1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội dưới 18 tuổi từ thực tiễn toà án nhân dân thành phố hà nội

74 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC DŨNG ÁP DỤNG HÌNH PHA ̣T TÙ CÓ THỜI HA ̣N ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC DŨNG ÁP DỤNG HÌNH PHA ̣T TÙ CÓ THỜI HA ̣N ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THUÂN Hà Nội, 2018 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củ a riêng Các kết quả nêu Luận văn chưa được công bố bấ t kỳ công trình nào khác Cá c số liệu, ví dụ và trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Người cam đoan Nguyễn Quốc Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI 1.1.Khái niê ̣m 1.2.Cơ sở chính trị, pháp lý về áp du ̣ng hình phaṭ tù có thời haṇ đố i với người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i 1.3.Nguyên tắ c xử lý người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i .22 1.4 Pháp luật hình số nước về hình phạt tù có thời hạn áp dụng với người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i 32 Chương : THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN ĐỚI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀ NH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1.Đặc điểm người phạm tội 18 tuổi áp dụng hình phạt tù có thời hạn .35 2.2.Thư ̣c tiễn áp du ̣ng hình phaṭ tù có thời haṇ đố i với người dưới 18 tuổ i pham ̣ tô ̣i taị địa bàn thành phố Hà Nô ̣i 38 2.3.Đánh giá việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễnthành phố Hà Nô ̣i .38 Chương 3: CÁC G IẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI DƯỚI 18 TUỔI .53 3.1 Giải pháp nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng hì nh phaṭ tù có thời ̣n đố i với người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i 53 KẾT LUẬN .65 DANH MU C ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổ ng hơ p̣ kết xét xử hình Tồ án nhân dânthành phố Hà Nội .38 Bảng 2.2 Bảng tổ ng hơ p̣ so sánh các vu ̣ án xét xử người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i và các vu ̣ án hì nh sư ̣ các loaị 39 Bảng 2.3 Bảng tổ ng hơ ̣p so sánh người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i bi ̣ hình phaṭ tù có thời ̣n so với các hì nh phaṭ khác .41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta giành nhiều ưu tiên và đầu tư cho phát triển thanh, thiếu niên đaṭ đươ ̣c thành to lớn, nhờ nhiều hệ thanh, thiếu niên có nhiều cớ ng hiế n cho đấ t nước Tuy vây, ̣ bước nền kinh tế thị trường, bên ca ̣nh những thanh, thiế u niên tích cư ̣c phấ n đấ u, vươn lên ho ̣c tâp̣ cũng cơng viê ̣c mơ ̣t sớ bơ ̣ phâṇ thanh, thiế u niên có biểu lườ I biế ng, thíc h hưởng thu ̣, chí bi ̣ cám dỗ bởi các tê ̣ nạn xã hô ̣i, suy đồi về đạo đức, lối sống ở mức cao thực hành vi phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, phong mỹ tục Việt Nam Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật, xây dựng hệ thống biện pháp xử lý người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i, mà văn quan trọng về mặt pháp lý Bộ luật hình Bộ luật thể rõ nét sách hình Đảng Nhà nước ta việc xử lý người pham ̣ tô ̣i dưới 18 t̉ i nhằm mục đích phòng ngừa, cải tạo, giáo dục họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Một biện pháp có hiệu thực tiễn hình phạt tù có thời hạn Tuy nhiên, nhìn nhận từ góc độ xây dựng pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ I cho thấy việc áp dụng hình phạt bộc lộ hạn chế bất cập định, đặc biệt điều kiện ở nước ta .Do cần nghiên cứu nghiêm túc về mặt lý luận tổng kết đầy đủ, rõ ràng thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi nhằm tìm thêm giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật với mục đích giáo dục, cải tạo người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổi bị phạt tù có thời hạn trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc đời sống xã hội, phòng ngừa họ phạm tội đồng thời đảm bảo phòng ngừa chung Với lý tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Á p dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội dưới 18 tuổ i từ thực tiễn Toà án nhân dân thành phố Hà Nợi" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Áp dụng hình phạt đớ i với người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i vấn đề phức tạp Trong khoa học pháp lý hình có nhiều cơng trình nghiên cứu về hình phạt nói chung áp dụng hình phạt người pham ̣ tơ ̣i dưới 18 t̉ i phạm tội nói riêng : 1) Luận án Tiến sĩ Luật học: Các hình phạt luật hình Việt Nam, Nguyễn Sơn [29 ]; 2) Luận văn thạc sĩ Luật học: Hình phạt tù luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Đào Tú Hoa [9]; 3) Luận văn thạc sĩ Luật học: Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng đổi với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phô Hà Nội) Lưu Ngọc Cảnh[7] số viết đãng báo tạp chí khoa học pháp lý về lĩnh vực kể đến gồm cơng trình sau: 1) GS.TSKH Lê Cảm, TS Đỗ Thị Phượng, Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20, 2004 [4 ] ; 2) TS Dương Tuyêt Miên, Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, số 4/2002 [19 ]; 3) Trịnh Đình Thể, Một số ý kiến áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/1997 [39 ]; 4) Nguyễn Thanh Trúc, Biện pháp miễn chấp hành cố điều kiện thời hạn lại hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2008 [30 ]; 5) Nguyễn Mai Bộ, Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001 [1 ]; 6) Đinh Vãn Quế, Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2001[26 ] Mặc dù, các cơng trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ bình diện khác chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diện về áp dụng hình phạt tù có thời hạn người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i, đặc biệt ở địa bàn thành phố Hà Nội với cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Do vậy, luận văn này, tác giả nghiên cứu về hình phạt tù có thời hạn áp dụng người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i theo quy định Luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng hình phạt để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, pháp luật có liên quan, thực tiễn áp dụng hình phạt ở địa bàn thành phố Hà Nội, từ đưa kiến nghị khả thi nhằm tang cường hiệu lực hiệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua việc nghiên cứu lý luận, pháp luật về hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối vói người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ ivà thư ̣c tiễn áp dụng hình phạt Toà án nhân dân thành phố Hà Nô ̣i mà đánh giá, nêu kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam về áp dụng hình phạt người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i hai phương diện luật thực định thực trạng áp dụng hình phạt 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i, khái niệm, mục đích của hì nh phaṭ tù có thời ̣n đớ i với người phạm tô ̣i 18 tuổ i, khái niệm, điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i theo quy định pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thư ̣c tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i thông qua số liệu án Tòa án nhân dân dân thành phố Hà Nô ̣i năm gần đây, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt thực tiễn Đố i tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đố i tượng nghiên cứu Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n văn là vấn đề lý luận, các quy định pháp luật thực tiễn áp du ̣ng hì nh phaṭ tù có thời haṇ đố i với người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pha ̣m vi nghiên cứ u của luâṇ văn về áp du ̣ng hì nh phaṭ tù có thời haṇ đố i với người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i theo quy đinh ̣ củ a Bô ̣ luâṭ hình sư ̣ Viê ̣t Nam sở số liê ̣u thư ̣c tiễn xét xử taị Toà án nhân dân thành phố Hà Nô ̣i, thời gian từ năm 2012 đế n nử a đầ u năm 2018, tâp̣ trung nghiên cứ u các sớ liê ̣p dụng hình phạt vớ thời gian 06 năm với 100 bản án áp du ̣ng hình phaṭ tù có thời haṇ đố i với người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng, quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh về người phát triển người về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên; về đấu tranh phòng chống tội phạm người dưới 18 t̉ i thực nói riêng đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung Ngồi ra, q trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp mô tả, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứ u tài liê ̣u, nghiên cứu các bản án hình sư ̣ đố i với bi ̣ cáo là người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i Điểm mới luận văn Luận văn nghiên cứu từ tổng thể vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình nước ta từ năm 1945 đến năm nử a đầ u năm 2018 về hình phạt tù có thời hạn áp dụng người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i, từ việc nghiên cứu thực tiễn, luận văn nêu lên bất cập, vướng mắc các quy định pháp luật hình quá trình áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i Từ mà đưa đề xuất về hướng giải phù hợp nhằm hạn chế sai lầm, khiếm khuyết trình xây dựng pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụnghình phạt tù có thời hạn người pham ̣ tô ̣i dưới 18 t̉ i, nhằm nâng cao hiệu hình phạt Ý nghĩa lý luận thực tiễn Những kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng: - Vê lý luận: luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp luật về hình phạt tù có thời hạn áp dụng người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i thực tiễn áp dụng hình phạt taị Toà án nhân dân thành phớ Hà Nơ ̣i Trên sở luận văn đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i khía cạnh lập pháp việc áp dụng pháp luật thực tiễn - Về thực tiễn: luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác học tập ở viện nghiên cứu về khoa học pháp lý các sở đào tạo về chuyên ngành luật .Kết nghiên cứu luận vãn sử dụng để tham khảo q trình tiếp tục hồn thiện hệ thống hình phạt áp dụng người pha ̣m tội dưới 18 t̉ i, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục cải tạo người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i ở nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương : Những vấn đề lý luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi Chương 2: Thự c tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đố i với người phạm tội dưới 18 tuổ i tại Tồ án nhân dân thành phớ Hà Nợi Chương 3: Giải phá p bảo đảm áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi, về kỹ giải vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi Thứ hai, có Hội thẩm người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người 18 tuổi ; cán Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên có hiểu biết về pháp luật Người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người 18 tuổi bao gồm các đối tượng sau: Thẩm phán Tòa Gia đình Người chưa thành niên; Giáo viên nghỉ hưu; Công chức văn hóa - xã hội cấp xã; Cán làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã; Cán làm công tác xã hội, cộng tác viên trẻ em; Người tham gia công tác quan, tổ chức liên quan đến hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm giáo dục người 18 tuổi; Cán quản lý trường hợp phụ trách công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em xã, phường, thị trấn; Đại diện Hội phụ nữ, Hội bảo vệ quyền trẻ em, Hội Cựu chiến binh có kinh nghiệm quản lý, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội người vi phạm pháp luật người 18 tuổi người khác có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người 18 tuổi Thứ mười, không xét xử lưu động người phạm tội 18 tuổi, người tham gia tố tụng 18 tuổi Việc xét xử lưu động gây mặc cảm cho các em sau việc tái hoà nhập cộng đồng khó khăn em Chính việc xét xử lưu động người phạm tội 18 tuổi, người tham gia tố tụng 18 tuổi thật không cần thiết Thứ mười một, việc xét xử vụ án hình có bị cáo, người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi phải thực quy định Điều 414, Điều 423 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể: Đối với vụ án hình có người bị hại người 18 tuổi bị xâm hại tình dục bị mua bán phải xét xử kín; 55 Đối với vụ án khác có u cầu xét xử kín xét xử kín phải tuyên án công khai theo quy định Điều 327 Bộ luật Tố tụng hình [17] Thứ mười hai, phiên tòa xét xử vụ án hình có người 18 tuổi việc tham gia, có mặt người đại diện bị cáo người 18 tuổi, đại diện nhà trường, quan, tổ chức nơi người 18 tuổi học tập, lao động, sinh ho ạt nguyên tắc tiến hành tố tụng cần bảo đảm Theo đó: Nếu người đại diện bị cáo, đại diện nhà trường, quan, tổ chức nơi bị cáo học tập, sinh sống vắng mặt lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tòa án phải hỗn phiên tòa lập tức; Nếu người đại diện bị cáo, đại diện nhà trường, quan, tổ chức nơi bị cáo học tập, sinh sống vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan Tòa án tiến hành xét xử theo thủ tục chung Thứ mười ba, Hạn chế tiếp xúc bị hại, người làm chứng với bị cáo lấy lời khai Đây trách nhiệm Hội đồng xét xử việc lấy lời khai bị hại, người làm chứng, bị cáo phiên tòa Đối với vụ án xâm hại tình dục trẻ em, mua bán người 16 tuổi Hội đồng xét xử lấy lời khai ở phòng cách ly truyền thơng tin, hình ảnh đến phòng xử án Trong trường hợp này, việc lấy lời khai cần có tham gia, hỗ trợ chuyên gia, cán tâm lý - xã hội, người làm công tác bảo vệ trẻ em Thứ mười bốn, vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi khơng thuộc thẩm qùn Tòa Gia đình Người chưa thành niên gồm: Vụ án hình có bị cáo người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Vụ án hình có bị cáo người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng quy định khoản Điều 12 Bộ luật Hình Đảm bảo quyền bào chữa tự bào chữa cho người phạm tội 18 tuổi từ giai đoạn điều tra đến truy tố, xét xử Vụ án hình vừa có bị cáo người 18 tuổi vừa có bị cáo người đủ 18 tuổi trở lên, người tổ chức, chủ mưu, cầm đầu, huy người đủ 18 tuổi trở lên 56 Thứ mười lăm,việc tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại người 18 tuổi sau: Tòa án phải thơng báo cho người bị hại người 18 tuổi cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp họ về quyền nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân người khác bảo vệ quyền lợi cho người bị hại người người 18 tuổi Trường hợp người bị hại người 18 tuổi cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp họ không lựa chọn người bảo vệ quyền lợi cho người bị hại theo đề nghị họ, Tòa án u cầu Đồn luật sư phân cơng tổ chức hành nghề luật sư cử luật sư; Trung tâm trợ giúp pháp lý cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử bào chữa viên nhân dân bảo vệ quyền lợi cho họ Người bảo vệ quyền lợi cho người bị hại người 18 tuổi có quyền tham gia tố tụng từ khởi tố bị can, có mặt quan tiến hành tố tụng lấy lời khai người mà bảo vệ; có quyền kháng cáo phần án, định Tòa án có liên quan đến qùn lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ; có qùn đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, người dịch thuật, người định giá tài sản theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 3.1.2 Tun trù n phở biế n giáo dục phá p luật Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật, chương trình, kế hoạch cụ thể, thiết thực để triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật người dân và đăc̣ biê ̣t là các em dưới 18 tuổ i Quốc hội thông qua Luật phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 tạo điều kiện để công tác giáo dục pháp luật phổ biến, góp phần thiết thực vào việc hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội ngăn chặn, giữ gìn an tồn xã hội, an ninh trật tự ở địa phương Thế nhưng, mo ̣i người dân và đăc̣ biê ̣t những người dưới 18 tuổ i quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình lợi ích bị xâm hại, vi pham ̣ pháp luật (kiện cáo, bị phạt, bị cưỡng chế ) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho người dân và đăc̣ biê ̣t là các em 57 dưới 18 tuổ i hiểu rằng, pháp luật không bao gồm các quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp mà pháp luật bao gồm quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân phát triển bảo đảm trật tự ổn định Trong thời gian tới để đẩy mạnh hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cần quan tâm đề cập đến số vấn đề sau: Thứ nhấ t, hàng năm ban hành các Kế hoạch triển khai, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, phối hợp biên soạn tài liệu về luật, pháp lệnh, văn ban hành; chỉnh lý, biên soạn giáo trình, tài liệu, sách tham khảo phục vụ việc dạy học pháp luật nhà trường; đề xuất về trách nhiệm bộ, ngành, đoàn thể, địa phương việc tổ chức thực nhiệm vụ có liên quan cơng tác phổ biế n giáo dục pháp luât.̣ Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, triển khai diện rộng hình thức phát huy hiệu thực tế mạng internet, xây dựng chuyên mục phổ biến pháp luật, lựa chọn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng cho có hiệu Thứ hai, bản thân nhữ ng người làm thư ̣c tiễn viê ̣c phổ biế n giáo du ̣c pháp luâṭ cầ n có những phương pháp; nô ̣i dung truyề n tải ; các h tuyên truyề n, phổ biế n sáng taọ để mo ̣i người dân đó có nhữ ng người dưới 18 tuổ i là nhữ ng mầ m non của xã hô ̣i dễ hiể u và chấ p hành các quy ̣nh của pháp luâṭ hiê ̣n hành Ngoài ra, cán làm công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật phải làm tốt vai trò tham mưu cho quyền địa phương cấp ủy Trung ương việc triển khai thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, thường xuyên tham mưu, hướng dẫn các đơn vị, các ban ngành đoàn thể triển khai nội dung tuyên truyền kế hoạch phù hợp với nội dung tình hình đổi Tăng cường về số lượng chất lượng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật quan, đơn vị Cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao , bố trí tinh thần trách nhiệm đội ngũ thực nhiệm vụ Thường xuyên cung c ấp tài liệu pháp luật, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật Việc cung cấp tài liệu văn pháp luật thông tin pháp luật nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu công tác giáo dục pháp luật phổ biến pháp luật Thường xuyên đổi hình thức tuyên truyền, 58 phổ biến, nội dung giáo dục pháp luật cho phù hợp với tình hình Ngồi ra, việc đổi nội dung, phổ biến giáo dục pháp luật, hình thức tuyên truyền phải xuất phát từ yêu cầu nhận thức, đặc điểm, tình hình, nhiệm vụ đối tượng cần tuyên truyền phổ biến giáo dục Thứ ba, nhà trườ ng và các sở giáo du ̣c nghề nghiê ̣p không chỉ là nơi daỵ các em kiế n thức, nghề nghiê ̣p mà phải chú trọng viê ̣c phở biế n pháp luât.̣ Không chỉ đổi phương thức nhận thức ,giáo dục pháp luật, phổ biến, tạo tính tích cực, chủ động việc tìm hiểu nhiều hình thức khác áp dụng phương thức đại việc tùn tải thơng tin, hình thức sân khấu hóa, phổ biến các văn pháp luật ban hành Qua đó, hình thành ý thức tự giác, có thói quen học tập nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, sống học tập làm việc theo pháp luật đan xen các chương trình phổ biế n giáo du ̣c vào các môn ho ̣c Giáo du ̣c công dân, các môn ho ̣c ngoaị khoá… Cũng xây dư ṇ g mô hình “Tủ sách pháp luât” ̣ để tạo điề u kiê ̣n cho các em nắ m rõ cũng hiể u biế t về các quy định pháp luâṭ đăc̣ biê ̣t là Bô ̣ luâṭ hình sư ̣ Không chỉ daỵ mà nhà trường và các sở giáo du ̣c nghề nghiê ̣p cò n phải tổ chức các cuô ̣c thi tuyên truyề n về pháp luật, sống ho ̣c tâp̣ theo pháp luâṭ để taọ cho các em có sư ̣ tìm hiể u, tìm tòi sâu nữa về pháp luật hiê ̣n hành Thứ tư,gia đình quản lý thành viên nhiều phương thức khác nhau, việc giáo dục thành viên chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh gia đình yếu tố quan trọng để chủ trương đường lối Nhà nước sách Đảng vào sống người tồn thể xã hội Vì thế, việc giáo dục ý thức trách nhiệm thực pháp luật công dân mối quan tâm thường xuyên Đảng Nhà nước, vai trò gia đình to lớn Gia đình với tư cách tế bào xã hội cần phải thực tốt chức xã hội hóa thành viên gia đình mình, giáo dục, xây dựng thiết chế, truyền thống giá trị đạo đức gia đình Chỉ gia đình người sống nhau, đồn kết u thương lẫn nhau; biết giúp đỡ người gia đình; gia đình bố mẹ thương yêu cái; kính trọng u thương bố mẹ lúc mối quan hệ thành viên bền chặt, mầm mống tệ nạn 59 xã hội không phát triển nảy sinh Vậy nên, giáo dục gia đình gắn liền với nội dung về giá trị đạo đức, truyền thống gia đình tình cảm với nội dung về pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội biện pháp hiệu quả, tích cực việc phòng, chống bạo lực gia đình Gia đình phòng chống tệ nạn xã hội đấu tranh tệ nạn xã hội việc giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Thực tế cho thấy, gia đình bng lỏng quản lý, khơng ý giáo dục thành viên chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước dẫn đến hậu em dễ vi phạm an ninh trật tự, an toàn xã hội Ví dụ: Bng lỏng quản lý em hoạt động tham gia dịch vụ về văn hóa (karaoke, vũ trường, phim ảnh ) dẫn đến hậu sa đà vào tệ nạn mại dâm, số đề,… Vì vậy, để giữ vững ổn định xã hội phải tăng cường quản lý gia đình tất hành vi, hoạt động thành viên Như đảm bảo giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội ổn định trị, xã hội Thứ năm, khơng chỉ xã hội, nhà trườ ng, gia đình giáo du ̣c các em mà còn phải kế t hợp cùng quản lý, tham mưuvà có chế kết hơ p̣ với viê ̣c quản lý các em Nhà trường cần trì, thiết lập mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ học sinh qua gặp gỡ trực tiếp, sổ liên lạc truyền thống điện tử, gọi điện thoại nhắn tin, buổi họp phụ huynh nhà trường cha mẹ học sinh để thông báo kịp thời cho gia đình về tình hình rèn luyện học tập vấn đề liên quan đến học sinh cần phối hợp gia đình Gia đình thường xuyên chủ động nắ m bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, đồng thời cung cấp thơng tin về tình hình học tập ở nhà, diễn biến tâm lý, tình cảm em cho nhà trường, thơng qua giáo viên, giáo viên chủ nhiệm các kênh khác như: qua các buổi họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại, sổ liên lạc, gặp gỡ trực tiếp, dịp gặp gỡ khác với nhà trường theo yêu cầu nhà trường Gia đình c ần tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia 60 hoạt động cộng đồng Các gia đình địa bàn dân cư cầ n chia sẻ kinh nghiệm giáo dục em thơng qua mối liên hệ làng xóm, sinh ho ạt câu lạc bộ, họp phụ huynh, quan hệ bạn bè Để thiết lập, trì tăng cường mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội tốt vai trò gia đình vơ quan trọng Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ thường xun trì liên lạc, tránh tình trạng khốn trắng việc giáo dục em cho nhà trường việc hỗ trợ học tập rèn luyện kiế n thức cũng hiể u biế t về pháp lṭ của em đạt hiệu Chính quyền, các đoàn thể, tổ chức xã hội ở địa phương, cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình học địa bàn để kịp thời hỗ trợ ngăn chặn các hiê ̣n tươ ̣ng xấ u xảy đố i với những người dưới 18 tuổ i Giữa nhà nhà trường cơng an địa phương cần có quy chế phối hợp giữ gìn an ninh, trật tự nhà trường, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường, triển khai tốt Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BCA về việc hướng dẫn phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành giáo dục; nhà trường với các đoàn thể, tổ chức xã hội kí quy chế phối hợp hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục, huy động nguồn lực hỗ trợ cho nhà trường Định kì họp giao ban nhà trường với quyền địa phương, tổ chức trị-xã hội địa bàn để phối hợp công tác giáo dục học sinh, chăm lo cho nghiệp giáo dục 3.1.3 Các giả i pháp tăng cường nhằ m nâng cao hiê ̣u quả áp dụng hì nh phạt tù có thời hạn đố i với người phạm tội dưới 18 tuổ i Bên ca ̣nh viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy ̣nh của Bô ̣ luâṭ hình sư ̣, tác giả đề nghi ̣ mô ̣t số giải pháp nhằm tăng cườ ng nâng cao hiệu các quyế t đinh ̣ hì nh phaṭ đố i với người pha ̣m tô ̣i 18 tuổ i nói chung và hình phaṭ tù có thời haṇ đố i với người pham ̣ tô ̣i 18 tuổ i nói riêng sau: Thứ nhấ t là, tuyên truyề n ̣ thố ng pháp luâṭ tới người dân từ nông thôn cho tới thành thi ̣;từ ng gia đình cho tới tổ dân phố , cu ̣m dân cư Vâ ̣n đô ̣ng mo ̣i người tìm hiể u về pháp luât,̣ đăc̣ biê ̣t là phổ biế n rõ ràng về tầ m quan tro ̣ng của pháp luâṭ hình 61 sư ̣ đố i với các em nhỏ dưới 18 tuổ i cho người người, nhà nhà đề u hiể u biế t về pháp luât.̣ Vâ ̣n đô ̣ng các gia đình xây dư ̣ng theo mô hình gia đình văn hoá, số ng và làm viê ̣c theo pháp luât.̣ Bởi nế u gia đình có lố i số ng văn hoá, đaọ đức tố t thì các thành viên gia đình, đăc̣ biê ̣t là các em nhỏ đươ ̣c giáo du ̣c đaọ đức, các h số ng làm người, đố i nhân xử thế , giáo du ̣c cách số ng tố t đe ̣p và chuẩ n mư ̣c Vì thế , các em chưa trưởng thành mà có lố i số ng đúng chuẩ n mư ̣c đaọ đức thì xã hô ̣i ̣n chế đươ ̣c những quy pham ̣ tô ̣i Thứ hai là ,nhà trườ ng không chỉ có vai trò giáo du ̣c kiế n thức cho các em mà phải nâng cao trách nhiệm viê ̣c phòng ngừa người 18 tuổ i pha ̣m tô ̣i Nhà trườ ng phải trọng đế n công tác giáo du ̣c đaọ đức, lối sớ ng và thói quen tuân thủ theo pháp Có phương pháp quản lý khoa ho ̣c và chăṭ chẽ đối với ho ̣c sinh làm để hạn chế mức thấ p nhấ t các ảnh hưởng xấ u len lỏi vào nhà trườ ng Ngồi ra, nhà trườ ng phải có sư ̣ phố i hơ p̣ chăṭ chẽ với gia đình trao đổi thông tin thường xuyên để có sư ̣ quản lý, giáo du ̣c các em Thứ ba là , Đảng và nhà nước cầ n tăng cườ ng quản lý chăṭ chẽ các liñ h vư ̣c công nghê ̣ thông tin, internet, ma ̣ng xã hô ̣i, các văn hoá phẩ m…… Nhà nước cần đầu tư thêm nhiề u khu vui chơi, giải trí cho cô ̣ng đồ ng và đó có các em dưới 18 tuổ i công viên, các câu lac̣ bộ, nhà sác h cô ̣ng đồ ng; đối với các em 18 tuổi trẻ lang thang, không có gia đình thì Đảng và nhà nước ta nên có chính sách ưu tiên đưa các em vào trườ ng da ̣y nghề để các em vừ a ho ̣c vừ a làm giúp các các em sau có nghề nghiệp để tư ̣ nuôi số ng thân cũng giúp các em hiể u phương châm “Số ng làm viê ̣c theo pháp luât” ̣ để ̣n chấ t nhấ t có thể các nguy pham ̣ tô ̣i xảy tương lai Thứ tư là , khẩn trươngthành lập Toà án vi ̣ Thành niên là mô ̣t Toà chuyên trách nằ m ̣ thố ng Toà án Khi Toà vi ̣ thành niên đươ ̣c lâp̣ người pham ̣ tơ ̣i dưới 18 t̉ i đươ ̣c xử kín, đảm bảo không gây ảnh hưở ng đế n cuô ̣c số ng sau này sau chấ p hành xong hì nh phat.̣ Vì vâ ̣y, để thành lâ ̣p đươ ̣c Toà án vi ̣ thành niên cầ n phải đào tao, ̣ tâp̣ huấ n, bồ i dưỡ ng cho các cán bô ̣ tiế n hành tố tu ̣ng Kiể m sát viên, Điề u tra viên, Thư ký, Thẩ m phán, Hô ̣i thẩ m nhân dân hiể u đươ ̣c tâm sinh 62 lý cũng tâm tư nguyê ̣n vo ̣ng củ a các em để các em, những người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i có hô ̣i làm laị cuô ̣c đời, sau này trở thành mô ̣t công dân tố t cho xã hô ̣i 3.1.4 Nâng cao lực đội ngũ Thẩ m phán, Thư ký, Hội thẩ m nhân dân Bên cạnh việc hoàn thiện các quy đinh ̣ của Bô ̣ luâṭ hì nh sư ̣ để nâng cao hiê ̣u các định hì nh phaṭ đố i với người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổi nói chung và hình phaṭ tù có thời haṇ đố i với người pham ̣ tội dưới 18 tuổ i nói riêng, Toà án phải có giải pháp để nâng cao lực của đô ̣i ngũ Thẩ m phán , Thư ký, Hô ̣i thẩ m nhân dân vì vấ n đề này cũ ng gây ảnh hưở ng không nhỏ viê ̣c quyế t đinh ̣ trách nhiê ̣m hình đố i với người pham ̣ tội dưới 18 tuổ i Thứ nhấ t, xây dựng đội ngũ Thẩm phán sach ̣ đáp ứ ng đươ ̣c yêu cầ u của công cải cách tư pháp tìn h hì nh mới Quyế t ̣nh hình phaṭ củ a Hô ̣i đồ ng xét xử mà cu ̣ thể là quyế t đinh ̣ của Thẩ m phán các vu ̣ án , đăc̣ biê ̣t là các vu ̣ án hình phải người, tơ ̣i, đảm bảo công bằ ng và hơ ̣p tì nh hơ p̣ lý Vì muố n để có nhữ ng Thẩ m phán giỏi thì trước hế t Toà án cầ n chú tro ̣ng khâu tuyể n du ̣ng cán Để tuyển cho ṇ đươ ̣c thì trước hế t khâu tuyể n du ̣ng phải đảm bảo nghiêm túc, khơng tiêu cư ̣c sau này sẽ có những đô ̣i ngũ Thẩ m phán giỏi để phu ̣c vu ̣ công tác xét xử cuñ g các công tác khác Thứ hai, đố i với đội ngũ Hô ̣i thẩm nhân dân thì với Thẩ m phán thì viê ̣c cho ̣n lư ạ , bầ u Hô ̣i thẩ m nhân dân Hội đồng nhân dân theo giới thiệu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng phải siế t chăt,̣ nghiêm túc, đảm bảo và không tiêu cư ̣c Măṭ khác, phải ưu tiên nhữ ng người và đã từng làm về các nghành liên quan đế n luâṭ như: giảng viên luật các trường đại ho ̣c, luâṭ sư… ;những người làm về công tác xét xử mà đã về hưu bầ u làm Hội thẩ m nhân dân vì ho ̣ là những người có hiể u biế t pháp luâṭ nhữ ng người chưa từ ng làm các nghành liên quan đế n luât.̣ Thứ ba, đố i với đô ̣i ngũ các các bô ̣ Thẩ m phán, Thư ký, Hô ̣i thẩ m nhân dân hiê ̣n cầ n phải không ngừ ng nâng cao trình đô ̣, lư ̣c chuyên môn bằ ng cách ̣ thố ng Toà án thườ ng xuyên mở các lớ p đào taọ về nghiê ̣p vu ̣, bồ i dưỡ ng, tâp̣ huấ n cho Thẩ m phán, Thư ký, Hô ̣i thẩ m nhân dân và giao lưu ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m giữa các đơn vi ̣, vùng miề n khác Ngoài ra, từ thư ̣c tiễn hoaṭ đô ̣ng tiế n 63 hành tố tu ̣ng thư ̣c tiễn xét xử cho thấ y, chúng ta chưa có mô ̣t đô ̣i ngũ Thẩ m phán chuyên xét xử các vu ̣ án hình đối người dưới 18 tuổi phạm tội nhiều số nước thế giới Vì vâ ̣y, đố i với đô ̣i ngũ Thẩ m phán, Thư ký, Hô ̣i thẩ m nhân dân làm công tác tố tu ̣ng thì cầ n tổ chức tâp̣ huấ n, đào taọ chuyên sâu cho ho ̣ về phương pháp, kỹ năng, tâm lý ho ̣c tô ̣i pham ̣ đố i với người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ i để ngoài viê ̣c sử du ̣ng đúng các quy đinh ̣ pháp luâṭ mà còn phải có kiế n thức thức về tâm sinh lý đố i với người pham ̣ tô ̣i dưới 18 t̉ i Cần phải có lớ p tâ ̣p huấ n, chương trìn h đào taọ về bồ i dưỡ ng kiế n thức tâm sinh lý cho Thư ký đăc̣ biê ̣t là Thẩ m phán để nâng cao hiê ̣u quả xét xử người đúng tô ̣i như: đăc̣ điể m tâm sinh lý về lứ a tuổ i từ 14 đế n dưới 16 tuổ i; nhữ ng đăc̣ điể m tâm sinh lý về lứ a tuổ i từ 16 đế n dưới 18 tuổi; các kỹ xét xử, xét hỏi đố i với bi ̣ cáo dưới 18 tuổ i……… Ngồi người tiến hành tớ tụng Thư ký hay Thẩm phán phải đào tao, ̣ bồ i dưỡ ng ở nhữ ng khoá ho ̣c thì đươ ̣c coi đầ y đủ điều kiện để tiế n hành tố tu ̣ng xét xử các vu ̣ án liên quan tới người phạm tô ̣i dưới 18 tuổ i Tiểu kết chương Tội phạm người dưới 18 tuổ i thực có chiề u hướ ng diễn biế n phức tap, ̣ tăng cả về quy mô số lượng có tí nh chấ t gây nguy haị cho xã hô ̣i Vì thế viê ̣c phò ng ngừ a, đấ u tranh phòng, chố ng tô ̣i pha ̣m người dưới 18 tuổ i thư ̣c hiê ̣n là mố i quan tâm củ a Đảng, Nhà nước và cả toàn xã hô ̣i Để đaṭ đươ ̣c hiê ̣u quả đấu tranh phòng, chống loại tội phạm cách tố t nhấ t thì ngoài tâ ̣p huấ n, đào taọ chuyên sâu về các phương pháp, kỹ giải quyế t các vu ̣ án liên quan đế n người pha ̣m tô ̣i dưới 18 tuổ I, cầnphải có nhữ ng giải pháp kèm theo co sở hoàn thiện ̣ thố ng pháp luâṭ quy ̣nh về người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i và hướng xử lý đố i với người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i 64 KẾT LUẬN Trong pham ̣ vi nghiên cứ u đề tài “ Á p dụng hình phạt tù có thời hạn đớ i với người phạm tội 18 tuổ i từ thực tiễn Toà án nhân dân thành phớ Hà Nợi” có thể đưa kế t luâṇ sau: Tù có thời hạn hình phạt phổ biến có mặt ở đa số tội phạm đưọc quy định phần tội phạm Bộ luật hình hình phạt nghiêm khắc áp dụng đối vói người phạm tội dưới 18 t̉ i Hình phạt tù có thời hạn nhằm tước quyền tự người bị kết án thời gian định, buộc họ phải cải tạo trại giam lao động theo chế độ cải tạo pháp luật quy định Khi mà việc áp dụng hình phạt khác nhẹ họ phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ khơng có ý nghĩa về mặt giáo dục áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội dưới 18 tuổ i trường hợp thật cần thiết, cần phải tước quyền tự người thời gian định để họ nhận thức mức độ sai lầm việc thực hành vi phạm tội Tình hình người phạm tội dưới 18 tuổ i diễn biến phức tạp chưa có chiều hướng giảm Trong năm gần việc trẻ hóa về độ tuổi với tinh vi, xảo quyệt, manh động hành vi việc sử dụng loại phương tiện, công cụ phạm tội ở nhóm người phạm tội vấn đề gây nhức nhối, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đáng lo ngại tội tàng trữ vận chuyển, mua bán ho ặc chiếm đoạt ma tuý lại nhóm tội chiếm vị trí cao cấu phạm tội người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ i Trên sở nghiên cứu, xem xét cách tổng thể toàn hệ thống thể chế hành về tư pháp người dưới 18 tuổ i quy tắc chuẩn mực quốc tế về xử lý người phạm tội dưới 18 tuổ i, nghiên cứu lý luận, pháp luật thực tiễn thành phố Hà Nội về áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi, tác giả luạn văn mạnh dạn đưa nhứng đánh giá, kết luận quan trọng đưa đề xuất theo hướng: Cần khẩn trương hoàn thiện pháp luật, áp dụng sách xử lý chuyển hướng hệ thống xử lý hình mở rộng việc áp dụng chế tài không giam giữ mang tính phục hồi người phạm tội dưới 18 tuổ i để đảm bảo phù hợp với chuẩn mực quốc tế xu hướng hội nhập Bên cạnh đó, tác giả luận văn kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo áp dụng hình phạt tù có thời hạn người phạm tội 18 tuổi 65 DANH MU ̣C TÀ I LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mai Bộ (1999), Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001 Lê Cảm (1999), Hồn thiện phá p ḷt hình sự Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, một số vấ n đề bản của Phầ n chung, Nhà xuấ t bản Công an nhân dân, Hà Nô ̣i Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luạt hìn h sự Việt Nam ( Phầ n chung), Nhà xuấ t Đaị ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình s ự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20 Lê Cảm (2005), Những vấn đề bản khoa học Luật Hình sự (Phầ n chung), NXB Đaị ho ̣c Quố c Gia, Hà Nô ̣i Lê Cảm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Chí (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam ( Phầ n các tội phạm), Nhà xuất bản Đaị ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i Lưu Ngọc Cảnh, Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng đổi với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu thực tế địa bàn thành phô Hà Nội) Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Văn Đê ̣ (2005), Định tội danh quyế t ̣nh hìn h phạt luật hình sự Việt Nam, Nhà xuấ t bản Công an nhân dân, Hà Nơ ̣i Đào Tú Hoa, Hình phạt tù luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc sĩ Luật học 10 Nguyễn Ngo ̣c Hoà (2007), Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí luật học, 06 tháng 11 Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên) (2015), Giáo trình luật hình sự Việt Nam I, Nhà xuấ t Công an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hồ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015; sửa ,đổi bổ sung năm 2017 (phần chung),Nhà xuất Tư pháp 66 13 Hội đờ ng thẩ m phán Tồ án nhân dân tối cao (2006), Nghi ̣ quyế t số 01/2006/NQHĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụn g một số quy định của Bộ luật hình sự Hà Nô ̣i 14 Pha ̣m Quố c Huy (2010),“Công tác xét xử tội phạm và đở i mới hoạt đợng xét xử của Tồ án nhân dân các cấ p 12 năm qua gó p phầ n thực hiện hiệu quả chương trình cải cách tư pháp”, Toà án nhân dân tố i cao 15 Đinh Thế Hưng – Trầ n Văn Biên (2010) – Viện nhà nước pháp luât,̣ Bình luận khoa học Bợ ḷt Hình sự 1999 (Sửa đở i , bổ sung năm 2009), Nhà xuấ t bản lao đô ̣ng 16 Trần Thành Hưng (2015), Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổ i phạm tội Bộ ḷt Hình sự 2015( Sửa đở i, bở sung 2017), Tạp chí khoa ho ̣c giáo du ̣c CSND số 99 ( tháng năm 2018) 17 Vũ Gia Lâm (2017), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nhà xuất Tư pháp 18 Luật hình một số nước thế giới (1998), tap̣ chí Dân chủ và pháp luât,̣ (Số chuyên đề ) 19 Dương Tuyêt Miên, Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, số 4/2002 20 Quố c hô ̣i (1998), Bộ luật Hình sự của nước cợng hồ xã hợi chủ nghiã Việt Nam năm 1985, Nxb Chính tri quố ̣ c gia, Hà Nô ̣i 21 Quố c hô ̣i (2004), Bộ luật Tố tụng Hình sự nướ c Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam năm 2003, Nhà xuấ t bản Chính tri Quố ̣ c gia, Hà Nô ̣i 22 Quố c hô ̣i (2004), Hiế n pháp nướ c Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam năm 2013, Nhà xuấ t bản Chính tri Quố ̣ c gia, Hà Nô ̣i 23 Quố c hơ ̣i (2010), Bợ ḷt Hình sự nước cợng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam năm 1999, Nxb Chính tri quố ̣ c gia, Hà Nô ̣i 24 Q́ c hơ ̣i (2016), Bộ luật Hình sự của nước cợng hồ xã hợi chủ nghiã Việt Nam năm 2015, Nxb Chính tri quố ̣ c gia, Hà Nô ̣i 67 25 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999, tập 2, Nhà xuấ t Công an nhân dân Hà Nô ̣i 26 Đinh Vãn Quế (2001), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 27 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999, Nhà xuấ t bản Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Văn Q́ (2006), Bình ḷn khoa học Bợ ḷt Hình sự, (Phầ n cá c tội phạm), tập 9, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Sơn, Các hình phạt luật hình Việt Nam Luận án Tiến sĩ Luật học 30 Nguyễn Thanh Trúc (2008), Biện pháp miễn chấp hành cố điều kiện thời hạn lại hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 31 Tồ án nhân dân tớ i cao, Viện kiể m sát nhân dân tố i cao, Bô ̣ công an, Bô ̣ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 32 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo Kết quả công tác năm 2012, nhiệm vụ công tác năm 2013 của ngành Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 33 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nô ̣i (2013), Báo cáo Kế t quả công tác năm 2013, nhiệm vụ công tác năm 2014 ngành Toà án nhân dân thà nh phố Hà Nội, Hà Nô ̣i 34 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nô ̣i (2014), Báo cáo Kế t quả công tác năm 2014, nhiệm vụ công tác năm 2015 của ngành Toà án nhân dân thà nh phố Hà Nội, Hà Nô ̣i 35 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nô ̣i (2015), Báo cáo Kế t quả công tác năm 2015, nhiệm vụ công tác năm 2016 của ngành Toà án nhân dân thà nh phố Hà Nội, Hà Nô ̣i 36 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nô ̣i (2016), Bá o cáo Kế t quả công tác năm 2016, nhiệm vụ công tác năm 2017 của ngành Toà án nhân dân thà nh phố Hà Nội, Hà Nô ̣i 68 37 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nô ̣i (2017), Báo cáo Kế t quả công tác năm 2017, nhiệm vụ công tác năm 2018 của ngành Toà án nhân dân thà nh phố Hà Nội, Hà Nô ̣i 38 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nô ̣i (2018), Số liệu cá c vụ án hình sự nửa đầ u năm 2018 39 Trịnh Đình Thể, Một số ý kiến áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/1997; 40 Trườ ng Đaị học Lṭ Hà Nơ ̣i (2010), Giáo trình ḷt hình sự Việt Nam, tập II, Nhà xuấ t bản Công an nhân dân, Hà Nô ̣i 41 Viện khoa ho ̣c pháp lý – Bô ̣ tư pháp (2008), Từ điể n luâṭ ho ̣c, Nhà xuấ t bản Tư pháp 42 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phầ n các tội phạm, Nhà xuấ t bản Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 43 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (Phầ n các tội phạm), Nhà xuấ t bản Công an nhân dân, Hà Nô ̣i (2003) 69 ... hình phạt tù có thời hạn người phạm tội dưới 18 tuổ i từ thực tiễn Toà án nhân dân thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Áp dụng hình phạt. .. luận, pháp luật về hình phạt tù có thời hạn áp dụng đối vói người pham ̣ tô ̣i dưới 18 tuổ ivà thư ̣c tiễn áp dụng hình phạt Toà án nhân dân thành phố Hà Nô ̣i mà đánh giá, nêu kiến... các hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phòng ngừa Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội - Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người 18

Ngày đăng: 17/12/2018, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w