Tổng hợp quan trắc môi trường

61 148 0
Tổng hợp quan trắc môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Định nghĩa: quan trắc môi trường (QTMT) là gì?  Thuật ngữ trong QTMT.  Mục tiêu và ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của QTMT.  Phân lọai QTMT.  Quan trắc một số môi trường cơ bản. 1. Quan trắc môi trường khí. 2. Quan trắc môi trường đất. 3. Quan trắc môi trường nước lục địa. 4. Quan trắc sinh vật biển. 5. Quan trắc rác thải đô thị. 6. Quan trắc tiếng ồn đô thị.  Nhận xét và kết luận

Mục lục    Định nghĩa: quan trắc môi trường (QTMT) gì? Thuật ngữ QTMT Mục tiêu ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng QTMT  Phân lọai QTMT  Quan trắc số mơi trường Quan trắc mơi trường khí Quan trắc môi trường đất Quan trắc môi trường nước lục địa Quan trắc sinh vật biển Quan trắc rác thải đô thị Quan trắc tiếng ồn đô thị  Nhận xét kết luận  Quan trắc mơi trường (QTMT) gì? - Quan trắc môi trường việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững   Mục tiêu QTMT: (theo UNEP) Để đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khỏe môi trường sống người xác định mối quan hệ nhân nồng độ chất ô nhiễm  Để đảm bảo an tòan cho việc sử dụng tài ngun (khơng khí, nước, đất, sinh vật, khóang sản, ) vào mục đích kinh tế  Để thu số liệu hệ thống dạng điều tra chất lượng môi trường cung cấp ngân hàng liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai  Để nghiên cứu đánh giá chất ô nhiễm hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả gây ô nhiễm)  Để đánh giá hiệu biện pháp kiểm sóat, luật pháp phát thải  Để tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có nhiễm đặc biệt  Ý nghĩa QTMT:  cơng cụ kiểm sóat chất lượng mơi trường cơng cụ kiểm sóat nhiễm sở thơng tin cho công nghệ môi trường, quản lý  môi trường mắt xích quan trọng đánh giá tác động mơi   trường  Vai trò thơng tin QTMT:  Thành phần, nguồn gốc, nồng độ/ cường độ tác nhân  gây ô nhiễm môi trường Khả ảnh hưởng tác nhân môitrường Dự báo xu hướng diễn biến nồng độ ảnh hưởng tác nhân ô nhiễm  Tầm quan trọng QTMT Việt Nam quốc gia phát triển nên yêu cầu bảo vệ môi trường, hướng tới kinh tế xanh- phát triển bền vững yêu cầu cấp thiết hướng phát triển tất yếu - Thông qua hệ thống quan trắc kiểm sốt chất lượng mơi trường, giảm thiểu, phát xử lí kịp thời vấn đề nhiễm, dự dốn thay đổi chất lượng - môi trường tương lai Cơ sở để tư vấn, lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng, cơng trình, dự án, quy hoạch có tác động đến môi trường - Làm tảng ban hành thông tư, nghị định, quy phạm pháp luật môi trường  Phân loại QTMT Quan trắc nguồn thải Các nguồn thải ô nhiễm nguồn ô nhiễm Các yếu tố tác động Quan trắc yếu tố tác động Quan trắc trạng thái môi trường lao động cấu thành Lý hoạt động nhân sinh Sinh Công nghệ Quan trắc địa-vật lý hoạt động nhân sinh Mơi trường Mơi trường khí Quan trắc ảnh hưởng hậu Hóa nước Đặc thù không gian công nghiệp Các môi trường đặc thù Quan trắc đối tượng chịu tác động Tình trạng Bệnh Mơ hình Mơi trường xung sức khỏe nghề bệnh tật quanh, quần thể dân cư động-thực vật Quan trắc rủi ro đến sức khỏe Quan trắc ảnh hưởng sản xuất công nghiêp tới Môi trường – dân cư Quản lý môi trường  Các bước quan trắc môi trường Hình Các bước chủ yếu quan trắc và phân tích mơi trường Sử dụng thơng tin Nhu cầu thơng tin Chương trình quan trắc Báo cáo Thiết kế mạng lưới Phân tích sô liêu Lây mâu va quan trắc tại hiên trường Phân tích PTN Xử lý sô liêu  Quan trắc số môi trường bản:  Quan trắc mơi trường khí: Khái niệm: Quan trắc mơi trường khơng khí q trình đo đạc thường xuyên mục tiêu định sẵn với nhiều tiêu tính chất vật lý, hóa học sinh học thành phần mơi trường khơng khí Các lọai trạm quan trắc:  Trạm nền: Mục đích: Thu thập thơng tin cách lâu dài, có hệ thống để nghiên cứu thay đổi yếu tố nhiễm bẩn lan truyền chất vùng khơng có họat động trực tiếp sản xuất CN, xa khu đô thị Điều kiện: Trạm đặt xa nguồn ô nhiễm công nghiệp từ 4060km, xa nguồn nhiễm sinh họat, giao thơng từ 1km Xung quanh khu đặt trạm với bán kính 100km thời gian 50 năm tới không khia thác mạnh để canh tác xây dựng lớn • Phân lọai: loại Trạm nhiễm khí sở:đặt vùng • cực Trạm nhiễm bẩn khí lục địa: đại diện cho • khu vực Trạm nhiễm bẩn khí vùng: đại diện cho  khu vực ( rừng quốc gia Cúc Phương) Trạm cố định quan trắc nhiễm bẩn khí quyển: nơi đặt lều trang bị đặc biệt có lắp đặt thiết bị cần thiết để ghi liên tục, lâu dài nồng độ tác nhân gây nhiễm bẩn khí quyển, thiết bị để lấy mẫu khí đo tham số khí tượng theo chương trình quan trắc  ấn định sẵn Tuyến quan trắc nhiễm bẩn khí quyển: tập hợp tuyến xác định đựơc lựac họn để lấy mẫu không khí theo biểu đồ thời gian nhờ thiết bị tự động phòng thí nghiệm lưu động  Trạm động vệt khói: bao gồm tập hợp điểm lấy mẫu theo chương trình xác định vệt khói (khí) nhằm vạch vùng bị ảnh hưởng nguồn  thải Hệ thống trạm khí tượng thủy văn quan trắc yếu tố môi trường: điểm lấy mẫu hóa nước mưa bụi  lắng Các trạm đặc thù ( trạm chuyên đề): có nhiệm vụ quan trắc phân tích hay số thành phần mơi trường có tính đặc thù Vd: trạm đo nhiễm xạ, O3, CO2… Mục tiêu quan trắc khí: Theo ISO có 11 mục tiêu : Định lượng khơng khí xung quanh biến thiên không gian theo thời gian Chuẩn bị sở cho sách chất lượng khơng khí Chuẩn bị liệu để thiết lập hệ thống đo tổng hợp Thiết lập hệ thống đo hiệu Chuẩn bị liệu cho hệ thống giám sát cảnh báo sớm Thiết lập tương quan phát thải chất lượng khơng khí Phân tích tuần hồn khơng khí cục ảnh hưởng lên chất lượng khơng khí Thiết lập xu hướng chất lượng khơng khí cho kế hoạch môi trường Chuẩn bị đầu vào cho mô hình khuếch tán cục 10 Chuẩn bị liệu nhiễm khơng khí vượt mức 11 Kết hợp với chương trình đo đạc khác Các bước thực công tác quan trắc: bước 1) Lập kế họach đo đạc:xem xét, lập kế họach chuẩn bị  trước tiến hành đo thật sự, gồm phần Lựa chọn phương thức đo: ngẫu nhiên hay phân  tầng( thường có độ xác cao hơn) Thiết lập mạng lưới đo: bao gồm lựa chọn có liên   quan đến: Các chất nhiễm muốn đo Các địa điểm đo: tính chất nguồn, đặc tính đối tượng tiếp nhận, yếu tố khuếch tán  Các khía cạnh, thời gian phép đo  Thời gian tần suất quan trắc: phụ thuộc vào • Mục tiêu thơng số quan trắc • Tình hình họat động nguồn thải bên lân cận khu vực cần quan trắc • Yếu tố khí tượng • Thiết bị quan trắc • Phương pháp quan trắc • Phương pháp xử lý số liệu • Độ nhạy phương pháp phân tích  Tần số quan trắc: QT ( tối thiểu lần/ tháng), QT tác động ( lần/ năm)  Khi có thay đổi theo chu kỳ chất lượng khơng khí phải thiết kế khỏang thời gian đủ ngắn hai    lần lấy mẫu liên tiếp để phát thay đổi Phương pháp đo đạc Xử lý trình bày kết Lựa chọn lược đo: chiến lược định hướng nguồn, chiến lược định hướng khu vực, chiến lược định hướng tác động 2) Lấy mẫu: lấy mẫu thụ động, lấy mẫu chủ động 3) Tách mẫu: sử dụng chất hấp thụ, hấp phụ thiết bị chuyên dùng để tách thành phần khơng khí cần quan trắc khỏi dòng khí khảo sát 4) Phân tích mẫu: Tuỳ thuộc vào thành phần chất ô nhiễm muốn đo phương pháp lấy mẫu tương ứng mà ta chọn • • • • • • phương pháp phân tích thích hợp: Khử hấp phụ Phương pháp phân tích phát quang hóa học Phương pháp so màu Phương pháp đo độ dẫn điện Đầu dò giữ điện tử (ECD : Electron Capture Detector) Đầu dò ion hóa lửa (FID : Flame Ionisation • Detection) Phương pháp huỳnh quang (Fluorescence) Phương pháp sắc ký khí (GC : Gas Chromatography) Phương pháp quang phổ hấp thu hồng ngoại (Infraded – • Absorption Spectometry ) Phương pháp khối phổ (Mass Spectrometry) • • - CTR công nghiệp: phế thải từ nguyên liệu trình - sản xuất, phế thải q trình sản xuất bao bì, hóa chất… CTR từ nông nghiệp: chất thải mẫu thừa từ hoạt động - nông nghiệp trồng trọt, thu hoạch loại trồng… CTR từ xây dựng: phế thải đất đá, bê tông, gạch, - xà bần… • Theo mức độ nguy hại: CTR nguy hại: gồm hóa chất dễ gây cháy nổ, độc hại, - chất phóng xạ, chất oxy hóa… Chất thải y tế nguy hại: loại băng, nẹp dùng - khám bệnh, gạc, mô bị cắt, chất thải phóng xạ… Chất thải khơng nguy hại: loại chất thải không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần Trong CTR Đô Thị chất thải khơng độc hại chiếm tỷ lệ lớn a b Chương trình quan trắc: Xác định mục tiêu: - Quản lý,kiểm sốt nhiễm - Xử lý chất thải rắn cách chôn lấp… Xác định vị trí quan trắc: - Tại địa phương, thành phố… có hệ thống thu gom rác thải Sinh hoạt, Cơng nghiệp, Nơng nghiệp…Có khu chơn c lấp, xử lý rác Thông số cần xác định: - Điều kiện sinh hoạt - Điều kiện khí hậu, thời tiết - yếu tố xã hội, tập quán Chất thải đô thị thường lượng chất thải rắn không độc hại nhiều Các phương pháp phân tích thành phần tính chất: - Phân tích/ kiểm tra trực tiếp - Phân tích sản phẩm thị trường (từ cân vật chất khu vực) - Phân tích sản phẩm chất thải (từ trình xử lý) Nguyên tắc lấy mẫu: Bước 1: mẫu để phân loại lý học - Để mẫu chất thải thu gom sàn - Trộn kĩ chất thải - Lấy xấp xỉ 20-30kg để phân loại lý học Bước 2: mẫu phân loại hóa học % trọng lượng Hợp phần Chất thải thực phẩm Giấy Catton Chất dẻo Vải vụn Cao su Da vụn Sản phẩm vườn Gỗ Thủy tinh Can hộp Khoảng giá trị 6-25 24-45 3-15 2-8 0-4 0-2 0-2 0-20 1-4 4-16 2-8 0-1 Trung bình 15 40 0,5 0,5 12 Độ ẩm % KGT TB 50-80 4-10 4-8 1-4 6-15 1-4 8-12 30-80 15-40 1-4 2-4 2-4 70 10 10 60 20 Trọng lượng riêng kg/m3 KGT TB 12-80 28 32-128 81,6 38-80 49,6 32-128 64 32-96 64 96-192 128 96-256 160 84-224 104 128-1120 240 160-480 193,6 48-160 88 64-240 160 Kim loại không thép Kim loại thép Bụi, tro, gạch Tổng hợp 1-4 0-10 2-6 6-12 100 15-40 20 128-1120 320-960 320 480 180-420 300 Xử lý số liệu Báo cáo: a Xử lý số liệu - Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc phân tích mơi trường Việc kiểm tra dựa hồ sơ mẫu (biên bản, nhật ký lấy mẫu trường, biên giao nhận mẫu, biên kết đo, phân tích trường, biểu ghi kết phân tích phòng thí nghiệm,…) số liệu mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…); - Xử lý thống kê: theo lượng mẫu nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phương pháp phần mềm khác phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn ); - Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải thực sở kết quan trắc, phân tích xử lý, kiểm tra tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan Báo cáo kết b Sau kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quan trắc phải lập gửi quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định  Quan trắc tiếng ồn đô thị Mục tiêu quan trắc Xác định mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành; Xác định ảnh hưởng nguồn gây tiếng ồn riêng biệt hay nhóm nguồn gây tiếng ồn; Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm sốt tiếng ồn; Đánh giá diễn biến nhiễm tiếng ồn theo thời gian không gian; Cảnh báo ô nhiễm tiếng ồn; Đáp ứng yêu cầu công tác quảnmôi trường Trung ương địa phương Thiết kế thực chương trình quan trắc a) Địa điểm quan trắc tiếng ồn (theoQCVN 26:2010/BTNM) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn(theo QCVN 26:2010/BTNM) b) Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương),dBA STT  Khu vực Từ Từ 21 đến đến 21 giờ Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác  Khu vực thông thường Khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm: - Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học; - Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, quan hành chính; - Khu vực thương mại, dịch vụ; - Khu vực sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư 2.Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn , phải lưu ý điểm sau: (theo TCVN 5964:1995) - Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ xác định); - Tránh vật cản gây phản xạ âm; - Tránh nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập kim loại, trẻ em nô đùa ; - Chọn vị trí đo cho có truyền âm ổn định với thành phần gió thổi khơng đổi từ nguồn đến vị trí đo Đối với sơ sản xuất công nghiệp phải tiến hành quan trắc: (theo TCVN 3985 : 1999) • Mức ồn cho phép vị trí làm việc: Mức ồn cho phép vị trí làm việc đánh giá mức áp suất âm tương đương (còn gọi mức âm) vị trí làm việc, suốt ca lao động (8 giờ), không vượt qua 85dBA, mức cực đại không vượt 115 dBA • Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn không quá: giờ, mức âm cho phép 90dBA giờ, mức âm cho phép 95dBA giờ, mức âm cho phép 100dBA 30 phút, mức âm cho phép 105dBA 15 phút, mức âm cho phép 110 dBA Và mức cực đại không vượt 115 dBA Thời gian làm việc lại ngày làm việc phép tiếp xúc với mức âm 80dBA Các thông số tiếng ồn • Mức áp suất âm: Người ta đánh giá tiếng ồn mức áp suất âm LP tính từ công thức: LP = 10 x lg (x2 = 20 x lg ( Trong đó: P: Áp suất âm tồn phương trung bình (Pa) P0: Áp suất âm nhỏ tai người nghe thấy (= 2.10-5) LP: Mức áp suất âm (dB) • Mức áp suất âm theo đặc tính A: LPA = 20 x lg ( Với: PA: Áp suất tồn phương trung bình theo đặc tính A (PA) PPA: Áp suất âm theo đặc tính A, đo dBA (decibel-A) • Mức áp suất âm tương đương: Với: LAeq,T mức áp suất âm tương đương liên tục theo đặc tính A (dB) xác định khoảng thời gia ΔT Pa(t): Là mức áp suất âm đo tức thời theo đặc tính A tín hiệu âm Mức áp suất âm tương đương liên tục theo đặc tính A dùng để đánh giá tiếng ồn nghể nghiệp tiếp xúc Thời gian tần suất quan trắc a) Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc tiếng ồn xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu quan quản lý chương trình quan trắc, kinh phí mục đích chương trình quan trắc tối thiểu phải 04 lần/năm b) Thời gian quan trắc - Đối với tiếng ồn khu vực quy định tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 24 tuỳ theo yêu cầu; - Đối với tiếng ồn sở sản xuất, phải tiến hành đo làm việc; - Do mức âm bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết, vậy, chọn thời gian quan trắc tiếng ồn phải ý điểm sau: + Các khoảng thời gian đo chọn cho khoảng mức âm trung bình xác định dải điều kiện thời tiết xuất vị trí đo; + Các khoảng thời gian đo chọn cho phép đo tiến hành điều kiện thời tiết thật đặc trưng Thiết bị quan trắc Máy quan trắc tiếng ồn NA-37  Hệ thống quan trắc tiếng ồn: _Để đảm bảo chất lượng quan trắc, thiết bị đo tiếng ồn phải chuẩn theo phát âm chuẩn mức âm 94 104 dBA trước đợt quan trắc định kỳ kiểm chuẩn quan có chức kiểm chuẩn thiết bị Phương pháp quan trắc Phương pháp khoảng thời gian quan trắc lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 TCVN 5965:1995 a) Các phép đo Khi thực phép đo trời phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu Các phép đo phải thực cách cấu trúc phản xạ âm 3,5 mét không kể mặt đất Khi quy định khác độ cao tiến hành đo 1,2-1,5 mét so với mặt đất b) Các phép đo trời gần nhà cao tầng Các phép đo thực vị trí mà tiếng ồn nhà cao tầng cần quan tâm Nếu khơng có định khác vị trí phép đo tốt cách tòa nhà 1-2 mét cách mặt đất từ 1,21,5 mét c) Các phép đo tiếng ồn giao thông - Độ cao tiến hành đo 1,2-1,5 mét so với mặt đất; - Phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu; - Phải tránh nguồn tiếng ồn gây nhiễu ảnh hưởng tới phép đo d) Các phép đo nhà - Các phép đo thực bên hàng rào, mà tiếng ồn quan tâm Nếu khơng có định khác, vị trí đo cách tường bề mặt phản xạ khác mét, cách mặt sàn từ 1,21,5 mét cách cửa sổ khoảng 1,5 mét; cách nguồn gây ồn khoảng 7,5 mét; - Khi đo tiếng ồn nơi làm việc máy công nghiệp gây phải đo tiếng ồn theo tần số dải 1:1 ôcta (theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999) đ) Các điểm phải lưu ý - Khoảng thời gian đo liên tục phép đo 10 phút, vòng tiến hành phép đo, sau lấy giá trị trung bình phép đo Kết thu coi giá trị trung bình đo đó; - Đối với tiếng ồn giao thơng dòng xe gây ra, ngồi việc đo tiếng ồn phải xác định cường độ dòng xe (xe/giờ) phương pháp đếm thủ công thiết bị tự động Phải tiến hành phân loại loại xe dòng xe, bao gồm: + Xe cực lớn (xe containơ 10 bánh); + Xe tải xe khách; + Xe (dưới 12 chỗ ngồi); + Mô tô, xe máy 8.Xử lý số liệu báo cáo a) Xử lý số liệu - Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc tiếng ồn Việc kiểm tra dựa hồ sơ quan trắc (biên bản, nhật ký, kết đo trường, …); - Xử lý thống kê: theo số lượng kết đo nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phương pháp phần mềm khác phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn ); - Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải thực sở kết quan trắc xử lý, kiểm tra tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan b) Báo cáo kết Sau kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quan trắc tiếng ồn phải lập gửi quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định  Nhận xét kết luận Khuyết điểm phương pháp quan trắc môi trường việt nam: - Nguồn tài trình độ phát triển hạn chế nên chất lượng, số lượng trang thiết bị quan trắc có chất lượng chưa cao, thiếu xác, chưa đạt yêu cầu - kỹ thuật Đối với thiết bị quan trắc chỗ phân tích mẫu giới hạn số thơng số định, khó xác định - chất nhiễm có cấu trúc phức tạp mức vi lượng Hệ thống thiết bị phân tích tự động thường có giá thành - cao, thích hợp với nước có tiềm lực kinh tế mạnh Trong q trình lấy mẫu bảo quản mẫu xuất - sai số Sai số máy phân tích khó kiểm tra Thiếu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, giàu - kinh nghiệm Thiếu nguồn tài liệu quan trắc môi trường mang tính chất - quốc gia Ở nhiều địa phương, hệ thống quan trắc môi trường chưa - phát triển, số trạm đo tần suất đo thấp, chưa đánh giá tồn diện trạng mơi trường Dẫn đến quảnmơi trường khơng chặt chẽ, chưa kiểm sốt đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường đặc biệt, việt nam quốc qia có hệ thống sơng ngòi dày đặc q trạm quan trắc mơi trường nước, khơng đủ khả kiểm sốt chất lượng nước mặt phạm vi nước Giải pháp khắc phục: - Trang thiết bị phòng thí nghiệm phải hiệu chuẩn trước sử dụng Việc vận hành bảo dưỡng trang thiết bị phải giao cho cán đủ lực.Phòng thí nghiệm phải đáp ứng yêu cầu tiêu phân tích nêu phương pháp phân tích - Áp dụng quy trình quản lý mẫu thích hợp với thơng số cụ thể để bảo đảm tính toàn vẹn mẫu thử nghiệm ( lập hồ sơ, mã hóa mẫu thí ngiệm, bảo quản, xử lí, phân tích mẫu, …) tính tốn xác, đảm bảo chất lượng số liệu nhằm bảo đảm chất lượng (QA) kiểm soát chất lượng (QC) - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực dài hạn có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm - Dù hạn chế tiềm lực kinh tế, Việt Nam cần có nguồn ngân sách đầu tư cho trang thiết bị quan trắc, tăng số lượng trạm, tần suất quan trắc, cần có hệ thống quan trắc tồn mơi trường thơng số để tăng chất lượng - Tăng cường tra, kiểm tra, hạn chế tiêu cực quảnmơi trường  Tài liệu tham khảo http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tai-lieu-moi-truong-cac-khainiem-co-ban-trong-quan-trac-moi-truong.485921.html ... lượng quan trắc mơi trường Thời gian và tần suất quan trắc  Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa quy định sau: - Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng; - Tần suất quan trắc. .. cấp thông tin môi trường đất? Thời điểm tần suất quan trắc phân tích phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc, đối tượng quan trắc yếu tố ngoại cảnh Tuỳ theo đối tượng môi trường cần quan trắc phân tích... Quan trắc mơi trường (QTMT) gì? - Quan trắc môi trường việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường phát

Ngày đăng: 12/12/2018, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục tiêu quan trắc

    • 4.Lập kế hoạch quan trắc

    • 5. Thời gian và tần suất quan trắc

    • 6. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường

    • Các dạng mẫu nước

    • Mẫu đơn:

    • Mẫu riêng lẻ, gián đoạn được lấy từ một điểm trong một thời gian ngắn (vài giây đến vài phút)

    • Mẫu chỉ đại diện cho CLN ở thời điểm và địa điểm lấy mẫu.

    • Thể tích của mỗi mẫu đơn không được nhỏ hơn 50 mL, tốt nhất là trên 100 mL

    • Mẫu tổ hợp:

    • Thu được bằng cách trộn lẫn các mẫu hoặc các phần mẫu theo tỷ lệ thích hợp biết trước, từ đó có thể thu được kết quả trung bình của một đặc tính cần biết.

    • Có 3 dạng mẫu:

    • a) Mẫu tổ hợp theo thời gian: Gồm những mẫu đơn có thể tích bằng nhau, được lấy tại một điểm lấy mẫu, ở những khoảng thời gian bằng nhau trong chu kỳ lấy mẫu.

    • Nhằm nghiên cứu chất lượng trung bình của dòng nước.

    • Thường lấy mẫu tổ hợp trong chu kỳ 24 h; một số trường hợp có thể ngắn hơn.

    • Có thể được thu bằng cách bơm mẫu liên tục với tốc độ không đổi, hay trộn lẫn các thể tích bằng nhau thu được sau các khoảng thời gian định kỳ.

    • b) Mẫu tổ hợp theo không gian: Gồm những mẫu đơn có thể tích bằng nhau và được lấy đồng thời ở các địa điểm khác nhau.

    • Dùng nghiên cứu chất lượng trung bình theo mặt cắt

    • ngang hay mặt cắt dọc của dòng nước.

    • Ví dụ: lấy mẫu nước sông theo mặt cắt ngang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan