Cay ha thu o trang (final)

38 156 0
Cay ha thu o trang (final)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quan điểm của y học cổ truyền, Hà Thủ Ô trắng có nhiều tác dụng quý như bổ huyết, điều hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân cốt. Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam chứng minh tác dụng của Hà Thủ Ô trắng như kích thích sự co bóp tim, co mạch ngoại vi, kích thích hô hấp nhưng không làm thay đổi huyết áp, lợi tiểu, an thần nhẹ, hạ nhiệt cơ thể, tăng sức lực, tăng cân. Do đó, Hà Thủ Ô trắng được sử dụng rộng rãi để làm thuốc phục vụ đời sống con người.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG KHOA DƯỢC  TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÂY THỦ Ô TRẮNG Giảng viên hướng dẫn: Lớp: DH161302 Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: DH1613463 Năm 2018 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Họ tên sinh viên: Tên đề tài: Nguyễn Thị Kim Dung Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Nhận xét: 1/ Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: 2/ Ưu điểm: 3/ Khuyết điểm: 4/ Đánh giá loại: 5/ Điểm: (Bằng số): (Bằng chữ): Ngày tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 2.1.1 Vị trí phân loại thực vật 2.1.2 Tổng quan Họ Thiên lý (Asclepiadaceae) 2.1.3 Chi Streptocaulon 2.1.4 Cây Thủ Ô trắng 10 2.1.5 Phân biệt thủ ô trắng với thủ đỏ 17 2.2 TỔNG QUAN VỀ HÓA HỌC 20 2.2.1 Thành phần hóa học họ Thiên lý 20 2.2.2.Thành phần hóa học thủ trắng 21 2.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 25 2.4 CÔNG DỤNG, CÁCH DÙNG 25 2.5 BÀI THUỐC CÓ THỦ Ô TRẮNG TRONG DÂN GIAN 28 2.6 CHẾ BIẾN THỦ Ô TRẮNG 29 2.7 CHẾ PHẨM CHỨA THỦ Ô TRẮNG TRÊN THỊ TRƯỜNG 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 31 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 33 TÀI LIỆU TRÊN CÁC TRANG WEB 34 LỜI CÁM ƠN Là sinh viên khoa Dược Trường Đại Học Công nghệ Miền Đông, em thầy cô tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu tiểu luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người Với lòng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô trường Trường Đại Học Công nghệ Miền Đông dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường suốt thời gian làm tiểu luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ths.DS Nguyễn Ngọc Chương tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi thảo luận đề tài cần nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, tiểu luận nghiên cứu tổng quan Thủ Ô trắng em hoàn thành Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Để thực tiểu luận vốn kiến thức em hạn chế ban đầu em bỡ ngỡ khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÂY THỦ Ô TRẮNG CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Từ ngàn xưa, ông cha ta biết sử dụng nguồn cỏ phong phú xung quanh làm thực phẩm, đặc biệt để làm thuốc trị bệnh, bồi bổ thể, tăng cường sức khỏe Các dược liệu quý ghi chép thành thuốc cổ truyền với nhiều tác dụng quý báu Theo xu hướng chung nay, người ngày ưa dùng sản phẩm từ thiên nhiên để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ Thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiênngồi ưu điểm tác dụng phụ, rẻ tiền hướng phát triển công nghiệp Dược nước xu hướng giới Bên cạnh phát triển thuốc tổng hợp hóa dược thuốc có nguồn gốc từ dược liệu có phát triển đáng kể chiếm lòng tin người sử dụng Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thảm thực vật vô phong phú đa dạng, cung cấp hàng ngàn loại dược liệu quý đáp ứng cho nhu cầu phòng chữa bệnh Vì vấn đề nghiên cứu cỏ làm thuốc nhiều nhà khoa học quan tâm Một số dược liệu q thủ trắng Trong số tài liệu ghi chép lưu giữ, thủ trắng coi vị thuốc trường sinh, có khả làm người già thành trẻ, tóc bạc lại đen Theo quan điểm y học cổ truyền, Thủ Ô trắng có nhiều tác dụng quý bổ huyết, điều hồ khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân cốt Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam chứng minh tác dụng Thủ Ô trắng kích thích co bóp tim, co mạch ngoại vi, kích thích hơ hấp khơng làm thay đổi huyết áp, lợi tiểu, an thần nhẹ, hạ nhiệt thể, tăng sức lực, tăng cân Do đó, Thủ Ô trắng sử dụng rộng rãi để làm thuốc phục vụ đời sống người Để hiểu rõ thêm thành phần hóa học Thủ Ơ trắng, chúng em đặt vấn đề “Nghiên cứu tổng quan Thủ Ô trắng” Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 2.1.1 Vị trí phân loại thực vật Theo hệ thống phân loại Takhtajan 1987 : thủ trắng thuộc lồi (juventas), chi (Streptocaulon), họ Thiên lý (Asclepiadaceae), Long đởm (Gentianales), liên Long đởm (Gentiananae), phân lớp Hoa môi (Lamiidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), giới thực vật (Plantae).[6][7][19] Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magrollopsìda) Phân lớp Hoa mơi (Lamiidae) Liên Long đởm (Gentiananae) Bộ Long đởm (Gentianales) Họ Thiên lý (Asclepidaceae) Chi Streptocaulon Lồi juventas Sơ đồ 1.1: Vị trí phân loại Streptocaulon juventas Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 2.1.2 Tổng quan Họ Thiên lý (Asclepiadaceae) Theo sách Thực vật dược, họ Thiên lý có 240 chi, 2000 lồi Phân bố chủ yếu vùng nhiệt đối, cận nhiệt đói, số ơn đới, Việt Nam có gần 50 chi, khoảng 110 loài Theo Phạm Hoàng Hộ, họ Thiên lý gồm chi: [12] Chi Asclepias Chi Heterostemma Chi Atheropsis Chi Hoya Chi Atherandra Chi Marsdenia, Chi Calotropis Chi Oxystelma Chi Campestigma Chi Pentatropis Chi Ceropegia Chi Pentasacme Chi Cosmostigma Chi Periploca Chi Cryptolepsis Chi Pilostigma Chi Cryptostegia Chi Pseudosacolobus Chi Cynanchum Chi Raphistemma Chi Harmandiella Chi Sacolobus Chi Hemidesmus Chi Sarcostemma Chi Dischidia Chi Secamone Chi Dregea Chi Spirella Chi Finlaysonia Chi Stapelia Chi Fockea Chi Streptocaulon Chi Genianthus Chi Telactadium Chi Gomphocarpus, Chi Telosma Chi Gongronema, Chi Toxocarpus Chi Gymnema Chi Tylophora Chi Gymnanthera, Chi Vincetoxocopsis Chi Gymnemopsis Chi Zygostelma.[12] Nghiên cứu tổng quan thủ trắng Trang Theo Thực vật chí Đơng Dương, họ Thiên lý có thêm chi: [25] Chi Atherolepis Chi Myriopteron Chi Brachystelma Chi Pergularia Chi Leptadenia Chi Pseudopentatropis [19] Các chi thường thấy Việt Nam [42] a) Cây Ngô thi, Cây tai (Asclepias curassavica L.)[42] Cây nhỏ trồng làm hoa kiểng, nhựa mủ có độc Hình 1.1: Cây Ngơ Thi, Cây bơng tai b) Cây Bồng bồng (Calotropis gigantea (L.) Dryand ex Ait f.): Cây nhỏ mọc ven biển thường gặp, nhựa mủ trắng.[42] Hình 1.2: Cây Bồng bồng Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang c) Cây Hoa (Hoya – hoyacanosa R.Br) Có dạng bán bụi, sống bám cành cây, hốc cây, thân cổ thụ rừng rậm nguyên sinh mưa mùa nhiệt đới độ cao 1000 m.[42] Hình 1.3 Cây Hoa Sao d) Cây tai chuột (Dischidia acuminata Cost.), Dây leo thường bám cành thõng xuống Có mọc đối cặp, mọng nước, màu lục nhạt, nom giống hai hạt bí hay hai tai chuột Hoa nhỏ, màu trắng mọc nách Quả gồm đại thẳng Hạt có lơng Tồn dây có nhựa mủ màu trắng [42] Hình 1.4 Cây tai chuột Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang e) Cây Càng cua (Cryptolepis Buchanani Roem Et Schult) Dây leo thân quấn Cành già màu nâu xám nâu đỏ, có nốt lồi Lá mọc đối, gần sít nhau, mặt nhẵn bóng, mặt nhạt Hoa màu vàng mọc thành xim hai, ngả nách Quả gồm đại đối diện làm thành đường thẳng Hạt có mào lơng trắng.[42] Hình 1.5 Cây Càng cua f) Cây Thiên lý (Telosma Cordata (Burm f.) Merr ) Dây leo quấn có thân cành có lơng, mủ trắng Lá mọc đối, phiến hình tim, dài 6-11cm, rộng 4-7,5cm, chóp nhọn, mép thường cong lên Hoa to, nhiều, màu vàng lục nhạt, mùi thơm dễ chịu, mọc thành xim dạng tán nách Quả thuộc loại đại, dài 6-10cm, rộng 12-14mm; hạt dài 1,5cm, có mào lơng dài 3cm.[42] Hình 1.6 Cây Thiên lý Nghiên cứu tổng quan thủ trắng Trang Hình 2.13: Phân biệt rễ Thủ ô trắng thủ đỏ 2.2 TỔNG QUAN VỀ HĨA HỌC 2.2.1 Thành phần hóa học họ Thiên lý Alkaloid Glycosid hai nhóm hợp chất biết nhiều họ Asclepiadaceae, tồn phổ biến chi Telosma, Asclepias, Perifloca Alkaloid có hoa Thiên lý- Telosma cordata (Burm.f) Merr Glycosid tim có Bơng tai (Asclepias curasavica L.), Glycosid Calotropin (Asclepin, calotropin, calactin) Cây Bồng bồng (Calostropis gigantean) nghiên cứu có tác dụng điển hình glycosid tim Calotropis procea phân lập thành phần sau: caltropin, calactin, uscaridin, procerozit Perifloca graeae xác định có chứa perifloxin, perifloxymarin Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 20 Hình 2.14: Cấu tạo hóa học số Glycosid tim 2.2.2.Thành phần hóa học thủ ô trắng Với Streptocaulon juventas, tác giả Đỗ Tất Lợi Ngô Vân Thu xác định rể củ thủ trắng có chứa nhiều tinh bột, tanin, chất cho phản ứng với thuốc thử alkaloid có tinh thể chưa xác định Cây đưa vào dược điển Việt Nam với phản ứng định tính thành phần alkaloid tinh bột có Các nghiên cứu cho thấy thủ ô trắng có triterpen steroid tự do, saponin triperpen, tanin lyrogalic, acid hữu cơ, đường khử hợp chất uronic Trong rễ curcos coumarin, acid béo alkaloid chưa xác định Rễ củ thủ ô trắng, triterpen tự phân lập, cấu trúc ba hợp chất sau xác định Lupeol (lup-20-en-3β-ol) Lupeol acetat (lup-20-en-3β-acetoxy) α-amyrin acetat Nghiên cứu tổng quan thủ trắng Trang 21 Hình 2.11: Cơng thức cấu tạo Lupeol Hình 2.12: Cơng thức cấu tạo Lupeol acetat Hình 2.13: Cơng thức cấu tạo α-amyrin acetat Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 22 Theo viết số tác giả thuộc Viện y học tự nhiên Trường đại y dược Toyama trường đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh cho học dịch chiết Methanol rễ thủ ô trắng Streptocaulon juventas phân lập 21 chất, có 18 chất có hoạt tính chống tăng cường mạnh mẽ chống lại dòng tế bào fibrosarcoma di cao người, có 16 Cardenolid, ngồi 11 Cardenolid biết Cardenolid là: Acovenosigenin A 3-O-β- digitoxopyranoside: tinh thể không màu Digitoxigenin gentiobioside: dạng lỏng vơ định hình màu nâu sáng Digitoxigenin 3- O - [O -β-glucopyranosyl- (1→6)-O-β-glucopyranosyl(1 → 4) -3- O -acetyl-β-digitoxopyranoside ] dạng lỏng vơ định hình màu nâu sáng Digitoxigenin 3-O-[O-β-glucopyranosyl-(1 → 6)-O-β-glucopyranosyl(1 →4) -O -β-digitalopyranosyl-(1 → 4) -β-cymaropyranoside] dạng lỏng vơ định hình màu nâu sáng Periplogenin 3-O-(4 -O -β-glucopyranosyl-β-digitalopyranoside) dạng lỏng vơ định hình màu nâu sáng Và hai hemiterpenoids là: (4 R ) -4-hydroxy-3-isopropylpentyl β-rutinoside ( R ) -2-etyl-3-metylbutyl β-rutinoside Đều có dạng lỏng vơ định hình màu nâu sáng Cùng với hai phenylpropanoid phenylethanoid Các Cardenolides cô lập ức chế mạnh gia tăng dòng tế bào HT-1080 ( giá trị IC 50 , 54−1600 nM) Giới thiệu hợp chất Cardenolid Cardenolid dẫn xuất steroid C23 có haotj tính chức tim, đơi gọi glycosid tim Cấu trúc tất hợp chất Cardenolid có nhóm chức 3β-oxygen, nhóm 14β-hydroxy nhóm γlacton α, β bất bảo bảo hòa gắn vào vị trí 17 Vòng A vòng B thường dạng Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 23 cấu trạng cis Các hợp chất Cardenolid thấy xuất vài họ : Asclepiadaceae; Apocynaceae; Scrophulariaceae Tiliaceae Các loại glycosid tim Digitoxin Digoxin dùng để trị suy tim hàng trăm năm Cơng thức hóa học Digoxin Cơng thức hóa học Gitoxin Cơng thức hóa học Digitoxigenin gentiobiosid Đã có nhiều nghiên cứu hoạt tính sinh học, đặc biệt hoạt tính chống ung thư glycosid tim, cô lập từ quan động vật hay thực vật Năm 2003, 16 hợp cô chất Cardenolid cô lập từ rễ thủ ô trắng thử hoạt tính sinh học ba dòng tế bào ung thư người ung thư fibrosarcoma HT-1080, ung thư phổi A549 ung thư cổ tử cung Hela cho thấy chúng cho kết kháng ung thư tốt Năm 2005, người ta tiến hành thử hoạt tính sinh học hợp chất glycosid tim Digitoxin, Digoxin, Gitoxin aglycon chúng hai dòng tế bào ung thư người ung thư thận TK 10, ung thư vú MCF-7 khối u ác tính cho thấy chúng có tính ức chế dòng tế bào ung thư tốt Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 24 2.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ thủ có tác dụng hạ Cholesterol huyết thanh, chứng minh rõ mơ hình gây cholesterol cao thỏ nhà, thuốc có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol ruột thỏ, theo tác giả, thuốc có thành phần hữu hiệu kết hợp với cholesterol Thuốc có tác dụng phòng chống giảm nhẹ xơ cứng động mạch Có thể tác dụng giảm xơ cứng động mạch thuốc có thành phần Lecithin Thuốc làm chậm nhịp tim Làm tăng nhẹ lưu lượng máu động mạch vành bảo vệ tim thiếu máu Thuốc có khả nâng cao sức chống lạnh chuột nhắt thủ ô trắng có tác dụng tăng cường miễn dịch Thuốc giữ tuyến ức chuột nhắt già không bị teo mà giữ mức lúc chuột non, tác dụng có ý nghĩa chống lão hóa chế cần nghiên cứu thêm Thuốc có tác dụng nhuận tràng dẫn chất oxymethylanthraquinone làm tăng nhu động ruột thủ sống có tác dụng nhuận tràng mạnh thủ chín Tác dụng kháng khuẩn virus: thuốc có tác dụng ức chế trực khuẩn lao người trực khuẩn Flexner Thuốc có tác dụng ức chế virus cúm Glucozit thủ ô trắng có tác dụng ức chế tế bào ung thư 2.4 CƠNG DỤNG, CÁCH DÙNG Tính vị, tác dụng: thủ trắng có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng bổ máu; bổ gan thận Quy kinh: Vào kinh can thận Công dụng: thủ ô chế có tác dụng bổ ích tinh huyết thủ ô dùng sống có tác dụng giải độc, triệt ngược, nhuận tràng, thông tiện, tư âm cường tráng Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 25 Chủ trị: Chủ trị tinh huyết hư, sốt rét lâu ngày, ung sang độc, chứng loa lịch, chứng táo bón thủ trắng có cơng dụng với thủ ô đỏ, có tác dụng làm cho người già trẻ lại, giúp ích cho giao hợp bền lâu, tóc bạc hóa đen thủ trắng vị thuốc điều trị cảm sốt tốt Chuyển kể Bác: Theo lời kể người dân tộc có tham gia kháng chiến, Bác Hồ bị cảm sốt nặng vào tháng 7-1945, ông lang người dân tộc dùng củ điều trị khỏi bệnh Cho nên Bác Hồ có dặn đội viên đội tun truyền giải phóng qn, thấy nên hái lấy nắm mang theo mình, phòng cần đến Tim mạch: Kích thích nhẹ co bóp tim, co mạch ngoại vi Kích thích hơ hấp khơng làm thay đổi huyết áp Kích thích nhẹ nhu động ruột, lợi tiểu, an thần nhẹ, hạ nhiệt thể, tăng sức lực, tăng cân Đem chế với Đậu đen vị đắng giảm tác dụng dược lý không thay đổi Đau khớp: Cho bệnh nhân đau khớp dạng thấp uống thủ ô trắng với liều 15g/ ngày liên tục 30 ngày, bệnh nhân giảm đau rõ rệt, khơng có phản ứng phụ Đường ruột: thủ ô trắng ức chế co thắt trơn ruột cô lập, gây bở histamin acétylcholin thủ ô trắng nâng cao tỷ lệ sống kéo dài thời gian cầm cự với súc vật tiêm liều độc nọc rắn Hổ mang Tăng thị lực: Dây thủ ô trắng phối hợp với Bồ cu vẽ điều trị cho 86 bệnh nhân viêm hắc võng mạc trung tâm dịch (chorioritinite centrale séreuse) Kết 87% số bệnh nhân tăng thị lực, bệnh nhân hết ám điểm bệnh nhân tăng thị lực từ 6/10 trở lên số tăng thị lực 5/10 Một số bệnh nhân tăng thị lực 5/10 giảm ám điểm Chữa rắn cắn: Lá rễ thủ ô trắng tươi chữa rắn cắn: Khi bị rắn cắn, cho nạn nhân nhai rễ, thủ ô trắng tươi nuốt nước, bã đắp vào chỗ rắn cắn hút máu nọc độc Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 26 Cho bệnh nhân đau khớp dạng thấp uống thủ ô trắng với liều 15g/ ngày liên tục 30 ngày, bệnh nhân giảm đau rõ rệt, khơng có phản ứng phụ Ngoài tác dụng liều dùng thủ ô trắng thầy thuốc Việt Nam coi vị thuốc giúp kéo dài tuổi thọ, giao hợp bền lâu, tóc bạc hóa đen Trong đơn thuốc, người ta thường dùng nửa thủ ô đỏ, nửa thủ trắng Có để ngun khơng chế biến, có chế biến thủ ô đỏ Liều cách dùng giống thủ ô đỏ Trong kháng chiến vùng dân tộc, người dân dùng củ thân chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt rét Có nơi người ta sắc với nước cho phụ nữ khơng có sữa uống để giúp sữa Chỉ định phối hợp: Thường dùng chữa Thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉa máu, trừ nọc rắn cắn, bạc tóc sớm, bệnh ngồi da mẩn ngứa Có nơi dùng củ thân để chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt rét Có người dùng dây sắc lấy nước cho phụ nữ sinh đẻ thiếu sữa uống cho có thêm sữa Cây dùng đun nước tắm rửa để chữa lở ngứa Người ta dùng củ chữa đau dày Cách dùng - liều dùng: Thường dùng ngày 12-20g dạng thuốc sắc Có thể nấu cao hay ngâm rượu uống Cành dùng với liều lượng nhiều Lá rễ thủ ô trắng tươi chữa rắn cắn: Khi bị rắn cắn, cho nạn nhân nhai rễ, thủ ô trắng tươi nuốt nước, bã đắp vào chỗ rắn cắn hút máu nọc độc Kiêng kỵ: Không dùng thủ ô trắng (rễ, dây, lá) cho người tạng lạnh, người bệnh thuộc hư chứng Nghiên cứu tổng quan thủ trắng Trang 27 2.5 BÀI THUỐC CĨ THỦ Ô TRẮNG TRONG DÂN GIAN 2.5.1 Chữa bệnh cảm nắng, sốt rét, cảm sốt liều dùng 15 –20g/ ngày dạng rượu thuốc, thuốc sắc, cao thuốc, thuốc hoàn 2.5.2 Tăng cường sữa cho phụ nữ sau đẻ mà sữa, liều dùng 15 –20g/ ngày 2.5.3 Trị bệnh đau khớp: Cách dùng: thủ ô trắng uống với liều 1g/ ngày Uống vòng tháng bệnh khớp giảm rõ rệt 2.5.4.Chữa tiểu đường thể trung tiêu (vị tiêu): ăn nhiều chóng đói, thân thể ngày gầy, hay khát Bài thuốc: thủ ô trắng vàng hạ thổ 500g, hoài sơn 1000g, liên nhục 10000g, sâm voi 500g, cử đinh lăng 500g Tất vàng, tán nhỏ mịn, luyện mật ong làm hoàn Ngày dùng 6-8g chia lần uống với nước sắc cối xay (cối xay 20g nước 200ml) 2.5.5 Bồi dưỡng thể, tăng cường sức lực, chữa đau lưng, mỏi gối; giúp ăn ngủ Bài thuốc: Đậu đen 50g, Đậu đỏ 10g, Đỗ trọng dây 50g, Ráng bay 15g, Củ sen 50g, Bố sâm 15g, thủ ô trắng (sao muối) 50g, Phục linh 15g Các vị hiệp chung, tán làm viên hoàn, lần uống 3g, ngày uống lần 2.5.6.Chữa sốt rét ngã nước muỗi truyền Bài thuốc: thủ ô trắng (tẩm rượu vàng) 250g, Dây thẩn thông 100g, Thường sơn (bỏ gân tẩm rượu vàng) 40g, Thảo (đập bỏ vỏ lấy nhân hạt thơm) 40g, Miết giáp (tẩm giấm vàng) 50g, Mã tiền chế 10g 2.5.7.Lá rễ tươi thủ ô trắng chữa rắn cắn: Cách dùng: Khi người bị rắn cắn, hút nọc độc rắn Cho người bệnh nhai nắm rễ tươi thủ ô trắng, sau lấy bẻ đắp vào nơi bị rắn hút độc Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 28 2.5.8 Tác dụng tốt cho tim mạch: Kích thích hơ hấp, khơng làm thay đổi huyết áp Kích thích nhỏ co bóp tim, co mạch ngoại vi Kích thích nhỏ nhu động ruột, an thần nhẹ tăng cân, tăng cân, tăng sức lực, lợi tiểu, hạ nhiệt với thể Đem chế với đậu đen có vị đắng khơng làm giảm tác dụng tốt 2.5.9 Kéo dài tuổi thọ, đen tóc, đỏ da: Cách dùng: kết hợp với thủ ô đỏ, trộn loại uống ngày 2.5.10 Trị táo bón Cách dùng: dùng dung dịch thủ ô trắng 20% tiêm bắp lần 4ml, ngày tiêm lần, tiêm liên tục vòng 20 – 30 ngày liều trình Đối với trường hợp nặng nhẹ khác có liệu trình khác 2.5.11 Trị ho gà: Cách dùng: thủ ô trắng 6gr đến 12gr, Cam thảo 1,5gr – 3gr Sắc uống ngày thang chia – lần uống 2.6 CHẾ BIẾN THỦ Ô TRẮNG Theo Trung y: Lấy thủ ô cắt miếng cho vào chậu, đổ rượu ngon vào tẩm đêm, 10kg thủ dùng 2,5 kg rượu Ngày hôm sau bỏ vào chõ đồ giờ, lấy phơi râm cho khô, lại tẩm lại đồ hai lần Miếng thủ ô thành sắc đen nâu Theo kinh nghiệm Việt Nam: - Rửa sạch, ngâm nước vo gạo ngày đêm, ngày thay nước lần; rửa lại, đổ nước đậu đen vào cho ngập (1kg thủ ô 100g đậu nấu với lít nước cho nhừ nát) nấu gần cạn (nên đảo ln cho chín đều), củ trở nên Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 29 mềm lấy bỏ lõi (nếu có), thái bào mỏng phơi cho khơ, nước đậu đen tẩm phơi hết (cách thường dùng) Muốn làm kỹ trước thái miếng làm cửu chưng cửu sái Khi đun nấu, đặt vỉ đáy dụng cụ để khỏi cháy khét - thủ đỏ, thêm thủ ô trắng, họ thiên lý, thứ nhau, ngâm nước vo gạo ngày đêm, ngày thay nước gạo lần Cạo bỏ vỏ thủ ô, lấy đậu đen đãi cho dược liệu vào chõ, lượt thủ lượt đậu đen; đổ cho chín nhừ đậu đen, bỏ đậu đen lấy thủ ô phơi khô, lại đồ; làm (phơi, đồ) lần Cuối lấy thủ ô thái hay bào phiến sấy khô tán bột Rượu thủ ô sau bào chế rồi, tán bột, bỏ vào túi vải, ngâm rượu 400 10 ngày với tỷ lệ 1/4 Lọc pha thêm sirô đơn tốt (nửa rượu thủ ô với sirô) Ngày uống lần, lần 30 - 60ml trước bữa ăn.[44] 2.7 CHẾ PHẨM CHỨA THỦ Ô TRẮNG TRÊN THỊ TRƯỜNG Thuốc SÂM HỒN Dạng bào chế: Viên hồn Đói gói: Hộp chai 60 hoàn, hộp 1chai 240 hoàn Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm OPC - VIỆT NAM Thành phần: thủ ô trắng (Radix streptocauli) 379,5 mg Nhân sâm (Radix Ginseng) 23,0 mg Mật ong (Mel) 115,0 mg Tá dược (Bột talc, oxyd sắt nâu, natri benzoat, tinh bột ngơ, parafin rắn) vừa đủ hồn Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 30 thủ ô trắng thường dùng dạng tươi thân, rễ dạng thái miếng làm cửu chưng cửu sái, phơi sấy khô, sắc thuốc để uống ngâm rượu Các dạng bào chế viên nén, nấu cao, viên hoàn chưa áp dụng cho thủ ô trắng (thường dạng dùng thủ ô đỏ) Cho nên thị trường thuốc phổ biến Vì kiến nghị nhà khoa học, nhà nghiên cứu dược học bào chế dạng viên nén, cao lỏng để thuận tiện cho bệnh nhân sử dụng dễ phổ biến rộng rãi đến người TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn dược liệu (1998), Bài giảng dược liệu Tập I, II Trường đại học Dược Nội, tr 163-166 Bộ môn dược liệu (1998), Thực tập dược liệu -Phần vi học, Trường đại học Dược Nội Bộ môn dược liệu (1999), Thực tập dược liệu -Phần hoá học, Trường đại học Dược Nội, tr 26 Bộ môn thực vật (2005), Thực vật học Trường đại học Dược Nội, 296298 Bộ Y tế ( 1994 ), Dược điển Việt Nam tập III 369 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng NXB Khoa học kỹ thuật, 2355-2356 Vũ Văn Chuyên (1971), Thực vật học tậpl, II NXB Y học, tr 106 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc Việt Nam NXBYhọc, tr 157 Vũ Văn Chuyên cộng (1987), Địa lý họ Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, tr 165 10 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc NXB Y học, 11 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt nam NXB Nơng nghiệp, tr755-756 12 Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt nam NXB Trẻ tập II, 725 - 755 Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 31 13 Lê Khả Kế cộng (1973), Cây cỏ thường thấy Việt nam tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 253 14, Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nhà xuất Y học, tr 836-837 15 Đỗ Tất Lợi, Lê Văn Thuần, Nguyễn Đăng Khôi (1972), Thực hành dược khoa NXB Yhọc tập II, tr 959 - 961 16 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 17.Từ điển Bách khoa dược học (1999) NXB từ điển Bách khoa, tr 413 18 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tậpI , NXB khoa học kỹ thuật, HN, 888 - 890 19 Võ Văn Chi (2007) Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục 20.Võ Văn Chi (1999) Tự điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 1339-1340 21.Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2003) Danh mục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, tr 936-937 22.Phạm Hoàng Bộ (1970) Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu, tr 917-920 22.Phạm Hoàng Bộ (2000) Cây cỏ Việt Nam, Nhà Xuất Trẻ TP HCM, II, tr 21-26 23 Công trình nghiên cứu khoa học Viện Dược học (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tập II, tr 176-177 23 Cơng trình nghiên cứu khoa học THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA RỄ CÂY THỦ Ô TRẮNG (2009) Bùi Xuân Hào, NguyễnThị Hồng Yến, Trần Lê Quan (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG-HCM) Nguyễn Minh Đức (Trường Đại học Y Dược Tp.HCM), tr 1-4 24 Công trình nghiên cứu XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM CÂY THUỐC THỦ Ô TRẮNG (2007) DS Nguyễn Thanh Xn 25 Thực vật chí Đơng Dương tập IV, 5- 35 Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 32 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 26 Manik C Das and Shashi B Mahato (1981) “Triterpenoid sapogenols from the leaves of Careya arborea: Structure of Careyagenolid”, Phytochemistry, Vol 21, No 8,pp.2069-2073 27 Mahato S B And Dutta N L (1972) “Sterols from Careya arborea”, Phytochemistry1, Vol 11,pp.2116-2117 28 Debayan Mandal, Nilendu Panda, Shrabanti Kumar, Sukdeb Banerjee, Nirup B Mandal, Niranjan P Sahu (2005) “A triterpenoid saponin possessing antileishmanial activity from the leaves of Careya arborea”, Phytochemistry, pp.183-190 29 R.A.Y.K Ariyaratna, N.R Amarasinghe D.C Gunawardena and U.I.B Jayasinghe (2007), “Antioxidant Phenolic Constituents from the Fruits of Careya arborea”, The university of peradeniya peradeniya, Srilanka, pp.103104 30 Ngô Văn Thu (1990) Hóa học Saponin, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.39, tr.170-184 31 Ramanathan Sambath Kumar, Thangavel Sivakumar, Rajagopal Shanmuga Sundaram, Palanavel Sivakumar, Ramalingam Nethaji, Malaya Gupta, Upal Kanti Mazumdar (2006), “Antimicrobial and Antioxidant Activities of Careya arborea Roxb Stem Bark” Iranian Journal of Pharmacology & Therapeutics, pp.35-41 32 Sambath Kumar, Ramanathan (2008) “The Antioxidant Defense System Induced by Methanol Extract of Careya arborea in N-Nitroso-diethylamine (NDEA) Induced Hepatocarcinogenesis”, Journal of Complementary and Integrative Medicine: Vol.5 : Iss 1, Article 10 33 Gupta M, Mazumber UK, Sambath KR, Sivakumar T, Vamsi MLM (2004) “Antitumour activitive and antioxidant status of Caesalpinia bonducella against Ehrlich ascites carcinoma in Swiss albino mice” J Pharmacol Sei 94, pp.177184 34 Senthikumar Natesan, Shrishailappa, Badami, Santoshkumar H Dongre, and Ashok Godavarthi (2006) “Antitumor Activity and Antitoxidant Status of the Methanol Extract of Careya arborea Bark Againts Dalton’s Lymphoma AscitesIncluced Ascitic anf Solid Tumor in Mice”, Journal of Pharmacological Sciences, pp 12-23 Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 33 35.Ghosh A.K, Rakshit,M.M, Ghosh D.K(1983) “Effect of berberin chloride on Leishmania donovani”, Indian Journal of Medical Research 78, pp.407-416 36 M.T.Rahman*,O.F Khan, S.Saha, M Alimuzzaman(2002) “Antidiarrhoeal activity of the bark extract of Careya arborea Roxb”, Fitoterapia, pp116-118 37.Ramanathan Sambath Kumar, R Shamuga Sundram, P Sivakumar, R Nethaji, V Senthil, N Venkateswara Murthy and R Kanagasabi(2008) “CNS activivity of the Methanol extracts of Careya arborea in experimental animal model”, A Journal of the Bangladesh Pharmacological Society, pp.36-43 38 Naravan P Manandhar (1998) “Ethnobotanical cencus on herbal medicine of Banke District, Nepal”, CNAS Journal, Vol.35, No , pp59 22.R.D Kshirsagar, N.P Singh (2001) “Some less known ethnomedicinal uses from Mysore and Coorg districts, Karnataka state, India”, Journal of Ethnopharmacology, pp.235 39.Swati Samvatsar, V.B Diwaji (2000) “Plant sources for the treatment of jaundice in tribal of Western Madhya Pradesh of India”, Journal of Ethnopharmacology, pp.314 40 Himangshu Biskash Das, Koushik Majumdar, B.K Datta and Debasis Ray (2008) “Ethnobotanicol uses of some plants by Triburi and Reang tribes of tripura” , Natural pruduct Radiance, pp.175 41 K.A Wadkar, CS Magdum and MS Kondawar (2008) “Use of Careya arborea Roxb Leaf Extract as an indicator in Acid-Base Titrations”, Research J Pharm And Tech, pp 535-536 TÀI LIỆU TRÊN CÁC TRANG WEB 42 https://vi.wikipedia.org/wiki/Streptocaulon 43 http://faunaandfloraofvietnam.blogspot.com/2015/11/chi-streptocaulon.html 44 http://ydvn.net/contents/view/2528.cay-ha-thu-o-trang-streptocaulonjuventas.html 45 www.thaythuoccuaban.com 46 http://camnangcaytrong.com/cay-ha-thu-o-trang-cd57.html Nghiên cứu tổng quan thủ ô trắng Trang 34 ... Digitoxigenin 3 -O- [O- β-glucopyranosyl-(1 → 6) -O- β-glucopyranosyl(1 →4) -O -β-digitalopyranosyl-(1 → 4) -β-cymaropyranoside] dạng lỏng vơ định hình màu nâu sáng Periplogenin 3 -O- (4 -O -β-glucopyranosyl-β-digitalopyranoside)... không màu Digitoxigenin gentiobioside: dạng lỏng vơ định hình màu nâu sáng Digitoxigenin 3- O - [O -β-glucopyranosyl- (1→6) -O- β-glucopyranosyl(1 → 4) -3- O -acetyl-β-digitoxopyranoside ] dạng lỏng... chất có hoạt tính chống tăng cường mạnh mẽ chống lại dòng tế b o fibrosarcoma di cao người, có 16 Cardenolid, ngồi 11 Cardenolid biết Cardenolid là: Acovenosigenin A 3 -O- β- digitoxopyranoside:

Ngày đăng: 15/12/2018, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan