1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền của lao động nữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh

74 259 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÍCH NGỌC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÍCH NGỌC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY NGA Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu thông tin luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình luận văn khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ BÍCH NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền lao động nữ 1.2 Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền lao động nữ Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 34 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 34 2.2 Những thành tựu thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 2.3 Những hạn chế thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 43 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 49 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ .49 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh .56 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ ILO Tổ chức lao động quốc tế HĐLĐ Hợp đồng lao động KCN Khu công nghiệp LĐN Lao động nữ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QRTD Quấy rối tình dục XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ việc khai thác lao động tạo thêm nhiều mối việc làm để thúc đẩy phát triển thị trường lao động mục tiêu nhiệm vụ pháp luật lao động Là nửa quan trọng giới, phụ nữ coi phần quan trọng thị trường lao động cùnglàm vật chất tinh thần, điều thúc đẩy tiến giới nói chungvà Việt Nam nói riêng Trong điều kiện ngày phát triển nay, ý thức người ngày cao nên theo ý thức việc bảo vệ quyền lợi nữ giới xem vấn đề cốt yếu đáng quan tâm toàn giới Ở Việt Nam dần hồn thiện chế, sách nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ (LĐN):Nổi bật đời củaLuật Bình đẳng giới năm 2006, Bộ luật Lao động (BLLĐ)năm 1994 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 chương trình mục tiêu bảo vệ phụ nữ tạo ra, LĐN có đóng góp tích cực vào hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam nên nước ta hội nhập phát triển vào tổ chức kinh tế giới Vai trò người phụ nữ xã hội, bị quan niệm cổ hủ đặc điểm khác biệt cá nhân thể lực giới tínhcùng đặc điểm riêng họ giới nên quyền LĐNrất cần hỗ trợ bảo đảm quy định pháp luật, phải có chế biện pháp riêng họ Các văn pháp luật Hiến pháp Bộ luật lao động 2012 ghi nhận quyền phụ nữ từ góp phần bảo vệ cơng quyền LĐN với lao động nam Hiện LĐN bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp có nhiều tiến bộnhất địnhtuy nhiên quy định bảo đảm quyền LĐN chưa thực nhạy bén, chưa thực triệt để chí thực vài thiếu sót thiếu tính phù hợp với thực tế Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn “Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” để nghiên cứu luận văn Đề tài luận văn đề cập vấn đề bảo đảm quyền biện pháp bảo vệ quyền người LĐN lĩnh vực như: quyền bình đẳng, quyền LĐN việc đảm bảo việc làm, việc đảm bảo điều kiện sinh sống làm việc, đảm bảo hỗ trợ nuôi con, quyền đặc biệt LĐN Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thị trường tài liệu LĐN có nhiều cơng trình luận văn, sách báo nghiên cứu để tham khảo, chẳng hạn: Luận văn thạc sỹ Lê Anh Tuấn “Vấn đề sử dụng LĐN Phú Thọ” năm 2015,Lê Thị Hồi Thu “Chính sách bảo hiểm xã hội LĐN Việt Nam”, Hội nghị khoa học nữ lần thứ 7, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2002; ThS Nguyễn Thị Minh Loan “Việc sử dụng nguồn LĐN theo pháp luật lao động từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội”, năm 2017;ThS Nghiêm Thị Hồng Vân “Việc làm LĐN doanh nghiệp Việt Nam”, năm 2007…Các nghiên cứu tài liệu đề cập đến việc bảo vệ LĐN mức độ bao quát không sâu vào vấn đề bảo đảm quyền lợi cho họ Tuy cáctài liệu nghiên cứu góp phần vào việc bảo vệ quyền bình đẳng cho LĐN nhiềumặt khác nhau, đưa định hướng định biện pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam để bảo vệ LĐN Vậy nên đề tài nghiên cứu nghiên cứu cách tương đối việc bảo vệ quyền LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu:Luận văn đề cập số vấn đề lý luận quyền LĐN với pháp luật bảo vệ quyền họ Bên cạnh luận văn có đánh giá tổng quan tương đối thực trạng việc bảo vệ quyền LĐN pháp luật đưa hạn chế giải pháp để nâng cao bảo đảm quyền LĐN - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ luận văn làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm nội dung đảm bảo quyền LĐN;nêu lên thực tiễn thực vấn đề bảo đảm quyền LĐN pháp luật, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Dựa vào