Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
6,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VI THỊ NGỌC ÁNH DẠY HỌC HÁT DÂN CA TÀY, NÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016-2018) Hà Nội, 2018 DANH MỤC CHỮ TẮT BỘ GIÁO DỤC VÀ VIẾT ĐÀO TẠO TRƯỜNG SƯbộ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG CLB ĐẠI :HỌC Câu lạc CNTT : Công nghệ thông tin GS.NSND : Giáo sư Nghệ sĩ nhân dân GV : Giáo viên HS : Học sinh NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư VI THỊ NGỌC ÁNH học sở NÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẠYTHCS HỌC HÁT: Trung DÂN CA TÀY, TW TP NGOẠI : Thành phốTẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KHÓA : Trung ương CƠ SỞ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8140111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trịnh Hoài Thu Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Vi Thị Ngọc Ánh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB Câu lạc CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh NSƯT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư THCS Trung học sở TP Thành phố TW Trung ương UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giải thích khái niệm 1.1.2 Đặc điểm âm nhạc dân ca Tày, Nùng 17 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc Trung học sở 27 1.1.4 Chủ trương Đảng, Nhà nước việc bảo tồn giáo dục dân ca trường Trung học sở 30 1.1.5 Ý nghĩa việc đưa điệu dân ca vào chương trình ngoại khóa trường học 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Khái quát Trường Trung học sở Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên 37 1.2.2 Vài nét hoạt động âm nhạc ngoại khóa học sinh Trường trung học sở Phúc Xuân 39 1.2.3 Tình hình dạy - học hát dân ca Trường Trung học sở Phúc Xuân 42 Tiểu kết 47 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT DÂN CA TÀY, NÙNG VÙNG VIỆT BẮC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 49 2.1 Yêu cầu tiêu chí lựa chọn dân ca Tày, Nùng 49 2.1.1 Yêu cầu 49 2.1.2 Tiêu chí lựa chọn dân ca Tày, Nùng vùng Việt Bắc 50 2.2 Nội dung tổ chức hoạt động ngoại khoá 53 2.2.1 Hoạt động tìm hiểu 54 2.2.2 Hoạt động luyện tập hát dân ca Tày, Nùng 61 2.2.3 Hoạt động trải nghiệm 68 2.3 Thực nghiệm dạy học hát dân ca Tày, Nùng hoạt động ngoại khóa 72 2.3.1 Xây dựng thực nghiệm kế hoạch dạy học tiết dạy buổi chiều cho câu lạc 72 2.3.2 Xây dựng thực nghiệm kế hoạch hội thi hát dân ca 73 2.3.3 Xây dựng thực nghiệm kế hoạch diễn biến chương trình trải nghiệm thực tế 75 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước Việt Nam với bề dày lịch sử hình thành nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Mỗi dân tộc, vùng miền lại mang màu sắc, sắc văn hóa riêng khơng thể trộn lẫn Bản sắc khơng tạo nên tiếng nói, trang phục, nếp văn hóa sinh hoạt, mà tạo nên âm nhạc có điệu dân ca Âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Dân ca nhịp cầu thời gian để ta trở với cội nguồn ông cha, dân tộc Dân ca có sức sống bền chặt lòng người dân Việt Nam, cho dù phải trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử Đất nước ta có nhiều thay đổi đáng kể sau nhiều năm đổi Kinh tế lên kéo theo phát triển văn hoá, xã hội… Sự phát triển đem lại nhiều tín hiệu đáng mừng cho thay đổi mặt Đất nước, song tồn nhiều hạn chế kéo theo từ kinh tế thị trường Tình trạng xuống cấp mặt đạo đức số phận thanh, thiếu niên vấn đề xúc tồn xã hội Bên cạnh hầu hết trẻ gần quên hẳn trò chơi dân gian, điệu dân ca vốn phong phú đa dạng mà ông cha ta để lại từ bao đời, lẽ, em tiếp xúc nhiều với luồng văn hóa ngoại lai Thực tế cho thấy, đa phần lớp trẻ ngày thích nghe thích hát hát trẻ trung, sơi động, nhạc ngoại thưởng thức điệu dân ca, chí khơng mặn mà với dân ca, có quan niệm rằng: nghe dân ca không sành điệu, lỗi thời… Điều đặt yêu cầu cấp thiết đưa dân ca đến gần với thanh, thiếu niên biện pháp hữu hiệu phổ biến đưa dân ca trở thành nội dung giáo dục nhà trường Thực điều giúp cho lớp trẻ hôm nhận giá trị tinh thần vô to lớn kết tinh điệu dân ca, từ chỗ hiểu giá trị, em biết trân trọng, yêu quý điệu dân ca có ý thức, trách nhiệm giữ gìn bảo tồn di sản quê hương, đất nước Xuất phát từ tình u điệu dân ca, tơi ln trăn trở đưa dân ca tới gần với học sinh THCS - đối tượng giáo dục nhà trường thân, để em thấy hay, đẹp, duyên điệu Nhận thức tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa dân ca việc giáo dục hệ trẻ, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo việc đưa điệu dân ca, trò chơi dân gian vào trường học coi năm tiêu chí xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hưởng ứng phong trào ý nghĩa này, nước tích cực thực biện pháp khác để đưa dân ca vào giảng dạy nhà trường với tín hiệu đáng mừng Mặt khác, mục đích giáo dục âm nhạc, bao gồm mục tiêu yêu cầu giáo dục cụ thể, phản ảnh kết mong muốn sau trình giáo dục - dạy học Kết mơ hình hay kiểu nhân cách cần hình thành, kiểu tập thể cần xây dựng học sinh, thơng qua mơn học âm nhạc Có ba mức độ từ thấp lên cao biểu học tập tích cực là: bắt chước - tìm tòi - sáng tạo Sẽ thiệt thòi cho em nghệ thuật âm nhạc, giáo viên không tạo điều kiện để HS học tập, rèn luyện thể sáng tạo Đã có nhiều tài liệu đề tài nghiên cứu việc dạy học hát dân ca môn Âm nhạc khóa Bản thân tơi đọc học nhiều từ tài liệu Song, việc dạy hát học dân ca cho học sinh THCS qua hoạt động ngoại khóa kiểu câu lạc bộ, đội văn nghệ thiếu nên tơi mạnh dạn vào nghiên cứu khía cạnh Từ lý niềm trăn trở đó, cá nhân vào nghiên cứu đề tài không song lý thú thiết thực với nhà trường THCS, đề tài Dạy học hát dân ca Tày, Nùng hoạt động ngoại khóa trường THCS Phúc Xuân, TP Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu dân ca nói chung hay nhiệm vụ gìn giữ dân ca đời sống đại ngày đề tài nhiều nhà khoa học nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Dự án Âm nhạc học đường tổ chức UNESCO tài trợ Giáo sư Trần Văn Khê triển khai đem lại dấu hiệu đáng mừng cho việc bảo tồn dân ca Việt Nam Đây nguồn tư liệu quí giá để thực luận văn - Đề án Thực đưa dân ca vào trường học giai đoạn 2008- 2015 Trung tâm Bảo tồn phát huy di sản Dân ca xứ Nghệ đem lại nhiều tài liệu kinh nghiệm quí báu cho việc nghiên cứu đề tài - Đề án Hỗ trợ đưa dân ca vào trường THCS tập thể thầy cô trường ĐHSP Nghệ Thuật TW, năm 2012 bao gồm sách Tuyển tập dân ca, Giới thiệu dân ca Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn hỗ trợ đưa dân ca vào trường trung học sở, đĩa CD gồm 54 dân ca, đĩa hình DVD gồm 14 tuyển tập 12 dân ca gồm chương trình SGK âm nhạc THCS số bổ sung khác Các sách, đĩa nhạc nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, hỗ trợ cho luận văn Đề án coi nguồn tham khảo q để tiến hành đề tài Ngồi có số sách có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: - Phương pháp dạy học Âm nhạc TS Ngô Thị Nam (2001), Nxb Giáo dục Cuốn sách nói phương pháp dạy học Âm nhạc, mà chủ yếu dạy hát trường THCS Đây nguồn tư liệu q giá q trình giảng dạy mơn Âm nhạc trường THCS - Âm nhạc với tuổi thơ TS Trần Quỳnh Mai, Nxb Thanh Niên (2004) Trong sách tác giả nêu rõ vai trò to lớn Âm nhạc đời sống phát triển toàn diện trẻ Với đề tài đưa âm nhạc dân tộc vào học đường, năm 2003, hội thảo khoa học Viện âm nhạc Việt Nam tổ chức có nhiều ý kiến đóng góp sắc bén từ tham luận đại biểu, ví dụ như: - Tham luận Đưa âm nhạc cổ truyền vào học đường PGS.TS Nguyễn Thuỵ Loan nêu biện pháp đưa âm nhạc cổ truyền vào học đường hai khối: Chuyên nghiệp phổ thông - Tham luận Thử bàn việc đưa âm nhạc truyền thống vào học đường GS.TS Trần Văn Khê nêu lên vai trò tầm quan trọng việc đưa âm nhạc truyền thống vào trường học phổ thông Nghiên cứu đề tài tương tự có số luận văn như: - Triển khai đề án Hỗ trợ đưa dân ca vào trường THCS huyện Phúc Thọ - TP Hà Nội học viên Cao Thị Bình PGS TS Kiều Trung Sơn hướng dẫn - Đưa dân ca số vùng miền Việt Nam vào chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khoá cho học sinh trường THCS Tiền An- Bắc Ninh Trần Lê Hiệp, Trường Đại học Sư Phạm Nghệ Thuật TW Một số khoá luận tốt nghiệp đại học qui chuyên ngành sư phạm âm nhạc nghiên cứu đề tài như: - Đưa số điệu dân ca Nghệ Tĩnh tiêu biểu vào chương trình ngoại khố trường THCS Trường Thi- TP Vinh - Nghệ An Nguyễn Ngọc Thương Thương, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 113 3.13 Thiếu nữ Tày bên đàn Tính tẩu Nguồn: Sưu tầm 3.14 Thiếu nữ Tày với chùm xóc nhạc Nguồn: Sưu tầm 114 3.15 Lễ trấn trạch người Tày Nguồn: Sưu tầm 3.16 Trang phục nam nữ dân tộc Tày Nguồn: Sưu tầm 115 3.17 Trang phục thiếu nữ Nùng Nguồn: Sưu tầm 116 PHỤ LỤC CÁC BÀI DÂN CA SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 4.1 Mùa xuân (Dân ca Tày- Thơ: Nông Viết Toại) 117 4.2 Xuân mà (Dân ca Nùng) 118 4.3 Then Tò mạy (Dân ca Tày) 119 4.4 Xỉnh kin lẩu (Dân ca Tày) 120 4.5 Phìn Tiẻo (Dân ca Nùng) 121 4.6 Lượn Nàng ới (Dân ca Nùng) 122 4.7 Khẩu mùa công (Dân ca Tày) 123 4.8 Xuân thâng (Dân ca Tày) 124 4.9 Noọng nòn (Dân ca Tày) 125 4.10 Phát tàng (Dân ca Tày) 126 4.11 Lượn gốc (Dân ca Nùng) 127 4.12 Én noọng chắp khau lùng (Dân ca Tày) ÉN NOỌNG CHẮP KHAU LÙNG Vĩnh Long ghi âm ... dung dạy học hát dân ca Tày, Nùng vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh trường THCS Phúc Xuân Qua giúp học sinh phát triển tốt kĩ hát biểu diễn điệu dân ca Tày, Nùng, điệu hát ru, hát Then, hát. .. niệm dạy học hát từ thay đổi Dạy học hát khơng hoạt động riêng người dạy mà bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Người dạy chủ thể hoạt động dạy Người học chủ thể hoạt động học Hai hoạt động có... với nhà trường THCS, đề tài Dạy học hát dân ca Tày, Nùng hoạt động ngoại khóa trường THCS Phúc Xuân, TP Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu dân ca nói chung hay nhiệm vụ gìn giữ dân ca đời