1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giám sát ổn định hệ thống điện trong thời gian thực

0 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 14,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG THỜI GIAN THỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN KIÊN NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG THỜI GIAN THỰC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 62.52.02.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Dưỡng GS TS Lê Kim Hùng Đà Nẵng - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Văn Kiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG x TRANG THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN xi DISSERTATION INFORMATION xiii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .4 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .8 CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH CỦA HTĐ 10 1.1 Mở đầu .10 1.2 Các phương pháp tính tốn, phân tích đánh giá ổn định HTĐ 12 1.2.1 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn lượng 13 1.2.2 Đánh giá ổn định theo tiêu chuẩn Lyapunov 15 1.2.3 Phương pháp phân tích đường cong PV QV .17 1.2.4 Phương pháp phân tích độ nhạy VQ (VQ Sensitivity Analysis) phân tích trạng thái QV (QV Modal Analysis) 21 1.2.5 Phương pháp đánh giá theo số ổn định .24 1.2.6 Các tiêu chuẩn thực dụng Markovits 28 1.3 Đề xuất phương pháp nghiên cứu 30 iii 1.4 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 37 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MIỀN LÀM VIỆC CHO PHÉP THEO ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN ỔN ĐỊNH TRONG MẶT PHẲNG CÔNG SUẤT 37 2.1 Mở đầu .37 2.2 Phương pháp tính toán đẳng trị sơ đồ HTĐ .38 2.2.1 Hệ phương trình trạng thái HTĐ chế độ xác lập 38 2.2.2 Đề xuất phương pháp GMAT để tính tốn đẳng trị sơ đồ HTĐ 41 2.3 Chương trình tính toán đẳng trị sơ đồ sử dụng phương pháp GEMAT .44 2.3.1 Xây dựng lưu đồ thuật toán chương trình 44 2.3.2 Chương trình tính tốn đẳng trị sơ đồ HTĐ .46 2.4 Xây dựng miền làm việc ổn định MPCS HTĐ phức tạp 50 2.5 Xây dựng chương trình miền làm việc cho phép theo điều kiện giới hạn ổn định điện áp mặt phẳng công suất 59 2.5.1 Xây dựng lưu đồ thuật tốn chương trình miền làm việc cho phép theo điều kiện giới hạn ổn định điện áp mặt phẳng công suất 59 2.5.2 Xây dựng chương trình miền làm việc cho phép theo điều kiện giới hạn ổn định điện áp mặt phẳng công suất 61 2.5.3 Đánh giá độ tin cậy chương trình .63 2.6 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 71 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN THEO CÁC YẾU TỐ BẤT ĐỊNH 71 3.1 Mở đầu .71 3.2 Tính chất ngẫu nhiên thơng số vận hành cấu trúc HTĐ 73 3.2.1 Hàm phân phối nhị thức (Binomial Distribution) 74 3.2.2 Hàm phân phối Poisson (Poisson Distribution) 74 3.2.3 Hàm phân phối chuẩn (Normal Distribution) 75 3.2.4 Hàm Weibull 77 iv 3.3 Phương pháp xây dựng miền làm việc cho phép MPCS theo thông tin bất định HTĐ 77 3.3.1 Thuật toán xây dựng miền làm việc cho phép MPCS theo thông tin bất định HTĐ 77 3.3.2 Phương pháp xác định số điểm cắt đường đặc tính giới hạn 80 3.4 Xây dựng chương trình xác định vùng làm việc nguy hiểm MPCS công suất nút phụ tải 81 3.4.1 Xây dựng chương trình xác định vùng làm việc nguy hiểm 81 3.4.2 Áp dụng tính tốn cho sơ đồ IEEE 39 nút 84 3.5 Kết luận chương 90 CHƯƠNG 92 ÁP DỤNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT ỔN ĐỊNH CHO HTĐ 500KV VIỆT NAM THEO CÁC YẾU TỐ BẤT ĐỊNH 92 4.1 Hiện trạng tổng thể quy hoạch HTĐ 500kV Việt Nam đến 2025 92 4.1.1 Hiện trạng vận hành HTĐ 500kV 92 4.1.2 Quy hoạch HTĐ 500kV đến 2025 94 4.2 Thông số vận hành TBA 500kV Việt Nam 96 4.2.1 Thực trạng Cung – Cầu điện 96 4.2.2 Thu thập, xử lý số liệu xác định qui luật ngẫu nhiên công suất nút phụ tải 98 4.3 Xây dựng số liệu ngẫu nhiên công suất P, Q cho nút phụ tải TBA 500kV 98 4.4 Áp dụng để tính tốn xác định vùng làm việc nguy hiểm công suất phụ tải MPCS cho HTĐ 500kV Việt Nam 100 4.4.1 Sơ đồ HTĐ 100 4.4.2 Thông số phần tử hệ thống 100 4.4.3 Chọn chế độ vận hành 100 4.4.4 Áp dụng để tính tốn xác định vùng làm việc nguy hiểm công suất phụ tải MPCS cho HTĐ 500kV Việt Nam .102 v 4.5 Phân tích, đánh giá mức độ ổn định HTĐ 500kV Việt Nam 105 4.6 Kết luận chương .109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận .111 Kiến nghị .113 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Phụ lục 1: So sánh kết tính tốn, phân tích ổn định cho sơ đồ IEEE39 nút i Phụ lục 2: Tổng trở nhánh đường dây máy biến áp sơ đồ IEEE39 nút v Phụ lục 3: Kết phân tích số liệu thống kê phụ tải TBA 500kV Việt Nam 2016 vi Phụ lục 4: Thông số HTĐ 500kV Việt Nam xxiii Phụ lục 5: Kết tính tốn phân tích áp dụng cho HTĐ 500kV Việt Nam đến 2025 xxx Phụ lục 6: Các mã code sử dụng luận án li vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTSĐ Đẳng trị sơ đồ ĐZ Đường dây EVNNPT Tổng công ty truyền tải điện quốc gia GDP Gross Domestic Product GIS Gas Insulation Switchgear HTĐ Hệ thống điện MBA Máy biến áp MFĐ Máy phát điện MLVOĐ Miền làm việc ổn định MPCS Mặt phẳng công suất NCKH Nghiên cứu khoa học NCSS Phần mềm thống kê hãng NCSS PS Power system PSS/ADEPT Power System Simulator / Advanced Distribution Engineering Productivity Tool PSSE Power System Simulator for Engineering R Phần mềm thống kê mã nguồn mở SAS Statistical Analysis Systems SCADA Supervisory Control and Data Acquisition SPSS Statistical Product and Services Solutions TBA Trạm biến áp TĐK Tự động điều chỉnh kích từ máy phát điện SCA Siêu cao áp vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Các báo công bố quốc tế ổn định HTĐ từ 1950-2017 (theo Google Scholar) Hình 1.1 Mơ hình HTĐ đơn giản (a) đặc tính cơng suất Tuabin-MFĐ (b) 13 Hình 1.2 Mơ hình HTĐ nút phụ tải (a) đặc tính cơng suất phản kháng máy phát phụ tải (b) 14 Hình 1.3 Sơ đồ thay HTĐ hình 1.1 17 Hình 1.4 Đường đặc tính PV xét với dạng tải cos2 khác [2] 18 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống điện đơn giản (a) sơ đồ tính tốn phân tích (b) 19 Hình 1.6 Đường cong QV ứng với chế độ vận hành khác [2] 19 Hình 1.7 Mơ hình đường dây truyền tải 25 Hình 1.9 PVSM theo cơng suất phụ tải nút j xét cho sơ đồ IEEE 14 nút 27 Hình 1.8 Mơ hình HTĐ nối với nút j (a) sơ đồ thay tương đương (b) 27 Hình 1.10 Sơ đồ HTĐ có cấu trúc (a) sơ đồ đẳng trị hình tia (b) 31 Hình 1.11 Miền làm việc cho phép MPCS xét chế độ bình thường (a) chế độ nặng nề (b) 32 Hình 1.12 Miền làm việc cho phép MPCS xét đến yếu tố bất định HTĐ 34 Hình 2.1 Sơ đồ đẳng trị HTĐ (a) miền làm việc ổn định công suất phụ tải MPCS (b) 38 Hình 2.2 Sơ đồ thay tương đương HTĐ IEEE nút (a) sơ đồ đẳng trị nút phụ tải cần quan tâm (b) Hình 2.3 Kết tính tốn đẳng trị sơ đồ HTĐ dùng phương pháp GEMAT 41 44 Hình 2.4 Lưu đồ thuật toán đẳng trị sơ đồ thay HTĐ dùng phương pháp GEMAT Hình 2.5 Giao diện chương trình tính đẳng trị sơ đồ 45 47 Hình 2.6 Giao diện nhập thông tin nút (a), nhánh ĐZ (b), MBA (c) thiết bị bù viii (d) 47 Hình 2.7 Mở sơ đồ HTĐ có sẵn sở liệu 48 Hình 2.8 Giao diện nhập Thơng tin phần tử HTĐ vào thư viện 49 Hình 2.9 Giao diện database (a) sơ đồ nguyên lý HTĐ(b) 49 Hình 2.10 Bảng kết tính đẳng trị HTĐ 50 Hình 2.11 Sơ đồ đẳng trị hình tia HTĐ có F nguồn cung cấp 51 Hình 2.12 Thuật tốn tính tốn xây dựng miền làm việc nguy hiểm 60 Hình 2.13 Giao diện chương trình (a) đường cong giới hạn ổn định tĩnh (b) cho sơ đồ IEEE 39 nút 61 Hình 2.14 Kết tính tốn nút 25 sơ đồ IEEE 39 nút phụ tải làm việc vùng ổn định (a) cách xác định hệ số dự trữ ổn định tĩnh (b) 62 Hình 2.15 Sơ đồ HTĐ IEEE nút 63 Hình 2.16 Giao diện chương trình tính tốn cho sơ đồ IEEE nút 65 Hình 2.17 Bảng hiển thị hai khối chứa thiết bị mơ 67 Hình 2.18 Giao diện hình giám sát máy tính kết nối với mơ hình 67 Hình 2.19 Miền làm việc ổn định MPCS P-Q xét nút 68 Hình 3.1 Miền làm việc cho phép MPCS theo tiêu chuẩn ổn định dQ/dU 900 nên dP()/d = Pmsin < 0, hệ thống làm việc không ổn định Trạng thái giới hạn tương ứng với dP()/d = Pmsin = 0, góc  = 900 Tương tự xét nút phụ tải Hình 1.2, hệ thống ổn định [4]: d(ΔQ) = dU d( QGi - QL ) i=1 dU 0, thay đổi điện áp trạng thái thứ i công suất phản kháng thứ i hướng với nhau, biểu thị hệ thống ổn định điện áp Nếu λi < 0, thay đổi điện áp trạng thái thứ i công suất phản kháng thứ i theo hướng ngược nhau, biểu thị hệ thống không ổn định điện áp Và giá trị λi xác định mức độ ổn định điện áp trạng thái thứ i Khi λi = 0, điện áp trạng thái thứ i sụp đổ Nhận xét Ưu điểm: Phương pháp phân tích số độ nhạy VQ phân tích trạng thái QV sử dụng để xác định tình xấu việc tăng tải Giá trị riêng cho biết số khoảng cách đến giá trị tải lớn Phân tích trạng thái xác định mức độ ổn định hệ thống xác định giới hạn công suất truyền tải hệ thống Nhược điểm: giống phương pháp phân tích đường cong PV QV, phương pháp phân tích số độ nhạy VQ trạng thái QV dựa vào tính tốn ma trận Jacơbi tính tốn tốn trào lưu công suất NewtonRaphson Phương pháp yêu cầu tăng công suất theo kịch 24 định Tuy nhiên công suất thay đổi thực tế thường không với kịch đặt ra, đồng thời thời gian tính tốn lâu nên khơng phù hợp khảo sát thời gian thực 1.2.5 Phương pháp đánh giá theo số ổn định Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề xuất phương pháp phân tích ổn định điện áp độ dự trữ ổn định điện áp dựa phương pháp truyền thống phân tích Những phương pháp cung cấp kết đầy đủ xác chúng thường bị hạn chế phải thực nhiều vòng lặp nên thời gian tính tốn lâu Để phù hợp với yêu cầu giám sát ổn định thời gian thực, năm gần có nhiều báo đề xuất phương pháp đánh giá nhanh ổn định điện áp dựa số số Lmn [6], số tiệm cận sụp đổ điện áp (VCPI) [7][34], số đánh giá nhanh ổn định điện áp VSI, FVSI [13], [25], số ổn định đường dây truyền tải LQP, biên độ ổn định điện áp theo công suất (PVSM) [18],… a Chỉ số ổn định đường dây Lmn (Line statbility index) Chỉ số sử dụng để đánh giá ổn định cho nhánh đường dây lưới điện truyền tải kết nối hai nút i j Xét mơ hình đường dây truyền tải Hình 1.7, số Lmn tính theo biểu thức sau [35]: Lmn = 4XQ j  Ui sin( − ) Trong đó: - : góc tổng trở đường dây, [độ]; - : góc lệch điện áp hai đầu đường dây, [độ]; - X: điện kháng đường dây, []; - Qj: công suất phản kháng nhận cuối đường dây, [Mvar]; - Ui: điện áp pha đầu đường dây, [kV] (1.25) 25 Uj Ui0 Si= Pi+jQi Sj= Pj+jQj Hình 1.7 Mơ hình đường dây truyền tải Theo [35] hệ thống ổn định hệ số Lmn < b Chỉ số đánh giá nhanh ổn định điện áp FVSI (Fast Voltage Stability Index) Chỉ số đánh giá ổn định FVSI dựa ngun tắc tính tốn cơng suất phản kháng nhánh đường dây truyền tải nối nút i nút j, số xác định sau [35]: FVSIij = 4Z2Q j Ui2 X (1.26) Trong đó: - Z: tổng trở đường dây, []; - X: điện kháng đường dây, []; - Qj: công suất phản kháng nhận cuối đường dây, [Mvar]; - Ui: điện áp pha đầu đường dây [kV] Hệ thống ổn định tất số FVSI ij < FVSI dùng để xác định nút yếu hệ thống c Chỉ số tiệm cận điện áp sụp đổ VCPI (Voltage Collapse Point Indicators) Chỉ số tính tốn dựa vào tỉ số cơng suất truyền tải nhánh so với giá trị công suất tối đa cho phép truyền tải nhánh VCPI tính tốn theo biểu thức sau [34]: Pj  VCPI = P  Pjmax   VCPI = Q j Q  Q jmax  (1.27) 26 Trong - Pj, Qj: công suất tác dụng phản kháng cuối đường dây, [MW]; - Pjmax, Qjmax xác định sau: Pjmax = Q jmax U i2cos − Zij 4cos     U i2sin = − Zij 4cos     Q  Với  = tg −1  j  P   j (1.28) (1.29) (1.30) Theo biểu thức (1.27) cơng suất truyền tải đường dây tăng lên số VCPI tăng dần hệ thống tiến tới biên giới ổn định VCPI = Nếu VCPI > hệ thống ổn định d Chỉ số ổn định đường dây truyền tải LQP (Line Stability Index) Chỉ số LQP tính tốn theo biểu thức sau [35]:  X  X  LQP =   Pi2 + Q j   Ui  Ui  (1.31) Trong đó: - X: điện kháng đường dây, []; - Qj: công suất phản kháng nhận cuối đường dây, [Mvar]; - Pi: công suất tác dụng đầu đường dây, [MW]; - Ui: điện áp pha đầu đường dây, [kV] Hệ thống ổn định số LQP < e Biên độ ổn định điện áp theo công suất PVSM (Power based Voltage Stability Margin Xét mơ hình HTĐ Hình 1.8, biên độ ổn định điện áp theo cơng 27 suất tính sau [11]: PVSM = (ZL − Zth )2 Z2th + ZL + 2Zth ZLcos(-) (1.32) Trong đó: - ZL: tổng trở thay phụ tải nút j, ZL = ZL []; - Zth: Tổng trở Thevenin HTĐ quy đổi nút j, Zth = Zth [] Điều kiện để hệ thống điện ổn định PVSM > [21] Uj HTĐ Pj+jQj (a) Ui Uj Zth Pj+jQj Ij ZL (b) Hình 1.8 Mơ hình HTĐ nối với nút j Hình 1.9 PVSM theo cơng suất phụ (a) sơ đồ thay tương đương (b) tải nút j xét cho sơ đồ IEEE 14 nút Theo [11], áp dụng phương pháp xét cho sơ đồ IEEE 14 nút xây dựng đường đặc tuyến thể mối quan hệ PVSM với công suất nút phụ tải tương ứng Hình 1.9 Như dựa vào điều kiện ổn định PVSM > mà phương pháp đề xuất đánh giá hệ thốngổn định hay khơng tương ứng giá trị cơng suất tồn phần Sj phụ tải nút hệ thống điện Nhận xét Ưu điểm: Phương pháp phân tích, đánh giá theo số ổn định cho phép xác định nhanh trạng thái làm việc HTĐ ổn định không ổn định thời gian thực thông qua thông số vận hành đo lường từ thiết bị PMU (Phasor Measurement Unit) [17], [36]–[38] Đồng 28 thời số số phương pháp cho phép đánh giá mức độ ổn định hệ thống thơng qua phân tích vị trí điểm làm việc so với giới hạn ổn định (giá trị số đánh giá so với 1) Bên cạnh đó, phương pháp cho phép kết hợp với cơng cụ phân tích mạng Nơ ron, Fuzzy [39], [40] để huấn luyện số biến thiên để tăng mức độ xác đặc biệt ứng dụng phương pháp LASSO [18] đánh giá HTĐ lớn lên đến 60.000 nút Nhược điểm: Tuy có ưu điểm đề cập phương pháp có hạn chế định Ví dụ, thực tế vận hành thông số vận hành hệ thống luôn biến đổi ngẫu nhiên đường giới hạn xác định phương pháp thay đổi liên tục lúc điểm làm việc dao động liên tục từ chỗ ổn định nhảy tới vị trí ổn định nhanh (đặc biệt cấu trúc hệ thống thay đổi chuyển đổi phương thức vận hành) Điều ảnh hưởng đến đánh giá tính ổn định hệ thống Bên cạnh đó, phương pháp chưa thể rõ cách thức điều chỉnh thông số P, Q nguồn tải để đưa hệ thống quay trạng thái ổn định an toàn xảy dao động 1.2.6 Các tiêu chuẩn thực dụng Markovits Các tiêu chuẩn lượng đưa dạng dW/d xuất phát trực tiếp từ định nghĩa ổn định tĩnh theo lý thuyết cổ điển Markovits lần chứng minh rằng, tiêu chuẩn suy từ điều kiện ổn định phi chu kỳ [4], [5], [22] Các tiêu chuẩn có dạng xét dấu đạo hàm (tốc độ biến thiên) thông số chế độ theo thông số trạng thái Các tiêu chuẩn hay sử dụng: - dP/d đạo hàm lượng cân công suất tác dụng trục máy phát điện theo góc lệch tuyệt đối  Tiêu chuẩn dP/d dùng cho trường hợp 29 nhà máy điện làm việc qua đường dây tải điện nối với có cơng suất vơ lớn hệ thống tập trung lớn, đồng thời hệ thống trước ổn định [8]; - dQ/dU đạo hàm lượng cân công suất phản kháng nút theo điện áp nút Tiêu chuẩn dQ/dU dùng nút phụ tải, trị số dQ/dU đạo hàm lượng cân công suất phản kháng điện áp nút Lượng cân hiệu công suất phản kháng đến nút (QF) khỏi nút (Qpt) Nếu dQ/dU âm, có nghĩa lúc điện áp giảm tức trị số ∆Q > Vì cân cơng suất phản kháng khơng thể bị phá hoại, có nghĩa lúc điện áp nút giảm u cầu cơng suất phản kháng tăng lúc công suất phản kháng nút tăng điện áp giảm; - dP/df đạo hàm lượng cân công suất tác dụng nút theo tần số hệ thống Tiêu chuẩn dP/df > tìm cách cộng tất phương trình máy phát, đem thay đạo hàm bậc hai theo góc đạo hàm bậc theo tần số “trung bình” Nếu dP/df > lúc tần số giảm (∆f < 0) có ∆PF > ∆Ppt Tóm lại tổng hợp kết luận sau [4]: - Mỗi tiêu chuẩn thực dụng Markovits dấu hiệu riêng theo điều kiện cần cho hệ thống ổn định Số tiêu chuẩn lý thuyết lớn: xác định theo tổ hợp thông số cần kiểm tra cho nút; - Có thể dùng tiêu chuẩn để kết luận hệ thống ổn định phi chu kỳ (hay không) biết ngồi thơng số trạng thái “đáng nghi ngờ” thơng số lại khơng phải nguyên nhân gây ổn định; - Bằng giả thiết khác (lựa chọn thông số nguy hiểm) đưa dạng khác tiêu chuẩn thực dụng Một tiêu chuẩn bị vi phạm dẫn đến HTĐ ổn định phi chu kỳ Tuy nhiên, 30 tồn tổ hợp có ý nghĩa quan trọng Ví dụ ∆P/∆ < 0, (mà ∆Q/∆ < 0) thể biến thiên công suất tác dụng làm cân bằng, dẫn đến thay đổi tần số hệ thống chủ yếu Cũng tiêu chuẩn ∆Q/∆U < 0, thể cân công suất phản kháng dẫn đến biến thiên điện áp nút chủ yếu (chứ khơng phải  hay góc lệch ) Nói chung với nút phát sử dụng tiêu chuẩn dP/d, với nút tải sử dụng tiêu chuẩn dQ/dU hay dP/d Nhận xét: Phương pháp phân tích ổn định theo tiêu chuẩn thực dụng Markovits dựa vào tiêu chuẩn dP/d >0, dQ/dU 0 để đánh giá ổn định Trong điều kiện cụ thể thường có tiêu chuẩn đóng vai trò định Ưu điểm: Tiêu chuẩn có dạng giải tích, tính tốn nhanh trạng thái giới hạn Trong biểu thức có chứa thơng số HTĐ, nên đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định Điều quan trọng xét tốn phân tích đánh giá ổn định HTĐ theo thông tin bất định thông số vận hành, đồng thời cho phép điều chỉnh thông số P, Q nút phụ tải để điều chỉnh HTĐ từ trạng thái nguy hiểm trước ổn định lại trạng thái ổn định Đây điều quan trọng toán vận hành HTĐ thời gian thực Nhược điểm: Khi xét ổn định HTĐ cần phải xác định mục tiêu mà toán ổn định u cầu, ví dụ xét cho MFĐ lựa chọn tiêu chuẩn dP/d >0 dP/df >0, xét ổn định nút phụ tải áp dụng tiêu chuẩn dQ/dU

Ngày đăng: 08/12/2018, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w