1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội dưới 18 tuổi từ thực tiễn toà án nhân dân thành phố hà nội

74 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC DŨNG ́ ́ ̀ ́ ̀ AP DỤNG HÌNH PHẠT TU CO THƠI HẠN ĐÔI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC ̃ ̀ ̀ ́ ̀ TIÊN TOA ÁN NHÂN DÂN THANH PHÔ HA NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC DŨNG ́ ́ ̀ ́ ̀ AP DỤNG HÌNH PHẠT TU CO THƠI HẠN ĐÔI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC ̃ ̀ ̀ ́ ̀ TIÊN TOA ÁN NHÂN DÂN THANH PHƠ HA NỘI Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THUÂN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng Các kết quảnêu Luận văn chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác Các sốliệu, vídụvàtrích dẫn Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy vàtrung thực Người cam đoan Nguyễn Quốc Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI 1.1.Khái niêm 1.2.Cơ sở chính trị, pháp lý về áp dungg̣ hình phaṭtùcó thời haṇ đối với người pham tôị dưới 18 tuổi 1.3.Nguyên t ắc xử lýngười pham tôị dưới 18 tuổi 22 1.4 Pháp luật hình số nước về hình phạt tù có thời hạn áp dụng với người pham tôị dưới 18 tuổi 32 Chương : THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN ĐƠI ́ ̉ VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TI TẠI TỒÁN NHÂN DÂN THÀNH ́ PHÔ HÀNỘI 35 2.1.Đặc điểm người phạm tội dưới 18 tuổi áp dụng hình phạt tù có thời hạn 35 2.2.Thưcg̣ tiễn áp dungg̣ hình phaṭtùcó thời haṇ đối với người dưới 18 tuổi pham tôị taịđịa bàn thành phố HàNôị 38 2.3.Đánh giá việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễnthành phố HàNôị 38 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP B ẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI 53 3.1 Giải pháp nâng cao hiêụ quảáp dungg̣ hình phaṭtùcó thời haṇ đối với người pham tôị dưới 18 tuổi 53 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hơpg̣ kết quả xét xử hình Tồ án nhân dânthành phố Hà Nội 38 Bảng 2.2 Bảng tổng hơpg̣ so sánh c ác vu ág̣ n xét xử người pham tôị dưới 18 tuổi vàcác vu g̣án hình sư cg̣ ác loaị 39 Bảng 2.3 Bảng tổng hơpg̣ so sánh người pham tôị dưới 18 tuổi bi hg̣ iǹ h phaṭtù có thời haṇ so với các hình phaṭkhác 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta giành nhiều ưu tiên vàđầu tư cho phát triển thanh, thiếu niên đaṭđươcg̣ thành quả to lớn, nhờ đó nhiều hệ thanh, thiếu niên có nhiều cống hiến cho đất nước Tuy vâỵ, bước nề n kinh tế thị trường, bên canḥ thanh, thiếu niên ti ́ch cưcg̣ phấn đấu, vươn lên hocg̣ tâpg̣ cơng viêcg̣ mơṭ số bơ g̣phâṇ thanh, thiếu niên có biểu lườI biếng, thíc h hưởng thu,g̣thậm chí bi cg̣ ám dỗbởi các tê g̣nạn xa ̃hôi,g̣ suy đồi về đạo đức, lối sống ở mức cao thực hành vi phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, phong mỹ tục Việt Nam Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản pháp luật, xây dựng hệ thống các biện pháp xử lý đối với người pham tôị dưới 18 tuổi, mà văn bản quan trọng về mặt pháp lý Bộ luật hình Bộ luật thể rõ nét chính sách hình Đảng Nhà nước ta việc xử lý người pham tôị dưới 18 tuổi nhằm mục đích chính phòng ngừa, cải tạo, giáo dục họ trở thành công dân có ích cho xã hội Một biện pháp có hiệ u quả thực tiễn đó hình phạt tù có thời hạn Tuy nhiên, nhìn nhận từ góc độ xây dựng pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt đối với người pham tơị dưới 18 t̉I cho thấy việc áp dụng hình phạt bộc lộ hạn chế bất cập nhất định, đặc biệt điều kiện ở nước ta .Do đó cần nghiên cứu nghiêm túc về mặt lý luận tổng kết đầy đủ, rõ ràng thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội dưới 18 t̉i nhằm tìm thêm các gi ải pháp hoàn thiệ n pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật với mục đích giáo dục, cải tạo người pham tôị dưới 18 tuổi bị phạt tù có thời hạn trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật các quy tắc c đời sống xã hội, phòng ngừa họ phạm tội mới đồng thời đảm bảo phòng ngừa chung Với lý đó tác giảmạnh dạn lựa chọn đề tài: “Áp d ụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi từthực tiễn Toàán nhân dân thành phốHàNợi" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Áp dụng hình phạt đối với người pham tơị dưới 18 tuổi vấn đề phức tạp Trong khoa học pháp lý hình có nhiều cơng trình nghiên cứu về hình phạt nói chung áp dụng hình phạt đối với người pham tôị dưới 18 tuổi phạm tội nói riêng : 1) Luận án Tiến sĩ Luật học: Các hình phạt luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Sơn [29]; 2) Luận văn thạc sĩ Luật học: Hình phạt tù luật hình sự Việt Nam, vấn đề lý luận và thực tiễn, Đào Tú Hoa [9]; 3) Luận văn thạc sĩ Luật học: Các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đổi với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phô Hà Nội) Lưu Ngọc Cảnh[7] số viết đãng các báo tạp chí khoa học pháp lý về lĩnh vực có thể kể đến gồm các cơng trình sau: 1) GS.TSKH Lê Cảm, TS Đỗ Thị Phượng, Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20, 2004 [4]; 2) TS Dương Tuyêt Miên, Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, số 4/2002 [19]; 3) Trịnh Đình Thể, Một sớ ý kiến áp dụng hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/1997 [39]; 4) Nguyễ n Thanh Trúc, Biện pháp miễn chấp hành cớ điều kiện thời hạn lại của hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2008 [30]; 5) Nguyễn Mai Bộ, Một sớý kiến sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình sự 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001 [1]; 6) Đinh Vãn Quế, Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2001[26] Mặc dù, các cơng trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ bình diện khác chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diệ n về áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người pham tôị dưới 18 tuổi, đặc biệt ở địa bàn thành phố Hà Nội với cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Do vậy, luận văn này, tác giảnghiên cứu về hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với người pham tôị dưới 18 tuổi theo quy định c Luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng hình phạt để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp luật có liên quan, thực tiễn áp dụng hình phạt ở địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đưa kiế n nghị khả thi nhằm tang cường hiệu lực hiệu quả áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội dưới 18 tuổi Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua việc nghiên cứu lý luận, pháp luật về hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối vói người pham tơị dưới 18 t̉ivà thưcg̣ tiễn áp dụng hình phạt To àán nhân dân thành phố HàNôị mà đánh giá, nêu kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam về áp dụng hình phạt đối với người pham tôị dưới 18 tuổi cả hai phương diện luật thực định thực trạng áp dụng hình phạt 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm người pham tôị dưới 18 tuổi, khái niệm, mục đích hi ̀nh phaṭtùcó thời haṇ đối với người phạm tôị dưới 18 tuổi, khái niệm, điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người pham tôị dưới 18 tuổi theo quy định c pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thưcg̣ tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người pham tôị dưới 18 tuổi thông qua số liệu các bản án Tòa án nhân dân dân thành phố HàNôị năm gần đây, từ đó đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tươngg̣ nghiên cứu luâṇ văn lànhững vấn đề lý luận, các quy định pháp luật thực tiễn áp dungg̣ hiǹ h phaṭtù có thời haṇ đối với người pham tôị dưới 18 tuổi địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pham vi nghiên cứu luâṇ văn vềáp dungg̣ hi ǹ h phaṭtùcó thời haṇ đối với người pham tôị dưới 18 tuổi theo quy đinḥ c các Bô lg̣ uâṭhình sư g̣ViêṭNam sở số liêụ thưcg̣ tiễn xét xử taịTo àán nhân dân thành phố HàNôi,g̣ thời gian từ năm 2012 đến nửa đầu năm 2018, đó tâpg̣ trung nghiên cứu c ác số liêuápg̣ dụng hình phạt vớ thời gian 06 năm với 100 bản án áp dungg̣ hiǹ h phaṭtù có thời haṇ đối với người pham tôị dưới 18 tuổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng, quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh về người s ự phát triển người về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên; về đấu tranh phòng chố ng tội phạm người dưới 18 t̉i thực nói riêng đấu tranh phòng chố ng tội phạm nói chung Ngồi ra, quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp mô tả, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu tài liêu,g̣ nghiên cứu c ác bản án hi ǹ h sư g̣đối với bi cg̣ áo làngười pham tôị dưới 18 tuổi Điểm mới luận văn Luận văn nghiên cứu từ tổng thể các vấn đề lý luận, các quy định pháp luật hình nước ta từ năm 1945 đến năm nửa đầu năm 2018 về hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với người pham tôị dưới 18 tuổi, từ việc nghiên cứu thực tiễn, luận văn nêu lên bất c ập, vướng mắc các quy định pháp luật hình quá trình áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người pham tôị dưới 18 tuổi Từ đó mà đưa đề xuất về hướng giải phù hợp nhằm hạn chế sai lầm, khiếm khuyết quá trình xây dựng pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụnghình phạt tù có thời hạn đối với người pham tôị dưới 18 tuổi, nhằm nâng cao hiệu quả hình phạt Ý nghĩa lý luận thực tiễn Những kết quả nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng: - Vê lý ḷn: luận văn cơng trình nghiên c ứu khoa học pháp lý góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật về hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối với người pham tôị dưới 18 tuổi thực tiễn áp dụng hình phạt taịTo àán nhân dân thành phố HàNôị Trên sở đó luận văn đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng c hình phạt đối với người pham tôị dưới 18 tuổi cả khía cạnh lập pháp việc áp dụng pháp luật thực tiễn - Về thực tiễn: luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác học tập ở các viện nghiên cứu về khoa học pháp lý các sở đào tạo về chuyên ngành luật .Kết quả nghiên cứu c luận vãn có thể sử dụng để tham khảo quá trình tiếp tục hồn thiện hệ thống hình phạt áp dụng đối với người pham tội dưới 18 tuổi, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục cải tạo người pham tôị dưới 18 tuổi ở nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương : Nh ững vấn đề lý luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn đới với người phạm tội 18 tuổi Chương 2: Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đới với người phạm tội 18 tuổi Toà án nhân dân thành phốHà Nội Chương 3: Giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội 18 tuổi tâm lý học, khoa học giáo dục đối với người dưới 18 tuổi, về kỹ giải các vụ án hình có người tham gia tố tụng người dưới 18 tuổi Thứ hai, có Hội thẩm người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 t̉i ; cán Đồn niên Cộng s ản Hồ Chí Minh giáo viên có hiể u biết về pháp luật Người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi bao gồm các đối tượng sau: Thẩm phán Tòa Gia đình Người chưa thành niên; Giáo viên nghỉ hưu; Công chức văn hóa - xã hội cấp xã; Cán làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã; Cán làm công tác xã hội, cộng tác viên trẻ em; Người tham gia công tác quan, tổ chức liên quan đến ho ạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục người dưới 18 tuổi; Cán quản lý trường hợp phụ trách công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em xã, phường, thị trấn; Đại diện Hội phụ nữ, Hội bảo vệ quyền trẻ em, Hội Cựu chiế n binh có kinh nghiệm quản lý, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội người vi phạm pháp luật người dưới 18 tuổi người khác có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi Thứ mười, không xét xử lưu động đối với người phạm tội dưới 18 tuổi, người tham gia tố tụng dưới 18 tuổi Việc xét xử lưu động gây mặc cảm cho các em sau việc tái hoà nhập cộng đồng khó khăn đối với các em Chính việc xét xử lưu động đối với người phạm tội dưới 18 tuổi, người tham gia tố tụng dưới 18 tuổi thật không cần thiết Thứ mười một, việc xét xử vụ án hình có bị cáo, người bị hại, người làm chứng người dưới 18 tuổi phải thực quy định Điều 414, Điều 423 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể: Đối với vụ án hình có người bị hại người dưới 18 tuổi bị xâm hại tình dục bị mua bán phải xét xử kín; 55 Đối với vụ án khác có yêu cầu xét xử kín xét xử kín phải tuyên án công khai theo quy định Điều 327 Bộ luật Tố tụng hình [17] Thứ mười hai, phiên tòa xét xử vụ án hình có người dưới 18 t̉i việc tham gia, có mặt người đại diện c bị cáo người dưới 18 tuổi, đại diện nhà trường, quan, tổ chức nơi người dưới 18 tuổi học tập, lao động, sinh ho ạt nguyên tắc tiến hành tố tụng cần bảo đảm Theo đó: Nếu người đại diện bị cáo, đại diện nhà trường, quan, tổ chức nơi bị cáo học tập, sinh sống vắng mặt lý bất khả kháng ho ặc trở ngại khách quan Tòa án phải hỗn phiên tòa lập tức; Nếu người đại diện bị cáo, đại diện nhà trường, quan, tổ chức nơi bị cáo học tập, sinh sống vắng mặt khơng lý bất khả kháng ho ặc khơng trở ngại khách quan Tòa án tiến hành xét xử theo thủ tục chung Thứ mười ba, Hạn chế tiếp xúc bị hại, người làm chứng với bị cáo l ấy lời khai Đây trách nhiệm Hội đồng xét xử việc lấy lời khai bị hại, người làm chứng, bị cáo phiên tòa Đối với vụ án xâm hại tình dục trẻ em, mua bán người dưới 16 t̉i Hội đồng xét xử có thể lấy lời khai ở phòng cách ly trùn thơng tin, hình ảnh đến phòng xử án Trong trường hợp này, việc lấy lời khai cần có tham gia, hỗ trợ chuyên gia, cán tâm lý - xã hội, người làm công tác bảo vệ trẻ em Thứ mười bốn, vụ án hình s ự có người tham gia tố tụng người dưới 18 tuổi không thuộc thẩm quyền Tòa Gia đình Người chưa thành niên gồm: Vụ án hình s ự có bị cáo người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Vụ án hình có bị cáo người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm các tội đặc biệt nghiêm trọng quy định khoản Điều 12 Bộ luật Hình Đảm bảo quyền bào chữa tự bào chữa cho người phạm tội dưới 18 tuổi từ giai đoạn điều tra đến truy tố, xét xử Vụ án hình vừa có bị cáo người dưới 18 tuổi vừa có bị cáo người đủ 18 tuổi trở lên, người tổ chức, chủ mưu, cầm đầu, huy người đủ 18 tuổi trở lên 56 Thứ mười lăm,việc tham gia người bảo vệ quyề n lợi ích hợp pháp người bị hại người dưới 18 t̉i sau: Tòa án phải thơng báo cho người bị hại người dưới 18 tuổi cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp họ về quyền nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân người khác bảo vệ quyền lợi cho người bị hại người người dưới 18 tuổi Trường hợp người bị hại người dưới 18 tuổi cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp c họ không lựa chọn người bảo vệ quyền lợi cho người bị hại theo đề nghị c họ, Tòa án yêu c ầu Đồn luật sư phân cơng tở chức hành nghề luật sư cử luật sư; Trung tâm trợ giúp pháp lý cử Tr ợ giúp viên pháp lý, luật sư Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân bảo vệ quyền lợi cho họ Người bảo vệ quyề n lợi cho người bị hại người dưới 18 tuổi có quyền tham gia tố tụng từ khởi tố bị can, có mặt quan tiến hành tố tụng lấy lời khai người mà bảo vệ; có quyền kháng cáo phần bản án, định Tòa án có liên quan đến quyề n lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ ; có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, người dịch thuật, người định giá tài sản theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 3.1.2 Tun trùn phởbiến giáo dục pháp luật Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch cụ thể, thiết thực để triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật người dân vàđăcg̣ biêṭlàcác em dưới 18 tuổi Quốc hội thông qua Luật phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 tạo điều kiện để công tác giáo dục pháp luật phổ biến, góp phần thiết thực vào việc hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội ngăn chặn, giữ gìn an tồn xã hội, an ninh trật tự ở địa phương Thếnhưng, moị người dân vàđăcg̣ biêṭnhững người dưới 18 tuổi quan tâm tới pháp luật bản thân họ phải rơi vào tình lợi ích bị xâm hại, vi pham pháp luật (kiện cáo, bị phạt, bị cưỡng chế ) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật c ần giải thích, phân tích cho người dân vàđăcg̣ biêṭlàc ác em 57 dưới 18 tuổi hiểu rằng, pháp luật không bao gồm các quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp mà pháp luật bao gồm các quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c cơng dân phát triển bảo đảm trật tự ổn định Trong thời gian tới để đẩy mạnh hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cần quan tâm đề cập đến số vấn đề sau: Thứ nhất, hàng năm ban hành các Kế hoạch triển khai, hướng dẫn tuyên truyề n, phổ biến, phối hợp biên so ạn tài liệu về các luật, pháp lệnh, văn bản mới ban hành; chỉnh lý, biên soạn mới giáo trình, tài liệu, sách tham khảo phục vụ việc dạy học pháp luật nhà trường; đề xuất về trách nhiệm c các bộ, ngành, đồn thể, địa phương đối với việc tở chức thực nhiệm vụ có liên quan công tác phổ biến giáo dục pháp luâṭ Đa dạng hóa các hình thức phổ biế n, giáo dục pháp luật, triển khai diện rộng hình thức mới phát huy hiệu quả thực tế mạng internet, xây dựng chuyên mục phổ biến pháp luật, lựa chọn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng cho có hiệu quả Thứ hai, bản thân người làm thưcg̣ tiễn viêcg̣ phổ biến giáo ducg̣ pháp luâṭc ần có phương pháp; nôị dung truyền tải; cách tuyên truyền, phổ biến sáng taọ đểmoị người dân đó có người dưới 18 tuổi lànhững mầm non xa ̃hôị dễhiểu vàchấp hành các quy đinḥ pháp luâṭhiêṇ hành Ngo ài ra, cán làm công tác tuyên truyền phổ biế n giáo dục pháp luật phải làm tốt vai trò tham mưu cho chính quyền địa phương c ấp ủy Trung ương việc triển khai thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, thường xuyên tham mưu, hướng dẫn các đơn vị, các ban ngành đoàn thể triển khai các nội dung tuyên truyền kế hoạch phù hợp với nội dung tình hình đởi mới Tăng cường c ả về số lượng chất lượng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật quan, đơn vị Cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao , bố trí tinh thần trách nhiệm các đội ngũ thực nhiệm vụ Thường xuyên cung c ấp tài liệu pháp luật, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật Việc cung cấp tài liệu văn bản pháp luật thông tin pháp luật nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu quả c công tác giáo dục pháp luật phổ biến pháp luật Thường xun đởi mới hình thức tun trù n, 58 phở biến, nội dung giáo dục pháp luật cho phù hợp với tình hình mới Ngồi ra, việc đởi mới nội dung, phở biến giáo dục pháp luật, hình thức tuyên truyền phải xuất phát từ yêu cầu nhận thức, đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ các đối tượng cần tuyên truyền phổ biến giáo dục Thứ ba, nhàtrường vàc ác sở giáo ducg̣ nghề nghiê pg̣ không chil̉ ànơi daỵ các em kiến thức, nghềnghiêpg̣ màcòn phải chútrọng viêcg̣ phở biến pháp lṭ Không chỉđổi mới phương thức nhận thức ,giáo dục pháp luật, phổ biến, tạo tính tích cực, chủ động việc tìm hiểu nhiều hình thức khác áp dụng các phương thức đại việc tuyền tải thơng tin, hình thức sân khấu hóa, phở biến các văn bản pháp luật mới ban hành Qua đó, hình thành ý thức tự giác, có thói quen học tập nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, sống học tập làm việc theo pháp luật đan xen các chương tri ǹ h phổ biến giáo ducg̣ vào các môn hocg̣ Giáo ducg̣ công dân, các môn hocg̣ ngoaịkho á… Cũng xây dưngg̣ mô hiǹ h “Tủ s ách pháp luâṭ” đểtạo điều kiêṇ cho c ác em nắm rõc ung ̃ hiểu biết về các quy định pháp luâṭvà đăcg̣ biêṭlàBô g̣luâṭhi ǹ h sư.g̣ Không chid̉ aỵ mànhàtrường vàc ác sở giáo ducg̣ nghề nghiêpg̣ phải tở chức các cuôcg̣ thi tuyên truyền về pháp luật, số ng hocg̣ tâpg̣ theo pháp luâṭđểtaọ cho c ác em có sư g̣ti ̀m hiểu, tìm tòi sâu về pháp luật hiêṇ hành Thứ tư,gia đình quản lý các thành viên nhiều phương thức khác nhau, đó việc giáo dục các thành viên chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh mỗi gia đình yếu tố quan trọng để chủ trương đường lối Nhà nước chính sách Đảng vào sống người tồn thể xã hội Vì thế, việc giáo dục ý thức trách nhiệm thực pháp luật mỗi công dân mối quan tâm thường xuyên Đảng Nhà nước, đó vai trò gia đình to lớn Gia đình với tư cách tế bào xã hội cần phải thực tốt chức xã hội hóa các thành viên gia đình mình, giáo dục, xây dựng thiết chế, truyền thống giá trị đạo đức gia đình Chỉ gia đình người sống nhau, đồn kết u thương lẫn nhau; biết giúp đỡ người gia đình; gia đình bố mẹ thương yêu cái; cái kính trọng yêu thương bố mẹ lúc đó mối quan hệ các thành viên mới bền chặt, mầm mống tệ nạn 59 xã hội mới không phát triển nảy sinh Vậy nên, giáo dục gia đình gắn liền với nội dung về giá trị đạo đức, truyền thống gia đình tình cảm với nội dung về pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội biện pháp hiệu quả, tích cực việc phòng, chống bạo lực gia đình Gia đình phòng chống tệ nạn xã hội đấu tranh tệ nạn xã hội việc giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Thực tế cho thấy, gia đình bng lỏng quản lý, khơng ý giáo dục các thành viên chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, chính sách pháp luật c Nhà nước dẫn đến hậu quả em rất dễ vi phạm an ninh trật tự, an tồn xã hội Ví dụ: Bng lỏng quản lý em hoạt động tham gia các dịch vụ về văn hóa (karaoke, vũ trường, phim ảnh ) dẫn đến hậu quả sa đà vào tệ nạn mại dâm, số đề,… Vì vậy, để giữ vững ởn định xã hội phải tăng cường quản lý c gia đình tất cả các hành vi, hoạt động c mỗi thành viên Như mới đảm bảo giữ vững an ninh tr ật tự, an toàn xã hội ổn định chính trị, xã hội Thứ năm, không chỉxãhội, nhàtrường, gia đình giáo ducg̣ c ác em màcòn phải kết hợp cùng quản lý, tham mưuvàcó chếkết hơpg̣ với viêcg̣ quản lýcác em Nhà trường cần trì, thiết lập mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường, nhất giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ học sinh qua gặp gỡ trực tiếp, sổ liên lạc truyền thố ng điện tử, gọi điện thoại nhắn tin, các buổi họp phụ huynh nhà trường cha mẹ học sinh để thông báo kịp thời cho gia đình về tình hình rèn luyệ n học tập vấn đề liên quan đến học sinh c ần phối hợp gia đình Gia đình thường xuyên chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, đồng thời cung cấp thơng tin về tình hình học tập ở nhà, diễn biến tâm lý, tình cảm c em cho nhà trường, thông qua giáo viên, nhất giáo viên chủ nhiệm các kênh khác như: qua các buổi họ p cha mẹ học sinh, qua điện thoại, sổ liên lạc, gặp gỡ trực tiếp, các dịp gặp gỡ khác với nhà trường theo yêu cầu nhà trường Gia đình c ần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em tham gia 60 các ho ạt động cộng đồng Các gia đình địa bàn dân cư cần chia sẻ kinh nghiệm giáo dục em thông qua mối liên hệ làng xóm, sinh ho ạt câu lạc bộ, họp phụ huynh, quan hệ bạn bè Để thiết lập, trì tăng cường mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội tốt vai trò gia đình vô cùng quan trọng Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ thường xuyên trì liên lạc, tránh tình tr ạng khoán trắng việc giáo dục em cho nhà trường việc hỗ trợ học tập rèn luyệ n kiến thức hiểu biết về pháp luâṭcủa em mới đạt hiệu quả Chính qùn, các đồn thể, tổ chức xã hội ở địa phương, cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình học địa bàn để kịp thời hỗ trợ ngăn chặn các hiêṇ tươngg̣ xấu xảy đối với người dưới 18 tuổi Giữa nhà nhà trường công an địa phương cần có quy chế phối hợp gi ữ gìn an ninh, tr ật tự nhà trường, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường, triển khai tốt Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BCA về việc hướng dẫn phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành giáo dục; nhà trường với các đồn thể, tở chức xã hội cùng kí quy chế phối hợp hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục, huy động các nguồ n lực hỗ trợ cho nhà trường Định kì họp giao ban nhà trường với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị-xã hội địa bàn để cùng phối hợp công tác giáo dục học sinh, cùng chăm lo cho nghiệp giáo dục 3.1.3 Các giải pháp tăng cường nhằm nâng cao hiêụ áp dụng hình phạt tùcó thời hạn người phạm tội 18 tuổi Bên canḥ viêcg̣ hồn thiêṇ các quy đinḥ Bơ lg̣ uâṭhiǹ h sư,g̣ tác giảđềnghi g̣ môṭ số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu quả các đinḥ hình phaṭđối với người pham tôị dưới 18 tuổi nói chung vàhiǹ h phaṭtùcó thời haṇ đối với người pham tôị dưới 18 tuổi nói riêng sau: Thứ nhất là, tuyên truyền g̣thống pháp luâṭtới người dân từ nông thôn cho tới thành thi;ṭừng gia điǹ h cho tới tổ dân phố, cum dân cư Vâṇ đôngg̣ moị người ti m ̀ hiểu về pháp luât,g̣ đăcg̣ biêṭlàphổ biến rõràng về tầm quan trongg̣ c pháp luâṭhi ǹ h 61 sư g̣ đối với c ác em nhỏ dưới 18 tuổi cho người người, nhànhàđều hiểu biết về pháp luâṭ Vâṇ đôngg̣ các gia ̀nh xây dưngg̣ theo mô hình gia đình văn hoá, sống làm viêcg̣ theo pháp luâṭ Bởi gia ǹ h có lối sống văn hoá, đaọ đức tốt thi c̀ ác thành viên gia điǹ h, đăcg̣ biêṭlàcác em nhỏ đươcg̣ giáo ducg̣ đaọ đức, cách sống làm người, đối nhân xử thế, giáo ducg̣ c ách sống tốt đepg̣ vàchuẩn mưcg̣ Vi ̀thế, các em chưa trưởng thành màcó lối sống chuẩn mưcg̣ đaọ đức thi x̀ a ̃hôị haṇ chếđươcg̣ quy pham tôị Thứ hai là,nhàtrường không chic̉ ó vai trò giáo ducg̣ kiến thức cho các em mà phải nâng cao trách nhiệm viêcg̣ phòng ngừa người dưới 18 tuổi pham tôị Nhàtrường phải trọng đến công t ác giáo ducg̣ đaọ đức, lối sống vàthói quen tuân thủtheo pháp Có phương pháp quản lýkhoa hocg̣ vàchăṭchẽđối với hocg̣ sinh đểhạn chếmức thấp nhất các ảnh hưởng xấu len lỏi vào nhàtrường Ngo ài ra, nhà trường phải có sư g̣phối hơpg̣ chăṭche ̃với gia ǹ h trao đổi thông tin thường xuyên đểcó sư g̣quản lý, giáo ducg̣ các em Thứ ba là, Đảng vànhànước c ần tăng cường quản lýchăṭchẽc ác linh ̃ vưcg̣ công nghê g̣thông tin, internet, mangg̣ xãhôi,g̣ các văn hoáphẩm…… Nhànước cần đầu tư thêm nhiều khu vui chơi, giải trí cho côngg̣ đồng vàtrong đó có c ác em dưới 18 tuổi công viên, c ác câu lacg̣ bộ, nhàsách côngg̣ đồng; đối với các em dưới 18 tuổi trẻ lang thang, không có gia ǹ h thiĐ ̀ ảng vànhànước ta nên có chính sác h ưu tiên đưa các em vào trường daỵ nghềđểcác em vừa hocg̣ vừa làm giúp c ác các em sau có nghề nghiệp đểtư g̣nuôi sống bản thân c ũng giúp các em hiểu phương châm “Sống làm viêcg̣ theo pháp luâṭ” đểhaṇ chất nhất có thểcác nguy pham tôịxảy tương lai Thứ tư là, khẩn trươngthành l ập To àán vi g̣ Thành niên l àmôṭ To àchuyên trách nằm g̣thống Toàán Khi To àvi g̣thành niên đươcg̣ lâpg̣ người pham tơị dưới 18 tuổi đươcg̣ xử kín, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến cuôcg̣ sống sau sau chấp hành xong hình phaṭ Vìvây,g̣ đểthành l âpg̣ đươcg̣ Toàán vi g̣thành niên cần phải đào tao,g̣ tâpg̣ huấn, bồi dưỡng cho các cán bô g̣ tiến hành tố tungg̣ Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thư ký, Thẩm phán, Hôị thẩm nhân dân hiểu đươcg̣ tâm sinh 62 lýc ung ̃ tâm tư nguyê ṇ vongg̣ c ác em đểcác em, người pham tôị dưới 18 tuổi có hôị làm laịcuôcg̣ đời, sau trở thành môṭ công dân tốt cho xa h ̃ ôị 3.1.4 Nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán, Thư ký, Hợi thẩm nhân dân Bên cạnh việc hồn thiệ n các quy đinḥ c Bô lg̣ uâṭhình sư đg̣ ểnâng cao hiêụ quả các định hiǹ h phaṭđối với người pham tôị dưới 18 tuổi nói chung vàhiǹ h phaṭtù có thời haṇ đối với người pham tội dưới 18 t̉i nói riêng, Tồán phải có giải pháp để nâng cao lực đôị ngũThẩm phán, Thư ký, Hôị thẩm nhân dân vi ̀vấn đềnày gây ảnh hưởng không nhỏ viêcg̣ đinḥ trách nhiêm hiǹ h đối với người pham tội dưới 18 tuổi Thứ nhất, xây dựng đội ngũ Thẩm phán s acḥ đáp ứng đươcg̣ yêu cầu công cải cách tư pháp tiǹ h hiǹ h mới Quyết đinḥ hiǹ h phaṭcủa Hôị đồng xét xử màcu g̣thểlàquyết đinḥ Thẩm phán các vu ág̣ n , đăcg̣ biêṭlàc ác vu g̣ án hình phải người, tôi,g̣ đảm bảo công vàhơpg̣ tiǹ h hơpg̣ lý Vì muốn đểcó Thẩm phán giỏi thit̀ rước hết To án cần trongg̣ khâu tuyển dungg̣ cán Để tuyể n cho ṇ đươcg̣ thit̀ rước hết khâu tuyển dungg̣ phải đảm bảo nghiêm túc, khơng tiêu cưcg̣ sau sẽcó đôị ngũThẩm phán giỏi đểphucg̣ vu g̣công tác xét xử cung ̃ các công tác khác Thứ hai, đối với đội ngũHôị thẩm nhân dân thic̀ ũng với Thẩm phán thì viêcg̣ choṇ lưa,g̣ bầu Hôị thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân theo giới thiệu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam c ung ̃ phải siết chăt,g̣ nghiêm t úc, đảm bảo không tiêu cưcg̣ Măṭkhác, phải ưu tiên người vàđa ̃ làm vềcác nghành liên quan đến luâṭnhư: giảng viên luật các trường đại hoc,g̣ luâṭsư… ;những người làm về công t ác xét xử màđa ̃ về hưu bầu làm Hội thẩm nhân dân vi h̀ o g̣ người có hiểu biết pháp luâṭhơn người chưa làm các nghành liên quan đến luâṭ Thứ ba, đối với đôị ngũc ác các bô g̣như Thẩm phán, Thư ký, Hôị thẩm nhân dân hiêṇ c ần phải không ngừng nâng cao tri ̀nh đô,g̣năng lưcg̣ chuyên môn cách g̣thống To àán thường xuyên mở các lớp đào taọ về nghiêpg̣ vu,g̣bồi dưỡng, tâpg̣ huấn cho Thẩm phán, Thư ký, Hôị thẩm nhân dân giao lưu hocg̣ hỏi kinh nghiêm các đơn vi,g̣vùng miền khác Ngo ài ra, từ thưcg̣ tiễn hoaṭđôngg̣ tiến 63 hành tố tungg̣ thưcg̣ tiễn xét xử cho thấy, chưa có môṭ đôị ngũ Thẩm phán chuyên xét xử các vu g̣án hình đối người dưới 18 tuổi phạm tội nhiề u số nước thếgiới Viv̀ ây,g̣ đối với đôị ngũThẩm phán, Thư ký, Hôị thẩm nhân dân l àm công t ác tố tungg̣ thìcần tổ chức tâpg̣ huấn, đào taọ chuyên sâu cho ho g̣ vềphương pháp, ky ̃năng, tâm lýhocg̣ tôị pham đối với người pham tôị dưới 18 tuổi đểngo ài viêcg̣ sử dungg̣ c ác quy đinḥ pháp luâṭmàcòn phải có kiến thức thức vềtâm sinh lýđối với người pham tôịdưới 18 tuổi Cần phải có lớp tâpg̣ huấn, chương tri ǹ h đào taọ về bồi dưỡng kiến thức tâm sinh l ý cho Thư ký đăcg̣ biêṭlàThẩm phán đểnâng cao hiêụ quảxét xử người tôị như: đăcg̣ điểm tâm sinh l ývề lứa tuổi từ 14 đến dưới 16 tuổi; đăcg̣ điểm tâm sinh l ý vềlứa tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi; c ác kỹnăng xét xử, xét hỏi đối với bi g̣cáo dưới 18 t̉i……… Ngồi người tiến hành tố tụng Thư ký hay Thẩm phán phải đào tao,g̣ bồi dưỡng ở kho áhocg̣ thìmới đươcg̣ coi đầy đủđiều kiện để tiến hành tố tungg̣ xét xử c ác vu g̣án liên quan tới người phạm tôị dưới 18 tuổi Tiểu kết chương Tội phạm người dưới 18 tuổi thực có chiều hướng diễn biến khá phức tapg̣, tăng cảvềquy mô số lượng có ti ́nh chất gây nguy haị cho xa ̃hôị Vit̀ hế viêcg̣ phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống tơị pham người dưới 18 tuổi thưcg̣ hiêṇ làmối quan tâm Đảng, Nhànước vàcảtồn xa ̃ hơị Để đaṭđươcg̣ hiêụ quảđấu tranh phòng, chống lo ại tội phạm cách tốt nhất thì ngo ài tâpg̣ huấn, đào taọ chuyên sâu vềcác phương pháp, ky n ̃ ăng giải các vu g̣ án liên quan đến người pham tôị dưới 18 tuổI, c ầnphải có giải pháp kèm theo co sở hoàn thiện g̣thống pháp luâṭquy đinḥ vềngười pham tôị dưới 18 tuổi hướng xử lýđối với người pham tôịdưới 18 tuổi 64 KẾT LUẬN Trong pham vi nghiên cứu đềtài “ Áp d ụng hình phạt tùcóthời hạn người phạm tội 18 tuổi từ thực tiễn Toà án nhân dân thành phố HàNội” có thểđưa kết lṇ sau: Tù có thời hạn hình phạt phở biến nhất có mặt ở đa số các tội phạm đưọc quy định phần các tội phạm Bộ luật hình hình phạt nghiêm khắc nhất có thể áp dụng đối vói người phạm tội dưới 18 t̉i Hình phạt tù có thời hạn nhằm tước quyề n tự người bị kết án thời gian nhất định, buộc họ phải cải tạo trại giam lao động theo chế độ cải tạo pháp luật quy định Khi mà việc áp dụng các hình phạt khác nhẹ đối với họ phạt tiền, cải tạo không giam gi ữ khơng có ý nghĩa về mặt giáo dục có thể áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội dưới 18 tuổi trường hợp thật cần thiết, cần phải tước quyề n tự người thời gian nhất định để họ nhận thức mức độ sai lầm việc thực hành vi phạm tội Tình hình người phạm tội dưới 18 t̉i diễn biến phức tạp chưa có chiều hướng giảm Trong năm gần việc trẻ hóa về độ tuổi cùng với tinh vi, xảo quyệt, manh động hành vi việc sử dụng các loại phương tiện, công cụ phạm tội ở nhóm người phạm tội vấn đề gây nhức nhối, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn đối với xã hội Đáng lo ngại các tội tàng trữ vận chuyển, mua bán ho ặc chiếm đoạt ma tuý lại nhóm tội chiếm vị trí cao cấu phạm tội người pham tôị dưới 18 tuổi Trên sở nghiên cứu, xem xét cách tởng thể tồn hệ thố ng thể chế hành về tư pháp người dưới 18 tuổi các quy tắc chuẩn mực quốc tế về xử lý người phạm tội dưới 18 tuổi, nghiên cứu lý luận, pháp luật thực tiễn thành phố Hà Nội về áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội dưới 18 tuổi, tác gi ả luạn văn mạnh dạn đưa nhứng đánh giá, kết luận quan trọng nhất đưa đề xuất theo hướng: Cần khẩn trương hoàn thiện pháp luật, áp dụng chính sách xử lý chuyển hướng hệ thống xử lý hình mở rộ ng việc áp dụng các chế tài không giam giữ mang tính phục hồi đối với người phạm tội dưới 18 tuổi để đảm bảo phù hợp với các chuẩn mực quốc tế xu hướng hội nhập Bên cạnh đó, tác giả luận văn kiến nghị gi ải pháp cụ thể nhằm đảm bảo áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội dưới 18 tuổi 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mai Bộ (1999), Một sớý kiến sách hình sự đới với người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình sự 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001 Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sựViệt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, sốvấn đềcơ bản của Phần chung, Nhà xuất bản Công an nhân dân, HàNôị Lê Cảm (Chủbiên) (2001), Giáo trình luạt hình sựViệt Nam ( Phần chung), Nhàxuất bản Đaịhocg̣ quốc gia Hà Nôị Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình đối với người chưa thành niên: Những khía c ạnh pháp lý hình s ự, tố tụng hình s ự, tội phạm học so sánh luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20 Lê Cảm (2005), Những vấn đề bản khoa học Luật Hình sự(Phần chung), NXB Đaịhocg̣ Quốc Gia, HàNôị Lê Cảm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Chi(́ 2007), Giáo triǹ h luật hiǹ h sự Việt Nam ( Phần các tội phạm), Nhà xuất bản Đaịhocg̣ quốc gia HàNôị Lưu Ngọc Cảnh, Các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đổi với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phô Hà Nội) Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Văn Đê (g̣ 2005), Định tội danh và quyết đinḥ hiǹ h phạt luật hiǹ h sự Việt Nam, Nhàxuất bản Công an nhân dân, HàNôị Đào Tú Hoa, Hình phạt tù luật hình sự Việt Nam, vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn thạc sĩ Luật học 10 Nguyễn Ngocg̣ Hồ(2007), Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí luật học, 06 tháng 11 Nguyễn Ngọc Hoà(Chủ biên) (2015), Giáo trình luật hình sựViệt Nam I, Nhàxuất bản Công an nhân dân, HàNội 12 Nguyễn Ngọc Hoà (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015; được sửa ,đổi bổ sung năm 2017 (phần chung),Nhà xuất bản Tư pháp 66 13 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghi ̣quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng sốquy định của Bộluật hình sự HàNôị 14 Pham Quốc Huy (2010),“Công tác xét xử tội phạm và đổi hoạt động xét xửcủa Toà án nhân dân các cấp 12 năm qua góp phần thực hiện hiệu quảchương trình cải cách tư pháp”, Toàán nhân dân tối cao 15 Đinh ThếHưng – Trần Văn Biên (2010) – Viện nhànước pháp luât,g̣ Biǹ h luận khoa học Bộluật Hình sự1999 (Sửa đổi , bổsung năm 2009), Nhàxuất bản lao đôngg̣ 16 Trần Thành Hưng (2015), Trách nhiệm hình sựcủa người 18 tuổi phạm tội Bộluật Hình sự2015( Sửa đổi, bổsung 2017), Tạp chíkhoa hocg̣ giáo ducg̣ CSND số 99 ( tháng năm 2018) 17 Vũ Gia Lâm (2017), Những nội dung mới Bộ luật tố tụng hình s ự năm 2015, Nhà xuất bản Tư pháp 18 Luật hiǹ h sự số nước thếgiới (1998), tapg̣ chí Dân chủvàpháp luât,g̣ (Số chuyên đề) 19 Dương Tuyêt Miên, Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, số 4/2002 20 Quốc hôị (1998), Bộ luật Hình sựcủa nước cộng hoà xãhội chủnghiã Việt Nam năm 1985, Nxb Chính tri qụốc gia, HàNôị 21 Quốc hôị (2004), Bộ luật Tố tụng Hiǹ h sựcủa nước Cộng hoà xãhội chủ nghiã Việt Nam năm 2003, Nhàxuất bản Chính tri Qụốc gia, Hà Nôị 22 Quốc hôị (2004), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghiã Việt Nam năm 2013, Nhàxuất bản Chiń h tri Qụốc gia, HàNôị 23 Quốc hôị (2010), Bộluật Hình sựcủa nước cộng hoà xã hội chủnghiã Việt Nam năm 1999, Nxb Chính tri qụốc gia, HàNôị 24 Quốc hôị (2016), Bộ luật Hình sựcủa nước cộng hoà xãhội chủnghiã Việt Nam năm 2015, Nxb Chính tri qụốc gia, HàNôị 67 25 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộluật Hiǹ h sự1999, tập 2, Nhà xuất bản Công an nhân dân HàNôị 26 Đinh Vãn Quế (2001), Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 27 Đinh Văn Quế(2003), Bình luận khoa học Bộluật Hình sự1999, Nhà xuất bản Thành phố Hồ ChiM ́ inh 28 Đinh Văn Quế(2006), Bình luận khoa học Bộluật Hiǹ h sự, (Phần các tội phạm), tập 9, Nhà xuất bản Thành phố Hồ ChíMinh Nguyễn Sơn, Các hình phạt luật hình sự Việt Nam Luận án 29 Tiến sĩ Luật học 30 Nguyễn Thanh Trúc (2008), Biện pháp miễn chấp hành cớ điều kiện thời hạn lại của hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 31 To án nhân dân tối cao, Viện kiểm s át nhân dân tối cao, Bô g̣công an, Bô g̣tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 32 Toàán nhân dân Thành phố HàNội(2012), Báo cáo Kết quả công tác năm 2012, nhiệm vụcông tác năm 2013 của ngành Toà án nhân dân thành phốHà Nội, HàNội 33 To àán nhân dân Thành phố HàNôị (2013), Báo cáo Kết quảcông tác năm 2013, nhiệm vụcông tác năm 2014 của ngành Toà án nhân dân thành phốHà Nội, HàNôị 34 To àán nhân dân Thành phố HàNôị (2014), Báo cáo Kết quảcông tác năm 2014, nhiệm vụcông tác năm 2015 của ngành Toà án nhân dân thành phốHà Nội, HàNôị 35 To án nhân dân Thành phố HàNôị (2015), Báo cáo Kết quả công tác năm 2015, nhiệm vụcông tác năm 2016 của ngành Toàán nhân dân thành phốHà Nội, HàNôị 36 To àán nhân dân Thành phố HàNôị (2016), Báo cáo Kết quảcông tác năm 2016, nhiệm vụcông tác năm 2017 của ngành Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, HàNôị 68 37 To àán nhân dân Thành phố HàNôị (2017), Báo cáo Kết quảcông tác năm 2017, nhiệm vụcông tác năm 2018 của ngành Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, HàNôị 38 To àán nhân dân Thành phố HàNôị (2018), Sốliệu các vụán hình sựtrong nửa đầu năm 2018 39 Trịnh Đình Thể, Một sớ ý kiến áp dụng hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/1997; 40 Trường Đaịhọc LuâṭHà Nôị (2010), Giáo trình luật hình sựViệt Nam, tập II, 41 Nhàxuất bản Công an nhân dân, HàNôị Việ n khoa hocg̣ pháp lý– Bô g̣tư pháp (2008), Từ điển luâṭhoc,g̣ Nhàxuất bản Tư pháp 42 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình sựViệt Nam – Phần các tội phạm, Nhàxuất bản Khoa hocg̣ xa h ̃ ôi,g̣ HàNôị 43 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hiǹ h sựViệt Nam, (Phần các tội phạm), Nhàxuất bản Công an nhân dân, HàNôị (2003) 69 ... dụng hình phạt tù có thời hạn đới với người phạm tội 18 tuổi Chương 2: Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đới với người phạm tội 18 tuổi Toà án nhân dân thành phốHà Nội Chương... hình phạt tù có thời hạn đới với người 18 tuổi phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi... ụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi từthực tiễn Toàán nhân dân thành phốHàNợi" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Áp dụng hình phạt đối với

Ngày đăng: 18/12/2018, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w