Đồ án thiết kế bể chứa, Đồ án bể chứa Đồ án thiết kế bể chứa, Đồ án bể chứa Đồ án thiết kế bể chứa, Đồ án bể chứa Đồ án thiết kế bể chứa, Đồ án bể chứa Đồ án thiết kế bể chứa, Đồ án bể chứa Đồ án thiết kế bể chứa, Đồ án bể chứa
VIỆN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BIỂN MỤC LỤC ĐỒ ÁN BỂ CHỨA CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm chung 1.2 phân loại bể chứa 1.3 Tình hình xây dựng bể chứa nước ta CHƯƠNG : CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Thông số thiết kế 2.2 Tiêu chuẩn quy phạm phục vụ cho việc thiết kế 2.2.1 Tiêu chuẩn tính tải trọng: 2.2.2 Quy phạm thiết kế thân bể chứa: 2.2.3 Tiêu chuẩn vật liệu cho thân bồn 2.2.4 Tiêu chuẩn vật liệu cho thép gia cường họng ống 2.2.5 Tiêu chuẩn vật liệu cho giá đỡ bồn 2.3 Các loại vật liệu dùng thiết kế 2.3.1 Vật liệu dùng để thiết kế thân bể chứa: CHƯƠNG : THIẾT KẾ BỂ CHỨA THEO QUY PHẠM 3.1 Tính tốn loại tải trọng tác dụng lên bể chứa 3.1.1 Tải trọng gió: 3.1.1.1 Xác định hế số khí động c 10 3.1.1.2 Tính diện tích chắn gió hiệu 11 3.1.1.3 Tải trọng gió tác dụng lên bể chứa 11 3.1.2 Tải trọng kết cấu phụ trợ 11 3.1.3 Tải trọng áp lực thuỷ tĩnh chất lỏng 11 3.2 Tính tốn chiều dày thép thân bể 13 3.2.1 Tính tốn chiều dày thân bể chịu áp lực 13 3.2.2 Tính tốn chiều dày thành bể chịu áp lực 16 3.2.3 Tính tốn chiều dày thành bể điều kiện vận hành ứng suất nén 18 3.2.4 Tính tốn chiều dày thân bể có xét đến tải trọng gió 19 3.2.5 Tính tốn chiều dày thân bể điều kiện thử tải 20 3.2.6 Tính toán trọng lượng thân bể 22 3.3 Thiết kế lỗ mở thành bể ( lỗ người chui họng ống ) .22 NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 21 LỚP : 53CB1 3.3.1 Lựa chọn hình dáng lỗ mở thân bể chứa: .22 3.3.2 Lựa chọn kích thước lỗ mở .22 3.3.3 Tính khoảng cách lỗ mở 23 3.3.4 Lựa chọn giải pháp thiết kế lỗ mở 23 3.3.5 Lựa chọn vật liệu cho thành lỗ mở gia cường: 24 3.3.6 Tính chiều dày thành lỗ mở 25 3.3.7 Tính tốn gia cường 26 3.3.7.1 Yêu cầu diện tích gia cường , AR .27 3.3.7.2 Tính tốn khả tự gia cường thành bể thành lỗ mở 28 3.3.7.3 Giới hạn khu vực gia cường 29 CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU ĐỠ BỂ VÀ HỆ GIẰNG CHO KẾT CẤU ĐỠ BỂ 35 4.1 Thiết kế kết cấu đỡ bể 35 4.1.1 Tính tốn tải trọng tác dụng lên hệ kết cấu đỡ bể chứa 35 4.1.2 Tổ hợp tải trọng tác dụng kết cấu đỡ bể chứa: 36 4.1.4 Thiết kế hệ thống cột đỡ bể chứa 36 4.1.4.1 Lựa chọn số trụ đỡ cho bể chứa 36 4.1.4.2 Vật liệu làm trụ đỡ 36 4.1.4.3 Liên kết trụ bể chứa 37 4.1.4.4 Liên kết giứa trụ đỡ với nhau: .37 4.1.4.5 Tính tốn đặc trưng hình học cột đỡ .37 4.1.4.6 Kiểm tra mặt cắt A-A đầu cột: 38 4.1.4.7 Kiểm tra mặt cắt B-B chân cột 43 4.2 Tính tốn thiết kế hệ giằng có tăng để chống tải trọng ngang 48 4.2.1 Tính tốn lực kéo giằng .49 4.2.8 Kiểm tra ứng suất kéo giằng 50 4.2.8 Tính tốn chốt ( cho chi tiết ) 50 4.2.8 Tính tốn chi tiết 51 4.2.8 Tính tốn kiểm tra nối giằng 52 4.2.8 Lựa chọn tăng 53 4.2.7 Tính tốn đệm chân cột 53 4.2.8 Tính tốn liên kết hàn: 55 CHƯƠNG : THIẾT KẾ MÓNG CHO BỂ 58 5.1 Lựa chọn phương án móng 58 5.2 Xác định tải trọng 58 5.3 Lựa chọn sơ kích thước cọc 58 5.4 Số liệu địa chất 58 5.5 Xác định độ sâu đáy đài 5.6 Xác định sức chịu tải cọc: 61 5.7 Xác định số lượng cọc móng .63 5.8 Tính số lượng bố trí cọc 64 5.9 Tính tốn kiểm tra cọc 65 60 5.10 Kiểm tra đài cọc: 66 5.10.1 Kiểm tra cường độ tiết diện nghiêng – điều kiện đâm thủng 66 5.10.2 Tính tốn cường độ tiết diện thẳng đứng – tính cốt thép đài 67 CHƯƠNG : THIẾT KẾ BẰNG MÁY TÍNH .69 6.1 Tải trọng tác dụng lên bể .69 6.1.1 Tải trọng thân bể chứa 69 6.1.2 Tải trọng LPG chứa bể chứa 69 6.1.3 Tải trọng nước thử áp lực 69 6.1.5 Áp lực chất lỏng .69 6.1.6 Tải trọng gió tác dụng lên thân bể .69 6.2 Tổ hợp tải trọng 70 6.3TÍNH TỐN TRÊN SAP 2000 71 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Khái niệm chung Các công trình xây dựng dùng để chứa đựng sản phẩm chất lỏng, chất khí, vật liệu dạng hạt, ví dụ : sản phẩm dầu (xăng, dầu hoả, …), khí hố lỏng, nước, axit, cồn cơng nghiệp, vật liệu hạt, … gọi bể chứa Các bể chứa có áp lực thấp, áp lực thường, hay áp lực cao Tuỳ vào công bể, vào yêu cầu sử dụng yêu cầu kinh tế, thi công, người ta có loại hình bể thích hợp Việc phân loại bể chủ yếu vào hình dáng áp lực 1.2 phân loại bể chứa * Theo hình dáng bể gồm có : - Bể chứa hình trụ ( trụ đứng, trụ ngang – hình vẽ ) - Bể hình cầu, hình giọt nước, …(xem hình vẽ dưới) Hình 1.1Bể chứa trụ đứng Hình 1.2 Bể chứa trụ ngang Bể chứa trụ đứng : Thể tích chứa khác nhau, từ 100 đến 20000 m (chứa xăng ), chí tới 50 000 m ( chứa dầu mazút, …) Bể trụ đứng dùng mái có cột chống hay khơng có cột chống, có ưu điểm đơn giản chế tạo lắp ghép, dung tích chứa lớn, kinh tế Nhưng thường chứa chất lỏng hay khí có áp suất thường không cao Bể chứa trụ ngang : Cũng có ưu điểm bể chứa trụ đứng đơn giản chế tạo lắp ghép, đặc biệt chế tạo nhà máy vận chuyển đến cơng trình, khả chịu áp lực cao, thể tích chứa nhỏ (50 – 500 m ), chứa gas, xăng, hố lỏng… ) Hình 1.3 Bể chứa cầu Hình 1.4 Bể chứa hình giọt nước Bể chứa cầu : Dùng để chứa hoá lỏng với áp suất dư P d = 0.25 – 1.8 MPa, chúng có ưu điểm chịu áp suất cao, giảm tổn thất mát bay hơi, ứng suất theo phương, nhiên khó khăn chế tạo, ưu điểm mà khơng bể sánh sử dụng cách rộng rãi thực tế Bể chứa hình giọt nước : Lấy hình dạng hợp lý theo sức căng mặt giọt nước, bể chứa hình giọt nước dùng để chứa xăng có đàn hồi cao P d = 0.03 – 0.05 MPa, có ưu nhược điểm bể chứa cầu * Theo áp dư : Do chất lỏng bay không gian mặt thoáng chất lỏng mái bể mà phân : Bể chứa áp lực thấp : áp lực dư Pd [ 0.002 MPa ( 0.02kG/cm2 ) áp lực chân không ( xả hết chất lỏng ) Po [ 0.00025 MPa ( 0.0025 kG/cm2 ) Bể chứa áp lực cao : áp lực dư Pd/ 0.002 Mpa * Ngồi có cách phân loại theo vị trí khơng gian : cao mặt đất (đặt gối tựa), mặt đất , ngầm , nửa ngầm đất nước Như vậy, bể chứa với ưu điểm riêng cơng trình xây dựng phục vụ đắc lực cho đời sống kinh tế xã hội Chúng ngày hoàn thiện đáp ứng ngày cao yêu cầu sử dụng Việc nghiên cứu, ứng dụng nó, làm cho ngày phát huy vai trò cần thiết đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế đại 1.3 Tình hình xây dựng bể chứa nước ta Ở nước ta, bể chứa xuất từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, chủ yếu lúc đầu phục vụ cho công khai thác thuộc địa Pháp Trong suất thập kỉ chiến tranh, công nghiệp phát triển chậm chạp bể chứa phát triển, chủ yếu phục vụ cho xăng dầu, quân Gần với phát triển đất nước, hàng loạt dự án, nhà máy đời có nhu cầu sử dụng bể chứa, đời sống nhân dân ngày nâng cao nhu cầu xăng dầu, gas theo mà tăng vọt Nhu cầu bể chứa trở nên cấp thiết, bể chứa trở thành cơng trình xây dựng phổ biến xã hội Tuy nhiên chủ yếu bể chứa trụ đứng, thiết kế thi công bể chứa dung tích 25 000 m3 (Cát Lái – Thành phố Hồ Chí Minh ), bể chứa 10000 m3 sử dụng cách phổ biến Nhà Bè, Cần Thơ, Hải Phòng, Vũng Tàu, Hồ Chí Minh ….còn bể chứa cầu, hình giọt nước gần phải mua nước hay nước có thiết kế (bể chứa cầu nước thiết kế thi công TP Hồ Chí Minh) Nhu cầu xây dựng bể chứa cầu để chứa khí hố lỏng cấp bách Bể chứa nước ta nhỏ phân tán, xu hướng xây dựng bể chứa có áp lực cao hay bể chứa có dung tích lớn phát triển CHƯƠNG CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Thông số thiết kế - Kiểu bể : Bể cầu thép đặt hệ trụ đỡ - Khả chứa : 2500(T) - Thể tích bể chứa :V = - Bán kính bể : R i= - Trọng lượng riêng lớn LPG γ : 0,56 (T/m3) 2500 = 5511, 46(m ) 0,504.0,9 3 5511, 46 = 10,96 (m) 4 - Trọng lượng riêng nhỏ LPG γm : 0,504 (T/m3) - Áp suất thiết kế PTK : 1,6 (N/mm2) - Áp suất thiết kế Potk : 0,1 (N/mm2) - Chiều dày ăn mòn cho phép bên Δi : 1,5(mm) - Chiều dày ăn mòn cho phép bên ngồi Δo : 0,5(mm) - Kiểm tra tin Rơnghen : Toàn chiều dài đường hàn 100% - Sức chứa lớn bể : 90% thể tích bình - Nơi xây dựng bể : Hải phòng - Áp lực gió Wo : 115 daN/ m2 2.2 Tiêu chuẩn quy phạm phục vụ cho việc thiết kế 2.2.1 Tiêu chuẩn tính tải trọng: Tính tải trọng gió theo : Tải trọng tác động TCVN 2737-1995.(TL[4]) 2.2.2 Quy phạm thiết kế thân bể chứa: Thành bể thiết kế theo quy phạm : ASME section VIII DIVISION (TL[1]) 2.2.3 Tiêu chuẩn vật liệu cho thân bồn Tiêu chuẩn vật liệu ASTM A516 Gr 70 (TL[2]) Tiêu chuẩn vật liệu ASME section II part D (TL[3]) 2.2.4 Tiêu chuẩn vật liệu cho thép gia cường họng ống Tính tốn theo tiêu chuẩn vật liệu ASTM A516 Gr 70 (TL[2]) 2.2.5 Tiêu chuẩn vật liệu cho giá đỡ bồn Tính toán theo tiêu chuẩn vật liệu API 5L (TL[5]) 2.3 Các loại vật liệu dùng thiết kế 2.3.1 Vật liệu dùng để thiết kế thân bể chứa: Loại thép A516 Gr70, có đặc tính kỹ thuật sau: - Trọng lượng riêng : γ = 7,85 (T/m3) - Giới hạn chảy thiết kế Sy = 260 Mpa = 260 ( N/mm2 ) - Giới hạn bền thiết kế St = 485 Mpa = 485 ( N/mm2 ) - Mô đun đàn hồi : E= 2.1.105MPa= 2.1.105 (N/mm2) Theo appendix ( ASME section II part D ) , Tra bảng Table – 100 (a ) ta lấy : - Giới hạn chảy thiết kế S - Giới hạn bền thiết kế = t x 26 = 3, 33 ( N/mm2 ) y S = x 48 = 16 1,6 ( N/mm2 ) Lấy giá trị nhỏ Vậy ta lấy giá trị Sm = 161,6 ( N/mm2 ) để tính tốn CHƯƠNG THIẾT KẾ BỂ CHỨA THEO QUY PHẠM 3.1 Tính tốn loại tải trọng tác dụng lên bể chứa 3.1.1 Tải trọng gió: Tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 Giá trị tiêu chuẩn thành phẫn tĩnh tải trọng gió : Wg= γ.Wo.k.c.As (3.1) Trong : - Wg : Giá trị tiêu chuẩn phần tĩnh tải trọng gió - Wo : Giá trị áp lực gió theo vùng - k : Là hệ số tính đến thay đổi áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng (TCVN 2737 – 95 ) - c : Hệ số khí động lấy theo bảng (TCVN 2737 – 95 ) - As diện tích chắn gió hiệu ( m2 ) As = π.(Ro.sinβ )2 - Ro đường kính ngồi bể chứa - Hệ số độ tin cậy tải trọng gió lấy 1,2 Xác định hệ số k : Trọng tâm bể có cao độ : h= Ri+ ao= 10,96+ 2=12,96 (m) Trong : - Ri: Bán kính bể chứa, Ri = 10,96 (m) - a0: khoảng cách từ cốt 0.00 đến đáy bể chứa, ao = 2(m) Tra bảng ( TCVN 2737 -95 ) với dạng địa hình B ta có : k=1,05 φι Pmax = 93( T ) φι Pmin = 91,6 ( T ) Vậy thỏa mãn điều kiện : Pmax= 93T < [P] = 97,2(T) 5.9 Tính tốn kiểm tra cọc - Khi vận chuyển: q= n.γ.F.1 a =0.207xl a 12 1.85Tm 1,85Tm Trong đó: n- hệ số động γ- khối lượng riêng cọc F- diện tích tiết diện cọc Vì q = n.γ.F = 1,5.2,5.0,4.0.4 = 0, T/m a = 0,207.l = 0.207.12 = 2,484 m M1 = 0,5.q.a2 = 0,5.0, 6.2,4842 = 1,85( Tm) - Khi treo lên giá búa b = 0,29.l = 0,29.12= 3,48 m M2 = 0,5qb2 = 0,5.0, 6.3,482 = 4,42 ( Tm ) Ta thấy M2> M1 nên ta lấy M2 làm giá trị để tính tốn b = 3,48m 11 4.42Tm 4.42Tm Lấy lớp bảo vệ cốt thép cọc cm, ho=40-4 = 36( cm ) Diện tích cốt thép Fa = M2 4, 42 −4 = 4,87.10 (m2 ) =4,87 (cm2 ) = 0,9.Ra h 0,9.28000.0,36 Vậy Fa= 4,87 cm2 < 3Ф16 = 6,03( cm2 ) Kết luận: thép sử dụng đảm bảo cho q trình thi cơng cẩu 5.10 Kiểm tra đài cọc: Tính tốn kiểm tra đài cọc cột coi cứng làm việc công xôn ngàm mép cột tường chịu lực tác dụng lực tập trung chân cột tường Pi đầu cọc Có thể xảy khả đài bị phá hoại • Phá hoại theo tiết diện đứng • Phá hoại theo tiết diện nghiêng 5.10.1 Kiểm tra cường độ tiết diện nghiêng – điều kiện đâm thủng a Cột đâm thủng đài Thỏa mãn điều kiện :Pđt < Pcdt Pcdt = [α1 (bc + c2 ) + α (hc + c1 ) ] ho Rk h ˆ2 0˜ c1 ( theo BTCT II ) h ˆ2 0˜ c2 Với α = 1,5 , α2 = 1,5 bc, hc kích thước cột ho chiều cao làm việc đài , ho = 1,1m Pdt =0 cọc nằm tháp đâm thủng Nên thỏa mãn điều kiện chọc thủng b Hàng cọc đâm thủng đài Thỏa mãn điều kiện :Pđt < Pcdt Pdt = 3.Pmax =3.93 =279 ( T ) Ta có : b = 3,8 > bc +2.ho = 1,2 + 2.1,1 = 3,4 ( m ) Nên Pcdt = ( bc +h0 ).ho.Rk = ( 1,2 + 1,1 ) 1,1 88 = 300 ( T ) Vậy thỏa mãn điều kiện chọc thủng 5.10.2 Tính tốn cường độ tiết diện thẳng đứng – tính cốt thép đài N Pi = 787, + 43,3 n = = 92,3 (T) Pmax = 92 ( T ) - Xét theo mặt cắt 2-2 ta có Mng = r1.(P3+P6+P9) =3 Pmax 0,5= 3.93.0,9 = 251,1Tm Chọn Hđ = 1200(mm), chọn a =100(mm) => ho = 1100 (mm) Diện tích cốt thép theo phương cạnh L là: Fa = M ng −3 251,1 = 9,06.10 ( m2 )= 90,6 ( cm2 ) = 0,9.Ra h 0,9.28000.1,1 Từ chọn 30Ф20 có diện tích cốt thép Fa= 94,2 cm2, a =120 mm, l =3600 mm Hàm lượng cốt thép: 94,2 F µ= a = 100% =0,22% 380.110 b.ho Hàm lượng cốt thép thỏa mãn µ > - = 0.1 % Xét theo mặt cắt 1- ta có : Mng = (P1+P2+P3).r2 = 3.Pi.0,5 = 92,3.0,9 =249,2Tm Diện tích cốt thép yêu cầu theo phương cạnh ngắn là: −3 = 8,99.10 ( m2 )= 89,9 ( cm2 ) M ng 249,2 Fa = = 0,9.Ra h 0,9.28000.1,1 Từ chọn 30Ф20 có diện tích cốt thép Fa= 94,2 cm2, a =120 mm, l =3600 mm Hàm lượng cốt thép 94,2 F µ= a = 100% =0,22% b.ho 380.110 Hàm lượng cốt thép thỏa mãn µ > = 0.1 % CHƯƠNG THIẾT KẾ BẰNG MÁY TÍNH 6.1 Tải trọng tác dụng lên bể 6.1.1 Tải trọng thân bể chứa Máy tự động tính 6.1.2 Tải trọng LPG chứa bể chứa : Khi vận hành , lượng khí hóa lỏng chứa tối đa bể 90% thể tích bể với γ = 0,56 T/m3 6.1.3 Tải trọng nước thử áp lực : Khi thử áp lực thể tích nước thể tích bể chứa với γnước = 1T/m3 6.1.4 Tải trọng thiết bị công nghệ W = 12T 6.1.5 Áp lực chất lỏng Được tính tốn với mực nước cao chứa bể h = 17,63 m 6.1.6 Tải trọng gió tác dụng lên thân bể Tính tốn tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 ta có Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh gió : Wg = γ.Wo.k.c.As Trong : - Wg giá trị tính tốn thành phần tĩnh tải trọng gió - Wo giá trị áp lực gió 1m2 - k hệ số tính đến thay đổi áp lực gió theo độ cao - c hệ số khí động lấy theo bảng (TCVN 2797-95) - As diện tích chắn gió hiệu (m2) - Ro bán kính ngồi bể chứa (m) - γ hệ số độ tin cậy tải trọng gió, lấy γ= 1.2 Áp lực gió Wo= 115 daN/m2 Xác định hệ số K Tra bảng (TCVN 2737-95) Xác định hệ số c Tra bảng 6, cho bể có dạng hình cầu Kết tính tốn tải trọng gió theo 2737 -1995 ta có : ℜ Fx = 10,78(T ) ℜ Fy = 10,96(T ) Tổng tải trọng gió tác dụng lên bể = 15,37(T ) ℜF = 10,782 10,962 Tải trọng gió tính theo quy phạm ℜ F = 16,72(T ) Vậy tính theo cách tương đương 6.2 Tổ hợp tải trọng Tổ hợp Bản LPG thân Nước Thiết bị Gió thử áp Áp lực Áp lực lực Combo1 x Combo2 x Combo3 x Combo4 x x x x x x x x x x x x x x x x x x Combo5 x x x x 6.3 TÍNH TỐN TRÊN SAP 2000 Hình 6.1 Sơ đồ hình học bể 2500 T Hình 6.2 S11 –combo1( S11 =115,556N/mm2 ,S11 max =147,31 N/mm2 ) Hình 6.3 S22 –combo1( s11 =33,96 N/mm2 ,s11 max = 279,57N/mm2 ) Hình 6.4 S12 –combo1( S11 = -17,714 N/mm2 , S11 max = 17,74 N/mm2 Hình 6.5 ứng suất đầu cột ( Smax = 207.87 N/mm2 ) Hình 6.6 phản lực chân cột Kết nội lực tính từ phần mềm Sap 2000 Combo1 Combo1 Pmax( T ) Mmax( Tm ) Pmax( T ) Mmax( Tm ) Quy phạm Sap2000 445,6 446,4 6,2 12,6 787,4 787 6,2 14 Kết luận : kết nội lực tính theo phương pháp tương đương Kiểm tra độ bền thân bể Kết ứng suất thành bể Độ bền thân bể kiểm tra theo cơng thức sau: Trong đó: − σ1, σ2, τ ứng suất pháp S11, S22 max ứng suất tiếp max S12 − γc hệ số làm việc (γc = 1) − R cường độ chảy dẻo thép bể ( R = 260N/mm2 ) Kết ứng suất thành bể Tổ hợp Combo1 σ S11max S22max S12max R ( N/mm2 ) ( N/mm2 ) ( N/mm2 ) ( N/mm ) ( N/mm2 ) 147,31 279,57 17,74 242,3 260 Kết luận Thỏa mãn Vậy chiều dày thân bể tính theo quy phạm kiểm tra lại phần mềm Sap2000, kết tính tốn theo quy phạm máy tính tương đương Tài liệu tham khảo Tiêu chẩn ASME section VIII DIVISION 2 Tiêu chuẩn vật liệu ASME section II part D Tiêu chuẩn vật liệu ASTM A516 Gr 70 Tiêu chuẩn vật liệu API 5L TCVN 2737 -1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205 -1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu bê tông cốt thép ( phần cấu kiện ) – PGS.TS Phan Quang Minh ... 29 CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU ĐỠ BỂ VÀ HỆ GIẰNG CHO KẾT CẤU ĐỠ BỂ 35 4.1 Thiết kế kết cấu đỡ bể 35 4.1.1 Tính tốn tải trọng tác dụng lên hệ kết cấu đỡ bể chứa 35 4.1.2... dụng kết cấu đỡ bể chứa: 36 4.1.4 Thiết kế hệ thống cột đỡ bể chứa 36 4.1.4.1 Lựa chọn số trụ đỡ cho bể chứa 36 4.1.4.2 Vật liệu làm trụ đỡ 36 4.1.4.3 Liên kết trụ bể chứa. .. gas theo mà tăng vọt Nhu cầu bể chứa trở nên cấp thiết, bể chứa trở thành cơng trình xây dựng phổ biến xã hội Tuy nhiên chủ yếu bể chứa trụ đứng, thiết kế thi công bể chứa dung tích 25 000 m3 (Cát