đó, luận văn đưa hướng giải pháp để hạn chế lạm dụng quyền LĐN song song với việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền LĐN từthực tế khu công nghiệp (KCN) Bắc Ninh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định hành pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền LĐN - Phạm vi nghiên cứu: Ở luận văn nghiên cứu theo hướng rộng việc đảm bảo quyền LĐN,bàn đến nội dung pháp luật đảm bảo quyền LĐN Việc đảm bảo quyền LĐN có vai trò quan trọng việc thực thi quyền LĐN, từ làm việc vi phạm quyền LĐNcó khả hạn chế Do kinh phí thời gian eo hẹp nên luận văn nghiên cứu đến việc LĐN làm việc phạm vi nước vài KCN tỉnh Các nhóm quyền LĐN khai thác nghiên cứu quyền bình đẳng, quyềnđảm bảo nhận việc làm, quyền đảm bảo sở vật chất điều kiện làm việc phù hợp, quyền mang thai sinh đẻcũng nuôi con,quyền đảm bảo tiền lương, quyền đảm bảo tuổi nghỉ hưu chế độ nghỉ hưu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng chủ nghĩa Mác – Lênin theo phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích tổng hợp chương mục, từ phân tích rõ luận điểm đưa ratổng kết luận nghiên cứu,phương pháp thống kê sử dụng chủ yếu chương để làm rõ tranh thực tiễn việc bảo đảm quyền LĐN Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Ninhnói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Làm bật rõ ràng vấn đề liên quan việc bảo đảm quyền LĐN, từ ta đánh giá thực trạng pháp luật bảo đảm quyền LĐN nước ta KCN tỉnh Bắc Ninh - Ý nghĩa thực tiễn: Kết luận văn đưa hạn chế pháp luật bảo đảm quyền LĐN, qua có hướng giải để hoàn thiện nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền cho LĐN Kết cấu luận văn Trước tiên luận văn có kết cấu gồm phần, có phần mở đầu, cuối kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần quan trọng phần nội dung Luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương 1:Khái quát chung bảo đảm quyền lao động nữ pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền LĐN Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ KCN tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền LĐN giải pháp nâng cao hiệu thực KCN tỉnh Bắc Ninh Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm quyền người lao động nữ Hiện nay, nữ giới tham gia vào lực lượng lao động ngày nhiều tham gia vào nhiều lĩnh vực cơng việc nam giới Chúng ta hiểu LĐN người có khả lao động có giới tính nữ, có từ đủ 15 tuổi trở lên, nhận làm việc theo Hợp đồng lao động (HĐLĐ),được tuyển dụng hợp pháp trả lương chịu quản lý từ người sử dụng lao động(NSDLĐ) Trong hệ thống quyền người quyền LĐN coi phận có vai trò quan trọng thừa nhận thành giá trị xã hội.Nhiều văn kiện, công ước, văn pháp luật quốc tế đời xác địnhbảo vệ quyền người nói chung quyền NLĐ nữ nói riêng, qua đề cao quyền phụ nữ, coi trách nhiệm văn minh giới Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1948 công bố “Tuyên ngôn quốc tế quyền người” tiêu chuẩn cho tất dân tộc quốc gia, cá nhân xã hội tôn trọngvăn phạm nàyvàcác quyền tự Bằng học vấn giáo dục nhiều biện pháp khác toàn quốc gia quốc tế, tuyên ngôn ghi nhận quyền để tơn trọng quyền tự quyền bình đẳng hai giới nam nữ Cụ thể Điều 23-24 quyền người pháp luật lao động bao gồm: quyền làm việc,quyền tự lựa chọn việc làm, quyền hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, quyền bảo vệ chống thất nghiệp, quyền trả lương ngang nhau; quyền không bị phân biệt đối xử, quyền trả lương xứng đáng với khả lao động…quyền thành lập nghiệp đoàn, gia nhập nghiệp đoàn, nhằm bảo vệ quyền lợi họ, quyền nghỉ ngơi giải trí, hưởng hạn định hợp lý số làm việc ngày nghỉ định kỳ có lương Năm 1979, cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ gọi tắt công ước CEDAW đời (tên tiếng anh Đối với Nhà nước vấn đề giải việc làm cho xã hội vấn đề cần thiết nhất, theo sách Nhà nước LĐNđã có BLLĐ 2012 Điều 153đó làphải đảm quyền làm việc bình đẳng cho LĐN, khích lệ NSDLĐ tạo điều kiện cho LĐN có việc làm thường xuyên, khuyến khích áp dụng chế độ làm việc theo thời gian linh hoạt, làm nhà Hoặc Khoản Điều 154 BLLĐ 2012 quy định nghĩa vụ NSDLĐ phải bảo đảm thực công LĐN việc tuyển dụng, sử sử dụng, đào tạo, thời làm việc- nghỉ ngơi, tiền lương tiền thưởng Tuy nhiên quy định chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn nên khó để xác định trách nhiệm pháp lý thuộc ai, nên cần phải rà soát lại đểsửa đổi cụ thể phạt mức hành vi vi phạm Chính sách miễn giảm thuế, ưu đãi vốn nhà nước doanh nghiệp thực để nhằm giúp đỡ, bù đắp chi phí cho doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN chưa thực hiệu Việc doanh nghiệp mà có LĐN nhiều có cầu vay vốn LĐNngày gia tăng quỹ vốn chưa lớn, bị hạn chế nên không đáp