NỘI DUNG BÀI GIẢNG 5. Axit HCl, HBr, HI Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối. a. Tác dụng với kim loại Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối (trong đó kim loại có hóa trị thấp) và giải phóng khí hiđro Fe + 2HCl →t°FeCl2 + H2↑ (HBr, HI) 2Al + 6HCl →t° 2AlCl3 + 3H2↑ (HBr, HI) Cu, Ag + HCl, HBr, HI : Không có phản ứng xảy ra b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước NaOH + HCl→ NaCl + H2O (HBr, HI) CuO + 2HCl →t° CuCl2 + H2O (HBr, HI) Fe2O3 + 6HCl→t° 2FeCl3 + 3H2O (HBr) Fe3O4 + 8HCl →t° 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (HBr) Lưu ý : Trong HI chứa I−có tính khử mạnh nên khi HI phản với các hợp chất sắt có số oxi hóa +3,+83 thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Fe2O3 + 6HI →t° 2FeI2 + I2 + 3H2O Fe3O4 + 8HI →t° 3FeI2 + I2 + 4H2O c. Tác dụng với một số muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2↑ AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 (dùng để nhận biết gốc clorua) Ngoài tính chất đặc trưng là axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2 …… 4HCl + MnO2 →t° MnCl2 + Cl2↑+ 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O 4HCl + PbO2 →t° PbCl2 + Cl2↑ + 2H2O 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O
Trang 1Axit HCl HBr và HI NỘI DUNG BÀI GIẢNG
5 Axit HCl, HBr, HI
• Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối
a Tác dụng với kim loại
Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối (trong đó kim loại có hóa trị thấp) và giải phóng khí hiđro
Fe + 2HCl →t°→t°FeCl2 + H2↑↑
(HBr, HI)
2Al + 6HCl →t°→t° 2AlCl3 + 3H2↑↑
(HBr, HI)
Cu, Ag + HCl, HBr, HI : Không có phản ứng xảy ra
b Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
NaOH + HCl→→ NaCl + H2O
(HBr, HI)
CuO + 2HCl →t°→t° CuCl2 + H2O
(HBr, HI)
Fe2O3 + 6HCl→t°→t° 2FeCl3 + 3H2O
(HBr)
Trang 2Fe3O4 + 8HCl →t°→t° 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(HBr)
• Lưu ý : Trong HI chứa I−I-có tính khử mạnh nên khi HI phản với các hợp chất sắt có số oxi hóa
+3,+83+83 thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Fe2O3 + 6HI →t°→t° 2FeI2 + I2 + 3H2O
Fe3O4 + 8HI →t°→t° 3FeI2 + I2 + 4H2O
c Tác dụng với một số muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO3 + 2HCl→→ CaCl2 + H2O + CO2 ↑ ↑
AgNO3 + HCl →→ AgCl↓↓ + HNO3
(dùng để nhận biết gốc clorua)
• Ngoài tính chất đặc trưng là axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2 ……
4HCl + MnO2→t°→t° MnCl2 + Cl2 ↑ ↑+ 2H2O
2KMnO4 + 16HCl →→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ ↑ + 8H2O
4HCl + PbO2→t°→t° PbCl2 + Cl2 ↑ ↑ + 2H2O
14HCl + K2Cr2O7→→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 ↑ ↑ + 7H2O