1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THUYET MINH BP DONG COC SGT 30x30cm

16 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Chuẩn bị mặt bằng thi công – Trước khi thi công đóng cọc, mặt bằng thi công phải được san ủi bằng phẳng, đảm bảo độ ổn định và an toàn cho máy móc thiết bị thi công.. Quy định về đóng cọ

Trang 1

Nội dung

1 Vị trí cầu 2

2 Giới hạn và tiêu chuẩn thiết kế 2

3 Cấu tạo sàn giảm tải mố A1 2

4 Khối lượng 3

5 Sơ đồ tổ chức 4

6 Thiết bị và nhân lực 4

7 Chuẩn bị mặt bằng thi công 5

8 Địa chất khu vực sàn giảm tải 5

9 Công tác đóng cọc (cọc đúc sẵn loại 30x30cm) 6

9.1 Mục đích 6

9.2 Số lượng cọc thử 6

9.3 Vị trí cọc thử 6

9.4 Quy cách cọc 6

9.5 Lựa chọn loại búa 7

9.6 Yêu cầu kỹ thuật 8

10 Yêu cầu vê thi công đóng cọc 10

10.1 Công tác chuẩn bị 10

10.2 Trình tự thi công 10

10.3 Yêu cầu mối nối cọc 11

10.4 Báo cáo nhật ký đóng cọc 11

10.5 Kiểm tra và giám sát 11

11 Biện pháp bảo vệ mố A1 tránh chuyển vị 12

12 An toàn trong giai đoạn thi công 12

12.1 An toàn di chuyển, giao nhận và bóc dỡ cho nhân công 12

12.2 An toàn cho người vận hành hệ thống thủy lực 12

12.3 An toàn điện 14

12.4 An toàn vệ sinh môi trường và phòng chóng cháy nổ 15

13 Phụ lục bản vẽ

Trang 2

BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÓNG CỌC BTCT ĐÚC SẴN 30x30 cm

HẠNG MỤC: SÀN GIẢM TẢI MỐ A1 CẦU VÀM CỐNG

1 Vị trí cầu

Cùng với phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở tất cả các vùng Công trình hoàn thành sẽ góp phần rút ngắn thời gian qua sông Hậu, giảm ách tắc giao thông, tạo động lực thúc đẩy phát triển trong vùng Một trong những hợp phần quan trọng trong Dự án Kết nối khu vực trung tâm ĐBSCL Sẽ tạo nên hệ thống giao thông đường bộ thông suốt, mở ra

cơ hội thông thương hàng hóa, tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong khu vực ĐBSCL nói riêng, giữa các tỉnh miền Tây với Thành Phố Hồ Chí Minh

và cả nước nói chung

Cầu Vàm Cống bắc qua sông Hậu thuộc địa phận huyện Lấp Vò – Tỉnh Đồng Tháp và quận Thốt Nốt - TP.Cần Thơ, cách phà Vàm Cống hiện hữu khoảng 2.5km về phía Hạ lưu, cách Cầu Cần Thơ khoảng 48 Km về phía thượng lưu

Chiều dài toàn cầu: L = 2.9694m

Vị trí mố A1: Km23+831.06 (Theo lý trình thiết kế dự án) tại Huyện Lấp Vò

2 Quy mô và tiêu chuẩn thiết kế cầu

Qui mô: Cầu được thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT DƯL và dầm hộp thép

Mặt cắt ngang cầu:

Bề rộng toàn cầu Bc = 24.5 m gồm:

 Dải phân cách giữa b=1.5 m

3 Cấu tạo sàn giảm tải mố A1

Trang 3

Sàn giảm tải sau mố A1 được bố trí từ lý trình Km23+803.45 đến Km23+823.45, kích thước sàn giảm tải dài 20 m, rộng 48.6m Cấu tạo sàn giảm tải bằng BTCT dày 30 cm, đặt trên nền móng cọc gồm 281 cọc BTCT kích thước 35x35 cm, chiều dài cọc 26.5m

4 Khối lượng cọc đóng sàn giảm tải mố A1:

Cọc đúc sẵn loại 30x30cm tại sàn giảm tải Mố A1 CầuVàm Cống m/cọc 7615,10 / 281

5 Sơ đồ tổ chức thi công đóng cọc

Sơ đồ tổ chức đội thi công như sau:

Trang 4

GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

P GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

QUẢN LÝ XÂY DỰNG

KỸ SƯ CÔNG TRƯỜNG KỸ SƯ KHẢO SÁT QUẢN LÝ AN TOÀN

ĐÔI XÂY DỰNG

6 Thiết bị và nhân lực thực hiện cơng tác đĩng cọc

Bảng 5.1 Danh sách thiết bị thi cơng ST

Khối lượng

Máy cơ sở: Hitachi PD80 (40T)

Búa diesel dạng ống Kobelco K35 (3.5T)

Bảng 5.2 Khối lượng nhân cơng cho cơng tác đĩng cọc

Trang 5

.

7 Chuẩn bị mặt bằng thi công

– Trước khi thi công đóng cọc, mặt bằng thi công phải được san ủi bằng phẳng, đảm

bảo độ ổn định và an toàn cho máy móc thiết bị thi công

– Cao độ đỉnh cọc là +1.30m, tuy nhiên căn cứ vào điều kiện thực tế, lớp đất mặt tại

cao độ này là bùn dẻo chảy, mực nước ngầm khi thi công có cao độ là +1.00 m Vì vậy đơn vị thi công san gạt mặt bằng tới cao độ cao độ mặt bằng thi công là +2.30 m

để an toàn ổn định cho thiết bị thi công

8 Đặc điểm địa chất

– Địa chất tại khu vực sàn giảm tải mố A1 cầu Vàm Cống như sau:

Lớp KQ: Lớp đất mặt, đất thổ nhưỡng sét gầy trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn trung bình SPT = 3 búa/30cm Cao độ đáy lớp +0.3m;

Lớp 1C: Sét gầy màu xám xanh, nâu đen, trạng thái dẻo mềm Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn trung bình SPT = 3 búa/30cm Cao độ đáy lớp -1.20 m;

Lớp 3A: Cát bụi, cát sét màu xám đen, xám xanh, xanh đen, kết cấu chặt vừa, kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn cho giá trị trung bình SPT = 15 búa/30cm Cao độ đáy lớp -19.10 m;

Lớp 4E: Sét gầy màu xám nâu, xám vàng, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn trung bình SPT = 28 búa/30cm

9 Công tác đóng cọc đại trà (cọc BTCT đúc sẵn loại 30x30cm)

9.1 Công tác chuẩn bị

– Chuẩn bị đầy đủ báo cáo kỹ thuật về công tác khảo sát đất, kết quả SPT, các mẫu

nhật ký đóng cọc

Trang 6

– Định vị tâm cọc.

9.2 Quy cách cọc

– Loại cọc: cọc BTCT, tiết diện 30x30 cm

– Chiều dài cọc như sau: Sàn giảm tải Mố A1: L = 27.1m (chưa đập đầu cọc)

– Chất lượng, quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật cọc: theo đúng bản vẽ thiết kế và được

nghiệm thu trước khi đóng

– Nhà thầu sẽ kiểm tra kỹ thuật chất lượng đường hàn liên kết cọc và mối nối cọc ở

từng mối nối đúng như thiết kế về chiều dày bản nối, chiều dài và chiều dày đường hàn

– Đảm bảo các đoạn nối cọc sau trùng tim với các đoạn cọc đã đóng.

– Không được sử dụng cọc có sai số kích thước vượt quá yêu cầu trong Bảng sau

đây và các đốt cọc phải có chiều rộng vết nứt không vượt quá 0.2mm, chiều sâu vết nứt không được vượt quá 10mm, tổng diện tích hư hỏng, nứt vỡ không vượt quá 5% trên tổng diện tích bề mặt cọc

Bảng 9.1: Sai số cho phép cho kích thước cọc

ST

T.

9.3 Lựa chọn loại búa

– Nguyên tắc lựa chọn búa:

+ Có đủ năng lực để hạ cọc đến chiều sâu thiết kế với độ chối quy định trong thiết

kế xuyên qua các lớp đất dày kể cả tầng kẹp cứng

Trang 7

+ Gây nên ứng suất động không lớn hơn ứng suất động cho phép của cọc để hạn chế khả năng gây nứt cọc

+ Tổng số nhát đập hoặc tổng thời gian hạ cọc liên tục không được vượt quá giá trị khống chế trong thiết kế ngăn ngừa hiện tượng cọc bị mỏi

+ Độ chối của cọc không nên quá nhỏ có thể làm hỏng đầu búa

– Tính toán lựa chọn búa đóng cọc:

+ Năng lượng cần thiết tối thiểu của nhát búa đập E được xác định theo công thức (1) điều 5.2 tiêu chuẩn TCVN 9394:2012 – Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu:

E = 1.75aP Trong đó :

E: năng lượng đập của búa (kG.m)

a : hệ số bằng 25 (kG.m/tấn) P: khả năng chịu tải của cọc quy định trong thiết kế (tấn)

E = 1.75*25*60.1 = 2629.4 (Kg.m) + Loại búa được chọn với năng lượng nhát đập phải thỏa mãn điều kiện (công thức (2) điều 5.2 tiêu chuẩn TCVN 9394:2012 – Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu):

Qn+q Ett ≤ k

Trong đó:

Bảng 9.1: Hệ số chọn búa đóng theo bảng sau (Bảng 2 - TCVN 9394:2012)

Chú thích: Khi hạ cọc bằng phương pháp xói nước thì các hệ số nói trên được tăng thêm 1.5

Chọn búa đi-ê-zen kiểu ống có năng lượng xung kích E = 10500 kG.m, trọng lượng phần rơi của búa là 35000 kG

Qn : Trọng lượng toàn phần của búa (Kg)

Qn = 3.5*103 Kg

q : Trọng lượng cọc (gồm cả trọng lượng mũ và miếng đệm đầu cọc (0.5 tấn))

q = γcọc *Fcọc*Lcọc + 0.5 = 2.5*0.3*0.3*27.1 + 0.5

q = 6.598 tấn = 6598 kG

Ett = 0.9*Q*H = 8820 kGm

Q - trọng lượng phần đập của búa, Q = 3500 kG;

Trang 8

H - chiều cao rơi thực tế phần đập búa khi đóng ở giai đoạn cuối, đối với búa đi-ê-zen kiểu ống H = 2.8 m

Kiểm tra:

3 5×103+6598

8820 = 1.14 ≤ k yc=6

 Búa được chọn đạt yêu cầu

9.4 Yêu cầu kỹ thuật đóng cọc

a Độ chối tính toán (tính theo điều 5.11 tiêu chuẩn TCVN 9394:2012 – Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu)

– Độ chối của cọc đóng: Độ lún của cọc do một nhát búa đóng

– Độ chối tính toán của cọc được xác định theo công thức (3) điều 5.11 TCVN

9394:2012

e≤ nFE tt kP

M (kP M +nF).

Q T+ε2(q+q1)

Q T+q +q1

Trong công thức trên:

e - độ chối dư, cm, bằng độ lún của cọc do một nhát búa đóng và 1 phút làm việc của búa rung;

n - hệ số tra theo bảng sau, T/ m2; Bảng 9.2: Hệ số n (Bảng 5 - TCVN 9394:2012)

Cọc BTCT có mũ Cọc thép có mũ

150 500

F - diện tích theo chu vi ngoài của cọc đặc hoặc rỗng (không phụ thuộc vào cọc có hay không có mũi nhọn), m2;

k - hệ số an toàn về đất, trong xây dựng cầu khi số lượng cọc lớn hơn 20 thì k = 1.4;

P - khả năng chịu tải của cọc theo thiết kế, T;

P = 60.1 (T);

M - hệ số lấy bằng 1 cho búa đóng;

QT - trọng lượng toàn phần của búa hoặc búa rung, T;

QT = 3.5 (T)

 - hệ số phục hồi va đập, lấy 2 = 0.2 khi đóng cọc BTCT và cọc thép có dùng mũ cọc đệm gỗ;

q - trọng lượng cọc và mũ cọc, T;

Trang 9

q = 6.598 (T);

q1 - trọng lượng cọc dẫn, T; (không dùng cọc dẫn)

q1 = 0 (T)

e≤150×0 09×8 820

1 4×60 1

1 (1 4×60 11 +150×0 09)

.3 5+0 2(6 598+0)

3 5+6 598+0

= 0.0069 m

b Quy định về đóng cọc

– Điều kiện ngừng đóng cọc: Khi cao độ mũi cọc đã ngàm vào lớp đất tốt và độ chối

trung bình của 10 nhát sau cùng đạt ≤ eo

– Cọc không đạt độ chối thiết kế thì cần đóng bù để kiểm tra sau khi được “nghỉ” theo

quy định Độ chối kiểm tra được đo cho 3 loạt búa, mỗi loạt 10 nhát búa lấy giá trị trung bình: Thời gian nghỉ của cọc trước khi đóng kiểm tra không nhỏ hơn 06 ngày

– Trong trường hợp độ chối khi đóng kiểm tra vẫn lớn hơn độ chối thiết kế, đơn vị thi

công cần thông báo cho CĐT và TVGS để chỉ đạo phối hợp xử lý

10 Yêu cầu về thi công đóng cọc

10.1 Công tác chuẩn bị

– Chuẩn bị đầy đủ báo cáo kỹ thuật về công tác khảo sát đất, kết quả SPT, các mẫu

nhật ký đóng cọc;

– Kiểm tra nghiệm thu thiết bị, hồ sơ thiết bị, nhân sự thi công trước khi đóng cọc; – Kiểm tra, các đốt cọc tại công trường trước khi đóng;

– Chuẩn bị mặt bằng thi công;

– Định vị tâm cọc, cao độ mặt bằng thi công.

10.2 Trình tự thi công

– Công tác khảo sát nhằm định vị cọc được thực hiện bằng máy toàn đạc Từ những

điểm định vị này, máy toàn đạt được dùng để xác định các điểm đốt cọc Sau đó, các cọc nhọn được dùng để định vị các vị trí này nhằm phục vụ cho công tác thi công cọc

– Dùng máy thủy bình và thước mm (để bám sát theo giá trị cuối cùng khi tính toán)

nhằm tính toán độ chối của cọc

– Xác định vị trí tâm cọc BTCT đúc sẵn 30x30cm.

Trang 10

– Cọc sẽ được đóng liên tục (Ngoại trừ thời gian nối cọc).

– Thường xuyên giám sát độ thẳng đứng, độ sâu cọc và độ chối cọc trong suốt quá

trình đóng

– Đóng cọc đến cao độ thiết kế, giá trị số đo chiều sâu cọc được dùng để xác định độ

chối cọc, độ chối tính theo mm

– Xác định độ chối cọc bằng thiết bị đo độ chối dùng giấy kẻ ô ly và bút chì, hoặc đo

bằng máy thủy bình

– Nếu cọc chưa đạt cao độ thiết kế trong khi đạt độ chối thiết kế thì: ngừng đóng, sau

đó 6 ngày kiểm tra lại độ chối Nếu sau khi đóng lại, chiều dài thiết kế cọc vẫn chưa đạt thì các bên phải cùng nhau tìm phương án xử lý

– Khi cọc đã đạt cao độ thiết kế trong khi chưa đạt độ chối thiết kế thì dừng đóng Để

cọc nghỉ 6 ngày, sau đó kiểm tra lại độ chối Nếu sau khi đóng lại, độ chối thiết kế cọc vẫn chưa đạt thì các bên phải cùng nhau tìm phương án xử lý

– Ở bước cuối cùng lưu trữ cọc vào mỗi giai đoạn xác định độ chối cuối cùng của cọc – Khi hoàn tất đóng cọc, trạng thái đầu cọc phải được kiểm tra.

– Sau khi hoàn tất đóng cọc, tất cả các bên liên quan phải chuẩn bị biên bản đóng cọc

và kết quả đóng cọc tại hiện trường

– Sai lệch trục của cọc cho phép tại hiện trường: Sai số trục của cọc theo các phương

không quá 75mm;

10.3 Yêu cầu mối nối cọc

– Tâm đốt cọc phải được nối với nhau theo đúng hướng.

– Bề mặt bê tông tại 2 đầu cọc phải tiếp xúc chặt với nhau

– Kích thước mối hàn phải phù hợp với yêu cầu thiết kế.

– Mối hàn nối cọc phải khớp 4 mặt theo yêu cầu thiết kế.

– Bề mặt điểm tiếp xúc phải phẳng nhẵn.

10.4 Báo cáo nhật ký đóng cọc

Nhật ký đóng cọc phải được chú ý trong suốt giai đoạn thi công, bao gồm:

– Ngày đúc cọc

– Số lượng, vị trí và kích thước cọc

– Độ sâu đóng cọc, khối lượng đốt cọc và mối nối.

– Thiết bị đóng cọc.

Trang 11

– Trình tự đóng cọc.

– Cao độ mũi cọc và độ chối cọc sau khi đóng

– Vấn đề kỹ thuật xảy ra trong công tác đóng cọc theo như yêu cầu thiết kế, sai lệch vị

trí và độ nghiêng

– Tên tư vấn giám sát và Kỹ sư công trường của nhà thầu.

10.5 Kiểm tra và giám sát

– Trong suốt quá trình thi công, Nhà thầu sẽ bố trí cán bộ kỹ thuật theo sát công tác

đóng cọc và lưu ý nhật ký đóng cọc TVGS hoặc đại diện Chủ đầu tư và Nhà thầu kiểm tra các yêu cầu để ra lệnh dừng đóng cọc khi cần thiết và phải có biên bản hiện trường cùng biên bản kiểm tra

– Kiểm tra công tác thi công cọc được tiến hành theo các hồ sơ sau:

+ Tài liệu thiết kế đã được chấp thuận;

+ Biên bản khảo sát địa chất

+ Hồ sơ chất lượng đúc cọc

+ Hồ sơ nghiệm thu thiết bị thi công

+ Nhật ký đóng cọc và biên bản kiểm tra cọc

11 Biện pháp bảo vệ mố cầu, tránh chuyển vị quá lớn khi đóng cọc

– Khi đóng cọc sàn giảm tải mố A1 cầu Vàm Cống, do mố cầu đã được thi công trước

nên có thể xảy ra hiện tượng chuyển vị Nếu chuyển vị của mố cầu quá lớn vượt giới hạn cho phép sẽ ảnh hưởng đến khả năng chịu lực và khai thác Vì vậy trước khi đóng cọc, đơn vị thi công sẽ đề nghị với nhà thầu thi công gói thầu CW3A phối hợp quan trắc chuyển vị mố cầu, cùng nhau thống nhất phương án xử lý trong trường hợp xảy ra chuyển vị mố vượt giới hạn cho phép

– Nhà thầu đề xuất biện pháp đào rãnh rộng 0.5m, sâu 2m phía tiếp giáp bệ mố cầu để

giảm ảnh hưởng của chuyển vị đất nền lên mố cầu

– Trình tự thi công sẽ được bắt đầu từ vị trí tiếp giáp gần mố ra xa dần về cuối sàn

giảm tải nhằm tránh ảnh hưởng đến mố cầu

– Trong quá trình thi công, nhà thầu sẽ liên tục quan trắc chuyển vị ngang của mố cầu

tại 02 điểm ở hai bên mố cầu, trường hợp quá trình đóng cọc, mố cầu chuyển vị quá 38mm thì phải dừng thi công đợi cho đất nền ổn định và có biện pháp phù hợp mới được phép thi công tiếp

Trang 12

CL OF BEARING 2%

i%

12 An toàn trong giai đoạn thi công

12.1 An toàn di chuyển, giao nhận và bốc dỡ cho nhân công

– Công nhân phải có giấy khám sức khỏe do cơ quan chức năng cấp; kiểm tra sức khỏe

thường xuyên 12 tháng/lần

– Công nhân phải kết hợp chặt chẽ với tài xế xe cẩu.

– Kiểm tra cáp treo thường xuyên, nếu phát hiện khuyết tật phải báo ngay cho tài xế xe

cẩu để đổi cáp mới ngay lập tức

– Kiểm tra móc cẩu trước khi treo, nếu phát hiện hư hỏng phải báo ngay với cán bộ kỹ

thuật để không sử dụng

– Sau khi treo hoặc nâng cọc, kiểm tra tính cân bằng của móc Nếu phản áp không cân

bằng thì phải đổi móc và chỉnh lại

– Các công cụ phải cho vào túi đựng Không chuyền ném công cụ.

– Nhân công chịu trách nhiệm thi công trên cao phải đứng vững Không với tay, kéo

hoặc xoay tải trọng đang treo

– Chỉ tháo móc cẩu sau khi mọi thứ đã vào vị trí.

– Không làm việc trong điều kiện gió lớn hơn cấp 5.

Trang 13

12.2 An toàn cho tài xế cẩu

– Tài xế cẩu phải được huấn luyện chuyên môn và an toàn lao động trước khi vận hành

cẩu

– Kiểm tra điều kiện kỹ thuật của thiết bị và những vật dụng quan trọng như thiết bị an

toàn, bảo hộ, thắng, cáp, v.v trước khi vận hành Nếu phát sinh vấn đề phải được xử

lý ngay lập tức trước khi vận hành Ký hiệu phải được thống nhất giữa đội trưởng và nhân công trong đội

– Hợp tác chặt chẽ với người ra hiệu, người mang vác và người nhận Tài xế cẩu chỉ

tiến hành công việc khi đã hiểu rõ các ký hiệu

– Không nâng vật dụng cao hơn mức cho phép.

– Không nâng khi vật dụng chưa ổn định.

– Không nâng vật dụng bị chôn dưới đất hoặc bị chắn với vật thể khác.

– Không nâng vật thể ở xa.

– Không nâng và di chuyển cẩu cùng lúc.

– Không nâng hoặc hạ thấp hơn tốc độ cho phép.

– Không kéo hoặc giãn cáp khi vật dụng chưa vào vị trí.

– Không nâng hoặc hạ vật thể khi có người đang đỡ.

– Không dùng cẩu để di chuyển con người,

– Không di chuyển vật thể qua người.

– Khi di chuyển vật thể theo phương ngang, đảm bảo khoảng cách từ mặt dưới đến độ

cao vật cản trên đường di chuyển tối thiểu 50cm

– Không thay đổi hướng di chuyển khi cẩu chưa dừng lại.

– Cẩu không làm việc hoặc di chuyển đến đường dây điện và vi phạm khoảng cách an

toàn Khoảng cách an toàn được tính từ điểm thấp nhất của dây cáp theo bảng sau: Điện thế dòng điện (KV) 1 1 – 20 35 – 110 154-220 330 500-700

– Không treo vật thể lơ lửng khi đã dừng công việc.

– Không làm việc trong điều kiện gió to, vận tốc lớn.

– Không làm việc vào ban đêm, trong điều kiện sương mù và thiếu sáng.

12.3 An toàn điện

– Người không phận sự không được dùng thiết bị điện.

Ngày đăng: 19/12/2018, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w