ứng kịp nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp Chính sách Nhà nước tạora ưu đãi vốn để bảo vệ quyền lợi LĐN đồng thời sở để xác định trách nhiệm NSDLĐ quy định khó phù hợp với điều kiện nên kinh tế thị trường.Phải thực quy định nâng cao chất lượng điều kiện làm việc cho LĐNsong đồng thờivô số khoản chi tiêu cấp bách khác doanh nghiệp cần phải ưu tiên chi trả từ quỹ vốn đầu tư hàng năm doanh nghiệp nên doanh nghiệp lựa chọn sử dụng nguồn vốn phía họ cần khơng thể thay đổi Vậy nên Nhà nước doanh nghiệp nên thảo luận đưa thống khơng áp đặt từ phía lên doanh nghiệp Thủ tục miễn giảm thuế phức tạp xử lý vấn đề bất cập, cách tính phức tạp nên doanh nghiệp sử dụng nhiều LĐN chưa hưởng sách ưu đãi, miễn giảm thuế Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể, đồng bộ, tránh chồng chéo, đơn giản hóa thủ tục hành để doanh nghiệp nắm bắt thơng tin, tránh thời gian, chi phí doanh nghiệp, ví dụ miễn giảm tính lượng LĐN có ký kết HĐLĐ, có tham gia BHXH… 55 BLLĐ quy định rõ ràng cụ thể Điều 111 BLLĐ 2012 NLĐ điều kiện thơng thường nghỉ 12 ngày/năm làm việc; phận làm việc mà có tính chất nguy hiểm độc hại có ngày nghỉ 14 đến 16 ngày tùy mức độ tính chất Như vậy, đây, chế độ nghỉ áp dụng chung cho đối tượng lao động nam LĐN, biết, LĐN có hạn chế lao động nam: sức khỏe yếu nam giới, mặt khác họ thực thiên chức làm mẹlàm vợ nên cần có thời gian nghỉ ngơi nhiều để tái sản xuất sức lao động Vì cho phép việc tăng thời gian nghỉ cho NLĐ nên xem xét tăng từ 14 ngày/năm làm việc với điều kiện thông thường công việc tăng khoảng 16 đến 18 ngày/ năm làm việc cho cơng việc mà mang tính chất nguy hiểm độc hại Trong thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi ni nhỏ thìLĐN hưởng trọn vẹn kì lương bên cạnh họ nghỉ 1hlàm việc Trong mơ hình cơng việc từ doanh nghiệp KCN hầu hết vận hành hoạt động dây chuyển sản xuất, thời gian di chuyển điều kiện lại không thuận tiện nên việc thực quy định khó thực thực tế, nên thay LĐN thay cách hưởng lương tính vào thành ngày nghỉ/tuần làm việc giúp đảm bảo dây chuyển sản xuất không gián đoạn mà bảo đảm quyền lợi cho LĐN NSDLĐ có nghĩa vụ hỗ trợ xây dựng nhà trẻ mầm non kể phần chi phí gửi trẻ hỗ trợ cho LĐN theo Điều 154 BLLĐ 2012 Nhưngvấn đề chưa thực hóa pháp luật chưa có văn pháp luật quy định cụ thể, thực tế cho thấy hầu hết nhà trẻ công lập, trường mầm non nhận trẻ từ đủ 18 tháng tuổi đến 24 tháng LĐN nghỉ thai sản tháng, tiếp tục nghỉ họ có nguy việc nguồn thu nhập, việc khiến LĐN phải gửi nhà trẻ tư nhân gây tâm lý không an toàn, áp lực làm việc Kể quy định việc NSDLĐ phải lắp đặt cung cấp phòng trữ sữa, vắt sữa mẹ theo quy định Nghị định số 85/2015/NĐ - CP ngày 01/10/2015 không phù hợp với điều kiện thực tế nơi làm việc, không phù hợp với nhu cầu LĐN không phù hợp với khả NSDLĐ Nếu áp dụng có tư tưởng tiến giúp NLĐ nữ 56 thực tốt việc làm mẹ việc làm chuyên môn rõ ràng điều bất cập doanh nghiệp làm điều này, doanh nghiệp vừa nhỏ có LĐN thời kỳ cho bú NSDLĐ đối LĐN phảibảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc theo khoản Điều 154 BLLĐ 2012,pháp luật hành quy định theo hướng giảm hơn, khơng bắt ép phải có loại buồng: buồng thay quần áo, buồng tắm, buồng vệ sinh, BLLĐ 2012 giảm xuống buồng Hiện luật pháp cho phép LĐN nghỉ việc để chăm sóc 15 đến 20 ngày tùy vào độ tuổi trẻ phù hợp với thực tế chưa phù hợp với tùy loại bệnh mà trẻ mắc phải mà cần phải điều trị dài ngày: tim, lao, phổi… Do đó, thiết nghĩ, việc quy định thời gian nghỉ cần phải dựa vào tình trạng sức khỏe bệnh tật đứa trẻ, bệnh nặng thời gian hưởng BHXH cần phải dài so với trường hợp ốm đau thường ngày Không nên cấm LĐN làm công việc thuộc danh mục cấm, thay vào các quan nhà nước nên nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể điều kiện tiêu chuẩn an toàn lao động, chế độ độc hại, chế độ bảo vệ để tiếp tục làm việc ngành thuộc danh mục mà đảm bảo an toàn Cần phải sửa đổi BLLĐ 2012 vấn đề phân biệt nhóm tuổi lao động Trước tiên cần thiết phải sửa đổi bổ sung quy định ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử kể dựa yếu tố tuổi tác Thứ hai, cần có quy định xác định NLĐ lớn tuổi thuộc đối tượng để tiếp cận có số quyền định phù hợp Thứ ba, cần có quy định bảo vệ việc làm cho đối tượng Và cuối có quy định sách khuyến khích doanh nghiệp nhận định giải sớm hợp lý với vấn đề liên quan đến nhóm đối tượng lao động lớn tuổi 3.2.2 Các giải pháp về tổ chức hoạt động *Đảng, Nhà nước tổ chức trị cần xem vấn đề nâng cao đời sống văn hóa tinh thần vấn đề cấp thiết 57 Với việc đề cao vai trò việc nâng cao đời sống LĐN KCN để từ Tổ chức theo vị trí, chức mình, tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống trị hướng vào giải triệt để, tận gốc nguyên nhân chủ quan khách quan vấn đề Vấn đề nâng cao đời sống văn hóa cơng nhân tranh tăng trưởng kinh tế công xã hội bước sách phát triển, phải gắn liền với việc xây dựng nhà cho công nhân, xây dựng thểchế văn hố phục vụ nhu cầu giải trí phù hợp Nếu khơng có nhận thức mối quan hệ kinh tế đời sống, giải pháp đồng đột phá để giải tận gốc triệt để vấn đề xã hội nảy sinh giai cấp công nhân điều kiện *Xây dựng sách để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân nữ KCN Phát triển KCN phải gắn liền với quy hoạch tổng thể nhà dịch vụ ăn uống, dịch vụ thương mại, dịch vụ giao thông công cộng, dịch vụ giáo dục, y tế khu vui chơi giải trí cơng cộng phục vụ nhu cầu văn hoá tinh thần NLĐ * Xây dựng thiết chế văn hóa phục vụ đời sống công nhân nữ KCN Hiện nay, hệ thống thiết chế văn hoá - xã hội phục vụ cho việc đáp ứng nhu cầu giải trí cơng nhân KCN thiếu yếu trầm trọng Các cấp ngành cần quan tâm vào đầu tư xây dựng hoàn thiện nâng cấp hệ thống trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, rạp chiếu phim, khu vực thể thao dành cho công nhân sau lao động khu nhà khu vực lân cận thuận tiện cho NLĐ, khuyến khích hoạt động văn hố cơng cộng khơng thu tiền phí từ phía đồn thể trị - xã hội,các hội nhóm cơng nhân nhà văn hố tự quản * Cần tăng cường tra, giám sát tổ chức có thẩm quyền quyền địa phương Cần phải có quan tâm lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng cấp Trung ương địa phương, sở thường xuyên tiếp xúc nhận phản ánh nguyện vọng NLĐ để đề chủ trương, sách vĩ mô; để gắn kết, lồng ghép giải vấn đề chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, có trách nhiệm trực tiếp phát huy vai trò chủ động kịp thời giải thực hiệu vấn đề xúc cụ thể công nhân không để tồn đọng Nên 58 theo dõi giám sát thường xuyên chất lượng hoạt động giải trí NLĐ nhằm xử lý kịp thời cố dịch vụ * Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố cơng nhân lao đ ộng Đây vấn đề cần thiết đưa để góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hoá NLĐ giúp phát huy tích cực phát triển kinh tế xây dựng văn hoá Đồng thời điều đẩy mạnh đấu tranh chống tệ nạn xã hội ví dụ tình trạng cờ bạc, nghiện hút, bn ma t, mại dâm Cần sớm bổ sung thành lập sở Đảng, tổ chức Cơng đồn đồn niên để đạo hoạt động văn hoá tinh thần lành mạnh cho NLĐ, đặc biệt NLĐ trẻ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.2.4 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật bên Xã hội vòng quay phát triển thực tế lại hạn chế với việc phổ cập kiến thức nhằm giúp NLĐ phải tự giác có ý thức tốt việc thực nghiêm chỉnh pháp luật Với thiên chức làm mẹ, làm vợ đồng thời tham gia lao động để chăm lo sống gia đình nên quỹ thời gian LĐN thường bó hẹp nam, hội nghe tuyên truyềnphổ biến kiến thức pháp luật kiến thức quyền lợi thân chưa thực đầy đủ, LĐN vùng quê, miền núi Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ chậm phát triển họ chưa ý thức việc bảo vệ quyền lợi NLĐ giúp cho doanh nghiệp vững vàng phát triển nữa, họ lách luậtđể không thực đầy đủ quyền lợi cho LĐN; phổ biến tổ chức buổi họp mặt để tuyên truyền pháp luật, không bị kiểm tra tra họ khơng thực quyền cho LĐN cách thường xuyên mà mang tính đối phó Vì vậy, giải pháp trước mắt phải tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán thúc đẩy mạnh công tác truyền thông hiểu biết pháp luật đến LĐN NSDLĐbằng nhiều hình thức đa dạng qua báo đài, internet, buổi hội thảo, tổ chức thi cho người LĐN, LĐN vùng miền xa khó tiếp cận thông tin Tuyên truyền coi biện pháp đơn giản mà lại hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho LĐN NSDLĐ, giúp họ có ý thức khả bảo vệ thân.NSDLĐlà người trực tiếp thực thi quy định pháp luật để bảo vệ quyền 59 lợi cho LĐNnên họrất cần tăng cường ý thức pháp luật, cán quản lí, ban nữ cơng cơng đồn KCN doanh nghiệp nên tổ chức định kì đợt học tập huấn quy định pháp luật hành Nên thực báo cáo thường xun cấp cơng đồn để phát huy ưu điểm rút kinh nghiệm từ sai sót Một mặt LĐN ln đứng trước nguy việc làm nên nhiều LĐN khơng dám đòi hỏi quyền lợi cho mình, cần có việc làm được, điều cần thiết thân người LĐN cần tìm hiểu quy định pháp luật quyền lợi trước bước vào mơi trường việc làm Nhà nước coi chủ thể quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng với LĐN mặt, song songđược coi chủ thể thực thi thực thi quyền LĐN Công tác Nhà nước đốivới việc phổ biến kiến thức sách pháp luật tới LĐN để nâng cao hiệu hiểu rõ ràng mục đích thực quyền lợi LĐN mà quy định pháp luật dùng phương thức bảo vệ trước NSDLĐ Bên cạnh đó, vai trò quan trọng phổ biến, giáo dục pháp luật tạo niềm tin vào pháp luật Khi có niềm tin, đối tượng biết tự điều chỉnh hành vi theo quy định pháp luật Khơng thế, họ có ý thức phê phán, lên án hành vi vi phạm, ngược lại với quy định pháp luật.Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng, cầu nối đưa chủ trương, sách Nhà nước đến tầng lớp người dân, cơng tác phải mang tính thường xun, liên tục đòi hỏi phải có nỗ lực, phối hợp tất cấp, ngành Hơn nữa, bàn vấn đề pháp luật an sinh xã hội Cách để đất nước phát triển cần hội nhập kinh tế giới kèm nhiều thách thức rủi ro thất nghiệp với phá sản Trong đó, lại chưa có chương trình đào tạo kỹ nghề mang chiến lược lâu dài cho LĐN Cần có tiêu chuẩn để đáp ứng việc bảo đảm quyền hỗ trợ kịp thời quyền LĐN cung ứng hệ thống bảo vệ chống tai nạn nơi làm việc mở rộng thêm nhiều hình thức BHXH tự nguyện đồng thời cần tham gia người từ NLĐ đến NSDLĐ Nhà nước phải chung tay trợ cấp từ quỹ hỗ trợ thất nghiệp 3.2.5 Giải pháp giúp hoạt động cơng đồn nâng cao 60 Các doanh nghiệp mà chưa có cơng đồn cần phải hồn thành kịp thời thủ tục để thành lập cơng đồn, với mục đích giám sát sát sao, kịp thời, theo dõi hướng dẫn tới LĐN thực quyền lợi NSDLĐ thực nghĩa vụ LĐN sở sách chủ trương luật định Nhà nước Tổ chức công đoàn kịp thời can thiệp để giải kiến nghị lên cấp phát hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, đại diện bảo vệ quyền lợi cho NLĐ tổ chức công đoàn chưa đủ mạnh, bối cảnh nay, chức quan trọng cơng đồn xác lập đại diện cho NLĐ, muốn xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hòa NSDLĐ LĐN, tạo chế phối hợp vấn đề mang tính định phải xây dựng tổ chức cơng đồn thật vững mạnh, đủ sức đại diện cho NLĐ để thương lượng với giới chủ sở hữu doanh nghiệp Cơng đồn từ cấp cấp sở cần định ban chấp hành cơng đồn lâm thời kịp lúc cho doanh nghiệp, phải có kế hoạch tuyên truyền choban chấp hành cơng đồn Việc chấp hành theo luật định mà mà chưa thực nghiêm túc mà bị phát qua trình tra kiểm tra cần phải đạo từ quan liên quan xử lý răn đe kịp thời.Có cải tiến chất lượng nội quy lao động thỏa ước lao động tập thể Mở đợt tập huấn, đào tạo để chun sâu trình độ chun mơn cho đội ngũ cơng đồn để họ đáp ứng yêu cầu đặt thời kì có sách riêng đảm bảo lợi ích cho thành viên cơng đồn doanh nghiệp Ngồi ra, quy định xử phạt hành hành vi vi phạm quy định tổ chức hoạt động cơng đồn cần phải cần phải có chế tài xử lý nghiêm khắc Nhìn vào thị trường lao động nước ta kinh tế dễ thấy việc thiếu nguồn lao động có trình độ, nhiều doanh nghiệp tư nhân mọc lên phát triển nhanh chóng nên có nhu cầu tuyển lao động với lực lượng lớn có thể.Vậy nên điều chỉnh quan hệ lao động, điều tiết thị trường lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang trình tự bảo vệ thông qua hoạt động tổ chức công đoàn đại diện NSDLĐ, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động 61 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng thương lượng tập thể, thỏa ước tập thể Thương lượng tập thể hiểu việc mà tập thể lao động phải thảo luận bàn với NSDLĐ để kết luận bảo đảm lợi ích ghi nhận cho LĐN tham gia vào quan hệ lao động kết luận thỏa ước tập thể Những doanh nghiệp mà có thỏa ước thường khó mà vi phạm pháp luật quyền NLĐvà cách hoạt động quan hệ lao động dó diễn trơi chảy Tuy tổ chức cơng đồn người LĐN cần đẩy mạnh cơng tác Để doanh nghiệp mà thực biện pháp thương lượng thỏa ước tập thể nâng tầm chất lượng họ cần phải thực kiểm tra tra thường xuyên cấp cơng đồn sở với Liên đồn lao động phổ biến hướng dẫn Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề sách – pháp luật có nội dung thỏa ước tập thể cho cán cơng đồn cấp Cơng đồn cấp ngồi việc đạo tổ chức tập huấn tư vấn cho cán cơng đồn sở cần phải hỗ trợ góp ý đưa yêu cầu nội dung thỏa hiệp Bên cạnh quan tâm quan quản lý Nhà nước vấn đề đạo doanhnghiệp xây dựng thỏa ước tập thể, kiểm định thỏa ước ký kết góp sức việc đơn đốc kiểm traviệc thực thỏa ước tập thể xử lý nghiêm với hành vi vi phạm 3.2.7 Giải pháp vấn đề nhà cho công nhân KCN: Càng đơn giản hóa thủ tục hành rườm rà khâu thẩm định việc thực dự án đầu tư xây dựng nhà ngân sách quốc gia thực nhiều góp phần giảm bớt khó khăn nơi cư ngụ cho công nhân – đối tượng ngày tăng khu vực có nhiều KCN Cần đơn giản thủ tục hành thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà cho công nhân nguồn vốn ngân sách nhà nước Điều chỉnh, bổ sung sách ưu đãi dự án đầu tư, xây dựng nhà công nhân, cụ thể là: Có sách hỗ trợ lãi suất tín dụng, miễn giảm tiền thuê đất dự án xây dựng nhà cho NLĐ người có thu nhập thấp,điều chỉnh hợp lý thuế TNDN doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhà cho công nhân KCN người thu nhập thấp Phát hành trái phiếu phát triển nhà để huy động vốn đầu tư,mở rộng cho đối tượng ưu đãi, hỗ trợ thuế cho người dân cónhà trọ cho công nhân thuê 62 tham gia xây dựng nhà cho NLĐ địa bàn có KCN để họ xây dựng, nâng cấp cải tạo nhà trọ có, đáp ứng nhu cầu nhà cho công nhân KCN, quỹ hỗ trợ nhà công nhân cho vay với mức lãi suất ưu đãi, có sách hỗ trợ lãi suất để doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu nhà công nhân,tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, hỗ trợ trực tiếp phần cho NLĐ thông qua quỹ hỗ trợ phát triển nhà Nhà nước có tham gia với Bộ ngành chuyên trách để ban hành hệ thống tiêu chuẩn nhà tối thiểu cho NLĐ KCN, đồng thời thiết kế nhà để thống đảm bảo phù hợp với nhu cầu khả NLĐ KCN Cần quy định thêm việc xây dựng nhà cho công nhân trách nhiệm từ doanh nghiệp chủ đầu tư mà sử dụng trực tiếp nguồn lao động phải có cam kết tiếp nhận dự án xây dựng - Đối với quyền tỉnh Bắc Ninh: cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, tạo thống nhận thức hành động; ưu tiên nguồn vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng nhà công nhân KKT, KCN hạ tầng xã hội Chính quyền địa phương cần phải xây dựng Đề án Quy hoạch xây dựng khu nhà cho công nhân KCN tỉnh Bắc Ninh để làm sở xúc tiến kêu gọi đầu tư; xây dựng hồn thiện chế sách phát triển nhà công nhân; nghiên cứu thành lập Ban đạo địa phương sách nhà thị trường bất động sản để đạo tổ chức thực chủ trương, sách ban hành Bên cạnh cần xây dựng quy hoạch KCN gắn với quy hoạch khu nhà cho công nhân Khi phê duyệt quy hoạch dự án nhà thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất làm nhà xã hội, có nhà cho cơng nhân KCN Tỉnh Bắc Ninh cần xem xét sử dụng quỹ đất địa phương bên cạnh KCN quỹ đất 20% dành để xây dựng nhà xã hội dự án nhà thương mại cho dự án nhà công nhân Đối với KCN xây dựng đất trống cho phép lập hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiết chuyển phần đất công nghiệp sang làm nhà công nhân Đối với KCN chuẩn bị đầu tư, quy hoạch KCN phải có khu nhà cho cơng nhân cơng trình dịch vụ liềnkề KCN Cơng ty xây dựng hạ tầng có trách nhiệm xây dựng hạ tầng kỹ thuật phần nhà Các 63 doanh nghiệp giao đất để xây dựng nhà cho công nhân lao động doanh nghiệp Chính quyền tỉnh Bắc Ninh cần tích cực kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp KCN tham gia đầu tư xây dựng nhà cơng nhân KCN Đa dạng hóa hình thức đầu tư xây dựng nhà cho công nhân; xem xét áp dụng số ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng nhà cho công nhân; kêu gọi yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động KCN có kế hoạch, lập dự án đầu tư nhà cho công nhân diện tích đất quy hoạch cho KCN Với xu hướng phát triển thị trường cần phải tăng nguồn cung khu nhà ở, bên cạnh việc để nguồn ngân sách nhà nước chi trả cho việc xây dựng khu nhà cần thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp lớn, mà bàn đến nhiều số lượng đối tượng khách hàng công nhân thu nhập thấp đồng thời ban hành sách vụ thể để tốn th mua nhà thơng qua kênh tốn phù hợp với điều kiện hồn cảnh loại đối tượng Để giải nhu cầu kịp thời nhà cho cơng nhân cần có sách hỗ trợ, khuyến khích hướng dẫn quyền địa phương hộ dân bên cạnh KCN, quy hoạch lại khu nhà trọ, nâng cấp cải tạo chất lượng khu nhà trọ xây dựng nhằm cải thiện nâng cao đời sống cho công nhân lao động KCN - Đố i với Ban Quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh: Thứ nhất, Bản quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh cần tổ chức phổ biến, tuyên truyền rộng rãi chủ trương, ưu đãi Nhà nước địa phương để tạo bước đột phá vào lĩnh vực xây dựng nhà công nhân KCN Đồng thời, cần tích cực tham mưu với UBND tỉnh Bức Ninh xây dựng ban hành chế sách hỗ trợ đầu tư cho dự án xây dựng khu nhà cơng nhân, thực tốt ưu đãi Chính phủ quy định, ngồi có sách hỗ trợ riêng; phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức bồi thường giao mặt cho dự án theo quy định Thứ hai, Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh cần tăng cường quảng bá, xúc tiến kêu gọi doanh nghiệp hạ tầng, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN đầu tư xây dựng nhà cho công nhân; khuyến khích xã hội hố đầu tư 64 Thứ ba, Ban quản lý KCN tỉnh Bắc Ninh vận động khuyến khích doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN tự xây nhà tiếp tục hỗ trợ trực tiếp phần tiền thuê nhà cho công nhân gắn với chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp NLĐ Tiểu kết chương Trên thực tế ban hành, sửa đổi bổ sung quy định phải phản ánh khách quan kinh tế nhận thức LĐN hồn thiện phải có đượccái hài hòa lợi ích LĐN NSDLĐ dựa thỏa thuận bình đẳng hai bên, rõ ràng ưu đãi LĐN mức mà không xét tới quyền lợi chủ doanh nghiệp ngược lại Các giải pháp đặt chương nhằm mục đích nâng cao hiệu bảo đảm quyền cho LĐN, đề cao kết thương lượng tập thể thỏa ước tập thể giúp ý thức việc thực thi pháp luật đối tượng LĐN NSDLĐ nhận thức rõ quyền hạn mình, hạn chế loại bỏ với việc sửa đổi đồng vướng mắc luật quy định pháp luật Cuối đưa số ý kiến đóng góp để hoàn thiện pháp luật lao động giúp hệ thống pháp luật lao động bảo vệ quyền LĐN, giúp họ cân công việc đảm bảo đời sống 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật lao động thấy sách ưu đãi LĐN quan hệ lao động mang lại hiệu tích cực, tiến tồn diện mặt, xét phương diện như: việc làm, tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, BHXH, biện pháp bảo vệ quyền LĐN Ngày nay, vai trò LĐN ngày khẳng định, phụ nữ Việt Nam Đảng nhà nước ban tặng tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, thời kỳ kháng chiến” “trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi xây dựng đất nước Đó khơng khích lệ, động viên mà đánh giá đóng góp to lớn LĐN thời kỳ hội nhập phát triển đất nước Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng chế độ sách lao động để đảm bảo quyền lợi tốt cho LĐNvà tạo điều kiện để phụ nữ phát triển bình đẳng với phận nam giới mặt, thể rõ ràng quan điểm pháp luật lao động Trên thực tế gia tăng nhu cầu sử dụng lao động, đồng thời tăng thu nhập cho LĐN chưa đảm bảo hoàn toàn với quyền lợi họ Do đặc điểm riêng giới tính tâm lý sinh lý củaLĐNlà khác biệt với lao động nam nên khác biệt gây khó khăn làm cho LĐN trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Điều trở nên không thuận lợi LĐN ngày chiếm số đơng thị trường lao động Do đó, để phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực sách bảo vệ quyền LĐN, xây dựng sở có tiếp thu chọn lọc quan điểm bảo vệ LĐN công ước quốc tế mà nước ta tham gia cách hiệu nhất, góp phần giúp LĐN phát triển toàn diện mặt 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Action Aid Viet Nam (2013), Khảo sát đời sống việc làm lao động nữ khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh, Danh sách báo cáo chi tiết đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN tiêu biểu đến tháng 7/2018 Bài khảo sát công nhân KCN Quế Võ (2018) với đề tài “Nâng cao chăm lo đời sống người công nhân KCN Bắc Ninh” Báo tin tức (2014), Bắc Ninh chăm lo cho đời sống công nhân khu công nghiệp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chế mơ hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tr.51, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật thực trạng quan hệ xã hội việc làm, Hà Nội Bộ tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 02/2001CP ngày 9/1/2001 thi hành chi tiết BLLĐ Luật Giáo dục dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, Hà Nội 10 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loài, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 ILO (1948) Công ước 87 quyền tự liên kết quyền tổ chức 12 ILO (1948), Công ước số 88 Tổ chức dịch vụ việc làm 13 ILO (1949), Công ước số 98về Nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 14 ILO (1952), Cơng ước số 122 Chính sách việc làm 15 ILO (1979), Công ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu, đặc biệt với nước phát triển 67 16 ILO (1981), Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực 17 KCN Việt Nam (2014), Thực trạng phát triển nhà cho công nhân KCN KCX chế sách Nhà nước việc phát triển nhà cho công nhân KCN KCX Việt Nam, 18 Khoa Luật - Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Tư tưởng Quyền người, sách chuyên khảo, NXB Lao động – Xã hội 22 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 24 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 25 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tư tưởng quyền người: Tuyển tập tư liệu Việt Nam giới, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 26 Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động – Xã hội 28 Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 29 Liên hiệp quốc (1979), Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 30 Liên hợp quốc (2010), Quyền người, NXB Công an nhân dân 68 31 Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2018 32 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm quý IV năm 2016 quý I năm 2017 33 Xem: https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-lao-dong/xu-phat-vi-pham-quy- dinh-ve-su-dung-lao-dong-nu.aspx 34 Xem:http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1935 35 Xem: http://tapchimattran.vn/thoi-su/mot-so-giai-phap-trong-cong-tac-xay- dung-phap-luat-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam-9292.html 36 Xem:https://dantri.com.vn/viec-lam/tuoi-nghi-huu-se-duoc-thong-qua-trongnam-2019-20180609082103736.htm 37 Xem:http://iza.bacninh.gov.vn/cac-kcnbacninh/articleType/ArticleView/articleId/808/Default.aspx 69 ... VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung bảo đảm quyền lao động nữ 1.2 Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền lao. .. bảo đảm quyền lao động nữ pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền LĐN Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ KCN tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 34 2.2 Những thành tựu thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 2.3 Những hạn chế thực

Ngày đăng: 20/12/2018, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Action Aid Viet Nam (2013), Khảo sát đời sống việc làm của lao động nữ tại các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đời sống việc làm của lao động nữ tại các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN
Tác giả: Action Aid Viet Nam
Năm: 2013
3. Bài khảo sát công nhân trong KCN Quế Võ (2018) với đề tài “Nâng cao chăm lo đời sống của người công nhân trong các KCN Bắc Ninh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chăm lo đời sống của người công nhân trong các KCN Bắc Ninh
5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng cơ chế và mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, tr.51, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng cơ chế và mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, tr.51
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật và thực trạng quan hệ xã hội về việc làm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật và thực trạng quan hệ xã hội về việc làm
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
7. Bộ tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền con người, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với vấn đề quyền con người
Tác giả: Bộ tư pháp
Năm: 2005
8. Chính phủ (2001), Nghị định 02/2001CP ngày 9/1/2001 thi hành chi tiết BLLĐ và Luật Giáo dục và dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 02/2001CP ngày 9/1/2001 thi hành chi tiết BLLĐ và Luật Giáo dục và dạy nghề
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
9. Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động và điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động và điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
10. Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền 1948: Mục tiêu chung của nhân loài, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 11. ILO (1948) Công ước 87 về quyền tự do liên kết và quyền tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền 1948: Mục tiêu chung của nhân loài," NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 11. ILO (1948)
Tác giả: Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2010
13. ILO (1949), Công ước số 98về Nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 98"về
Tác giả: ILO
Năm: 1949
18. Khoa Luật - Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật an sinh xã hội
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
19. Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật lao động Việt Nam
Tác giả: Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
20. Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Luật nhân quyền quốc tế - những vấn đề cơ bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật nhân quyền quốc tế - những vấn đề cơ bản
Tác giả: Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2010
21. Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Tư tưởng về Quyền con người, sách chuyên khảo, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về Quyền con người, sách chuyên khảo
Tác giả: Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
22. Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật – ĐHQGHN
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
23. Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật – ĐHQGHN
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2011
33. Xem: https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-lao-dong/xu-phat-vi-pham-quy-dinh-ve-su-dung-lao-dong-nu.aspx Link
34. Xem:http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1935 Link
35. Xem: http://tapchimattran.vn/thoi-su/mot-so-giai-phap-trong-cong-tac-xay-dung-phap-luat-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam-9292.html Link
36. Xem:https://dantri.com.vn/viec-lam/tuoi-nghi-huu-se-duoc-thong-qua-trong-nam-2019-20180609082103736.htm Link
37. Xem:http://iza.bacninh.gov.vn/cac-kcn-bacninh/articleType/ArticleView/articleId/808/Default.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w