NHỮNG GIÁ TRỊ mỹ THUẬT THỜI TRẦN

22 231 0
NHỮNG GIÁ TRỊ mỹ THUẬT THỜI TRẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỹ thuật thời Trần I Sự thành lập triều Trần nét khái quát xã hội thời Trần 1, Sự thành lập triều Trần: Nhà Lý phát triển thịnh trị vào đời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1127), sau bắt đầu vào đường suy yếu Các vua lên ngơi bé vua Lý Anh Tông làm vua tuổi, Lý Cao Tông tuổi… Quyền hành rơi vào tay kẻ hại dân Trước tình hình ấy, nhiều khởi nghĩa nổ ra, góp phần làm lung lay ngai vàng nhà Lý Khi nhà Lý suy yếu, nạn cát lại xảy Năm 1211, ba dòng họ phong kiến lớn dậy Đó họ Đồn Hải Dương, Hải Phòng; họ Trần Thái Bình, Nam Định Nam Hưng Yên; họ Nguyễn Hà Tây Triều đình nhà Lý kiểm sốt Thăng Long vùng lân cận Trong vua Lý Huệ Tơng khơng có trai Năm 1225, ơng nhường cho gái thứ Chiêu Thánh, Thái Thượng Hồng Lúc Lý Chiêu Hồng có tuổi Vì vậy, quyền hành tay triều đình nằm tay viên quan diện tiền Trần Thủ Độ Dòng họ nhà Trần lúc chiếm giữ vị trí trọng yếu triều đình Cuối ngày 12 tháng chạp năm ất Dậu (11/1/1226) đạo Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng tuyên bố nhường cho chồng Trần Cảnh, Trần Cảnh lên lấy hiệu Trần Thánh Tông Triều Trần thức thành lâp, thực thay nhà Lý vũ đài trị, nắm quyền điều hành đất nước từ 1226 đến 1400 Nhà Trần thay nhà Lý hai triều đại khoảng cách thời gian Vì thấy rằng: nhà Trần tiếp thu thành tựu văn hoá nhà Lý Mặc dù với thời gian 174 năm tồn xã hội thời Trần có nhiều thay đổi Hơn mặt nghệ thuật, thời Lý thời Trần lại có khoảng cách thời gian Theo số tài liệu cho biết: "Sau di tích cuối thời Lý có niên đại cụ thể chùa Linh Xứng năm 1126, vào sử sách khoảng ký sau thấy di tích có niên đại chùa Phổ Minh 1262 lăng Trần Thủ Độ năm 1264, mà thật chắn đến kỷ XIV thấy phổ biến di tích thời Trần " Những nét khái quát xã hội thời Trần ý thức dân tộc ngày khẳng định triều Trần Nhà Trần thay nhà Lý, ổn định trật tự nước, phe phái đối kháng thu phục quyền trung ương Bộ máy quyền xây dựng có hệ thống từ trung ương tới địa phương Nho giáo chưa phát triển mạnh Phật giáo, với sở từ thời Lý sang thời Trần, nhà nước trọng đến việc học hành, thi cử chọn nho sỹ có tài Nhiều nhân tài đào tạo thời Trần Chu Văn An, Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh vv Năm 1232, nhà nước cho mở khoa thi Thái học sinh để chọn nhân tài Chữ Nôm ngày phổ biến rộng rãi Bên cạnh Nho giáo, Phật giáo phát triển mạnh, truyền thống từ thời Lý Mặt khác thời Trần có phái thiền người Việt Nam sáng lập Đó phái Trúc Lâm với vị tổ: Trần Nhân TôngPháp Loa Huyền Quang Phật giáo ngày hoà hợp gần gũi với đời sống dân gian Chùa tháp xây dựng nhiều, làng xã có nhiều chùa đẹp quy mô không lớn thời Lý Về kinh tế, nhà nước trọng khuyến khích nông nghiệp phát triển Quân đội nhà Trần tổ chức theo chế độ " ngụ binh nông"để góp thêm lực lượng sản xuất nơng nghiệp Kinh tế thành thị song song phát triển kéo theo thịnh vượng kinh tế hàng hố, giao thơng… Tất điều góp phần làm cho nhà nước phong kiến thời Trần ngày vững mạnh Cũng thời gian này, phương Bắc đế quốc phong kiến Mơng Cổ phát triển mạnh tìm cách bành trướng lực nước Châu Âu, Mơng Cổ chiếm từ bờ biển Thái Bình Dương tới Hắc Hải, chí đến Đại Tây Dương Năm 1271 chúng chiếm Trung Quốc lập triều đại nhà Nguyên Sau chúng có ý đồ chiếm Việt Nam vùng Đông Nam Suốt từ 1258 đến 1285, 1287 chúng lần đem quân đánh chiếm Đại Việt song lần thất bại nặng nề Chiến thắng Mông Nguyên lần khẳng định truyền thống yêu nước ý chí dân tộc ta Đồng thời đưa uy tín ảnh hưởng nước ta lên cao Mặt khác, xã hội Đại Việt thời có nhiều thay đổi lớn Chế độ nông nô, nô tì tan rã, biến nơng nơ thành người nông dân tự Nhà nước ý tới việc "nới sức dân để làm kế Ket-noi.com kho tai lieu mien phi sâu rễ bền gốc" Tất điều kiện xã hội phần ảnh hưởng tới phát triển mĩ thuật thời Trần tạo điều kiện thuận lợi cho văn hoá nghệ thuật dân gian phát triển, tạo nên đặc điểm riêng biệt cho mĩ thuật thời Trần 2.2 Một số đặc điểm mĩ thuật thời Trần 2.2.1 Sự thừa kế tinh hoa văn hoá thời Lý Nhà Trần sau thời Lý Vì bắt đầu thành lập, nhà Trần thừa hưởng tồn gia sản văn hố thời Lý mặt kiến trúc Mãi đến sau kháng chiến chống quân Nguyên Mông, kinh thành Thăng Long bị tàn phá nặng nề đến năm 1289 nhà Trần cho xây dựng lại kinh Các cơng trình kiến trúc từ thời Lý tháp Báo Thiên, chùa Dạm, chùa Phật Tích… tồn sừng sững đẹp đẽ Những cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật điêu khắc từ thời Lý sở, móng cho mĩ thuật thời Trần phát triển Mĩ thuật có thay đổi phong cách phù hợp với diều kiện, hồn cảnh xã hội Tuy khơng thể có phong cách khác, mà cần có thời gian Sự chuyển biến phong cách diễn từ từ sở thừa kế tinh hoa văn hoá nghệ thuật thời Lý Điều thấy rõ qua số tác phẩm hình tượng nghệ thuật tiêu biểu, nghệ thuật chạm khắc trang trí Những đề tài, hình tượng nghệ thuật có thay đổi Trong chạm khắc ta lại gặp nội dung đề tài quen thuộc Đó sóng nước, rồng, hoa sen, hoa văn tay mướp, phượng, người chim, mây, mặt trời… Về hình thức thể có nhiều đồng Hoa văn sóng nước mang tinh thần hoa văn hình nấm, cao tầng thời Lý Hình rồng viên gạch thuộc hoa chùa Hoa Yên – Yên Tử – Quảng Ninh, mang nét điển hình rồng thời Lý đặn, uốn lượn nhịp nhàng mềm mại đường nét Đề tài rồng thể mơ típ sử dụng nhiều mĩ thuật thời Lý rồng châu vông sáng Một số hao văn mang tính cách điệu cao hình dương xỉ trang trí bệ đá chùa tháp Phổ Minh (Nam Định) Nhìn chung chạm khắc trang trí thời Trần mang phong cách mềm mại, nhẹ nhàng, bộc lộ trí tưởng tượng phong phú tài sáng tạo ông cha ta Những nét tinh hoa văn hố tạo hình thời Lý trở lại tác phẩm mĩ thuật thời Trần Phải khơng phải đặc điểm mĩ thuật thời Lý mà đặc điểm mang tính dân tộc đậm đà người Việt, thời gian có thay đổi Nói khơng có nghĩa đồng mỹ thuật thời Lý thời Trần, mà cở sở tinh hoa văn hoá Lý, mỹ thuật Trần lại phát triển điều kiện xã hội hội có nhiều biến thiên khác với thời Lý Do bên cạnh việc kế thưà văn hoá, nghệ thuật nghệ nhân thời trần sáng tạo nhiều cơng trình tác phẩm mỹ thuậtđặc sắc mang phong cách riêng thời Trần Mặc dù vậy, nét dân tộc thể rõ mỹ thuật thời Trần 2.2.2 Những thay đổi sáng tạo mỹ thuật thời Trần Nghệ thuật kiến trúc Kiến trúc thời Trần lúc đầu thừa kế thành tựu kiến trúc thời Lý có nhiều điểm gần với kiến trúc thời Lý Tuy từ 1262 trở đi, Ket-noi.com kho tai lieu mien phi vớikiến trúc chùa, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, chùa Thái Lạc… với tác phẩm chạm khắc trang trí cơng trình bắt đầu bộc lộ phong cách mỹ thuật thời Trần Sự thay đổi quan niệm dẫn đến thay đổi vị trí, kiểu dáng cơng trình kiến trúc, cách thể đề tài trang trí mang tính thực phóng khống thống đạt Qua dấu vết lại số ngơi chùa thời Lý cho thấy chùa thời Lý thường xây dựng nơi đất cao có cảnh đẹp chân núi, núi…Vì mặt chùa thời Lý thường trải dài ba bốn bậc cấp cao dần Sang thời Trần, chùa tháp đượcphân bố rộng rãi nước, nhiều cơng trình dựng lên ven triền sông vùng đồng Hà Tây, Hải Dương, Nam Định, Quảng Ninh… Vì lẽ đó, bố cục mặt chùa thời Trần có nhiều kiểu Chùa Yên Tử, trung tâm phái Trúc Lâm tam tổ xây dựng núi, phải bạt núi để xây dựng thành cụm chùa riêng theo cấp bậc Lối kiến trúc gần giống với lối kiến trúc chùa Phật Tích, chùa Dạm thời Lý Tuy vậy, có bố cục theo kiểu " nội cơng ngoại quốc" có nghĩa tồ Tiền Đường,Thiên Hương, Thượng Điện xếp theo kiểu chữ công ( ) hành lang bao quanh giống chữ quốc ( ) Kiểu bố cục mặt gặp hiều kiến trúc thời kỳ sau Qua cho thấy có thừa kế sáng tạo phong cách mỹ thuật thời Trần Cùng với kiến trúc thời Lý, kiến túc thời Trần làm phongphú thêm, hoàn chỉnh thêm kiến trúc Phật giáo nói riêng đóng góp cho kho tàng kiến trúc dân tộc nhiều cơng trình có giá trị cao Tháp thời Trần xây dựng theo kiểu tháp vng mặt, có nhiều tầng, nhỏ dần phía Tầng thường cao từ đến 2,2 m Bề ngồi thường trang trí nhiều hình tượng Tháp có hai loại thờ Phật, thờ Tổ tháp có đặt xá lị sư tổ ( tháp mộ) Đứng đất ngước nhìn lên, tháp vươn tới trời cao Cây tháp nét nối trời đất Từ đó, điều cầu nguyện, mong muốn tốt lành cho người đến với Đức Phật Có thể lẽ đó, mà tháp thường đứng với kiến trúc chùa có chiều cao chùa nhiều Căn tháp lại thời Trần tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn… chiều cao tháp thường gần chu vi chân tháp ( có nghĩa tỷ lệ cạnh đáy chiều cao xấp xỉ tỉ lệ 1/4 ) Cùng với kiến trúc Phật giáo, thời Trần hai loại kiến trúc cung đình kiến trúc lăng mộ triển Năm 1289, nhà Trần cho xây dựng lại kinh thành Thăng Long So với thời Lý, kinh thành Thăng Long thời kỳ đựơc mở mang thêm nhiều đường phố, xây dựng thêm nhiều cung điện, lầu gác Trước đó,( năm 1253) nhà Trần cho mở Quốc Học Viện đẩy mạnh việc thi cử, học hành Ngoài ra, vùng quê hương Nam Định xây dựng phủ Thiên Trường với quy mô tương đối lớn thời gian từ 1262 đến 1264 Ngày nhà khảo cổ tìm thấy nhiều dấu vết khu cung điện có khu Trùng Quang to lớn đẹp đẽ Trần Nguyên Đán ví cung điện nhà Hán, ngồi có nhiều cung điện làm chỗ nghỉ làm việc cho vua, Thái Thượng Hồng Nơi có trường học, chùa Tháp Phổ Minh… Tất cơng trình Ket-noi.com kho tai lieu mien phi làm cho phủ Thiên Trường trở thành nơi đô hội sầm uất, thịnh vượng nhà Trần Cuối thời Trần, lợi dụng suy yếu giai cấp thống trị nhà Trần, Hồ Quý Ly nuôi âm mưu cướp nhà Trần Năm 1397, Hồ Quý Ly ép vua Trần Thuận Tông dời Vĩnh Lộc – Thanh Hố xây dựng kinh mới, thành Tây Đô Năm 1400, lên ngôi, Hồ Quý Ly coi kinh đô cho nước Đại Ngu Kiến trúc cung đình thời Trần có cơng trình lớn kinh thành Thăng Long, Phủ Tây Đơ Phủ Thiên Trường( Nam Định) Ngồi hai thể loại kiến trúc cung đình kiến trúc Phật giáo, thời kỳ bắt đầu có kiến trúc lăng mộ vua quan lớn như: Trần Thủ Độ xây lăng Hưng Nhân ( Thái Bình ) Mặc dù kiểu dáng chưa có đáng kể Phần lớn lăng ngày bị tàn phá, khơng ngun vẹn việc xác định vị trí lăng khó Tài liệu khơng nhiều, có số tài liệu nhắc đến khu lăng mộ Trần Thủ Độ Thái Bình, lăng vua Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiển Tông An Sinh - Đông Triều – Quảng Ninh… Nghệ thuật điêu khắc: Thời kỳ điêu khắc gắn liền với kiến trúc, kiến trúc mang đặc điểm phong cách phù hợp với kiến trúc Đi với kiến trúc chùa tháp có tượng Phật, tượng sấu, tượng rồng Với lăng mộ có tượng quan hầu, tượng thú vừa mang tính chất trang trí cho lăng mộ vừa người canh gác, hậu cần giữ cho trang nghiêm, tĩnh lặng ngơi mộ tạo bình n cho linh hồn người khuất Nếu tượng phù điêu lại thời Lý tập trung nhiều chùa Phật Tích, chùa Dạm…thì thời Trần tác phẩm tìm lại tập trung khu lăng mộ Trong số tác phẩm điêu khắc lại thời Trần có nhiều tượng đá Tượng Phật chưa tìm tác phẩm nào, bệ đá hoa sen lại tìm nhiều bệ đá chùa Ngọc Đình (1374), chùa Bối Khê (1382)… Theo nhiều nhà nghiên cứu mĩ thuật bệ đá hoa sen bệ tượng Phật để bày đồ lễ thường đặt vị trí tơn nghiêm chùa Bệ đá hoa sen thường thể khối chữ nhật, phần chạm hai lớp cánh sen, phần thu nhỏ lại, bốn góc tạo hình bốn chim thần Các mặt chia ô chạm rồng, mây, hoa, lá… Dưới bế đệ Trong số lăng mộ vua quan thời Trần có vật gần gũi với đời sống người dân trâu, chó… bên cạnh đề tài thống khác tứ linh… Mặc dù tượng thể đề tài thống bắt gặp nét dân gian, chất thực sinh động biểu cảm xúc mạnh mẽ Trên tượng thời Trần, trang trí hoa văn đơn giản bớt nhiều so với thời Lý Các tác phẩm chạm khắc, trang trí thể đề tài quen thuộc : rồng, mây, sông nước, hoa lá… Tuy có số thay đổi đề tài thể tổng hợp: đầu rồng, sừng tê, ngọc báu… Hình tượng tiên dâng hương, dâng hoa thể hình thức nửa Ket-noi.com kho tai lieu mien phi người, nửa chim phong phú sinh động Hình tượng gặp nhiều trang trí chùa Lạc Thái – Hải Hưng Mật độ hoa văn trang trí thống hơn, đường nét bớt đặn phóng khóang số nơi trang trí đề tài mang đậm chất dân gian tác phẩm: " Dê, hoa, lá" bệ tượng phật chùa Bối Khê (1382) – Hà Tây Hình tượng rồng giữ nhiều nét kế thừa rồng thời Lý song cách thể lại có nhiều thay đổi Các uốn khúc khơng đặn, thoăn mà khúc doãng, khúc mau tạo sống động thực cho rồng thời Trần Những nét mềm mại rồng thời Lý bớt nhiều, thay vào nét mập mạp, khoẻ khoắn cứng cáp Một vài chi tiết chân, đầu móng rõ ràng khúc chiết Có thể so sánh nhiều tác phẩm, nhiều thể loại nghệ thuật để thấy rõ thay đổi phong cách sáng tạo thời Trần dựa sở tinh hoa nghệ thuật tiếp thu thời Lý Đặc điểm bộc lộ rõ mỹ thuật thời Trần .Nghệ thuật hội hoạ: Bên cạnh tác phẩm chân dung mang tính chất lý tưởng tranh chân dung 72 người học trò vủa Khổng Tử, thời Trần có tranh chân dung người có cơng trongcuộc kháng chiến chống quan Ngun Mơng Những tranh tập trung " Trung hưng thực lục" Trong có ghi rõ tiểu sử, chép truyện vẻ hình Đây sách có giá trị lịch sử giá trị nghệ thuật cao Song tiếc đến chưa tìm thấy tranh, mà lưu truyền câu thơ vua ban tặng tranh Qua biết di sản văn hoá dân tộc quý giá thưởng thức trực tiếp Những thơ chứng tỏ điều rõ ràng với phát triển kiến trúc điêu khắc thời Trần có nhiều tác phẩm đánh dấu phát triển hội hoạ Cuối kỷ XIV, tình hình suy yếu nhà Trần làm nảy sinh mưu đồ phản loạn, vua Trần cho vẽ tranh "tứ phụ" nêu gương bốn người có cơng giúp vua dựng nghiệp lớn như: Tô Hiến Thành, Chu Công Hoắc Quang Gia Cát Lượng Năm 1394, vua ban tặng cho Hồ Quý Ly mong Hồ Quý Ly noi theo gương trung quân Bộ tranh chân dung có lẽ vẻ theo lối tượng trương, mang tính lý tưởng hố Năm 1396, nhà nước cho ban hành tiền giấy Trên đồng tiền giấy có vẽ hình cơng, sóng nước, mây, phượng, rồng, tuỳ theo giá trị tiền từ 10 đồng đến quan tiền Điều phần cho biết rõ thêm hình vẽ thời Trần Ngồi qua thơ cho biết số tranh vẽ thời kỳ bài: " Đề Đường Minh Hoàng dục mã đồ " Hoàng Việt thi văn tuyển ( Hà Nội- 1957 trang 75) Qua thơ cảm nhận nội dung đề tài tranh thông cảm tác giả trước khổ nhân dân Bài thơ vịnh tranh vẽ Hạc vừa bay vừa quay đầu lại gồm bốn câu Hai câu đầu nhà thơ cho thấy hình vẽ tranh là: " Phất phơ rặng trúc, đá - Thung thăng vỗ cánh biếng bay xa" Hai câu thơ sau bộc lộ triết lý, suy tư nhà thơ trước hình tượng tranh vẽ, liên hệ với sống cách ứng xử đời: " Ngoảnh cổ quay đầu khơng phòng nạn – E trước mắt lưới giăng ra" Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Thời Trần trôi quakhá lâu, sốlượng tác phẩm khơng nhiều Tuy vậy, qua nhiều nguồn tư liệu dày công nghiên cứu nhiều nhà lý luận mỹ thuật làm rõ thành tựu mặt kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ thơì Trần Qua hệ cháu cảm nhận giá trị phong cách nghệ thuật ông cha qua thời kỳ lịch sử Thời kỳ sau tiếp thu, kế thừa tinh hoa thời kỳ trước Đồng thời sở phát triển phù hợp với hoàn cảnh xã hội đương thời Nếu phong cách mỹ thuật thời Lý bộc lộ rõ tính tư tưởng hoá, mẫu mực, đường nét mềm mại, nhịp nhàng, chau chuốt mỹ thuật thời kỳ Trần mang đậm nét thực, sống động, khoẻ khoắn, đơn giản Mặc dù vậy, hai thời kỳ Lý Trần mĩ thuật Phật giáo tiêu biểu Do đó, dù có khác phong cách mỹ thụât hai thời kỳ có nhiều nét tương đồng, biểu nét mỹ thuật dân tộc 2.3 Những tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu thời Trần 3.1 Chùa, tháp Phổ Minh (Lộc Vượng – Nam Định ) Chùa Phổ Minh nhữmg cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần Chùa xây dựng từ thời Lý, sang thời Trần chùa xây dựng mở mang Chùa Phổ Minh nằm vùng đất Phủ Thiên Trường Năm 1262, bắt đầu xây dựng chùa có quy mơ lớn Ngày nay, trải qua 700 năm chùa tu sửa nhiều lần Di tích lại tháp Phổ Minh, số thành bậc cửa đá chạm rồng, sấu, cánh cửa nhà tiền đường có chạm rồng Chùa Phổ Minh xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc Hai bên chùa có hai dãy hành lang, dãy dài 12 gian Phía sau chùa có số cơng trình nối tiếp thành dãy nhà Tổ, điện mẫu nhà Tăng Lối kiến trúc trở nên quen thuộc hoàn thiện vào thời kỳ sau Trước điện thờ Phật tháp cao 21,20m, đáy hình vng có cạnh 5,20m Chùa Phổ Minh có 14 tầng, tầng cao nhất, tầng thu nhỏ dần lên phía Nhiều viên gạch xây tháp có khắc dòng chữ: " Hưng long thập tam niên" tức năm 1305 Như vậy, tháp xây dựng chừng sau chùa nhiều năm Đặc biệt, tầng xây dựng gạch Mặt ngồi viên gạch chạm hình rồng Cây tháp vươn cao, màu gạch đỏ bật xanh in bóng xuống mặt ao phía trước Tất hoà hợp tạo nên tổng thể hài hoà, cân đối kiến trúc người tạo nên cảnh quan môi trường xung quanh Tháp Phổ Minh ( Nam Định) Tháp Phổ Minh đẹp tổng thể kiến trúc mà sâu vào chi tiết thể tài kết hợp trang trí với kiến trúc ông cha ta Tầng bắt đầu trang trí hai lớp cánh sen ngửa úp gợi cho ta cảm giác tháp xây dựng tren sen Quanh cửa tháp hường, chân cột góc tầng trang trí mơ típ hoa, lá, mây cách điệu sinh động kết hợp vẻ đẹp kiến trúc đá (tầng cùng) kiến trúc gạch 13 tầng Tháp Phổ Minh xây dựng sân nhỏ hình vng có cạnh 8,7m, xung quanh có xây tường bao, hướng có cửa, thành bậc cửa có chạm hình tượng rồng đá dằp hình tượng sấu Ket-noi.com kho tai lieu mien phi vôi vữa Tất hình trang trí két hợp với màu gạch đỏ nhân ánh sáng mặt trời, phản chiếu toả sáng tạo cho tháp có vẻ đẹp riêng biệt Đến ngày chùa tháp Phổ Minh tồn tại, trở thành di tích nghệ thuật tiêu biểu cho thời Trần 2.3.2 Tháp Bình Sơn (chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Phú Thọ) Tháp Bình Sơn tháp đất nung có giá trị nghệ thuật cao, niên đại xây dựng tháp chưa xác định Các học giả phương Tây thời Pháp thuộc (tài liệu Viễn Đông bác cổ ) cho tháp Bình Sơn thuộc nghệ thuật thời Đường kỷ IX, X Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam xếp tháp Bình Sơn vào thời Lý (XI,XII) Theo Giáo sư Chu Quang Trứ so sánh tháp Bình Sơn với tháp thời Lý yếu tố ngôn ngữ tạo hình thể qua hình trang trí, hệ thống sơn… cho phong cách nghệ thuật tháp Bình Sơn xa lạ vời thời Lý, lại quen thuộc với nghệ thuật cuối thời Trần, có nét nghệ thuật thời Lê Do Giáo sư kết luận niên đại sớm tháp phải từ thời Trần muôn tháp Phổ Minh Tháp Bình Sơn ( Lập Thạch - Phú Thọ ) Về hình dáng, tháp Bình Sơn gần với tháp Phổ Minh Cũng kiểu tháp cao nhiều tầng, bốn đáy, mặt vng Đến tháp khơng ngun vẹn, đỉnh tháp bị gãy, 11 tầng, cao 15 m Cạnh chân tháp 4,45m vậy, ta tính chiều cao theo tỉ lệ tháp Phổ Minh tháp Bình Sơn phải cao 17m Tháp Bình Sơn có kết cấu, cách xây dựng độc đáo Lòng tháp rỗng, vách tháp gồm lớp Bên gồm loại gạch: vuông 22 x 22cm dại 45 x 22cm bên ngồi có khác phần bệ xây dựng hàng gạch trơn, hàng có hình trang trí hoa dây, giống, trám Các tầng tháp ốp gạch nung có trang trí kích thước khơng Mỗi cạnh có lỗ mộng hình thang Hai lỗ viên gạch cạnh tạo thành mộng cá Cách xây dựng với kĩ thuật mộng cá chì phương pháp độc đáo ông cha ta Điều đáng ý tháp Bình Sơn vẻ đẹp màu sắc hình trang trí Tồn tháp trang trí kín mặt ngồi hệ thống hoa văn phong phú hình rồng, sư tử , hình vòng sáng nhọn đầu, cánh hoa sen, hoa cúc bố cục thành dây… Ngồi nhiều hình vẽ tay gạch ốp ngồi tháp hồn nhiên, tạo hình đơn giản mặt người, hình voi… thể thẩm mỹ dân gian rõ nét Nét vẽ phóng khống, thoải mái cửa vào tầng có trang trí hình rồng gần với rồng thời Lý Tuy uốn khúc tự nhiên Đầu rồng khơng có đầy đủ chi tiết mà rồng Lý có Tháp có màu đỏ gạch nung già Trong đất làm gạch có nhiều thành phần, tạo cho tháp có nhiều màu phong phú Ngày tháp Bình Sơn đứng vùng đồi làm tăng thêm vẻ đẹp kiến trúc nhiều tầng người Việt Cổ Trong thời Trần có nhiều ngơi chùa khác tiếng: chùa Dâu (Thuận Thành – Bắc Ninh), chùa Bối Khê (Tam Ưng – Thanh Oai – Hà Tây) chùa Thái Lạc (Lạc Hồng – Văn Lâm – Hưng Yên) Ngoài kiến trúc tơn giáo thời Trần có hệt hống chùa trung tâm phái Trúc Lâm Tam Tổ vùng Yên Tử – Quảng Ninh Nơi ngày Ket-noi.com kho tai lieu mien phi trở thành di tích văn hố tiếng thu hút nhiều khách tới tham quan, chiêm ngưỡng tài kiến trúc cổ ông cha ta Các chùa kể có bố cục mặt theo kiểu nội công ngoại quốc đến di tích lại thời Trần Trong số ngơi chùa có hai ngơi chùa thờ Pháp Vân, cụm chùa tứ pháp, thứ tôn giáo thờ lực lượng thiên nhiên dân nông nghiệp trồng lúa nước Hai cụm chùa lại thờ tổ phái thiền Trúc Lâm Như vậy, bên cạnh tôn giáo đạo phật từ nước ngồi truyền vào, thời Trần có hệ thống Phật giáo mang tinh thần dân gian, dân tộc nghệ thuật phát triển Bên cạnh chùa nhà nước xây dựng chùa tháp Phổ Minh có hệ thống chùa làng xã hội dân chúng bỏ tiền xây dựng Những cơng trình kiến trúc với quy mơ vừa phải gắn bó với đời sống cộng đồng dân cư, giúp dân chống giặc ngoại xâm, cầu mưa thuận gió hồ cho đời sống nhân dân dễ, dàng thuận lợi 2.3.3 Tượng lăng mộ Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ ( Hưng Nhân – Thái Bình) thời Trần bên cạnh lăng vua, có lăng số viên quan đóng góp nhiều cho triều đình, Trần Thủ Độ số Ơng người mưu lược cao sâu, nói thời Trần mà khơng nhắc đến Trần Thủ Độ thiếu sót lớn Lăng ông xây dựng từ năm 1264 Theo nhiều tư liệu, lăng Trần Thủ Độ có tượng tứ linh cuả trời Đó tứ linh phương hướng, hay nói cách khác bốn vị thần phương hướng: Bạch Hổ Tây; Thanh Long phía Đơng; Chu Tước phía Nam Huyền Vũ phía Bắc Trong Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn xác nhận có tượng hổ, tượng chim, dơi bình phong đá Tượng hổ tượng nguyên vẹn tới Tượng hổ có kích thước dài 1,43m cao 0,75m rộng 0,64m diễn tả tư nằm nghỉ ngơi, chân thu phía trước, đầu ngẩng cao.Các nghệ sỹ thời Trần sáng tạo hổvới hình khối đơn giản, chọn lọc, đường nét khoẻ, dứt khốt Khối thể thành khối chữ nhật, đường nét thẳng, sắc tạo vững chải cho hình tượng hổ Tựơng không lớn, kết hợp tài tình yếu tố khối, đường nét, dáng…đã tạo vẻ ung dung, đường bệ hoành tráng cho tượng Cách thể mang đậm tính chất dân tộc tính cách người Việt Nam Tượng hổ thể sức mạnh, song sức mạnh tiềm ẩn vẻ trầm lặng, hiền lành Bằng dáng vẻ ung dung thư thái, sức mạnh dường tăng lên nhiều Điều cho thấy tài ơng cha ta tìm hình thức phù hợp để biểu ý tưởng sáng tạo cách sâu sắc " Ngoài với trau chuốt, nuột nà hình khối đường nét, đường chải mượt tinh tế bờm tóc, đường vằn đặn ức đóng vai trò hoa văn trang trí khiến cho dũng mãnh trở nên ung dung, đường bệ" Lăng Trần Hiến Tông xây dựng vào kỷ XIV, tìm số tượng thú như: tượng trâu, tượng chó đá hai tượng quan hầu Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Tượng trâu, tượng chó diễn tả tư nằm, đầu cúi Toàn thân đặt bệ đá gắn thành khối Khối đường nét thu gọn bố cục hình e – líp hình chữ nhật ( tượng trâu) Cả hai tượgn kích thước nhỏ, tượng chó dài 0,54m tượng trâu dài khoảng 1m, hai tượng thể vật trạng thái tĩnh lặng Song phong phú đường nét, hình khối tăng hình ảnh động cho tượng Hai tượng hai cách tạo khối khác chungmột phong cách tinh thần biểu cảm, đơn giản, chân thực, chặt chẽ Ngay việc chọn trâu, chó đặt lăng vua thể tinh thần phong cách mỹ thuật thời Trần Nghệ thuật tạo hình mang theo quan niệm thẩm mỹ dân gian, bộc lộ việc chọn nội dung đề tài sáng tác Đề tài lăng Trần thủ Độ mang nặng tính thống , cách thể sống động chân thực đơn giản Còn lăng Trần Hiến Tơng tính chất dân gian bộc lộ nội dung hình thức thể hiện, ta bắt gặp đẹp khoẻ mạnh, thực thàchats phác, khác hẳn vẻ đẹp mang tính khái quát cao tượng hổ lăng Trần Thủ Độ Cùng với tượng trâu, tượng chó có hai tượng quan hầu, lúc bắt đầu tìm hai tượng đầu Một hai tượng ( trừ đầu) cao 1,3m Tượng tạo từ khối đá hình chữ nhật, tay bó vào thân tạo khối khoẻ, chắn Nói chung tượng thể với khối tròn đóng kín, đường nét thẳng, dứt khoát, tượngtrong dáng đứng cân đối vững vàng, bố cục hướng vào điểm trung tâm Những nếp áo sóng chạy dọc theo tay, thân phá vỡ ấn tượng bề mặt rộng mảng khối lớn nét trang trí chobức tượng Tồn tượng tĩnh lặng, trang nghiêm phù hợp với khơng khí tĩnh mịch ngơi mộ 2.3.4 Một số chạm khắc tiêu biểu Những chạm khắc tiêu biểu thời Trần tập trung chùa Thái Lạc (Lạc Hồng – Văn Lâm – Hưng Yên), chùa Bối Khê, chùa Dâu, chùa Hoa Yên… Đề tập trung diễn tả rồng, phượng, mây, sóng nước, hoa lá, chim muông, tiên dâng hương hoa Nhạc công cưỡi phượng chạm cốn thượng điện chùa Thái Lạc Đây chạm gỗ tiêu biểu thời Trần Tác phẩm thể nhạc công biểu diễn nhiều nhạc cụ sáo, nhị… Toàn chạm sử dụng đường nét cong mềm mại Khối thay đổi phong phú mảng người, chim toạ hiểu ánh sáng sinh động Hình tượng chim phượng thể to khoẻ đơn giản Hình mây nấm linh chi xen kẽ làm cho nhân vật tạo bay bổng cho hình tượng Sự thay đổi mảng to, nhỏ phong phú Các nghệ nhân ý đến tương quan mảng khoảng trống cách cân đối Đường nét phóng khống, thống so với chạm thời Lý Độ hình tượng khơng cao, song nghiệ nhân tạo nhiều mảng vênh Khi ánh sáng chiếu và, hình tượng động khối Tất toát lên vẻ đẹp cân đối, hài hồ mảng, nét khối hình Bố cục hình tượng người thường khơng ý đến tạo dáng sống động cho hình tượng Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Bia chùa Hàn ( Xã Nhật Tân – Tứ Lộc – Hải Dương) Bia làm đá có chiều cao 1,50m, rộng 0,80m, đặt lưng tường rùa đá Một mặt bia khắc văn dài, mặt có khắc chữ Phật lớn Đây tác phẩm nghệ thuật, Chữ quy khung chữ nhật, xung quanh diềm bia trang trí hình rồng Mỗi rồng bố cục hình nửa đề xếp nối tiếp Chính trán bia chạm hình mặt trời toả sáng, xung quanh bơng hoa xen kẽ mơ típ cỏ linh chi Dưới chân hàng sóng nước cách điệu cao gần với phong cách hoa văn sóng nước thời Lý Dưới chữ Phật ( ) nét ngang đậm làm bệ cho chữ, tôn vững chắc, bề cho chữ Đặc biệt hai góc nghệ nhân khắc bên phướn bay đầu cò Bên hình quỷ đội đỉnh cháy, bước đường gồ ghề Toàn tác phẩm "chữ" bố cục cách chặt chẽ, song thoáng nêu quan niệm nhà Phật giới, vũ trụ cách sống người, quan hệ nhân hiền gặp lành (hoặc ngược lại)… Hình chạm ngai gỗ chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây ) Mảnh gỗ lưng ngai chùa Thầy chạm đê tài đặc biệt kết hợp nhiều hình tượng Hình chạm nằm bố cục gần đề hay vòng sáng Dưới chạm sóng nước nhiều lớp ẩn nhấp nhô sống động Nhô lên từ mặt nước hai đầu rồng với bờm mềm mại bốc lên cao Đó hai rìu thố, đầu rìu hình rồng Chính hai sừng bắt chéo ơm trọn tròn xếp thành mơ típ hoa văn chặt chẽ Ngồi nhánh đối xứng ơm trọn lấy lưng ngai Tồn hình tượng chạm tren tia sáng đặn Tác phẩm chạm khắc lưng ngai chùa Thầy bộc lộ vẻ đẹp cân xứng, hài hoà Một mặt, phối hợp nhịp nhàng hình tượng nghệ thuật, mềm mại nhẹ nhàng với đường nét khối dứt khoát, khoẻ khoắn tạo cho tác phẩm vẻ đẹp độc đáo Mặt khác kết hợp hình ảnh tượng trưng biểu quan niệm, biểu tượng cho vũ trụ, cho quả, cây, vật thiêng, thứ quý báu trời đất bao la Những tác phẩm mĩ thuật thời Trần nhiều Tuy để phù hợp với mục tiêu tạo cấp học, phù hợp với chương trình đào tạo nên phậm vi Mĩ thuật thời Trần , giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu Qua tác phẩm đó, phần cho thấy đặc điểm riêng biệt mĩ thuật thời Trần mặt kiến trúc, điêu khắc hội hoạ Từ kỉ XI đến kỉ XV thời kì Phật giáo phát triển mạnh Đại Việt Tinh thần từ bi, cứu giúp người đạo Phật phù hợp với tâm lí, khát vong u chuộng hồ bình người Việt Vì đạo Phật vào Việt Nam, số người theo đông Đạo Phật phát triển mạnh nên nghệ thuật Phật giáo có điều kiện phát triển trở thành loại hình nghệ thuật tiêu biểu cho mĩ thuật thời Lý, Trần Mĩ thuật thời Lý thời Trần có chung nội dung Mĩ thuật thời Trần phát triển sở, móng có từ thời Lý Tuy điều kiện, hoàn cảnh xã hội khác dẫn đến quan niệm thẩm mỹ khác Nếu mĩ thuật thời Lý theo hướng cách điệu cao, đường nét trau chuốt, tỉ mỉ mĩ thuật Ket-noi.com kho tai lieu mien phi thời Trần lại chuyển sang hướng thực, cách tạo hình đơn giản, khái quát khoẻ khoắn Hai tính chất tơn giáo thông kết hợp nhuần nhuyễn mĩ thuật thời Lý Sang thời Trần, mĩ thuật mang tính dân gian rõ nét Tuy vậy, xét tổng thể loại hình nghệ thuật thời Lý thời Trần mĩ thuật Phật giáo tiêu biểu cho hai thời kỳ Lý, Trần Cùng với phát triển lên nhà nước phong kiến độc lập, tự chủ, mĩ thuật mang đậm tinh thần dân tộc ngày rõ nét tạo đà cho mĩ thuật Việt Nam sau Mỹ thuật thời Trần có thành tựu mặt kiến trúc , điêu khắc hội hoạ Qua mỹ thuật thời Trần làm cho cháu cảm nhận giá trị phong cách nghệ thuật cha ông xưa Thời kỳ sau tiếp thu kế thừa tinh hoa thời kỳ trước phát triển phù hợp với điều kiện xã hội đương thời / ... nhân thời trần sáng tạo nhiều cơng trình tác phẩm mỹ thuật ặc sắc mang phong cách riêng thời Trần Mặc dù vậy, nét dân tộc thể rõ mỹ thuật thời Trần 2.2.2 Những thay đổi sáng tạo mỹ thuật thời Trần. .. hai thời kỳ Lý Trần mĩ thuật Phật giáo tiêu biểu Do đó, dù có khác phong cách mỹ thụât hai thời kỳ có nhiều nét tương đồng, biểu nét mỹ thuật dân tộc 2.3 Những tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu thời Trần. .. mạnh nên nghệ thuật Phật giáo có điều kiện phát triển trở thành loại hình nghệ thuật tiêu biểu cho mĩ thuật thời Lý, Trần Mĩ thuật thời Lý thời Trần có chung nội dung Mĩ thuật thời Trần phát triển

Ngày đăng: 16/12/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan