1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuốc gây mê tĩnh mạch

10 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 123,27 KB

Nội dung

các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch các loại thuốc gây mê tĩnh mạch

http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/gay-me/thuoc-me-tinh-mach/1321/ THUỐC MÊ TĨNH MẠCH Mục tiªu: -Nắm dược lý học Propofol -Nắm dược lý học Etomidat -Nắm dược lý học Ketamin 1.DƯỢC LÝ HỌC THUỐC MÊ TĨNH MẠCH Thuốc mê tĩnh mạch thường dùng để khởi mê, trì mê an thần gây tê chỗ gây tê vùng Thời gian khởi phát kết thúc nhanh thuốc dịch chuyển vật lý vào khỏi não Sau tiêm liều bolus, thuốc tan mỡ propofol, thiopental, etomidat phân bố nhanh vào mô tưới máu nhiều não, tim gây khởi phát tác dụng nhanh Nồng độ huyết tương giảm nhanh thuốc tiếp tục phân bố vào mô mỡ Khi nồng độ huyết tương giảm đến mức đủ để thuốc tái phân bố nhanh khỏi não tác dụng thuốc chấm dứt Phần thuốc hoạt tính thể lọc cần thiết để xảy ra, điển hình chuyển hóa gan đào thải thận Nửa thời gian bán thải định nghĩa thời gian cần để nồng độ thuốc huyết tương giảm xuống 50% giai đoạn lọc cuối Nửa thời gian nhạy cảm bối cảnh (context-sensitive half-time) (CSHT) định nghĩa thời gian để giảm 50% nồng độ thuốc khoang trung tâm sau truyền khoảng thời gian lý thuyết MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG TRONG LÂM SÀNG 2.1 Propofol: dùng để khởi mê trì mê an thần thức tỉnh (conscious sedation) Nó bào chế dạng nhũ tương dầu tan nước đẳng trương 1% chứa đựng lecithin trứng, glycerol dầu đậu tương Sự phát triển vi khuẩn bị ức chế ethylenediaminetetraacetic acid sulfite tuỳ thuộc vào nhà sản xuất 2.1.1 Phương thức tác động: tăng hoạt động synap ức chế GABA Việc ức chế thụ thể glutamate có lẽ đóng vai trò 2.1.2 Dược động học: Chuyển hóa gan (và số ngồi gan) thành chất chuyển hóa bất hoạt CSHT propofol 15 phút sau truyền hai 2.1.3 Dược lực học 2.1.3.1 Hệ thần kinh trung ương (CNS) Liều khởi mê gây ý thức nhanh (30-45 giây), theo sau tái thức tỉnh nhanh tái phân bố Các liều thấp gây an thần Thuốc giảm đau yếu có tác dụng với nồng độ gây ngủ EC50 huyết tương (nồng độ để tác dụng xảy 50% cá thể) 3,3mcg/mL để ý thức >12mcg/mL để ức chế vận động Tăng ngưỡng co giật methohexital Giảm áp lực nội sọ (ICP) giảm áp lực tưới máu não Các liều cao gây điện não đường đẳng điện 2.1.3.2 Hệ tim mạch: Giảm tiền gánh hậu gánh ức chế co bóp tim lệ thuộc liều dẫn đến giảm huyết áp động mạch cung lượng tim Nhịp tim bị ảnh hưởng tối thiểu, phản xạ thụ thể áp lực giảm 2.1.3.3 Hệ hô hấp: Gây giảm tần số thở thể tích khí lưu thơng lệ thuộc liều Đáp ứng thơng khí với ưu thán giảm sút 2.1.4 Liều lượng sử dụng Khởi mê 2-2,5mg/kg; trì mê 100-150mcg/kg/phút; an thần 25-75mcg/kg/phút Giảm liều người cao tuổi bệnh nhân không ổn định huyết động sử dụng với thuốc mê khác Có thể pha loãng cần dung dịch dextrose 5% với nồng độ tối thiểu 0,2% Nhũ tương propofol hỗ trợ tăng trưởng vi khuẩn, chuẩn bị thuốc điều kiện vô khuẩn, dán nhãn thời gian vứt bỏ propofol mở không dùng sau để ngăn ngừa ô nhiễm vi khuẩn vô ý 2.1.5 Các tác dụng khác 2.1.5.1 Kích thích tĩnh mạch: Có thể gây đau tiêm tĩnh mạch khoảng 50%-75% bệnh nhân Có thể giảm đau tiêm tĩnh mạch lớn tiêm tĩnh mạch lidocain 0,5mg/kg 1-2 phút trước propofol với garo đầu trung tâm vị trí tiêm tĩnh mạch 2.1.5.2 Buồn nôn nôn sau mổ: Thường xảy sau gây mê dựa vào propofol so với kỹ thuật khác, liều gây ngủ có tác dụng chống nơn 2.1.5.3 Rối loạn mỡ máu: Propofol nhũ tương mỡ nên sử dụng thận trọng với bệnh nhân rối loạn chuyển hóa mỡ tăng mỡ máu, viêm tụy 2.1.5.4 Giật rung cơ: Có thể xảy sau liều khởi mê propofol mà không sử dụng đồng thời thuốc giãn 2.1.5.5 Hội chứng truyền propofol: Hiếm gặp thường tử vong xảy bệnh nhân nặng (thường trẻ em) truyền kéo dài liều cao propofol Nét đặc trưng bao gồm globin niệu kịch phát, toan chuyển hóa, suy tim suy thận 2.2 Barbiturate: bao gồm thiopental methohexital Các thuốc này, giống propofol, gây ý thức nhanh (30-45 giây), theo sau tái thức tỉnh nhanh tái phân bố Barbiturate có tính kiềm (pH>10) thường pha chế thành dung dịch (1% tới 2,5%) để tiêm tĩnh mạch 2.2.1 Phương thức tác động: Barbiturate chiếm thụ thể gần kề thụ thể GABA hệ thần kinh trung ương tăng trương lực ức chế GABA 2.2.2 Dược động học: Chuyển hóa gan Methohexital (nửa đời sống – tiếng) có mức lọc cao so với thiopental (nửa đời sống – 12 tiếng) Thiopental chuyển hóa thành thành pentobarbital, chất chuyển hóa hoạt tính với nửa đời sống dài Sử dụng nhiều liều truyền tĩnh mạch kéo dài gây an thần ý thức kéo dài CSHT thiopental dài, chí sau truyền tĩnh mạch thời gian ngắn 2.2.3 Dược lực học: 2.2.3.1 Hệ thần kinh trung ương: Gây ý thức (EC50 thiopental 15,6mcg/mL) ức chế đáp ứng với đau nồng độ cao Thiopental gây tăng cảm giác đau nồng độ mức gây ngủ Gây co mạch não giảm chuyển hóa não lệ thuộc liều gây giảm dòng máu não áp lực nội sọ Với liều cao hơn, thiopental gây điện não đường đẳng điện 2.2.3.2 Hệ tim mạch Gây giãn tĩnh mạch ức chế co bóp tim huyết áp động mạch cung lượng tim giảm lệ thuộc liều, đặc biệt bệnh nhân lệ thuộc vào tiền gánh Có thể tăng nhịp tim, ảnh hưởng tới phản xạ thụ thể áp lực 2.2.3.3 Hệ hô hấp: Gây giảm tần số hô hấp thể tích khí lưu thơng lệ thuộc liều Ngừng thở xảy 30-90 giây sau liều khởi mê Phản xạ quản có hoạt tính mạnh so với propofol, tỷ lệ mắc phải co thắt quản cao 2.2.3.4 Liều lượng sử dụng: Khởi mê tiêm tĩnh mạch 3-5mg/kg Giảm liều bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân thiếu khối lượng tuần hoàn 2.2.3.5 Tác dụng phụ: Dị ứng: phản ứng dị ứng thực gặp Đơi thiopental gây phản ứng phản vệ (nổi ban, phù mặt, hạ huyết áp) Porphyria: chống định tuyệt đối: bệnh nhân với porphyria cấp, porphyria đa dạng hóa, loạn chuyển hóa coproporphyrin di truyền Barbiturate khởi phát men tổng hợp porphyrin men tổng hợp δaminolevulinic, bệnh nhân porphyria tích lũy tiền chất heme gây độc mắc phải đợt cấp Kích thích tĩnh mạch hủy hoại mơ: gây đau chỗ tiêm kích thích tĩnh mạch Tiêm thấm da tiêm vào động mạch thiopental gây đau kinh khủng, hủy hoại mơ, co thắt động mạch, hoại tử Nếu tiêm nhầm vào động mạch phải điều trị heparin, thuốc giãn mạch, phong bế giao cảm vùng hữu ích điều trị Giật rung cơ, nấc cục: thường xảy sử dụng methohexital 2.3 Ketamin: đồng loại phencyclidin Thuốc có tác dụng an thần gây ngủ với đặc tính giảm đau mạnh, thường dùng để khởi mê 2.3.1 Phương thức tác động: chưa hiều biết đầy đủ bao gồm chất kháng chủ vận thụ thể N-methyl-Daspartat (NMDA) 2.3.2 Dược động học: Gây ý thức 30-60 giây sau liều khởi mê tĩnh mạch.Tác dụng chấm dứt tái phân bố 15-20 phút Sau tiêm bắp, tác dụng khởi phát thần kinh trung ương bị chậm trễ khoảng phút, với đỉnh tác dụng khoảng 15 phút Chuyển hóa nhanh gan thành nhiều chất chuyển hóa, số chất có hoạt tính nhẹ, thời gian bán thải 2-3 Các liều bolus lặp lại truyền tĩnh mạch dẫn đến tích lũy 2.3.3 Dược lực học: 2.3.3.1 Hệ thần kinh trung ương: Gây tình trạng phân ly kèm gây quên giảm đau Giảm đau xảy với nồng độ thấp gây ngủ, tác dụng giảm đau kéo dài sau thức tỉnh Tăng dòng máu não (CBF), tăng tốc độ chuyển hóa, tăng áp lực nội sọ Đáp ứng CBF với tăng thơng khí không bị phong bế 2.3.3.2 Hệ tim mạch: Tăng nhịp tim, huyết áp áp lực động mạch phổi gây phóng thích catecholamin nội sinh hoạt hóa trung tâm Thường sử dụng khởi mê bệnh nhân ổn định huyết động, đặc biệt bệnh nhân nhịp tim, tiền gánh, hậu gánh cao Có thể tác động gây ức chế tim trực tiếp sử dụng bệnh nhân với kích thích hệ thần kinh giao cảm tối đa bệnh nhân với phong bế tự động 2.3.3.3 Hệ hô hấp: Thường ức chế nhẹ tần số hơ hấp thể tích khí lưu thơng có ảnh hưởng tối thiểu đáp ứng CO2 Giảm co thắt phế quản tác dụng giống giao cảm Phản xạ bảo vệ quản trì tương đối tốt trào ngược xảy 2.3.3.4 Liều lượng sử dụng: Ketamin đặc biệt hữu ích cho khởi mê tiêm bắp bệnh nhân mà đặt đường truyền không sẵn có trẻ em Ketamin hòa tan nước sử dụng tiêm bắp tĩnh mạch Nồng độ dung dịch 10% sẵn có sử dụng tiêm tĩnh mạch 2.3.3.5 Tác dụng phụ: Tiết đờm rãi gia tăng đáng kể dùng ketamine Sử dụng đồng thời thuốc giảm tiết nước bọt glycopyrolat có lẽ hữu ích Xáo trộn cảm xúc: sử dụng ketamin gây bồn chồn kích động hồi tỉnh, ảo giác giấc mơ khơng đẹp xảy sau mổ Các yếu tố nguy cho tác dụng phụ bao gồm tuổi, nữ giới, liều 2mg/kg Tỷ lệ mắc phải (tới 30%) giảm đáng kể với việc dùng đồng thời benzodiazepin midazolam propofol Trẻ em dường gặp rắc rối người lớn hoang tưởng Sử dụng thuốc mê khác nên xem xét bệnh nhân với rối loạn tâm thần Trương lực cơ: dẫn đến cử động rung giật ngẫu nhiên đặc biệt đáp ứng với kích thích Trương lực thường tăng Tăng áp lực nội sọ: chống định tương đối cho bệnh nhân chấn thương đầu tăng áp lực nội sọ Ảnh hưởng mắt: dẫn đến giãn đồng tử, nystagmus, song thị, co thắt mi tăng áp lực nội nhãn, nên xem xét dùng thuốc mê khác phẫu thuật mắt Độ sâu gây mê khó đánh giá: dấu hiệu thường gặp độ sâu gây mê tần số hô hấp, huyết áp, nhịp tim, dấu hiệu mắt tin cậy dùng ketamin 2.4 Etomidat: thuốc mê chứa imidazol không liên quan với thuốc mê khác Nó bào chế dạng dung dịch chứa 35% propylen glycol Thuốc thường dùng để khởi mê 2.4.1 Phương thức tác động: tăng mức độ ức chế GABA hệ thần kinh trung ương 2.4.2 Dược động học: Độ lọc cao gan esterase máu thành chất chuyển hóa bất hoạt Thời gian ý thức thức tỉnh sau liều khởi mê tương tự propofol Những ảnh hưởng liều bolus bị chấm dứt tái phân bố 2.4.3 Dược lực học: 2.4.3.1 Hệ thần kinh trung ương: Không có đặc tính giảm đau, thường phải bổ sung thêm opioid Dòng máu não, chuyển hóa, áp lực nội sọ giảm lúc áp lực tưới máu não thường trì 2.4.3.2 Hệ tim mạch: gây thay đổi tối thiểu nhịp tim, huyết áp, cung lượng tim Thuốc không ảnh hưởng trương lực giao cảm chức thụ thể áp lực không ức chế hiệu đáp ứng huyết động với đau Etomidat thường lựa chọn để khởi mê bệnh nhân ổn định huyết động 2.4.3.3 Hệ hô hấp: gây giảm tần số hơ hấp thể tích khí lưu thơng lệ thuộc liều, ngừng thở thống qua xảy Ảnh hưởng ức chế hô hấp etomidat dường so với propofol barbiturat 2.4.3.4 Liều lượng sử dụng: Khởi mê tiêm tĩnh mạch 0,2-0,4mg/kg, trì mê truyền 10mcg/kg/phút, an thần truyền 5-8mcg/kg/phút 2.4.3.5 Tác dụng phụ: Rung giật cơ: xảy sau tiêm đặc biệt đáp ứng với kích thích Buồn nôn nôn: thường xảy giai đoạn sau mổ thuốc mê khác Kích thích tĩnh mạch viêm tĩnh mạch huyết khối nơng: bị gây chất mang propylen glycol Ức chế thượng thận: liều đơn ức chế tổng hợp steroid thượng thận tới 24 (có lẽ ảnh hưởng lâm sàng) Các liều lặp lại truyền không khuyến cáo nguy ức chế tuyến thượng thận đáng kể 2.5 Dexmedetomidin: thuốc an thần với đặc tính giảm đau, thường dùng bổ trợ cho gây mê gây tê vùng an thần hồi sức 2.5.1 Phương thức tác động: chất chủ vận chọn lọc α adrenoceptor Clonidin chất chủ vận chọn lọc α với đặc tính an thần giảm đau tương tự 2.5.2 Dược động học: Trải qua tái phân bố nhanh sau tiêm tĩnh mạch Thời gian bán thải khoảng Được chuyển hóa rộng rãi gan 2.5.3 Dược lực học: 2.5.3.1 Hệ thần kinh trung ương: Gây tình trạng an thần đánh thức với đặc tính tương tự giấc ngủ tự nhiên Gia tăng ảnh hưởng thần kinh trung ương propofol, thuốc mê bốc hơi, benzodiazepin, opioid 2.5.3.2 Hệ thần kinh trung ương: Giảm huyết áp nhịp tim, tăng huyết áp thống qua xảy sau tiêm tĩnh mạch bolus Phản xạ áp lực bảo tồn 2.5.3.3 Hệ hô hấp: ức chế hơ hấp tối thiểu thuốc bổ sung thêm ảnh hưởng ức chế hô hấp thuốc mê khác 2.5.3.4 Hệ nội tiết: giảm đáp ứng thượng thận với ACTH sau truyền thời gian dài, tầm quan trọng lâm sàng chưa rõ 2.5.3.5 Liều lượng sử dụng: Sau sử dụng liều tiêm tĩnh mạch 1mcg/kg 10 phút truyền tĩnh mạch 0,2-0,7mcg/kg/giờ Giảm liều bệnh nhân rối loạn chức gan nặng Bởi hoạt tính chất chuyển hóa dexmedetomidin chưa nghiên cứu, giảm liều có lẽ khơn ngoan cho bệnh nhân suy thận nặng Chỉ truyền < 24 2.6 Benzodiazepin Bao gồm midazolam, diazepam lorazepam Các thuốc thường sử dụng để an thần gây quên chất phụ trợ gây mê toàn thể Midazolam bào chế dạng hòa tan nước với pH 3,5 diazepam lorazepam hòa tan propylen glycol polyethylen glycol, tương ứng 2.6.1 Phương thức tác động: Tăng mức độ ức chế thụ thể GABA 2.6.2 Dược động học: Sau tiêm tĩnh mạch, thời gian khởi phát tác dụng hệ thần kinh trung ương xảy 2-3 phút midazolam diazepam (chậm chút lorazepam) Toàn thuốc chấm dứt tác dụng tái phân bố, thời gian liều diazepam midazolam tương tự Ảnh hưởng lorazepam dài chút Cả ba thuốc chuyển hóa gan Thời gian bán thải với midazolam, lorazepam diazepam xấp xỉ 2, 11 20 tương ứng Các chất chuyển hóa hoạt tính diazepam kéo dài diazepam tích lũy với liều lặp lại Hydroxymidazolam tích lũy gây an thần bệnh nhân suy thận Thanh lọc diazepam giảm bệnh nhân cao tuổi, với midazolam lorazepam ảnh hưởng Bệnh nhân béo bệu cần liều ban đầu cao benzodiazepin lọc khơng có khác biệt đáng kể 2.6.3 Dược lực học: 2.6.3.1 Hệ thần kinh trung ương: Gây quên, chống co giật, giảm lo âu, giãn cơ, tác dụng an thần gây ngủ lệ thuộc liều Gây quên kéo dài sau liều tiền mê midazolam An thần đơi kéo dài Khơng có tác dụng giảm đau đáng kể Giảm dòng máu não tốc độ chuyển hóa 2.6.3.2 Hệ tim mạch: Gây giãn mạch nhẹ giảm cung lượng tim Tần số tim thường khơng thay đổi Thay đổi huyết động đáng kể bệnh nhân giảm khối lượng máu lưu hành bệnh nhân với chức dự trữ tim mạch hạn chế sử dụng liều lớn sử dụng với opioid 2.6.3.3 Hệ hô hấp Gây giảm tần số thể tích hơ hấp lệ thuộc liều Ức chế hơ hấp đáng kể sử dụng opioid bệnh nhân mắc bệnh phổi, bệnh nhân thể trạng yếu 2.6.3.4 Liều lượng sử dụng Midazolam tiêm tĩnh mạch khởi mê 0,1-0,4mg/kg; trì mê 0,5-1,5mcg/kg/phút, an thần 0,5-1,0mg Midazolam tiêm bắp an thần 0,07-0,1mg/kg Các liều tiêm tĩnh mạch diazepam 2,5mg lorazepam 0,25mg sử dụng để an thần Các liều uống thích hợp với diazepam 5-10mg lorazepam 2-4mg 2.6.3.5 Tác dụng phụ Tương tác thuốc: sử dụng benzodiazepin cho bệnh nhân dùng thuốc chống co giật valproate gây đợt loạn thần Bệnh nhân có thai chửa đẻ: gây khuyết tật bẩm sinh sứt môi hở hàm ếch sử dụng thuốc tháng đầu thai kỳ Thuốc qua rau thai dẫn đến ức chế trẻ sơ sinh Viêm tĩnh mạch huyết khối nông đau nơi tiêm giảm tá dược diazepam lorazepam 2.6.3.6 Flumazenil: Chất đối kháng cạnh tranh cho thụ thể benzodiazepin hệ thần kinh trung ương Hóa giải tác dụng an thần gây benzodiazepin xảy phút, đỉnh tác dụng xảy khoảng 10 phút Flumazenil khơng hồn tồn hóa giải ức chế hô hấp benzodiazepin Flumazenil tác dụng ngắn benzodiazepin sử dung làm chất đối kháng Có thể cần thiết sử dụng lặp lại thời gian tác dụng ngắn Được chuyển hóa thành chất chuyển hóa bất hoạt gan Liều tiêm tĩnh mạch 0,3mg 30-60 giây tới liều tối đa 5mg Flumazenil chống định bệnh nhân liều thuốc điều trị trầm cảm ba vòng bệnh nhân dùng benzodiazepin để kiểm soát co giật tăng áp lực nội sọ Sử dụng thận trọng bệnh nhân điều trị thời gian dài benzodiazepin xảy hội chứng cai thuốc cấp tính 2.7 Opioid Morphin, meperidin, hydromorphon, fentanyl, sufentanil, alfentanil, remifentanil opioid chủ yếu dùng gây mê toàn thể Tác dụng giảm đau thuốc dùng phụ trợ khởi mê trì mê Opioid đơi dùng liều cao thuốc mê đơn độc phẫu thuật tim Các opioid khác biệt hiệu lực, dược động học tác dụng phụ 2.7.1 Phương thức tác động: Opioid liên kết với thụ thể đặc hiệu não, tủy sống thần kinh ngoại vi 2.7.2 Dược động học: Bảng liều lượng, thời gian tác dụng đỉnh thời gian giảm đau với chất chủ vận chất chủ vận-kháng chủ vận opioid tiêm tĩnh mạch Đào thải chủ yếu gan lệ thuộc vào dòng máu gan Remifentanil chuyển hóa esterase máu xương Morphin meperidin có chất chuyển hóa có hoạt tính quan trọng, dẫn xuất hydromorphon fentanyl khơng có đặc tính Các chất chuyển hóa chủ yếu tiết thận Sau sử dụng đường tĩnh mạch, thời gian khởi phát vòng vài phút với dẫn xuất fentanyl, hydromorphon morphin có lẽ 20-30 để đạt tác dụng đỉnh Chấm dứt tác dụng toàn thuốc ngoại trừ remifentanil tái phân bố 2.7.3 Dược lực học: 2.7.3.1 Hệ thần kinh trung ương Gây an thần giảm đau lệ thuộc liều, khoan khoái thường gặp Liều lớn gây quên ý thức, opioid thuốc gây ngủ đáng tin cậy Giảm MAC thuốc mê bốc thể khí giảm nhu cầu thuốc an thần gây ngủ tĩnh mạch Giảm CBF tốc độ chuyển hóa Meperidin dùng lặp lại gây kích thích hệ thần kinh trung ương co giật, thứ phát gây tích lũy normeperidin 2.7.3.2 Hệ tim mạch Toàn ngoại trừ meperidin gây thay đổi nhẹ co bóp tim Opioid khơng phong bế đáp ứng thụ thể áp lực với áp lực cao thấp Sức cản mạch toàn thân thường giảm vừa phải giảm dòng giao cảm hành não Các liều bolus meperidin morphin giảm sức cản mạch tồn thân phóng thích histamin Gây nhịp chậm lệ thuộc liều kích thích nhân dây thần kinh X trung ương Meperidin có tác dụng giống atropin yếu khơng gây nhịp chậm Đặc tính tương đối ổn định huyết động opioid thường dẫn đến việc dùng thuốc an thần gây mê bệnh nhân không ổn định huyết động 2.7.3.3 Hệ hô hấp Gây ức chế hô hấp lệ thuộc liều Ban đầu giảm tần số hô hấp với liều lớn giảm thể tích khí lưu thơng Ảnh hưởng gia tăng sử dụng thuốc an thần, thuốc ức chế hô hấp khác, mắc bệnh phổi trước Giảm đáp ứng hơ hấp với ưu thán giảm oxy khí thở vào Ảnh hưởng gia tăng đáng kể bệnh nhân ngủ Opioids giảm phản xạ ho lệ thuộc liều Các liều cao ức chế phản xạ tống vật lạ khỏi khí phế quản đặt ống nội khí quản thơng khí học chịu đựng tốt 2.7.3.4 Kích thước đồng tử: Giảm kích thích nhân Edinger-Westphal dây thần kinh vận nhãn 2.7.3.5 Co cứng cơ: Có thể xảy sau dùng opioid, đặc biệt ngực, bụng, đường khí đạo trên, dẫn đến khơng thể thơng khí cho bệnh nhân Tỷ lệ mắc gia tăng theo hiệu lực thuốc, liều, tốc độ sử dụng có dùng nitrous oxide khơng Co cứng hóa giải dùng thuốc giãn thuốc đối kháng opioid Co cứng gặp sau dùng trước với liều an thần benzodiazepin propofol 2.7.3.6 Hệ tiêu hóa Giảm việc rỗng dày tiết ruột non Trương lực đại tràng thắt gia tăng, giảm co bóp tống thức ăn Tăng áp lực đường mật gây đau mật, co thắt Oddi ngăn ngừa đặt canul ống mật chủ Tỷ lệ mặc phải thấp với opioid chủ vận-kháng chủ vận 2.7.3.7 Buồn nôn nơn: Có thể xảy kích thích trực tiếp khu vực khởi phát hóa thụ thể Buồn nôn thường xảy nếu bệnh nhân cử động 2.7.3.8 Bí tiểu Có thể xảy tăng trương lực thắt bàng quang ức chế phản xạ tống Có thể giảm nhận thức nhu cầu tiểu 2.7.3.9 Phản ứng dị ứng Hiếm gặp phản ứng phản vệ bắt gặp với morphin meperidin 2.7.3.10 Tương tác thuốc Sử dụng meperidin cho bệnh nhân dùng thuốc ức chế monoamin oxidase gây mê sảng tăng thân nhiệt gây tử vong 2.7.4 Liều lượng sử dụng Opioid thường dùng tiêm bolus truyền tĩnh mạch Liều lâm sàng phải cá thể hóa dựa tình trạng bệnh nhân đáp ứng lâm sàng Các liều lớn cần với bệnh nhân dùng opioid kéo dài 2.7.5 Naloxon Chất kháng chủ vận đơn dùng để hóa giải ảnh hưởng không mong muốn gây opioid ức chế hô hấp thần kinh trung ương 2.7.5.1 Phương thức tác động: Chất đối kháng cạnh tranh với thụ thể opioid não tủy sống 2.7.5.2 Dược động học: Tác dụng đỉnh nhận thấy 1-2 phút, giảm đáng kể tác dụng lâm sàng xảy sau 30 phút tái phân bố Được chuyển hóa gan 2.7.5.3 Dược lực học: Hóa giải ảnh hưởng dược lý học opioid ức chế hô hấp thần kinh trung ương Thuốc qua rau thai, sử dụng cho sản phụ trước sinh giảm ức chế hô hấp sơ sinh khởi phát opioid 2.7.5.4 Liều lượng cách dùng Ức chế hô hấp sau mổ người lớn điều trị tiêm tĩnh mạch 0,04mg 2-3 phút cần 2.7.5.5 Tác dụng phụ Đau: dẫn đến khởi phát đau đột ngột hóa giải tác dụng giảm đau opioid Điều kèm thay đổi đột ngột huyết động (như tăng huyết áp, nhịp tim nhanh) Ngừng tim: gặp, gây phù phổi ngừng tim Dùng lặp lại cần thiết thời gian tác dụng ngắn Câu hỏi ôn tập 1.Nêu dược lý học Propofol? 2.Nêu dược lý học Etomidat? 3.Nêu dược lý học Ketamin? Đăng tin lúc 07:05 ngày 24-11-2015

Ngày đăng: 20/12/2018, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w