẮN HÒA TAN (TDS), ĐỘ DẪN ĐIỆN (EC), ĐỘ MẶN

      • XÁC ĐỊNH TỔNG PHOSPHO

      • Áp dụng cho nước thô và nước thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan