1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số đề KT học kì Huyện An Nhơn

4 1,3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết 3 kim loại đó: Câu 2: Cho phương trình phản ứng: X là chất nào sau đây: Câu 3: Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat

Trang 1

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I Phần trắc nghiệm: (3đ)

Hãy chọn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau đây rồi ghi vào tờ giấy làm bài:

Câu 1: Có 3 kim loại Ba, Fe, Cu Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết 3 kim loại đó:

Câu 2: Cho phương trình phản ứng:

X là chất nào sau đây:

Câu 3: Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat:

Câu 4: Nhúng miếng Al vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng lấy miếng Al đem sấy khô Khối lượng miếng Al lúc này so với ban đầu là:

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng Dung dịch thu được cho tác dụng hết dung dịch NaOH; lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là:

Câu 6: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng R là kim loại nào sau đây:

II Phần tự luận: (7đ)

Câu 1: (3đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ biến hóa sau:

Fe2(SO4)3

Câu 2: (4đ)

Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng hết với dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,12 lít khí (ở đktc)

a Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra

b Tính số gam và thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp X

c Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hết 5,2 gam hỗn hợp X

-(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

Trang 2

I Phần trắc nghiệm: (3đ)

Hãy chọn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau đây rồi ghi vào tờ giấy làm bài:

Câu 1: Một hidro cacbon có những tính chất sau:

- Khí cháy sinh ra CO2 và H2O

- Làm mất màu dung dịch Brom

- Có tỉ lệ số mol CO2 và H2O khi cháy là 1:1

Hidro cacbon đó là:

Câu 2: Glucozo tham gia các phản ứng hóa học sau:

a Phản ứng oxi hóa và phản ứng thủy phân

b Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân

c Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men giấm

d Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men rượu

Câu 3: có 3 ống nghiệm chứa đấy các khí: CH4; C2H2 và C2H4 Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được các khí trên:

a Khí H2 b Dung dịch brom c Giấy quì tím

Câu 4: Một hợp chất hữu cơ X có chứa 75% là cacbon và 25% là hidro Vậy công thức phân tử của X là:

a CH4 b C2H2 c C3H8 d tất cả đều sai

Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm CH4 và CxHy có tỉ lệ thể tích 1:1 Biết một lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 0,9375 gam Vậy công thức phân tử của CxHy là:

a C2H6 b C2H2 c C3H8 d C4H8

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam chất hữu cơ X chứa C, H và O ta dùng 10,08 lít Oxi (đktc) thu được CO2 và

H2O theo tỉ lệ thể tích VCO2: VH2O = 2:3 Biết một lít hơi chất X (đktc) nặng 2,0535 gam Vậy X là chất có công thức phân tử:

II Phần tự luận: (7đ)

Câu 1: (3đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Tinh bột -> Glucozơ -> Rượu etylic -> Axit axetic -> Êtyl axetat

Câu 2: (4đ) Cho khí etilen lội qua dung dịch nước brom người ta thu được 9,4 gam đibrommetan

a Tính khối lượng brom và thể tích etilen đã phản ứng?

b Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết thể tích etilen trên (Biết rằng Oxi chiếm 20% thể tích không kí Các khí đo ở đktc)

(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

Trang 3

Câu 1: (3đ)

phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này Viết các phương trình hóa học (nếu có)

để minh họa.

Câu 2: (3đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:

Fe2O3 -> Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3

dịch HCl tạo thành 448 ml khí (đktc) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4: (1đ) Một oxit kim loại R có hóa trị n Biết thành phần % về khối lượng của oxi chiếm 30% Tìm kim loại R.

-(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

Trang 4

I Phần trắc nghiệm: (5đ)

Hãy chọn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau đây rồi ghi vào tờ giấy làm bài:

Câu 1: Phản ứng thế là phản ứng trong đó:

a Một hợp chất tác dụng với một hợp chất

b Một đơn chất tác dụng với một hợp chất

c Một đơn chất tác dụng với một hợp chất, trong đó nguyên tử của đon chất thay thế nguyên tử của ột nguyên tố khác trong hợp chất

d Một đơn chất tác dụng với một đơn chất

Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của etilen:

a Phản ứng trùng hợp b Phản ứng cộng với dung dịch brom

c Phản ứng với natri d Phản ứng cộng với hidro có xúc tác niken

Câu 3: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là:

a C2H4; C6H6; CH4 b C2H2; CH4; C2H4

c C2H2; C2H4 d C2H2; H2; CH4

Câu 4: Một trong những phương pháp nào su đây tốt nhất để phân biệt khí metan và khí etilen?

a Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng đốt cháy

b Sự thay đối màu của dung dịch brom

c So sánh khối lượng riêng

d Phân tích thành phần định lượng các chất

Câu 5: Rượu etilic có phản ứng với natri giải phóng khí hidro vì:

b Phân tử rượu có nguyên tử Oxi và hidro d Phân tử rượu có chứa C, H, O

Câu 6: Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH:

a NaOH, H2CO3, Na, C2H5OH b Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH

c KOH, NaCl, Na, C2H5OH d C2H5OH, NaOH, CaCO3, Mg

Câu 7: Rượu etilic có thể điều chế từ:

Câu 8: Etil axetat và chất béo có đặcđiểm chung là:

a Đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước

b Tan trong benzen và một số chất hữu cơ khác

c Đều thuộc loại hợp chất este

d Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 9: Trong số các chất hữu cơ sau, chất nào có phản ứng tráng bạc:

Câu 10: đốt cháy hoàn toàn một hidro cacbon X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 27 gam H2O Chất hữu cơ X là chất nào sau:

II Phần tự luận: (5đ)

Câu 1: (2đ) Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ dồ sau:

C2H4 -> C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COOC2H5 -> C2H5OH

Câu 2: (3đ) Cho 500 ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30 gam dung dịch NaOH 20%

a Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CH3COOH

b Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200ml dung dịch Na2CO3 0,5M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc

-(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

Ngày đăng: 18/08/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) - Một số đề KT học kì Huyện An Nhơn
hi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) (Trang 1)
(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) - Một số đề KT học kì Huyện An Nhơn
hi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w