Giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình: sơ dự thầu, Hồ sơ đề xuất và các hợp đồng xây dựng, bao gồm: + Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của các Nhà thầu thi công xây dựn
Trang 1ĐỀ CƯƠNG
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY D NG VÀ L P ỰNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐẶT THIẾT BỊT THI T BẾT BỊ Ị
CHĂN NUÔI LỢN HÀNG HÓA CHẤT LƯỢNG CAO…… ĐỊA ĐIỂM : XÃ GIAO AN, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA
ĐƠN VỊ TVGS : ………
Trang 2Nội dung Tra
ng
I Giới thiệu công trình
II Phạm vi công tác
III Tổ chức thực hiện
IV Danh mục các tiêu chuẩn xây dựng áp dụng
III Yêu cầu về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công
Trang 3Nội dung Tra
ng
3.2 Giám sát tiến độ thi công xây lắp công trình
3.3 Kiểm tra khối lượng các công tác đã thi công phục vụ công tác thanh
toán
3.6 Kiểm tra, nghiệm thu xác nhận khối lượng, chất lượng, tiến độ công việc 25
3.8 Phối hợp với Chủ đầu tư và các bên liên quan giải quyết các vấn đề trên
IV Danh mục các biểu mẫu nghiệm thu dự kiến áp dụng
Trang 4A GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH VÀ PHẠM VI CÔNG TÁC GIÁM SÁT
I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
- Tên công trình: ………
- Chủ đầu tư: Công ty ………
- Địa điểm: Xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
- Quy mô công trình: ………
B ng t ng h p ch tiêu T ng m t b ng ảng tổng hợp chỉ tiêu Tổng mặt bằng ổng hợp chỉ tiêu Tổng mặt bằng ợp chỉ tiêu Tổng mặt bằng ỉ tiêu Tổng mặt bằng ổng hợp chỉ tiêu Tổng mặt bằng ặt bằng ằng
đã được tạivăn bản số
Trang 5Giám sát thi công xây dựng công trình “ ………”
bao gồm các nội dung công việc cụ thể sau:
a Giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình:
sơ dự thầu, Hồ sơ đề xuất và các hợp đồng xây dựng, bao gồm:
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của các Nhà thầu thi công xây dựng côngtrình đưa vào công trường;
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của các Nhà thầu thi công xây dựng côngtrình;
+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục
vụ thi công xây dựng công trình;
+ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xâydựng phục vụ thi công xây dựng của các Nhà thầu thi công xây dựng công trình;
các Nhà thầu thi công xây dựng công trình, các Nhà thầu cung cấp thiết bị thực hiệntheo yêu cầu của thiết kế và hợp đồng, bao gồm:
+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả kiểm định chấtlượng thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhậnđối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt cho công trìnhtrước khi đưa vào công trình;
+ Trường hợp nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vàocông trình do Nhà thầu thi công xây dựng và Nhà thầu cung cấp thiết bị cung cấpthì Tư vấn giám sát phải cương quyết không cho đưa vào công trình và báo cáoCông ty để tiến hành thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặtvào công trình xây dựng
+ Kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu thi công xây dựng công trình;
+ Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình Nhà thầu thi công xâydựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường Kết quả kiểm tra đềuphải ghi nhật ký giám sát của Chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;+ Xác nhận bản vẽ hoàn công;
+ Nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý chấtlượng công trình xây dựng (Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày ngày 12 tháng 5năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng); + Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận côngtrình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thànhtừng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng;
+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để đề nghị Công ty điều chỉnh hoặc yêucầu Nhà thầu thiết kế điều chỉnh;
Trang 6+ Phối hợp với Ban quản lý Dự án Thăng Long Victory (Ban quản lý) và Công ty
tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình vàcông trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;
+ Phối hợp với Ban quản lý và các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phátsinh trong thi công xây dựng công trình
b Giám sát tiến độ thi công công trình xây dựng:
công trình và các bên liên quan đến dự án theo dõi giám sát tiến độ xây dựng côngtrình
c Giám sát khối lượng thi công xây dựng dự án theo thời gian hoặc giai đoạn thi công:
trình trong công tác nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu lắp đặt thiết bị
khi cùng Ban quản lý và Công ty ký xác nhận khối lượng hoàn thành bộ phận côngtrình, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình để đưa vào sửdụng
được duyệt thì phải báo cáo Công ty xem xét cụ thể trước khi ký xác nhận với nhàthầu thi công xây dựng công trình
d Giám sát, kiểm tra an toàn lao động, phòng chống cháy nổ trên công trường.
bên liên quan phải thường xuyên kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao độngcủa đội ngũ lao động trên công trường Kiểm tra việc hướng dẫn và đào tạo về antoàn lao động, phòng chống cháy nổ cho đội ngũ lao động của nhà thầu thi công xâylắp
công công trình đình chỉ công tác xây dựng; khi có sự cố về an toàn lao động, Tưvấn giám sát phải cùng các bên liên quan tổ chức xử lý và báo cáo kịp thời cho các
cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn lao động theo quy định của pháp luật
e Giám sát kiểm tra biện pháp và thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng của nhà thầu thi công xây lắp:
công trình phải thực hiện đúng các cam kết về đảm bảo vệ sinh môi trường chongười lao động trên công trường và môi trường xung quanh Trong đó, đặc biệt chú
ý đến biện pháp chống ồn, chống bụi, phòng chống cháy nổ, tia lửa hồ quang, khảnăng phát sinh xung điện áp và can nhiễu đến các thiết bị viễn thông trong khu vựcthi công, việc thu dọn, vận chuyển các loại phế thải công trường
phạm việc bảo vệ môi trường xây dựng hoặc khi có ý kiến của các cơ quan quản lýNhà nước về môi trường
Trang 7- Hướng dẫn các nhà thầu thi công và các bộ phận liên quan khác thực hiện và tuânthủ các quy trình quản lý chất lượng; quản lý tiến độ; quản lý an toàn lao động, quản
lý phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường; quản lý khối lượng theo quy địnhhiện hành và đề cương giám sát được chủ đầu tư phê duyệt
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN TRÊN CÔNG TRƯỜNG
3.1.1 Quan hệ giữa Tổ TVGS với các Phòng ban liên quan của Công ty
- Tổ TVGS có trách nhiệm cung cấp cho Ban quản lý dự án Thăng Long Victory báo cáokhối lượng, tiến độ và dự kiến kế hoạch thi công hang tuần, tháng, quý, năm của Dự án
để phục vụ công tác lập kế hoạch theo biểu mẫu Ban quản lý ban hành;
- Phối hợp với Ban quản lý thực hiện hoặc chỉ đạo các Nhà thầu thực hiện công tácnghiệm thu kỹ thuật, lập hồ sơ hoàn công, hồ sơ nghiệm thu khối lượng, chất lượngCông trình phục vụ cho công tác thanh, quyết toán hạng mục công trình, Công trình;
- Phối hợp các Nhà thầu xử lý và giải quyết công tác an toàn vệ sinh lao động lien quanđến công trình;
- Tổ TVGS thay mặt Công ty thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công tại hiện trường, TổTVGS chịu sự điều hành của Phòng Quản lý kỹ thuật;
- Tổ TVGS có trách nhiệm đôn đốc Nhà thầu thi công báo cáo công việc hàng tuần, ghi
rõ công việc đã thực hiện trong tuần và dự định công việc của tuần kế tiếp;
- Tổ TVGS có trách nhiệm thường xuyên báo cáo cho Ban Quản lý công việc giám sátthi công ngoài hiện trường;
- Khi cần thiết, Tổ TVGS phân kỳ, lập tiến độ chi tiết và nội dung công viêc của TVGS
để Ban Quản lý phê duyệt, đáp ứng các yêu cầu của Dự án và giải quyết các tình huốngđột xuất trên công trường;
- Tổ TVGS có trách nhiệm kiểm tra, có ý kiến về các hồ sơ, tài liệu và các biện pháp thicông của Nhà thầu trước khi được Ban Quản lý phê duyệt;
- Tổ TVGS có trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu và thay mặt Ban Quản lý ký các biênbản nghiệm thu thành phần công việc Ban Quản lý có quyền theo dõi và nhận xét việckiểm tra và nghiệm thu của TVGS Cho dù TVGS đã ký biên bản đồng ý cho Nhà thầuchuyển tiếp công việc, giám sát của Ban Quản lý vẫn có quyền không đồng ý nếu chỉ ranhững sai sót trong quá trình kiểm tra và nghiệm thu của TVGS Tuy nhiên trong mọitrường hợp, nếu có ý kiến của Ban Quản lý thì đó là ý kiến cuối cùng Ban Quản lý phảichịu trách nhiệm về ý kiến và quyết định của mình;
- Tổ TVGS chỉ có trách nhiệm báo cáo trực tiếp tới Ban quản lý và nhận sự quản lý trựctiếp từ Công ty mà không chịu sự quản lý của bên thứ ba nào khác;
- Mối quan hệ giữa Ban Quản lý và TVGS có thể điều chỉnh theo yêu cầu của tình hìnhcông việc thực tế
3.1.2 Quan hệ giữa Tổ TVGS với nhà thầu thi công
Trang 8- Chuyên viên giám sát của Tổ TVGS có trách nhiệm theo dõi, giám sát chặt chẽ quátrình thực hiện thi công của các đơn vị thi công để đảm bảo thi công đúng thiết kế đồngthời đáp ứng và phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, qui chuẩn áp dụng.
- Giám sát việc thực hiện tiến độ thi công của Nhà thầu, xem xét, phê duyệt và giám sátthực hiện biện pháp khắc phục chậm tiến độ (nếu có)
- Chuyên viên giám sát của Tổ TVGS thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị thicông báo cáo hàng ngày và kịp thời mọi tình huống trên công trường, các vướng mắcphát sinh để kịp thời giải quyết
- Chuyên viên giám sát của Tổ TVGS (có tham khảo ý kiến của Ban quản lý) có quyềnđình chỉ các hoạt động của đơn vị thi công khi phát hiện sai phạm nghiêm trọng ảnhhưởng đến chất lượng công trình
- Khi có nghi ngờ về chất lượng, chuyên viên Tổ TVGS có quyền yêu cầu Nhà thầu thựchiện công tác tái kiểm định, chi phí cho công tác tái kiểm định do nhà thầu thanh toán
3.1.3 Quan hệ giữa Tổ TVGS với nhà thầu thiết kế
- Chuyên viên giám sát của Tổ TVGS có trách nhiệm phối hợp một cách thường xuyênvới đại diện thiết kế để hiểu đúng các yêu cầu của thiết kế và các tiêu chuẩn áp dụng,xem xét và phát hiện những điểm bất hợp lý trong thiết giữa kiến trúc và kết cấu,…
- Yêu cầu giám sát thiết kế giải thích tài liệu thiết kế để phục vụ kiểm tra công tác thicông theo đúng yêu cầu của dự án
- Nếu trong quá trình thi công có những thay đổi thiết kế, vật tư đã được thiết kế nhất trí,chuyên viên giám sát sẽ yêu cầu đại diện có thẩm quyền của nhà thầu thiết kế ghi vàonhật ký công trình hoặc gửi ý kiến đó bằng văn bản, thay đổi thiết kế phải được nhất trícủa Ban quản lý và Công ty
3.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT XÂY LẮP
Ghi chú: Kỹ sư giám sát tham gia dự án đủ năng lực giám sát cho công trình cũng như
phù hợp với các qui định liên quan.
GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ
GIÁM SÁT
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VSMT
TỔ TRƯỞNG TVGS
Trang 9Tổ trưởng Tổ TVGS chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về tất cả các hoạtđộng tác nghiệp của các thành viên tham gia Tổ TVGS, chịu sự chỉ đạo của PhòngQLKT Công ty về chất lượng của hoạt động giám sát trên công trường.
Tổ trưởng tổ TVGS có trách nhiệm quản lý, kiểm soát, chỉ đạo và điều hành chung để
Tổ TVGS thực hiện dự án theo đúng chức năng nhiệm vụ
Tổ trưởng Tổ TVGS có quyền điều hành các thành viên tham gia dự án và yêu cầu hỗtrợ từ phía Công ty trong những trường hợp cần thiết
3.2.2 Kỹ sư trực tiếp giám sát trên công trình:
Dưới sự điều hành của Tổ trưởng Tổ TVGS các chuyên viên giám sát sẽ tham gia giámsát trên công trường Các chuyên gia này sẽ chịu trách nhiệm trước Tổ trưởng TổTVGS, phòng QLKT và Công ty về chất lượng công tác giám sát
3.2.3 Các chuyên viên hỗ trợ:
Lãnh đạo, các chuyên viên làm việc tại Ban quản lý, văn phòng, các bộ phận phòngban của công ty sẽ thường xuyên phối hợp và hỗ trợ nhóm chuyên viên giám sát trêncông trường về mọi mặt để đảm bảo hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ
IV DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG, CÁC BIỂU MẪU NGHIỆM THU
DỰ KIẾN ÁP DỤNG
A Các tiêu chuẩn, quy trình chung
B Liệt kê một số tiêu chuẩn chính hay sử dụng
Trang 10Stt Tên tiêu chuẩn, quy trình Số hiệu
Trang 11Stt Tên tiêu chuẩn, quy trình Số hiệu
thử
TCXDVN 336:2005
TCVN 9377-3:
2012
Trang 12Stt Tên tiêu chuẩn, quy trình Số hiệu
Các tiêu chuẩn sử dụng trong hệ thống cơ điện.
Trang 13Stt Tên tiêu chuẩn, quy trình Số hiệu
Ghi chú:
- Ngoài ra còn nhiều tiêu chuẩn chưa liệt kê hết mà tuỳ thuộc từng công
việc cụ thể sẽ áp dụng những tiêu chuẩn đó cho phù hợp.
- Ngoài ra tất cả các tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, các tiêu chuẩn nước ngoài được phê duyệt sẽ là cơ sở để giám sát, kiểm tra, nghiệm thu.
- Các tiêu chuẩn quy định mới ban hành sẽ được cập nhật và áp dụng cho phù hợp với công việc thực tế tại dự án.
Trang 14B ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY LẮP
I YÊU CẦU CHUNG:
1.1 Công tác chuẩn bị thi công:
- Nhà thầu phải chuẩn bị đầy đủ máy móc thiết bị, nhân lực, các tiện ích phục vụ thicông và các biện pháp giải pháp thi công để tiến hành thi công công trình
- Nhà thầu phải tổ chức làm lán trại tạm (nếu cần), tự thoả thuận cấp điện, nước thicông, đảm bảo đầy đủ điều kiện để thi công
- Tổ chức cử cán bộ giám sát kỹ thuật thi công kiểm tra các công tác theo đúng biệnpháp đề ra, trang bị đủ công cụ, thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng, khối lượng… trongquá trình xây lắp
- Gửi cho chủ đầu tư và các bên có liên quan danh sách cán bộ, công nhân chủ chốtxây dựng công trình sau đây:
+ Ban điều hành công trường (nếu có Tổng thầu)
+ Giám đốc dự án
+ Chỉ huy trưởng công trường
+ Cán bộ an toàn lao động
+ Cán bộ kỹ thuật
+ Bảo vệ công trường
- Nhà thầu phải chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật thi công và hồ sơ quản lý nghiệm thu có liênquan đến công trình
1.2 Công tác thi công:
- Nhà thầu phải thực hiện công tác thi công xây lắp công trình đúng như hợp đồng đã
ký kết với Chủ đầu tư và phải tuân theo thiết kế kỹ thuật, TCVN hiện hành và hồ sơ biệnpháp kỹ thuật của mình đề xuất trong hồ sơ dự thầu
- Nhà thầu phải tháo dỡ dọn dẹp mặt bằng để thi công, ghi nhận lại khối lượng tháo
dỡ, khối lượng tháo dỡ phải được TVGS và GSCĐT cùng kiểm tra xác nhận khối lượng(nếu có sai khác so với dự toán thiết kế) để làm cơ sở thanh toán quyết toán sau này
- Nhà thầu phải đảm bảo thi công không làm ảnh hưởng đến công trình hiện hữu, khithi công công tác ép cọc và công đất phải đảm bảo chống sạt lở đất ảnh hưởng công trình
kế cận, hạn chế rung động khi thi công, bao che công trình đang thi công đảm bảo khôngảnh hưởng đến công trình hiện hữu và các công trình lân cận
Trang 15- Nhà thầu nghiên cứu đồ án thiết kế, phát hiện sai sót hoặc bất hợp lý (về thiết kếkiến trúc, kết cấu, điện, nước…), thông báo cho TVGS và CĐT kết hợp với TVTK để giảiquyết.
- Nhà thầu phải lập biện pháp quan trắc lún cho công trình lân cận (nếu có) và côngtrình mình đang thi công theo chỉ định của đơn vị thiết kế
- Nhà thầu phải lập biện pháp thi công các công tác chủ yếu theo hồ sơ thiết kế đượcduyệt và theo thực tế công trường, chỉnh sửa theo yêu cầu của TVGS và Giám sát kỹ thuậtcủa CĐT
- Nhà thầu phải lấy mẫu thí nghiệm trong suốt quá trình thi công đủ số lượng theoquy định của các tiêu chuẩn đã liệt kê
- Tổ chức kiểm tra công tác xây lắp theo đúng quy phạm tiêu chuẩn thi công đã nêutrên
- Sửa chữa những sai sót, sai phạm trong thi công một cách nghiêm túc và phải được
sự xác nhận của TVGS
- Thực hiện đầy đủ các văn bản về quản lý chất lượng trong suốt quá trình thi công
- Ghi nhật ký công trình theo dõi và ghi nhận lại các công việc hàng ngày
- Lưu trữ tất cả các văn bản nghiệm thu công trường và các văn bản có liên quan
- Tổ chức xây dựng biện pháp phòng chống cháy nổ, bão lụt, an tòan lao động, antòan giao thông và vệ sinh môi trường khi thi công
- Nhà thầu phải hoàn tất hồ sơ hoàn công công trình đúng quy định
II YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU:
- Nhà thầu phải sử dụng các vật liệu, vật tư có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt,đúng quy cách, phù hợp với hồ sơ thiết kế và bảng vật liệu trong hợp đồng
- Toàn bộ vật liệu sử dụng cho công trình phải đảm bảo mới 100%
- Nhà thầu có trách nhiệm thông báo kịp thời khi đưa bất kỳ loại vật liệu, cấu kiện,sản phẩm chi tiết nào vào công trình kèm theo các chứng chỉ chất lượng, bản hướng dẫn sửdụng của nơi sản xuất và kết qủa thí nghiệm do các phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện,kèm theo bảng thống kê khối lượng chủng loại vật liệu đưa vào
- Nhà thầu có trách nhiệm tổ chức lấy mẫu vật liệu tại hiện trường cùng TVGS Mẫuphải lấy theo đúng qui định của thiết kế và qui chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, cácbên tham gia lấy mẫu phải ký vào biên bản lấy mẫu Mẫu phải được thí nghiệm tại cácphòng thí nghiệm hợp chuẩn (LAS)
Trang 16- Trong quá trình thi công các nhà thầu phải cử cán bộ chuyên môn tự kiểm tra chấtlượng vật liệu sử dụng trước khi gửi phiếu yêu cầu nghiệm thu tới TVGS ;
- Khi nghiệm thu chất lượng, khối lượng vật liệu nhà thầu phải có đủ tài liệu, chứngchỉ thí nghiệm phù hợp kết hợp với kiểm tra thực tế sản phẩm xây dựng đã thi công tạicông trình, xem lại nhật ký thi công, biên bản hiện trường (nếu có) trường hợp có nghi vấn
về chất lượng vật liệu TVGS yêu cầu nhà thầu phải tổ chức kiểm định lại
- Nghiêm cấm nhà thầu đưa vật liệu xây dựng không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưađược thí nghiệm kiểm tra trên mẫu lấy tại hiện trường, chưa được nghiệm thu vào thi côngxây dựng cho công trình;
- Khi TVGS phát hiện hoặc nghi vấn các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết
bị và máy móc đưa vào lắp đặt, thiết bị thi công, biện pháp thi công không đảm bảo chấtlượng, khác với hồ sơ thiết kế, hồ sơ đấu thầu hoặc khác với bản đăng kí cam kết của nhàthầu thì có quyền tạm ngừng thi công , lập biên bản hiện trường;
- TVGS từ chối nghiệm thu khi nhà thầu đưa vào công trình các vật liệu, chi tiết cấukiện không đáp ứng yêu cầu của hồ sơ thiết kế đã được chủ đầu tư phê duyệt (vật liêụkhông rõ nguồn gốc xuất sứ, chưa qua kiểm tra, kiểm định, chất lượng qui cách không phùhợp);
- Nếu vì lý do nào đó phải thay đổi chủng loại vật liệu, phải có văn bản bổ sung đượccác bên liên quan ký chấp thuận theo quy định về quản lý xây dựng cơ bản của Nhà nước;
- Phải tiến hành nghiệm thu vật liệu, thiết bị sản phẩm chế tạo sẵn trước khi đưa vào
sử dụng Tất cả những vật liệu xây dựng đưa đến công trường sau khi kiểm tra không đạtchất lượng nhà thầu phải lập biên bản có sự xác nhận của TVGS Trong biên bản phải ghi
rõ chủng loại, số lượng vật tư không đạt yêu cầu, ghi rõ thời gian phải chuyển ra khỏi côngtrường các vật tư, thiết bị không đạt yêu cầu Thời hạn chuyển ra khỏi công trường khôngquá 3 ngày kể từ khi có kết quả kiểm tra Khi chuyển ra khỏi công trường phải có sự chứngkiến và xác nhận của cán bộ TVGS hoặc của Ban QLDA
- Việc kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng được thực hiện theo các yêu cầu sau:+ Nguồn gốc, xuất xứ của vật liệu xây dựng: Tất cả các loại vật liệu đều phải cónguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có địa chỉ cung cấp tin cậy
+ Chứng chỉ đảm bảo chất lượng của nhà sản xuất hoặc cung cấp (chứng chỉ này cóthể là chứng chỉ đánh giá năng lực nhà sản xuất, cung cấp ví dụ như: Bê tông thươngphẩm, gạch ngói, sắt thép )
+ Sự phân lô, gói vật liệu, theo ký hiệu (đối với các loại vật liệu ví dụ như sắtthép )
Trang 17+ Các kết quả thí nghiệm vật liệu, đối với các chỉ tiêu cơ, lý, hoá và tính năng quantrọng của vật liệu theo tiêu chuẩn sản xuất vật liệu quy định.
+ Nhà thầu phải thực hiện việc lấy mẫu thí nghiệm vật liệu theo tiêu chuẩn quy định
và hồ sơ thiết kế được duyệt Các Kỹ sư giám sát có thể yêu cầu Nhà thầu lấy thêmmẫu thí nghiệm để kiểm tra lại, tùy theo mức độ quan trọng của hạng mục công trìnhhay khi có nghi vấn hoặc khi thay đổi nguồn cung cấp
+ Việc lựa chọn mẫu trên nguyên tắc lựa chọn xác xuất và phân bổ theo các lô, góivật liệu
+ Các mẫu được lựa chọn sẽ được ký tên và lưu trữ tại kho mẫu tại công trường vàđược sử dụng để đối chiếu với các lô vật tư đưa vào công trường
III YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
3.1 Giám sát chất lượng thi công
3.1.1 Công tác đo đạc và định vị công trình:
- Áp dụng TCVN 3972 – 1997 & TCXD 203 – 1997
- Trước khi khởi công công trình nhà thầu xây dựng tiếp nhận ít nhất 2 mốc định vịgồm cao độ và tọa độ X, Y do chủ đầu tư và TVTK cung cấp (Lập biên bảng bàn giao mặtbằng thi công)
- Nhà thầu xây dựng tiến hành xây dựng các mốc trung gian, hệ tim trục định vị côngtrình theo thiết kế Làm xong lập biên bản nghiệm thu và ghi vào sổ nhật ký công trìnhtrước khi thi công.(hệ thống các mốc này phải được bảo quản trong suốt quá trình thi công
- Nhà thầu phải có 1 tổ trắc đạc tối thiếu là 02 cán bộ có trình độ đại học;
- Quy trình công tác trắc đạc thực hiện theo các tiêu chuẩn chuyên ngành
- Nhà thầu phải tuân thủ theo biên bản bàn giao mốc, và hồ sơ thiết kế kỹ thuật
- Nhà thầu phải lập tuyến kích thước, tim mốc, cao độ gửi ra các điểm cố định bênngoài công trình để có cơ sở thi công và kiểm tra, các tim mốc này phải được bảo quảntrong suốt quá trình thi công
Trang 18- Khi thi công các cấu kiện móng, cột dầm sàn, nhà thầu phải bật mực các tim mốclên các cấu kiện để kiểm tra nghiệm thu và thi công, các tim mốc này phải được đối chiếuvới tim mốc chuẩn trên hồ sơ thiết kế.
- Nhà thầu phải san ủi khu vực cần thiết để đảm bảo thi công công tác đất an tòan vàhiệu quả
3.1.3 Công tác thi công cọc khoan nhồi.
3.1.3.1- Yêu cầu chung :
Tiêu chuẩn áp dụng TCXD 326:2004 Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công vànghiệm thu
a Người chịu trách nhiệm thiết kế tổ chức thi công, chọn biện pháp, thiết bịphải có trình độ và kinh nghiệm thi công cọc nhồi qua ít nhất 1 công trìnhtương tự, cán bộ và công nhân tham gia thi công phải được huấn luyện vàđào tạo tay nghề
b Nhà thầu cần lập biện pháp thi công đầy đủ bản vẽ và thuyết minh chi tiết đểtrình chủ đầu tư (hoặc tư vấn giám sát của chủ đầu tư) xem xét phê chuẩntrước khi tiến hành thi công Trong khi thi công phải tiến hành kiểm tra từngcông đoạn, nếu đạt yêu cầu mới được tiến hành thi công công đoạn tiếp theo
c Nghiệm thu móng cọc khoan nhồi dựa theo các nguyên tắc cơ bản trong tiêuchuẩn TCVN 5637-1991 và các quy định trong “Quy chế quản lý đầu tư vàxây dựng” ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ
3.1.3.2- Công tác chuẩn bị
a Để có đầy đủ số liệu cho thi công cọc đại trà, nhất là trong điều kiện địa chấtphức tạp, các công trình quan trọng, cọc chịu tải trọng lớn, thời gian lắp dựngcốt thép, ống siêu âm và đổ bê tông một cọc kéo dài, Nhà thầu nên tiến hànhthí nghiệm việc giữ thành hố khoan, thi công các cọc thử và tiến hành thínghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh, kiểm tra độ toàn khối của bê tông cọc theo đềcương của Thiết kế hoặc tự đề xuất trình chủ đầu tư phê duyệt
Trang 19b Trước khi thi công cọc cần tiến hành kiểm tra mọi công tác chuẩn bị để thicông cọc theo biện pháp thi công được duyệt, các công việc chuẩn bị chính
lỗ Khi khoan trong địa tầng dễ sụt lở, áp lực cột dung dịch phải luôn lớn hơn
áp lực ngang của đất và nước bên ngoài
b Phải dùng ống vách để chống sụt lở Khi khoan gần công trình hiện hữu nếu
có nguy cơ sập thành lỗ khoan thì phải dùng ống chống suốt chiều sâu lỗ cọc
c Kiểm tra dung dịch bentonite từ khi chế bị cho tới khi kết thúc đổ bê tôngtừng cọc
3.1.3.4- Công tác tạo lỗ khoan
a Khoan gần cọc vừa mới đổ xong bê tông :
+ Khoan trong đất bão hòa nước khi khoảng cách mép các lỗ khoan < 1.5m nên tiếnhành cách quãng 1 lỗ, khoan các lỗ nằm giữa hai cọc đã đổ bê tông nên tiến hành sau
ít nhất 24 giờ từ khi kết thúc đổ bê tông
b Thiết bị khoan tạo lỗ :
+ Có nhiều thiết bị khoan tương ứng với các kiểu lấy đất đá trong lòng lỗ khoan nhưsau : choòng đập đá; gàu ngoạm; gàu xoay, thổi rửa để hút bùn theo chu trình thuận,
Trang 20nghịch v.v… Tùy theo đặc điểm địa chất công trình, vị trí công trình với các côngtrình lân cận, khả năng của Nhà thầu, yêu cầu của thiết kế mà chọn lựa thiết bị khoanthích hợp.
c Ống chống tạm :
+ Ống chống tạm (casing) dùng bảo vệ thành lỗ khoan ở phần đầu cọc, tránh lở đất
bề mặt đồng thời là ống dẫn hướng cho suốt quá trình khoan tạo lỗ Khi hạ ống nên
có dưỡng định vị để đảm bảo sai số cho phép
+ Ống chống tạm được chế tạo thường từ 6 10m trong các xưởng cơ khí chuyêndụng, chiều dày ống thường từ 6 16mm
+ Cao độ đỉnh ống cao hơn mặt đất hoặc nước cao nhất tối thiểu 0.3m Cao độ chânống đảm bảo sao cho áp lực cột dung dịch lớn hơn áp lực chủ động của đất nền vàhoạt tải thi công phía bên ngoài
d Cao độ dung dịch khoan :
+ Cao độ dung dịch khoan trong lỗ phải luôn giữ sao cho áp lực của dung dịch khoanluôn lớn hơn áp lực của đất và nước ngầm phía ngoài lỗ khoan, để tránh hiện tượngsập thành trước khi đổ bê tông Cao độ dung dịch khoan cần cao hơn mực nước ngầm
ít nhất là 1.5m Khi có hiện tượng thất thoát dung dịch trong hố khoan nhanh thì phải
có biện pháp xử lý kịp thời
e Đo đạc trong khi khoan
+ Đo đạc trong khi khoan gồm kiểm tra tim cọc bằng máy kinh vĩ và đo đạc độ sâucác lớp đất qua mùn khoan lấy ra và độ sâu hố khoan theo thiết kế Các lớp đất theochiều sâu khoan phải được ghi chép trong nhật ký khoan và hồ sơ nghiệm thu cọc Cứkhoan được 2m thì lấy mẫu đất một lần Nếu phát hiện thấy địa tầng khác so với hồ
sơ khảo sát địa chất thì báo ngay cho thiết kế và chủ đầu tư để có biện pháp điềuchỉnh, xử lý kịp thời Sau khi khoan đến chiều sâu thiết kế, dừng khoan 30 phút để đo
độ lắng Độ lắng được xác định bằng chênh lệch chiều sâu giữa hai lần đo lúc khoanxong và sau 30 phút Nếu độ lắng vượt quá giới hạn cho phép thì tiến hành vét bằnggầu vét và xử lý cặn lắng cho tới khi đạt yêu cầu
3.1.3.5- Công tác gia công và hạ cốt thép
a Cốt thép được gia công theo bản vẽ thiết kế thi công và TCXD 205-1998.Nhà thầu phải bố trí mặt bằng gia công, nắc cốt thép, đánh gỉ, uốn đai, cắt vàbuộc lồng thép theo đúng quy định
b Ống siêu âm cần được buộc chặt vào cốt thép chủ, đáy ống được bịt kín và hạsát xuống đáy cọc, nối ống bằng hàn, có măng xông, đảm bảo kín, tránh rò rỉnước xi măng làm tắc ống, khi lắp đặt cần đảm bảo đồng tâm Chiều dài ốngsiêu âm theo chỉ định của thiết kế, thông thường được đặt cao hơn mặt đất
Trang 21san lấp xung quanh cọc 10 20cm Sau khi đổ bê tông các ống được đổ đầynước sạch và bịt kín, tránh vật lạ rơi vào làm tắc ống.
3.1.3.6- Xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan trước khi đổ bê tông
a Sau khi hạ xong cốt thép mà cặn lắng vẫn quá quy định phải dùng biện phápkhí nâng (air lift) hoặc bơm hút bằng máy bơm hút bùn để làm sạch đáy
b Công nghệ khí nâng được dùng để làm sạch hố khoan Quá trình thổi rửa tiếnhành cho tới khi các chỉ tiêu của dung dịch khoan và độ lắng đạt yêu cầu quyđịnh
3.1.3.7- Đổ bê tông
a Bê tông dùng thi công cọc khoan nhồi phải được thiết kế thành phần hỗn hợp
và điều chỉnh bằng thí nghiệm, các loại vật liệu cấu thành hỗn hợp bê tôngphải được kiểm định chất lượng theo quy định hiện hành Có thể dùng phụgia bê tông để tăng độ sụt của bê tông và kéo dài thời gian ninh kết của bêtông Ngoài việc đảm bảo yêu cầu của thiết kế về cường độ, hỗn hợp bê tông
có độ sụt là 17 20 cm
b Ống đổ bê tông (ống tremi) được chế bị trong nhà máy thường có đường kính
219 273mm theo tổ hợp 0.5, 1, 2, 3 và 6m, ống dưới cùng được tạo vát haibên để làm cửa xả, nối ống bằng ren hình thang hoặc khớp nối dây rút đặcbiệt, đảm bảo kín khít, không lọt dung dịch khoan vào trong Đáy ống đổ bêtông phải luôn ngập trong bê tông không < 1.5 m
c Dùng nút dịch chuyển tạm thời (dùng phao bằng bọt biển hoặc nút cao su,nút nhựa có vát côn), đảm bảo cho mẻ vữa bê tông đầu tiên không tiếp xúctrực tiếp với dung dịch khoan trong ống đổ bê tông và loại trừ khoảng chânkhông khi đổ bê tông
d Bê tông được đổ không được gián đoạn trong thời gian dung dịch khoan cóthể giữ thành hố khoan (thông thường là 4 giờ) Các xe bê tông đều đượckiểm tra độ sụt đúng quy định để tránh tắc ống đổ do vữa bê tông quá khô.Dừng đổ bê tông khi cao độ bê tông cọc cao hơn cao độ cắt cọc khoảng 1m(để loại trừ phần bê tông lẫn dung dịch khoan khi thi công đài cọc)
e Sau khi đổ xong mỗi xe, tiến hành đo độ dâng của bê tông trong lỗ cọc, ghivào hồ sơ để vẽ đường đổ bê tông Khối lượng bê tông thực tế so với kíchthước lỗ cọc theo lý thuyết không được vượt quá 20% Khi tổn thất bê tônglớn phải kiểm tra lại biện pháp giữ thành hố khoan
3.1.3.8- Rút ống vách và vệ sinh đầu cọc
Trang 22a Sau khi kết thúc đổ bê tông 15 20 phút cần tiến hành rút ống chống tạm(casing) bằng hệ thống day (rút + xoay) của máy khoan hoặc đầu rung theophương thẳng đứng, đảm bảo ổn định đầu cọc và độ chính xác tâm cọc.
b Sau khi rút ống vách 1 2 giờ cần tiến hành hoàn trả hố khoan bằng cáchlấp đất hoặc cát, cắm biển báo cọc đã thi công cấm mọi phương tiện qua lạitránh hỏng đầu cọc và ống siêu âm
3.1.3.9- Kiểm tra và nghiệm thu
a Chất lượng cọc được kiểm tra trong tất cả các công đoạn thi công, ghi vàobiên bản thi công, lưu trữ theo quy định của Nhà nước
b Kiểm tra dung dịch khoan
+ Dung dịch khoan phải được chuẩn bị trong các bồn chứa có dung tích đủ lớn, phavới nước sạch, cấp phối tùy theo chủng loại bentonite, điều kiện địa chất công trình
và địa chất thủy văn của địa điểm xây dựng, đảm bảo giữ thành hố khoan trong suốtquá trình thi công khoan lỗ, lắp dựng cốt thép, ống kiểm tra siêu âm, ống đặt sẵn đểkhoan lấy lõi đáy cọc (nếu có), cẩu lắp ống đổ bê tông và sàn công tác… Bề dày lớpcặn lắng đáy cọc không quá trị số sau :
Cọc chống 5 cm; Cọc ma sát + chống 10 cm;
+ Kiểm tra dung dịch khoan bằng các thiết bị thích hợp Dung trọng của dung dịchtrộn mới được kiểm tra hàng ngày để biết chất lượng, việc đo lường dung trọng nênđạt tới độ chính xác 0.005g/ml Các thí nghiệm kiểm tra dung dịch tiến hành theo quyđịnh tại bảng 9 cho mỗi lô bentonite trộn mới Việc kiểm tra dung trọng, độ nhớt,hàm lượng cát và độ pH phải được kiểm tra cho từng cọc, hàng ngày và ghi vào biểunghiệm thu trong phụ lục C Trước khi đổ bê tông nếu kiểm tra mẫu dung dịch tại độsâu khoảng 0.5 m từ đáy lên có khối lượng riêng > 1.25 g/cm3, hàm lượng cát > 8%,
độ nhớt > 28 giây thì phải có biện pháp thổi rửa đáy lỗ khoan để đảm bảo chất lượngcọc
Bảng 1: Ch tiêu tính n ng ban đ u c a dung d ch bentonite ỉ tiêu Tổng mặt bằng ăng ban đầu của dung dịch bentonite ầu của dung dịch bentonite ủa dung dịch bentonite ịch bentonite
Trang 236 Độ dày áo sét 1 3mm/30phút Dụng cụ đo lượng mất nước
c Kiểm tra lỗ khoan theo các thông số trong bảng 10, sai số cho phép về lỗ cọc
do thiết kế quy định và tham khảo bảng 11
Bảng 2: Các thông s c n ki m tra v l c cố cần kiểm tra về lỗ cọc ầu của dung dịch bentonite ểm tra về lỗ cọc ề lỗ cọc ỗ cọc ọc
- Dùng siêu âm hoặc camera ghi chụp hình lỗ cọc
Độ thẳng đứng và độ sâu - Theo chiều dài cần khoan và mũi khoan
- Thước dây
- Quả dọi
- Máy đo độ nghiêng
- Thiết bị đo đường kính lỗ khoan (dạng cơ, siêu âm…)
- Theo độ mở của cánh mũi khoan khi mở rộng đáy
Sai số vị trí cọc, cm Cọc đơn, cọc dưới
móng băng theo trục ngang, cọc biên trong nhóm
cọc
Cọc dưới móng băng theo trục dọc, cọc phía trong nhóm cọc
Trang 241 Sai số về độ nghiêng của cọc xiên không lớn hơn 15% góc nghiêng của cọc.
2 Sai số cho phép về độ sâu hố khoan 10cm.cm.
3 D là đường kính thiết kế cọc, H là khoảng cách giữa cao độ mặt đất thực tế và cao độ cắt cọc trong thiết kế.
d Sai số cho phép về lồng cốt thép do thiết kế quy định và tham khảo bảng 12
Bảng 4: Sai số cho phép chế tạo lồng thép
e Kiểm tra chất lượng bê tông thân cọc
+ Bê tông trước khi đổ phải lấy mẫu, mỗi cọc 3 tổ mẫu lấy cho ba phần, đầu, giữa vàmũi cọc, mỗi tổ 3 mẫu Cốt liệu, nước và xi măng được thử mẫu, kiểm tra theo quyđịnh cho công tác bê tông Kết quả ép mẫu kèm theo lý lịch cọc
+ Phương pháp siêu âm được dùng để đánh giá chất lượng bê tông cọc đã thi công.Khi phát hiện khuyết tật, nếu còn nghi ngờ cần kiểm tra bằng khoan lấy mẫu và cácbiện pháp khác để khẳng định khả năng chịu tải lâu dài của nó trước khi có quyếtđịnh xử lý sửa chữa hoặc phải thay thế bằng các cọc khác Quyết định cuối cùng doThiết kế kiến nghị, Chủ đầu tư chấp thuận
f Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn
+ Sức chịu tải của cọc đơn do thiết kế xác định Tùy theo mức độ quan trọng củacông trình và tính phúc tạp của điều kiện địa chất công trình mà thiết kế quy định sốlượng cọc cần kiểm tra sức chịu tải
+ Phương pháp kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn là thử tĩnh
Trang 25+ Tiến hành thử tĩnh cọc có thể trước hoặc sau khi thi công cọc đại trà Đầu cọc thínghiệm nén tĩnh phải cao hơn mặt đất xung quanh 20 30cm và có ống thép dày 5 6mm, dài khoảng 1m bao để đảm bảo không bị nứt khi thí nghiệm và phản ánh đúngchất lượng thi công Thí nghiệm nén tĩnh tiến hành theo TCXDVN 269:2002.
g Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ sau:g.1 Hồ sơ thiết kế được duyệt;
g.2 Biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc;
g.3 Kết quả kiểm định chất lượng vật liệu, chứng chỉ xuất xưởng của cốt thép
và các loại vật liệu chế tạo trong nhà máy;
g.4 Kết quả thí nghiệm mẫu bê tông;
g.5 Hồ sơ nghiệm thu từng cọc;
g.6 Bản vẽ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và chiều sâucùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;
g.7 Các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cây cọc theo quy địnhcủa Thiết kế;
g.8 Các kết quả thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của cọc;
3.1.4 Công tác đất:
3.1.4.1- Yêu cầu chung: Phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4447-1987
- Vị trí kho vật liệu, nơi để máy xây dựng, thiết bị thi công dọc theo mép hố móngphải đảm bảo đủ khỏang cách an tòan được quy định trong quy phạm kỹ thuật an tòantrong xây dựng
- Đất thừa phải được chuyển đến bãi thải quy định Nhà thầu phải chịu hòan tòantrách nhiệm về việc đổ bừa bãi đất thừa gây trở ngại cho việc thi công ô nhiễm môi trườngkhu vực thi công và khu vực lân cận
- Lập biện pháp thoát nước các hố đào
- Đối với các hố đào lớn và đất yếu phải gia cố tạm thời thành vách đứng hoặc có máidốc theo quy phạm Cần lập biện pháp thi công, ATLĐ
Trang 26- Nếu cần trữ đất thì bãi trữ đất phải xa hố móng và nó phải được lu lèn chặt, thoátđược nước tránh ngập lầy.
- Nếu đào bằng máy thì cho phép để lại lớp đất 10 cm sau đó sửa thủ công
- Nếu phát hiện những hệ thống kỹ thuật ngầm, các loại công trình ngầm mà khôngthấy ghi trong thiết kế thì phải dừng thi công ngay và báo cho chủ đầu tư cùng các cơ quan
có liên quan biết để xử lý
- Khi vận chuyển đất ra khỏi công trường cần phải tính giờ cao điểm đi lại, ô tô vậnchuyển phải có bạt che tránh rơi vãi đất ra ngoài Hết ca phải cho tiến hành cọ dọn mặtđường xung quanh công trình
3.1.4.3- Kiểm tra trước khi san lấp
- Trước khi san lấp hố móng và các hạng mục khuất khác, Nhà thầu phải được sựđồng ý của TVGS và GSCĐT bằng văn bản
3.1.4.4- San lấp:
- Vật liệu cát sử dụng đắp phải thỏa mãn các yêu cầu trình bày trong hồ sơ thiết kế vềthành phần hạt, độ ẩm dung trọng, và các quy định khác trong yêu cầu kỹ thuật
- Nhà thầu phải đầm nén đến độ chặt theo yêu cầu được quy định trong hồ sơ thiết kế
- Trong quá trình đầm nhà thầu phải tiến hành các biện pháp kiểm tra chất lượng đầmtại hiện trường Bảo đảm nền đất đạt được độ chặt theo hồ sơ thiết kế
- Việc san lấp phải thực hiện liên tục và không cho phép san lấp từng phần trừ khi có
Trang 273.1.5 Công tác thí nghiệm vật liệu, cấu kiện:
3.1.5.1- Công tác thí nghiệm bao gồm:
- Thiết kế cấp phối bê tông
- Lấy mẫu vật liệu bê tông, xi măng, cát, đá, cốt thép, gạch xây…
- Thí nghiệm cường độ vật liệu mẫu
- Các thí nghiệm khác khi có yêu cầu xác nhận chất lượng vật liệu, cấu kiện trong quátrình thi công xây lắp
- Việc lấy mẫu và thí nghiệm vật liệu phải đúng theo TCVN
- Đơn vị thí nghiệm phải là cơ quan có chuyên môn, được cấp giấy chứng nhận(LAS)
- Các kết quả thí nghiệm có giá trị về mặt kỹ thuật và pháp lý
3.1.5.2- Quy định tần xuất lấy mẫu hiện trường đi thí nghiệm:
a Đối với gạch xây:
+ Cứ 50 000 viên gạch cùng kiểu, cùng mác, cùng kích thước- Gọi là 1 lô gạch.+ Mỗi lô lấy 0,5% số lượng nhưng phải 100 viên để kiểm tra
+ Lô gạch nhập về cứ 50 000 viên: lấy 1 mẫu thử
b Đối với khối đổ bê tông:
+ Quy cách khuôn mẫu: Khuôn bằng sắt dày 1,2 ly có KT (15x15x15) cm
+ Quy định tổ mẫu: Một tổ mẫu gồm 3 mẫu
+ Số mẫu cần lấy tại hiện trường đi thí nghiệm:
o Nếu khối đổ móng 100 m3 lấy 1 tổ mẫu cho 1 khốimóng
o Cứ 20 m3 lấy 1 tổ mẫu cho 1 khối đổ
o Nếu 20 m3 vẫn lấy 1 tổ mẫu cho 1 khối đổ
o Cứ 200 m3 lấy 1 tổ mẫu cho 1 khối đổ
o Nếu 200 m3 vẫn lấy 1 tổ mẫu cho 1 khối đổ
o Cứ 500 m3 lấy 1 tổ mẫu cho 1 khối đổ
o Nếu 500 m3 vẫn lấy 1 tổ mẫu cho 1 khối đổ
3.1.6 Công tác bê tông cốt thép:
Trang 28- Việc bảo quản xi măng tại công trường là trách nhiệm của Nhà thầu nhưng phải đảmbảo các yêu cầu sau:
+ Tất cả các phương pháp vận chuyển, quản lý và bảo quản xi măng phải được thiết
kế, xây dựng và bố trí để đảm bảo việc sử dụng hay vận chuyển xi măng theo trình tựthời gian sản xuất
+ Tất cả các bồn chứa và xi lô phải đảm bảo luôn luôn sạch để tránh cho xi măngkhông bị vón cục và được kiểm tra định kỳ theo yêu cầu của Tư vấn giám sát thi côngxây dựng công trình
+ Tất cả xi măng phải được bảo quản trong những kho có kết cấu chống được tácđộng của thời tiết, được thông gió, chống ẩm Kho chứa xi măng phải được bố trí để
dễ dàng đi vào kiểm tra và nhận diện rõ ràng số xi măng trong kho
+ Xi măng có chất lượng khác nhau phải được chứa ở những phần riêng rẽ trongkho
b) Cát.
- Cát phải phù hợp với các điều 5.3 TCVN 4453 – 1995
- Cát để làm bê tông và vữa tuyệt đối không được lẫn sét cục
- Cát không được lẫn những hạt sỏi và đá dăm có kích thước >10mm; Những hạt từ 5-:- 10mm cho phép lẫn trong cát không quá 5% khối lượng
- Cát phải được lấy từ nguồn đã được chấp nhận và nơi có khả năng cung cấp cát cóphẩm chất đều đặn và đảm bảo tiến độ trong suốt quá trình thi công công trình
c) Đá.
- Đá phải phù hợp với các điều 5.4 TCVN 4453 – 95
- Đá phải được lấy từ nguồn đã được chấp nhận và nơi đó có khả năng cung cấp đá cóphẩm chất đều đặn và đảm bảo tiến độ trong suốt thời gian thi công công trình
Trang 29d) Phụ gia.
- Phụ gia hoá chất trước khi dùng phải thử nghiệm và tuân theo TCVN 4453-95
- Khi có 2 hay nhiều phụ gia phối hợp trong hỗn hợp bê tông, sự tương thích phảiđược xác định bằng văn bản của nhà chế tạo
- Nhà thầu phải cung cấp cho TVGS & TVGS các điểm sau trước khi được chấpthuận cho sử dụng phụ gia:
+ Loại có nhãn hiệu sở hữu
+ Định lượng tiêu chuẩn và ảnh hưởng của việc định lượng quá cao hay quá thấp.+ Tên hoá học và thành phần chính của phụ gia
+ Liều lượng thiết kế và cách thức sử dụng
- Mỗi lần một lô phụ gia được sao một bản sao hoá đơn trong đó ghi rõ tên của nhàsản xuất, loại, số lượng chất phụ gia được giao, ngày sản xuất cùng với chứng nhận kiểmtra chất lượng trong đó nói rõ lô hàng đã được kiểm tra và phân tích chất lượng phù hợp tất
cả yêu cầu của TCVN
e) Nước
- Nước dùng để trộn bê tông, súc rửa hoặc bảo dưỡng bê tông, chế biến cốt liệu bêtông phải sạch, không có chứa dầu mỡ, muối, kiềm, phù sa, chất hữu cơ và chất khác làmảnh hưởng xấu đến bê tông như sét, bùn…Độ đục của nước không vượt quá 0,2% Độ ẩmcủa cốt liệu cũng xem như nước pha trộn
- Nước dùng để chế tạo bê tông phải đảm bảo yêu cầu của TCVN 4506 - 1987
3.1.6.2- Trộn Bê tông:
- Đối với bê tông trộn tại chổ phải thực hiện thiết kế cấp phối do đơn vị thí nghiệmthực hiện
- Việc trộn bê tông phải tuân theo TCVN 4453-95
- Hỗn hợp bê tông là hỗn hợp mới trộn còn ở trạng thái dẻo của xi măng, cát, đá dăm,nước, phụ gia Không chấp nhận hỗn hợp bê tông sau 2h từ khi ra khỏi trạm trộn đưa vàokhối đổ
- Để đảm bảo giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông, không nên đểtrạm trộn sản xuất đồng thời 2 bê tông có thành phần cấp phối khác nhau
- Sai số cho phép của thiết bị định lượng được qui định như sau:
+ Chất kết dính, phụ gia, nước : + 1%
Trang 30- Trong quá trình trộn để tránh việc hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn, cứ sau
2 giờ làm việc cần đổ váo thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của mẻ trộn và quay máytrộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian đã quy định
- Máy trộn phải được bảo trì tốt, thường xuyên và thùng quay, máy, thùng chứa vàthiết bị khác phải được rửa sạch sau khi ngừng trộn hơn 30’ hay cuối mỗi ca làm việc
- Không được trộn bê tông bằng tay trừ khi có sự cho phép của TVGS với một sốlượng nhỏ và nhà thầu phải chịu phí tổn để tăng lượng xi măng thêm 15% và việc trộn cầnthực hiện liên tục đến khi bê tông đồng nhất về màu sắc và thành phần
- Các loại thành phần cấp phối bê tông phải được Tư vấn giám sát thi công xây dựngcông trình chấp nhận trước khi đưa vào sử dụng
3.1.6.3- Vận chuyển hỗn hợp bê tông
- Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ phải được thực hiện bằngcác xe chuyển – trộn chuyên dùng
- Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ phải đảm bảo các yêu cầusau:
+ Phương tiện vận chuyển hợp lý, không để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảynước xi măng
+ Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần phải đượcxác định bằng thí nghiệm đối với mỗi loại hỗn hợp bê tông Trong mọi trường hợp,thời gian lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cũng không được quá 2h
- Trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không được cho thêm nước vào hỗn hợp bê tôngtrên đường vận chuyển rồi đưa đến khối đổ
3.1.6.4- Đổ bê tông:
- Ngoài các quy định khác nêu trong điều kiện kỹ thuật này, việc đổ bê tông phải tuânthủ theo TCVN 4453-95
- Không được đổ bê tông khi chưa có sự chấp thuận của TVGS
- Trình tự thực hiện và phương pháp đổ bê tông phải nộp cho TVGS để xem xét kỹtrước khi bắt đầu đổ bê tông
- Bê tông không được đổ vào khuôn tại công trường cho tới khi toàn bộ khuôn, cốtthép và vật liệu đã được kiểm tra, tất cả tạp chất phải được loại bỏ khỏi khuôn, và có sựchấp thuận của TVGS (điều kiện bắt buộc) Ngay trước lúc đổ bê tông cần làm ướt đều vánkhuôn và đóng các cửa kiểm tra lại
Trang 31- Hỗn hợp bê tông có thể được đưa vào khối đổ trực tiếp từ các xe vận chuyển nếuđiều kiện thực tế của khối đổ cho phép.
- Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tông thì hỗn hợp bê tông đổ vàothùng treo không vượt quá 90% dung tích của thùng Độ cao giữa đáy thùng treo và mặt đổhỗn hợp bê tông không được vượt quá 1,50m
- Khi sử dụng máy bơm để vận chuyển hỗn hợp bê tông phải đảm bảo các yêu cầusau:
+ Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tông cần được thử nghiệm và bơm thử nhằmđảm bảo chất lượng bê tông và điều kiện thi công, đồng thời phù hợp với tính năng
kỹ thuật của thiết bị bơm
+ Khi thi công trong thời tiết nóng, mặt ngoài ống cần che phủ để hạn chế bức xạmặt trời làm nóng bê tông
- Ở những nơi phải đổ bê tông qua cốt thép cần phải chú ý để bê tông không bị phânlớp hay cốt thép không bị dịch chuyển Trong trường hợp khoảng cách từ lớp cốt thép trênmặt đến đáy khối đổ lớn hơn 1m thì phải dùng máng kín, ống mềm hay ống vòi voi, phễunhận để đổ bê tông, không đổ bê tông trực tiếp qua lớp cốt thép
- Tại những vị trí có đặt chi tiết đặt sẵn, phải đảm bảo hỗn hợp bê tông lên tương đốiđều và va chạm gây ra do đổ bê tông không làm biến dạng hay lệch vị trí các chi tiết gắntrong bê tông Nhà thầu phải kiểm tra thật cẩn thận trong lúc đổ và sau khi đổ 1 lớp bê tông
để biết chắc chắn rằng những chi tiết đặt trong bê tông không bị sai lệch vị trí
- Với những chi tiết đặt sẵn vào bê tông nhưng có thể dịch chuyển được (không cóliên kết với khối đổ trước) thì không được sử dụng máy đầm rung để đầm xung quanh.Trong trường hợp này, bê tông xung quanh chi tiết phải được san, đầm bằng tay
- Không thực hiện đổ bê tông ngoài trời lúc trời mưa trừ khi nhà thầu thực hiện tất cảcác biện pháp bảo vệ, bao gồm những mái che thích hợp khi vận chuyển và đổ bê tông.Nếu việc đổ bê tông đang thực hiện gặp mưa, nhà thầu phải bố trí che chắn để tiếp tục hoànthành việc đổ bê tông
- Trong bất kỳ trường hợp nào, nếu mưa ảnh hưởng đến chất lượng bê tông thì phảiđình chỉ việc đổ bê tông
- Trong mùa mưa, nhà thầu phải chủ động trong việc chuẩn bị các mái che cần thiết
để đề phòng mưa và đưa yêu cầu chuẩn bị sẵn mái che vào nội dung tiến hành nghiệm thutrước khi cho phép đổ bê tông
- Trong mọi trường hợp, không được đổ bê tông trong nước chảy cũng như khôngđược để bê tông mới đổ chịu sự tác động của dòng nước chảy khi bê tông chưa đông cứng
Trang 32- Hỗn hợp đổ bê tông được đổ, san, đầm theo từng lớp Chiều dày mỗi lớp hỗn hợp bêtông phải căn cứ vào các điều kiện thực tế của khối đổ và thiết bị đầm:
+ Với máy đầm dùi chấn động, chiều dày lớp hỗn hợp bê tông không lớn hơn 0,80chiều dài công tác của máy đầm
+ Với máy đầm mặt, chiều dày lớp hỗn hợp bê tông không quá 25cm khi kết cấukhông có cốt thép và không quá 10cm khi kết cấu có cốt thép
+ Với đầm tay (thủ công), chiều dày lớp hỗn hợp bê tông không quá 20cm
- Trong mọi trường hợp, không được sử dụng đầm rung để vận chuyển ngang hỗnhợp bê tông trong khối đổ Không được sử dụng đầm rung để tác động lên cốt thép, nhữngchi tiết đặt trong bê tông hay cốp pha (trừ khi sử dụng máy đầm ngoài)
- Phải đầm hỗn hợp bê tông bằng đầm rung cơ học cùng với việc san và đầm bằng tayđến độ chặt tối đa để bê tông tiếp xúc hoàn toàn với cốp pha, cốt thép và những phần đặtsẵn trong bê tông Việc sử dụng đầm rung gắn vào vào cốp pha chỉ được sử dụng tại nhữngkết cấu mỏng dưới 25cm hay cột có kích thước dưới (50x50)cm
- Khi đầm hỗn hợp bê tông bằng máy đầm rung bên trong (đầm dùi) phải tuân theocác yêu cầu sau đây:
+ Bước di chuyển khi đầm không được vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của máyđầm
+ Độ cắm sâu bộ phận công tác của máy đầm phải đảm bảo xuyên một phần vào lớp
bê tông đã đổ trước 5-:-10cm
+ Không được phép đặt trực tiếp máy đầm lên hoặc cho chày đầm chạm vào cốt thépkhi máy đang hoạt động Không được để chày đầm đang hoạt động chạm vào mặt cốppha, khoảng cách bộ phận công tác của máy đầm đến mặt cốp pha không được dưới5cm
+ Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bê tông được đầm chặt, dấu hiệuchủ yếu để nhận biết là hỗn hợp bê tông ngừng lún và sự xuất hiện của nước xi măngtrên mặt hỗn hợp bê tông và không thấy những bọt khí nổi lên trong vùng tác độngcủa đầm Tuy nhiên cũng phải tránh việc đầm quá mức dẫn đến việc phân lớp trong
bê tông, hình thành váng vữa xi măng và làm cho nước nổi lên bề mặt