Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 1 1... Cường
Trang 1
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 131
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
R12
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Giải
a áp dụng định luật ôm I=U/R , thay số
I1= 12/10= 1,2A
b Theo bài ra ta tính được I2= 1.2/2= 0,2A nên R2=20 Ω
Cho đoạn mạch có sơ đồ
như hình bên điện trở
R1= 10 , hiệu điện thế
của đoạn mạch là UMN
=12V
a Tính cường độ dòng điện
I1 chạy qua R1.
b Giữ nguyên UMN =12V ,
thay điện trở R1 bằng
điện trở R2,, khi đó ampe
kế chỉ giá trị i2=I1/2
Tính điện trở R
Ω
R1
A
Trang 3Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi?
Đó là vấn đề ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tiết 4 bài 4 –
đOạN MạCH MắC NốI TIếP
Trang 4Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:
I = I1 = I2 (1)
1 Nhớ lại kiến thức lớp 7
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U = U1 + U2 (2)
Trang 5Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối
tiếp
C1 Quan sát sơ đồ mạch điện
hình bên, cho biết các điện
trở R1 , R2 và ampe kế được
mắc như thế nào
1 Nhớ lại kiến thức lớp 7
2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
R1
A
R1
TLC1 Các điện trở R1 , R2 và
ampe kế được mắc nối tiếp
với nhau
Các hệ thức I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
Trang 6Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
C2 Hãy chứng minh rằng, đối
với đoạn mạch gồm hai điện
trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi
điện trở tỷ lệ thuận với điện
trở đó U1/U2=R1/R2
1 Nhớ lại kiến thức lớp 7
2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
R1
A
R1
TLC2 Ta biết I=U1/R1= U2/R2
1 2
1
R
R U
U
= (3)
Trang 7Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
Điện trở tương đương
(Rtđ ) của một đoạn mạch
gồm các điện trở là điện
trở có thể thay thế đoạn
mạch này, sao cho với
cùng hiệu điện thế thì cư
ờng độ dòng điện chạy
qua đoạn mạch vẫn có
giá trị như trước
R1 A
I
R1
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
1 Điện trở tương đương
Rtđ
Trang 8Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
C3 Hãy chứng minh
công thức tính điện trở
tương đương (Rtđ ) của
một đoạn mạch gồm
hai điện trở R1, R2 mắc
nối tiếp là:
Rtđ = R1 + R2 (4)
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
2 Công thức tính điện trở tương đương
C3 Chứng minh:
UAB= U1+ U2 = IR1 + IR2= Irtđ
Suy ra Rtđ = R1 + R2 (4)
I
R1
R1 A
I
R1
R1
K
Trang 9Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
IAB = 1A
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
3 Thí nghiệm kiểm tra
K
0,5
0
1 1
,5
A
-K
5
3 2 0 1
4
6
V
-+
Trang 10Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
IAB = 1A
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
3 Thí nghiệm kiểm tra
K
0,5
0
1 1
,5
A
-I’AB = 1A Vậy I’AB = IAB =1A
K
5
3 2 0 1
4
6
V
-+
Trang 11Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối
tiếp
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đư
ơng bằng tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
4 Kết luận
* Các điện trở và bóng đèn dây tóc có thể được mắc nối tiếp với nhau khi chúng chịu đựợc cùng một cường độ dòng điện không vượt quá một giá trị xác định Giá trị xác định đó gọi là cường độ dòng điện định mức Các dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi dòng điện chạy qua chúng có cường độ định mức
Trang 12Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
C4 Cho mạch điện có sơ đồ
như hình bên
+ Khi công tắc K mở hai đèn
có hoạt động không? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì
bị đứt, hai đèn có hoạt động
không ? Vì sao?
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc
đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt
động không ? Vì sao ?
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
III VậN DụNG
B A
K
Trang 13-Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
TLC4 + Khi công tắc K mở hai đèn
không hoạt động, vì mạch hở,
không có dòng điện chạy qua đèn
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị
đứt, hai đèn cũng hoạt động vì
mạch hở, không có dòng điện chạy
qua chúng
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn
Đ1 bị đứt, đèn Đ2 cũng không hoạt
động, vì mạch hở, không có dòng
điện chạy qua nó
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
III VậN DụNG
B A
K
Trang 14-Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
C5 Cho hai điện trở R1= R2=20 ôm đư
ợc mắc như sơ đồ như hình bên
+ Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch đó.
như hình bên, thì điện trở tương đương
của đoạn mạch đó bằng bao nhiêu? So
sánh điện trở đó với mỗi điện trở
thành phần.
+ Mở rộng: Điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối
tiếp bằng tổng các điện trở thành
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
III VậN DụNG
B
Trang 15Tiết 4 – Bài 4 đoạn mạch mắc nối tiếp
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc nối tiếp
II ĐIệN TRở TƯƠNG ĐƯƠNG CủA ĐOạN mạch nối tiếp
III VậN DụNG
B
TLC5
R12 = R1+ R2=20 + 20 = 40
.RAC= R12+ R3 = 40+20=60 ΩΩ
B
C
R12
Trang 17Các em xem hình ảnh ngôi nhà mang tên nhà Vật lý học
Trang 18GHI NHớ
• Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
• Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi
• Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng
hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành
• Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng
• Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận
Trang 19DÆn dß -VÒ nhµ häc kü bµi.
Trang 20C¸m ¬n c¸c em?