Nghiên cứu cơ sở địa lý cho sử dụng hợp lý đất ngập nước khu vực long biên – gia lâm, thành phố hà nội

118 68 0
Nghiên cứu cơ sở địa lý cho sử dụng hợp lý đất ngập nước khu vực long biên – gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Huyền Trang NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC KHU VỰC LONG BIÊN - GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Huyền Trang NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC KHU VỰC LONG BIÊN - GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Văn Bào Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phạm Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Địa Lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Văn Bào người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc, UBND quận Long Biên UBND huyện Gia Lâm tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình nghiên cứu luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn./ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chƣơng TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận việc sử dụng hợp lý đất ngập nước 11 1.2.1 Khái niệm chung đất ngập nước 11 1.2.2 Khát quát đất ngập nước Thành phố Hà Nội 16 1.2.3 Cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ phát triển không gian gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường hồ nước, sơng ngịi 17 1.3 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 28 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 28 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 1.3.3 Quy trình bước nghiên cứu 31 iii Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC LONG BIÊN - GIA LÂM 33 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình hình thành, phát triển phân bố đất ngập nước khu vực 33 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.2 Đặc điểm sinh thái vùng q trình phát triển khơng gian đất ngập nước khu vực Long Biên - Gia Lâm, Hà Nội 47 2.2.1 Đặc điểm sinh thái cảnh quan khu vực Long Biên - Gia Lâm 47 2.2.2 Quá trình hình thành, biến đổi hệ thống sông, hồ nhân tố ảnh hưởng tới phát triển đất ngập nước khu vực Long Biên - Gia Lâm 51 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NGẬP NƢỚC KHU VỰC LONG BIÊN - GIA LÂM 58 3.1 Khái quát không gian phân bố đất ngập nước khu vực Long Biên - Gia Lâm 58 3.1.1 Hệ thống sơng ngịi 58 3.1.2 Khái quát hệ thống hồ đất ngập nước khác 61 3.2 Thực trạng khai thác, sử dụng trạng môi trường vùng đất ngập nước 64 3.2.1 Vấn đề môi trường vùng đất ngập nước khu vực 64 3.2.2 Đặc điểm khai thác sử dụng vùng đất ngập nước 72 3.3 Định hướng sử dụng bền vững vùng đất ngập nước khu vực 75 3.3.1 Phân tích đồ quy hoạch khu vực 75 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý vùng đất ngập nước 78 3.3.3 Định hướng sử dụng bền vững vùng đất ngập nước khu vực 81 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các giá trị kinh tế đất ngập nước 16 Bảng Các loại đất ngập nước Hà Nội 16 Bảng Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 khu vực nghiên cứu 46 Bảng Các tiêu chí xác định cấp phân vị cảnh quan khu vực 48 Bảng Khối lượng cát khai thác khu vực Hà Nội - Thượng Cát 70 Bảng Một số giá trị, chức năng, dịch vụ ĐNN Hà Nội 82 Bảng Tổng hợp ao, hồ khu vực 99 Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặt hồ: Thạch Bàn, Thạch Bàn 1, Sài Đồng 101 Bảng Tổng hợp trạng bờ, hành lang bờ khu vực nghiên cứu 102 Bảng 10 Kết quan trắc chất lượng nước mặt sông Hồng năm 2015 107 Bảng 11 Kết quan trắc chất lượng nước mặt sông Đuống năm 2015 108 Bảng 12 Kết quan trắc chất lượng nước mặt sông Cầu Bây năm 2015 109 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tổng quan chung cho đất ngập nước 12 Hình Các vùng hình thành đất ngập nước 13 Hình Sự thay đổi tính chất đất từ vùng tiêu nước tốt đến vùng khó tiêu nước 14 Hình Hình thái thung lũng sơng vùng đồng 19 Hình Quá trình hình thành khúc uốn thứ sinh khúc uốn nguyên thuỷ P-P 20 Hình Dịng sơng cắt đứt cổ khúc uốn hình thành hồ móng ngựa 21 Hình Gờ cao ven lòng (đê thiên nhiên) hồ móng ngựa 23 Hình Quy trình nghiên cứu sở địa lý cho sử dụng hợp lý đất ngập nước khu vực Long Biên - Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 32 Hình Sơ đồ vị trí khu vực Long Biên - Gia Lâm thành phố Hà Nội 33 Hình 10 Bản đồ địa chất - khoáng sản khu vực Long Biên - Gia Lâm 35 Hình 11 Bản đồ địa mạo khu vực Long Biên - Gia Lâm 38 Hình 12 Bản đồ thổ nhưỡng khu vực Long Biên - Gia Lâm 42 Hình 13 Bản đồ thảm thực vật khu vực Long Biên - Gia Lâm 44 Hình 14 Bản đồ cảnh quan Long Biên - Gia Lâm, TP Hà Nội 50 Hình 15 Sơ đồ lịng sơng cổ Tiêu Tương 53 Hình 16 Sơ đồ lịng sơng Dâu cổ 55 Hình 17 Bản đồ tài nguyên nước sông khu vực Long Biên - Gia Lâm 60 Hình 18 Bản đồ trạng đất ngập nước khu vực Long Biên - Gia Lâm 62 Hình 19 Ảnh vệ tinh LANDSAT khu vực Long Biên - Gia Lâm lân cận 63 Hình 20 Bản đồ chất lượng nước sơng khu vực Long Biên - Gia Lâm 65 Hình 21 Sơng Cầu Bây, đoạn gần cầu Thanh Trì 67 Hình 22 Hồ Thạch Bàn - Long Biên sau cải tạo, tạo hành lang, cảnh quan 72 Hình 23 Hiện trạng bờ, hành lang bờ Hồ Ba Vực - Cống Thơn, huyện Gia Lâm 72 Hình 24 Sơ đồ cơng trình khai thác nước dịng sơng Hồng 74 Hình 25 Mơ hình cơng tác quản lý ao hồ Hà Nội 79 Hình 26 Sơ đồ định hướng sử dụng hợp lý không gian đất ngập nước khu vực Long Biên - Gia Lâm 89 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân GIS Geographic Information System CNTT Công nghệ thông tin QCVN Quy chuẩn Việt Nam BOT Build-Operate-Transfer PPP Public - Private Partner vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất ngập nước (ĐNN) có vai trị vơ quan trọng tự nhiên đời sống xã hội (Hans, 1994) Với diện tích ước tính 1280 triệu (tương đương 9% diện tích bề mặt hành tinh), hồ, sơng, đầm lầy tầng ngậm nước ngầm cung cấp loạt dịch vụ thiết yếu (như cung cấp lương thực, thực phẩm, có vai trị bể hấp thụ bể chứa cacbon, điều hồ dịng chảy, kiểm sốt lũ lụt, chống xói lở, dự trữ lượng trì tài ngun đa dạng sinh học,…) có ý nghĩa sống sinh kế nhiều người nghèo toàn giới Các dịch vụ cung cấp đất ngập nước ước tính có giá trị 14 nghìn tỷ USD năm cịn nhiều Tuy nhiên, tốc độ suy thoái đất ngập nước gia tăng mức đáng báo động, nhanh nhiều so với hệ sinh thái khác Hơn tỷ người sử dụng nước ngầm nguồn nước uống, việc khai thác mức ngày gia tăng vượt khả tích tụ nước ngầm từ vùng đất ngập nước bề mặt Các loài sinh vật nước ven biển suy thoái nhanh so với loài hệ sinh thái khác Sự suy thoái chủ yếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất xây dựng sở hạ tầng, phú dưỡng, ô nhiễm môi trường khai thác q mức Q trình có xu hướng diễn nhanh khu vực có tốc độ gia tăng dân số cao nhu cầu phát triển kinh tế mạnh Trong bối cảnh đó, bảo tồn sử dụng hợp lý hệ sinh thái đất ngập nước trọng tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách hướng tới giải Hà Nội nằm trung tâm đồng sông Hồng, đồng châu thổ lớn Việt Nam Theo thống kê chưa đầy đủ, tồn thành phố có khoảng 111 hồ nước tự nhiên nhân tạo, với tổng diện tích 1.165ha Trong q trình thị hố, số sông Kim Ngưu Tô Lịch trở thành mương tiêu nước cho nội đô, nhiều ao, hồ đầm lầy bị san lấp Qua trình phát triển, Hà Nội thay đổi phát triển thành trung tâm văn hố, kinh tế, trị nước, song song với phát triển việc vùng đất ngập nước bị san lấp, chuyển đổi thành khu vực đô thị Kết phát triển hệ sinh 32 Asibor, G (2009) Wetlands: values, uses and challenges A Paper presented to the Nigerian Environmental Society at the Petroleum Training Institute, Effurun, 21st November, 2009 33 Carolinr M Elliott and Robert B Jacobson (2006) Geomorphic Classification and Assessment of Chanel Dynamics in the Missouri National Receational River, South Dakota and Nebraska, U.S Deparment of the Interior, U.S Geological Survey, Sicientific Investigations Report 2006, p 76 34 Gordon S Fraser (1989) Classic Depositional Sequences, Prentice Hall Advanced Reference Series, Physical and life Sciences, p 459 35 Charlton (2008) Fundamentals of Fluvial Geomorphology, Routledge Publishing, p 329 36 Karl E Winters and Stanley Baldys (2011) Assessment of Channel Changes, Models of Historical Floods and Effects of Backwater on Flood Stage and Flood Mitigation Alternatives for the Wichita River at Wichita Falls, Texas Scientific Investigation Report 2011, U.S Department of the Interior, U.S Geological Survey, p 37 37 J Rose Wallick, Jim E O’Connor, Scott Anderson, Mackenzie Keith, Charles Cannon and John C Risley (2010) Channel Change and Bed-Material Transport in the Umpqua River Basin, Oregon, U.S Department of the Interior, U.S Geological Survey, p 178 38 Joann Mossa and David Coley Platform change rates in rivers with and without in stream and floodplain and sand and gravel mining: Assessing instability in the Pascagoula River and tributaries Deparment of Geography, University Florida, p 20 39 Oyebande, L & I Balogun (1992) Water resources management in the semiarid regions of Nigeria, Canadian Journal of Dev Studies, Special issue, 209226 40 Oyebande, L; Amani, A; Mahe, G and Niang-Diop, I (2002) IUCN-BRAO Working Paper on Climate Change, Water and Wetlands in West Africa: Building linkages for their integrated management 95 41 Oyebande, L; Obot, E.O and Bdiliya, H.H (2003) An inventory of wetlands in Nigeria Report prepared for World Conservation Union - IUCN, West African Regional Office, Quagadougou, Burkina Faso 42 J Rose Wallick, Jim E O’Connor, Scott Anderson, Mackenzie Keith, Charles Cannon and John C Risley (2010) Channel Change and Bed-Material Transport in the Umpqua River Basin, Oregon, U.S Department of the Interior, U.S Geological Survey, p 178 96 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Hiện trạng bờ hành lang bờ ao, hồ khu vực Long Biên - Gia Lâm Phiếu số:… - Tên ao, hồ………………………………………………………………………… - Địa chỉ: Xã (phường)…………………………… Huyện (Quận)………………… Hiện trạng bờ ao, hồ  Chưa kè  Đang cải tạo  Đã kè: Tỷ lệ chiều dài bờ kè  Kè < 50%  Kè từ 50-80%  Kè 100% Độ dốc đường bờ kè: 45 60 90 Hiện trạng hành lang bờ - Hành lang bờ ao, hồ: Khơng Có: Chiều rộng hành lang bờ  Dưới 2m  Từ 2-5m  Trên 5m - Đường dạo: Khơng Có: Đường dạo bằng:  Vệ cỏ  Bê tơng  Đất - Khn viên Khơng Có: Trong khuôn viên bao gồm:  Công viên  Ghế đá  Vườn hoa Trồng (cây bóng mát, …) Cỏ dại 97 Khơng - Hàng rào: Có: Bằng vật liệu  Tre  Sắt  Nhựa Chiều cao hàng rào:  Dưới 50cm  Từ 50-100cm  Trên 1m Tình hình sử dụng bờ hành lang bờ  Đi  Tập thể dục  Khu vui chơi giải trí  Bán hàng  Cơng viên  Tập kết rác, VLXD Tình hình vệ sinh mơi trƣờng ý thức dân cƣ - Hiện trạng VSMT: Trên mặt ao, hồ theo đánh giá cảm quan (bẩn, sạch, ô nhiễm,…)……………………  Màu nước (Xanh, đen, trong, đục,…)……………………………………………  Mùi (Hơi, thối, tanh,….)…………………………………………………………  Hiện tượng (bọt khí, …)…………………………………………………………  Rác mặt (rác thải sinh hoạt, vật liệu xây dựng,…)………………………… Trên bờ hành lang bờ theo đánh giá cảm quan (bẩn, sạch, ô nhiễm,…)…………………  Rác thải (rác thải sinh hoạt, vật liệu xây dựng,…)………………………………  Hệ thống biển báo thùng rác công cộng……………………………………… - Ý thức dân cư  Chưa tốt:  Vứt rác bừa bãi  Tốt:  Hoạt động cải tạo ao, hồ  Lấn chiếm hành lang (bán ………………………… hàng, trồng rau, tập kết vật liệu  Hoạt động giữ gìn vệ sinh XD, )……………………… ………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời khảo sát 98 Bảng Tổng hợp ao, hồ khu vực TT Tên hồ Diện tích Vị trí địa lý (ha) Quận Long Biên Ao Cung 0,93 Phường Ngọc Thụy Đầm Ga Gia Lâm 1,95 Phường Thượng Thanh Hồ Lâm Du 1,94 Phường Lâm Du Hồ bến xe Gia Lâm 3,15 Phường Gia Thụy Hồ Phú Viên 2,17 Đường Bồ Đề, phường Bồ Đề Hồ Bộ Đội 2,38 Thôn Xóm Lẻ, phường Thạch Bàn Hồ Chấn Hưng 0,68 Phường Ngọc Thụy Hồ Ga 0,77 Phường Gia Thụy Hồ Kim Quan 4,48 10 Hồ Lâm Du 3,92 Phường Lâm Du 11 Hồ Sài Đồng 0,74 Phường Sài Đồng 12 Hồ Tai Trâu 2,81 Phường Ngọc Lâm 13 Hồ Thạch Bàn 6,55 Phường Thạch Bàn 14 Hồ Vục 3,38 Phường Tư Đình KĐT Việt Hưng, phường Việt Hưng Huyện Gia Lâm 15 Ao cá Bác Hồ 0,93 Thôn Hội, xã Cổ Bì 16 Ao Giếng 0,96 Thơn Hội, xã Cổ Bì 17 Đầm Ba Vực 22,03 Thơn Xn Dục, xã Yên Thường 18 Đầm Sâu 6,54 Thôn Liên Đàm, xã Yên Thường 19 Hồ Ba Góc 1,43 Thị trấn Yên Viên 20 Hồ Bát Tràng 4,32 Xã Bát Tràng 21 Hồ câu Thiên Đường 4,62 Xã Bát Tràng 22 Hồ Chử Xá 3,59 Thôn Chử Xá, xã Văn Đức 23 Hồ Cổng Thôn 3,06 Thị trấn Yên Viên 24 Hồ Dư Hạ 4,24 Thôn Đông Dư Hạ, xã Lâm Du 99 25 Hồ Hịa Bình 6,95 Thị trấn Yên Viên 26 Hồ Kim Lan 2,26 Thôn 1, xã Kim Lan 27 Hồ Muôn Sinh 2,11 Thôn Lã Côi, thị trấn Yên Viên 28 Hồ Nông Trường 2,95 Thôn Gia Cốc, xã Kiêu Kỵ 29 Hồ Phù Đổng 5,77 Xã Phù Đổng 30 Hồ Quy Mông 3,12 Thôn Quy Mơng, xã n Thường Tổng diện tích (ha) 110,73 100 Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặt hồ: Thạch Bàn, Thạch Bàn 1, Sài Đồng Kết TT Thơng số phân tích Đơn vị Thạch Bàn QCVN Thạch Bàn Sài Đồng 08:2008 Phƣơng pháp phân tích /BTNMT/B1 pH - 7,2 7,2 6,8 5,5-9 TCVN 6492:2011 DO mg/l 3,8 3,7 3,3 ≥4 TCVN 7325:2004 Độ đục NTU 28,5 47,0 32,0 - TCVN 6184:2008 Nhiệt độ nước C 30,0 31,5 30,0 - SMEWW 2550B:2012 BOD5 mg/l 14 18 15 TCVN 6001-1:2008 COD mg/l 30 20 41 30 SMEWW 5220-C:2012 TSS mg/l 15 13 14 50 TCVN 6625:2000 o + Amoni (NH4 ) mg/l 1,64 0,15 3,32 0,5 SMEWW4500-NH3,F:2012 Nitrat (NO3-) mg/l

Ngày đăng: 18/12/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan