1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

( gv nguyễn thị lanh ) 11 câu xác suât image marked image marked

5 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 249,86 KB

Nội dung

Xác suất để mặt 6 chấm không xuất hiện là A..  Việc lựa chọn tiến hành theo ba bước sau: Bước 1: Chọn 1 viên bi vàng ở hàng thứ nhất: có 4 cách thực hiện.. Sau đó ta xóa đi cột chứa viê

Trang 1

Câu 1 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Các khẳng định nào sau đây là sai?

A P A( )=1 thì A là biến cố chắc chắn

B A = B thì A và B là hai biến cố đối nhau

C P B( )=0 thì B là biến cố không

D A, A là hai biến cố đối nhau thì P A( )+P A( )=1

Đáp án B

A =  thì A, B có thể xung khắc, tức chúng có thể không cùng xảy ra B

Câu 2 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) : Cho P x, y, z( ) là điểm trong không gian 3 chiều với các tọa độ chỉ gồm 1 chữ số Hỏi có bao nhiêu điểm như vậy?

Đáp án B

P x; y; z ; x, y, z thuộc các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 nên x có 10 cách chọn, y có 10 cách chọn, z có 10 cách chọn Vậy có 10.10.10=1000 điểm

Câu 3 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Cho X=0,1, 2,3, 4,5 Từ tập X lập được bao nhiêu

số gồm 4 chữ số khác nhau có xuất hiện chữ số 1

Đáp án A

n=abcd

TH1: Tìm các số có 4 chữ số khác nhau

a : 5 cách chọn

3 5

bcd : A cách chọn →5.A35 số

TH2: Tìm các số mà không có mặt chữ số 1

X 0, 2,3, 4,5 n abcd

a : 4 cách chọn

3 4

bcd : A cách chọn →4.A34 số

Vậy các số cần tìm là: 3 3

5.A −4.A =204 số

Câu 4 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) : Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt

Chọn ngẫu nhiên một số từ S Xác suất để chọn được số lớn hơn 2500 là

Trang 2

A 13

55

68

13 81

Đáp án C

Gọi số có 4 chữ số có dạng abcd (a, b, c, d là các chữ số, a 0 )

Số phần tử của không gian mẫu n S( )=9.9.8.7=4536

Gọi A là biến cố “Chọn được số lớn hơn 2500”

• Trường hợp 1: a 2

Chọn a: từ 3, 4,…, 9 → có 7 cách chọn

Chọn b: khác a → có 9 cách chọn

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn

Vậy trường hợp này có 7.9.8.7 3528= số

• Trường hợp 2: a 2,b 5=

Chọn a: a 2= → có 1 cách chọn

Chọn b: từ 6, 7, 8, 9 → có 4 cách chọn

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn

Vậy trường hợp này có 1.4.8.7 224= số

• Trường hợp 3: a 2,b 5,c 0= =

Chọn a: a 2= → có 1 cách chọn

Chọn b: b=5 → có 1 cách chọn

Chọn c: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn

Vậy trường hợp này có 1.1.7.7 49= số

• Trường hợp 4: a 2,b 5,c 0,d 0= = =

Chọn a: a 2= → có 1 cách chọn

Chọn b: b=5 → có 1 cách chọn

Chọn c: c=0 → có 1 cách chọn

Chọn d: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn

Vậy trường hợp này có 1.1.1.7=7 số

4536 81

Câu 5 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Gieo một con xúc xắc 2 lần Xác suất để mặt 6 chấm không xuất hiện là

A 25

11

1

2

9

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu: n( ) =6.6=36

Gọi A là biến cố mặt 6 chấm không xuất hiện

Trang 3

Khi đó ( ) ( ) n A( ) ( ) 25

Câu 6 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Có 6 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến 6; 5 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 5; 4 viên bi vàng được đánh số từ 1 đến 4 Hỏi có bao nhiêu cách lấy

ra ba viên bi vừa khác màu, vừa khác số?

Đáp án A

 Sắp xếp các viên bi thành ba hàng lần lượt là

hàng 1 gồm 4 viên vi vàng đánh số từ 1 đến

4; hàng 2 gồm các 5 viên bi đỏ đánh số từ 1

đến 5, hàng 3 gồm 6 viên bi xanh đánh số từ

1 đến 6 (đóng thẳng cột như hình vẽ)

 Việc lựa chọn tiến hành theo ba bước sau:

Bước 1: Chọn 1 viên bi vàng ở hàng thứ nhất: có 4 cách thực hiện

Sau đó ta xóa đi cột chứa viên bi vàng vừa được chọn

Bước 2: Chọn 1 viên bi đỏ từ hàng thứ hai từ 4 viên bi đỏ còn lại (1 viên bi đỏ bị loại bỏ sau bước thứ nhất): có 4 cách thực hiện

Sau đó ta tiếp tục xóa cột chứa viên bi đỏ vừa được chọn

Bước 3: Chọn 1 viên bi xanh từ 4 viên bi xanh còn lại ở hàng thứ ba: có 4 cách chọn Vậy theo quy tắc nhân, có: 4.4.4 64= cách chọn thỏa mãn

Câu 7: (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số

tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 1?

A 90 B 80 C 126 D 120 Đáp án A

✓ Trước tiên ta đếm số các số lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau lập được từ các số đã cho: có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị, có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn, có A24=6

2 cách chọn hai chữ số hàng trăm và hàng chục Như vậy có 3.4.6.2=144 số như trên

✓ Tiếp theo ta đếm số các số lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau và không có mặt chữ

số 1: Tương tự trường hợp trên, ta được số các số thuộc loại này là: 2.3.3=18

Vậy số các số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau mà phải có mặt số 1 là:

144 18 126.− =

Câu 8: (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) Cho đa giác đều có 30 cạnh Gọi S là tập hợp các tứ giác được lập từ 4 đỉnh thuộc đa giác Tính xác suất để tứ giác lập được là hình chữ nhật

A 1

13

1

2 63

Đáp án A

Tập hợp các tứ giác được lập từ bốn đỉnh của đa giác là: C4 =27405

Trang 4

Ta có: số đường chéo đi qua tâm của đa giác đều là 15

Để tứ giác thu được là hình chữ nhật Chọn 2 đường chéo từ 15 đường chéo đi qua tâm:

2

15

C =105

Xác suất tìm được là 1

261

Câu 9 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018) : Trong 100 vé số có 2 vé trúng Một người mua 12 vé

số Xác suất để người đó không trúng số là bao nhiêu?

Đáp án C

Không gian mẫu:  =C10012

Gọi biến cố A là: “Người đó không trúng vé nào”

( )

n A =C9812

Xác suất của biến cố A là P A( )77%

Câu 10: (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Một chiếc hộp đựng 10 bi đỏ, 8 bi vàng và 6 bi xanh Lấy ngẫu nhiên ra 4 viên bi Xác suất để các viên bi lấy ra đủ cả 3 màu:

A 1680

10626 B

5040

10626 C

1200

10626 D

2160 10626

Đáp án B

Tổng số viên bi trong hộp là 24 Gọi  là không gian mẫu

• Lấy ngẫu nhiên 4 viên bị trong hộp em có: ( ) 4

24

n  =C =10626 cách

• Gọi A là biến cố lấy được các viên bi có đủ 3 màu Em có các trường hợp sau

+) 2 bi đỏ, 1 bi vàng, 1 bi xanh có 2 1 1

10 8 6

C C C =2160 cách +) 1 bi đỏ, 2 bi vàng, 1 bi xanh có 1 2 1

10 8 6

C C C =1680 cách +) 1 bi đỏ, 1 bi vàng, 2 bi xanh có 1 1 2

10 8 6

C C C =1200 cách

Do đó n A( )=2160 1680 1200+ + =5040

Vậy xác suất của biến cố A là ( ) n A( ) ( ) 5040 120

n 10626 253

Câu 11 (GV Nguyễn Thi Lanh 2018)Thầy giáo có 10 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 6 câu đại số và 4 câu hình học Thầy gọi bạn Nam lên bảng trả bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 3 câu hỏi trong 10 câu trên để trả lời Xác suất bạn Nam chọn ít nhất có một câu hình học là

A 5

1

1

29 30

Đáp án A

Bạn Nam chọn 3 trong 10 câu nên ( ) 3

10

n  =C =120

Gọi A là biến cố “Nam chọn ít nhất một câu hình học”

Trang 5

Khi đó A : “Nam không chọn được câu hình học nào” hay Nam chỉ chọn toàn câu đại số

6

Ngày đăng: 10/12/2018, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w