1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp ước lượng trọng lượng thai

63 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Tầm quan trọng ước lượng trọng lượng thai Tuổi thai trọng lượng thai hai yếu tố quan trọng theo dõi thai Các số giúp xác định phát triển thai có bình thường hay khơng: thai phát triển có tương ứng với tuổi thai hay khơng, thai có cân nặng phù hợp với tuổi thai hay không, đặc biệt với thai có nguy cao Việc đánh giá phát triển thai giúp cho đời trẻ phát triển bình thường thể chất tinh thần Dự đoán cân nặng thai chuyển cũn giỳp tiên lượng đẻ có thái độ xử trí đắn chuyển dạ, đảm bảo an toàn cho người mẹ trẻ sinh Trong thai kỳ, việc xác định theo dõi thay đổi cân nặng thai giúp nhận định thai phát triển hài hòa hay khơng Trong trường hợp thai cân nặng thấp, kỹ thuật hướng thầy thuốc có biện pháp can thiệp sớm nhằm cải thiện cân nặng, đồng thời định hướng bất thường gặp thai Từ có tiên lượng lâu dài cho thai đẻ Cả hai trường hợp thai thiếu cân thừa cân có liên quan tới tăng nguy biến chứng cho trẻ sinh trình chuyển Tai biến chu sinh liên quan với thai cân nặng thấp thường sinh non, song hạn chế tăng trưởng tử cung [7],[15],[44],[53] Các biến chứng thai lớn trình chuyển đa dạng, bao gồm: khó sổ vai, tổn thương đám rối cánh tay, tổn thương xương, ngạt, tổn thương ống đẻ, tổn thương tầng sinh môn chảy máu sau đẻ [5], [7], [8], [10], [22], [40], [249], [31], [17], [39],[44],[53],[15] Nhiều tác giả sử dụng thuật ngữ “cõn nặng sinh thấp” để mức cân nặng sinh khác Mặc dù khả mắc bệnh tử vong tăng lên nhóm trẻ có cân nặng sinh 2000-2500g [7] tiến chăm sóc sinh năm trở lại đõy góp phần cải thiện tiên lượng cho trẻ có cân nặng sinh thấp Một phân loại gần cho trẻ sinh thấp cân dựa cân nặng thai Theo phân loại này, trẻ sinh phân loại theo cân nặng để đánh giá nguy biến chứng sinh sau: (1) cân nặng sinh thấp (1501-2500g), (2) cân nặng sinh thấp (1001-1500g), (3) cân nặng sinh đặc biệt thấp (500-1000g) Các phân nhóm nhỏ nhóm cân nặng dựa biến cố bệnh suất tử suất sinh nhóm tuổi thai trẻ sinh (đặc biệt với trẻ có cân nặng thấp đặc biệt thấp) Phân loại xác cho nhóm trước chuyển giúp tiên lượng tránh biến chứng sinh trẻ sinh cân nặng thấp Một nghiên cứu so sánh tỷ lệ biến chứng quanh đẻ trường hợp cân nặng sinh > 4000g (n = 36462) so với nhúm cú cân nặng sinh 2500 - 4000g (n = 293822) khu tây bắc vùng Thames Anh từ năm 1988 đến 1998 Trong nghiên cứu người ta nhận thấy có tăng đáng kể tỷ lệ thai lớn chuyển kéo dài (OR = 1.57 giai đoạn đầu >10 OR = 2.03 giai đoạn thứ hai >2 giờ), tổn thương đáy chậu (OR = 1,44 mức độ rách thứ hai OR = 2,73 mức độ rách thứ ba), có sử dụng dụng cụ tử cung (OR = 1,76), phẫu thuật cắt tử cung kiểu Cesarean cấp cứu (OR = 1,84), chảy máu sau đẻ (OR = 2,01), số Apgar 4000g [5],[7],[8],[10],[28],[22],[40],[31],[33],[15],[39],[53],[15] Biến chứng Khó sổ vai Tổn thương đám rối cánh tay Tổn thương xương/gãy xương Chuyển kéo dài Ngạt/Chỉ số Apgar thấp Forceps/hút thai Rách ống đẻ/tầng sinh môn Chayre máu sau đẻ Mất cân đối đầu-khung chậu Phẫu thuật cắt tử cung Cesarean Nguy tương đối Nguy quy thuộc % - 38 - 18 16 - 216 0,2 - 1,4 - 97 0,2 - 2,2 – 3,2 2-7 1,7 – 5,6 0,6 - 1,5 – 3,6 - 14 1,6 – 5,1 3-7 1,6 – 5,2 2-5 1,9 – 2,2 4-5 1,2 – 2,9 - 14 Số liệu thu thập từ 13 nghiên cứu nguy tương đối nguy quy thuộc biến chứng có liên quan với thai to Những số liệu khác nghiên cứu đối tượng bệnh nhân tiêu chuẩn sử dụng để chẩn đoán biến chứng Nguy tương đối nguy quy thuộc nhóm trọng lượng thai 4000g so sánh với nhóm chứng cân nặng < 4000g Giá trị độ tin cậy p với nguy tương đối < 0.001 tất trường hợp, trừ biến chứng rách ống đẻ/tầng sinh mụn cú p < 0,05 Một nghiên cứu khác xem xét biến chứng tổn thương thai liên quan với khó sổ vai cân nặng thai lớn, nguy tuyệt đối tổn thương thai tăng đột biến ngưỡng 4000g từ 1/1.368 lên 1/275 (nguy tăng lần) [15] Bảng 2: Nguy hiệu chỉnh tổn thương thai khó sổ vai tăng cân nặng thai [24] Cân nặng % so với tổng % sốthai (g) số sinh Mỹ tổn thương thai 4000g) theo tuổi thai [10] Thời điểm chuyển (tuần) 37 38 39 40 41 42 Tỷ lệ thai to (%) 2,1 4,8 8,2 12,3 15,8 21 2.2 Chủng tộc mẹ Người ta quan sát thấy bà mẹ có chủng tộc khác có cân nặng sinh trung bình khác Tùy theo chủng tộc mẹ, cân nặng sinh trung bình trẻ khác biệt 141 - 395g Mặc dù yếu tố góp phần vào khác biệt bao gồm tuổi thai trung bình vào thời điểm chuyển dạ, khác biệt đặc trưng phía mẹ (chiều cao, cân nặng, dung nạp glucose…) [53], khác biệt số bệnh thường gặp biến chứng thai nghén xảy cộng đồng khác nhau, chủng tộc mẹ đóng góp phần vào khác biệt Nguyên nhân xác vấn đề chưa sáng tỏ, liên quan với khác biệt di truyền chuyển hóa khả phát triển thai phụ nữ chủng tộc khác Vì lý này, mơ tả xác chủng tộc người mẹ góp phần quan trong dự đốn xác cân nặng sinh Ví dụ, phụ nữ Mỹ gốc Phi phụ nữ châu Á có thai nhỏ người da trắng theo dõi tuổi thai [7],[49] Trong trường hợp thai đơn bình thường, phụ nữ da trắng có tỷ lệ thai to cao đáng kể so với phụ nữ Mỹ gốc Phi phụ nữ châu Á [28],[22],[17],[39], phụ nữ Mỹ gốc Phi phụ nữ châu Á có tỷ lệ trẻ sinh nhỏ so với tuổi thai cao phụ nữ da trắng 2.3 Những yếu tố phía bố mẹ, môi trường thai nghén đặc biệt khác Sau tuổi mang thai chủng tộc mẹ, vài yếu tố phía bố mẹ, mơi trường thai nghén đặc biệt khác ảnh hưởng đến cân nặng sinh bao gồm: chiều cao mẹ, tình trạng béo phì mẹ, tăng cân mẹ mang thai, số lần đẻ, giới tính thai, độ cao so với mực nước biển, độ tập trung hemoglobin mẹ, chiều cao người bố, hút thuốc dung nạp glucose [10],[28],[22],[33] Khi nhau, yếu tố đo lường giải thích 40% thay đổi trọng lượng thai [31],[59] Thêm vào đó, vài yếu tố mơi trường khác ảnh hưởng bất lợi đến trọng lượng thai Dinh dưỡng yếu tố quan trọng số Ở nước phát triển, dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước trẻ sinh tuổi thai Bảng 4: Những số thông thường bố mẹ yếu tố địa dư ảnh hưởng đến cân nặng thai [5],[8],[10],[40],[59] Các yếu tố bố mẹ yếu tố thai Tương quan bậc với cân nghén đặc biệt nặng sinh Tuổi thai vào thời điểm chuyển Cân nặng mẹ tuần 26 Cân nặng mẹ lúc sinh 0,27 – 0,41 0,30 - 0,39 0,36 – 0,37 Cân nặng mẹ trước sinh Sự tăng cân mẹ trình mang thai Chiều cao mẹ Chỉ số khối thể mẹ (BMI) Tuổi mẹ Số lần đẻ Độ tập trung hemoglobin mẹ Chiều cao bố Giới tính thai Kết nghiệm pháp tăng đường huyết 0,23 - 0,27 0,15 – 0,31 0,22 – 0,26 0,16 – 0,27 0, 01 – 0,14 0,01 – 0,19 -0,15 – 0,17 0,14 – 0,23 0,13 – 0,19 0,04 – 0,09 Số liệu tổng kết từ nghiên cứu Tất tương quan bậc có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy p < 0,05, trừ kết nghiệm pháp dung nạp đường huyết Tất bệnh nhân đái tháo đường loại khỏi phân tích 2.4 Chiều cao mẹ Chiều cao mẹ số sinh lý dễ đo lường có tương quan đồng biến với trọng lượng thai [46],[54] Mặc dù lựa chọn lối sống thay đổi tạm thời số sinh lý khác người mẹ (ví dụ: cân nặng số BMI), chiều cao mẹ coi số đặc trưng cho người Trừ vài trường hợp đặc biệt (ví dụ: dinh dưỡng nhỏ, gù vẹo cột sống, bệnh xương), chiều cao tuổi trưởng thành biểu có nguồn gốc di truyền Nghiên cứu phả hệ cho thấy, thông thường, “người lớn sinh trẻ lớn, người nhỏ sinh trẻ nhỏ” Một người nhận định điều cách trực giác, liệu từ nhiều nghiên cứu chứng minh cách độc lập mối liên quan trực tiếp chiều cao người mẹ cân nặng sinh họ 2.5 Mẹ bị béo phì Mức độ béo phì người mẹ ảnh hưởng cách độc lập lên cân nặng thai cân nặng mẹ Nguyên nhân cân nặng mẹ cân nặng thai liên quan cách trực tiếp, phụ nữ có số BMI cao có nguy cao phát triển đái tháo đường thai nghén [22] 2.6 Sự tăng cân mẹ thời gian mang thai Sự tăng cân mẹ q trình mang thai có liên quan tới phát triển thai Mẹ tăng cân nhiều, thai có xu hướng to Tăng cân trình mang thai thường tỷ lệ với lượng ca lo đưa vào Mẹ tiêu thụ nhiều ca lo thỡ mụ thai phát triển mạnh Thêm vào đó, tăng cân q trình mang thai có liên quan với tăng nguy phát triển đái tháo đường thai nghén 2.7 Số lần sinh Số lần sinh có liên quan trực tiếp độc lập với kích thước thai Mẹ sinh nhiều lần, thai có xu hướng lớn Số lần sinh liên quan mật thiết với tuổi mẹ Tuy nhiên, đánh giá số lần sinh tuổi mẹ khơng yếu tố tiên lượng độc lập dự đoán trọng lượng thai Tại thời điểm sinh, thai thường tăng 0,2-0,5g/ngày lần sinh 2.8 Giới tính thai Thai nữ thường nhỏ thai nam xem xét tuổi thai tương đương yếu tố khác, người ta chưa biết nguyên nhân xác khác biệt [10],[28],[22],[33] Trung bình, thai nam nặng thai nữ khoảng 136g vào thời điểm sinh 2.9 Độ cao so với mực nước biển Độ cao so với mực nước biển ảnh hưởng đến cân nặng thai Khi kiểm sốt tồn biến khác, tăng độ cao lên 1000m cân nặng sinh trẻ giảm 102 - 145g [28],[33],[56],[21],[65] Thêm vào đó, nồng độ hemoglobin tăng 1,52g/dl với 1000m độ cao tăng thêm so với mực nước biển [56] Sự phụ thuộc cân nặng thai vào độ cao so với mực nước biển 10 độc lập với tất yếu tố khác ảnh hưởng khác Cứ 1000 feet độ cao so với mực nước biển, cân nặng thai giảm 30-43g Một vài giả thuyết giải thích tương quan nghịch biến tăng độ cao so với mực nước biển cân nặng thai; bao gồm: (1) giảm phõn ỏp oxy tăng độ cao, (2) tăng nồng độ hemoglobin mẹ, và/hoặc (3) giảm thể tích huyết tương người mẹ tăng độ cao 2.10 Nồng độ hemoglobin người mẹ Mối liên quan cân nặng sinh nồng độ hemoglobin máu mẹ tương quan nghịch, tăng độ hemoglobin máu 1g/dl, cân nặng sinh giảm 89g [56] Ảnh hưởng kết thay đổi độ nhớt máu Tăng độ nhớt máu làm chậm dòng chảy máu qua mao mạch, bao gồm mạch rau thai, làm tăng tỷ lệ xuất giảm gradient chất tan Ảnh hưởng giải thích phần tăng độ cao (làm tăng hematocrite hemoglobin), kết làm giảm cân nặng sinh 2.11 Chiều cao người cha Chiều cao người cha số đo lường thường xuyên có ảnh rõ ràng tới cân nặng thai [6],[49], 10g/cm trọng lượng thai vào thời điểm sinh Con người cha có chiều cao lớn nhỏ 2SD so với trung bình có cân nặng sinh tăng lên giảm 125g theo thứ tự Thay đổi chiều cao cha giải thích cho tỷ lệ thay đổi trọng lượng sinh tới 250g mà yếu tố khác phía mẹ, mơi trường yếu tố thai kỳ khác không đạt tới Trọng lượng người cha số BMI, số đo lường phụ thuộc vào lựa chọn lối sống thái độ, không ảnh hưởng cách độc lập tới cân nặng thai Tuổi người cha không ảnh hưởng tới cân nặng thai, tới tuổi 60 49 Phương pháp Hệ số tương Sai số tuyệt Sai số tuyệt Cân nặng tre quan với cân đối trung nặng thực Dự tính trọng lượng thai theo đặc điểm mẹ Leopold maneuvers Dự đoán riêng người đối trung sinh ± bình, % 15% 9.8 86 336 402 9.9 11.5 83 67 292 285 325 328 368 370 359 402 8.4 8.3 9.4 9.4 10.3 10.3 10.9 11.4 88 82 83 78 79 61 72 63 bình, g lúc sinh Lâm sàng 0.55 312 0.60 0.45 mẹ Siêu âm Phương trình Hadlock Phương trình Combs Phương trình Hadlock Phương trình Hadlock Phương trình Campbell Phương trình Warsof Phương trình Warsof Phương trình Shepard 0.61 0.60 0.60 0.58 0.42 0.63 0.40 0.52 Nguồn – Nahum, 2002 [20] Mười nghiên cứu khác so sánh trực tiếp việc khám lâm sàng với kiểm tra siêu âm nhóm sản phụ bốn nghiên cứu khác so sánh kết khám lâm sàng với dự đoán cân nặng mẹ sau 37 tuần thai [17],[23],[31],[34],[37],[52],[57],[58],[59],[60],[64] Hai nghiên cứu tiến hành nghiên cứu kết khám lâm sàng với kết sinh trắc siêu âm dự kiến cân nặng riêng người mẹ (bảng 7) [37],[61] Các cách thức có sai số dự báo đáng kể khoảng 288 – 560 g sinh trắc siêu âm không ổn định không vượt trội cách rõ ràng so với kỹ thuật khác 50 Hiện nay, dự kiến cân nặng khám lâm sàng phổ biến Tuy nhiên, gần đây, Fox tiến hành nghiên cứu trả lời câu hỏi mà nhà lâm sàng nghi ngờ hàng thập kỷ nay: dự kiến trọng lượng thai lâm sàng nhanh, rẻ khơng xác [35] Hiện nay, dự kiến cân nặng theo số lâm sàng lại khó khăn, đặc biệt nước phát triển Tại nước này, tình trạng mẹ béo phì thành đại dịch, tính xác việc dự đoán cân nặng lâm sàng giảm đáng kể với đà tăng BMI Với phụ nữ có BMI ≥ 35, sai số tuyệt đối trung bình dự kiến cân nặng ± 315 g hay ± 9,7% Chỉ số trẻ nhóm phụ nữ có cân nặng dự kiến nằm khoảng ± 10% so với cân nặng thực lúc sinh Chính kết khiến nhà thực hành lâm sàng tính tốn sai số ước tính trọng lượng thai hay làm lại có nghi ngờ Cả hai loại sai lầm thúc đẩy bác sỹ sản phụ khoa tìm cơng thức thay để dự kiến cân nặng thai xác Cơng thức dự kiến cân nặng thai xác nhất Các phương trình dự kiến cân nặng dựa vào đặc điểm mẹ áp dụng vào nhóm sản phụ so thai kỳ với độ xác dự đốn tuyệt đối (absolute prediction accuracy) 275 ± 288 g (± 8,0 – 8,4%) Trong đó, cơng thức tính tốn dựa siêu âm, phụ thuộc chủ yếu vào số sinh trắc thai nhi, có độ xác dự đốn tuyệt đối ± 263 – 646 g (± 7,5 – 18,8%) [20],[54] Trong so sánh đối chứng (head to head comparisons), dự kiến cân nặng thai siêu âm khơng xác cơng thức dựa chủ yếu vào số bố mẹ đặc điểm đặc trưng thời kỳ mang thai (bảng 13, 14, 15, 19, 21) 51 Cả hai phương pháp có độ xác ngang trường hợp thai to Do hai phương pháp dựa tảng khác nên kết hợp tận dụng lợi để tối ưu hóa kết dự đoán so với việc dùng riêng lẻ phương pháp [14] Người ta phát triển mụụ̣t bụụ̣ 61 thuật toán chuyờn biợợ̀t cách lựa chọn logic theo chủng tộc mẹ kết hợp số thu siêu âm, xét nghiệm số lâm sàng mẹ Tất số dễ dàng thu từ biểu đồ theo dõi mẹ chuẩn, sinh trắc thai siêu âm 11 tuần trước sinh [42] Các thuật tốn chia thành nhóm Các nhóm khác thơng tin mẹ kết hợp với số sinh trắc thai đây: • AC vòng 11 tuần trước sinh • HC vòng 11 tuần trước sinh khơng có số AC, • FL vòng 11 tuần trước sinh khơng có số AC HC, • BPD vòng 11 tuần trước sinh khơng có số AC, HC, FL Do việc lựa chọn thuật toán dự tính tối ưu phụ thuộc vào thơng tin sẵn có tình trạng thai nghén người mẹ nên tự động hóa chương trình máy tính Chương trình lựa chọn thơng tin thích hợp sản phụ kết hợp với số siêu âm sẵn có để đưa kết dự kiến Một công cụ dự kiến cân nặng thai và/hoặc nguy thai to có chương trình Baby Weight Finder Trong chương trình này, khơng thiết phải có kết siêu âm, kết hỗ trợ thông tin lâm sàng để có kết dự kiến xác Phương trình đưa ví dụ vờợ̀ mụụ̣t thuật tốn có kết hợp AC khoảng thời gian từ lúc siêu âm chẩn đoán đến ngày sinh sau: 52 Trọng lượng trẻ sinh tính theo gam = - 1627 + (13,18 x AC) + (16,23 x delta US) + [0,00009966 x tuổi thai (ngày) x chiều cao mẹ (cm) x cân nặng mẹ tuần 26 (kg)] + [3,173 x tuổi thai (ngày) x tần số tăng cân mẹ quý (kg/ngày) x (parity + 1), Với: AC: chu vi bụng Delta US: thời gian (ngày) tính từ tiến hành đo số sinh trắc siêu âm đến ngày sinh Tuổi thai = tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối, tương đương với ngày thụ tinh + 14 [42] Bằng cách thêm số sinh trắc thai nhi đo siêu âm vào cơng thức tính theo đặc trưng mẹ, ta giải thích 78% khác biệt cơng thức dự tính trọng lượng thai trước đạt độ xác cao ± 6,0% (213 g) Kết dự kiến trọng lượng thai tốt dùng đơn hai phương pháp (dựa vào số mẹ dự kiến siêu âm) Phương pháp tiến hành đến thời điểm 11 tuần trước sinh [42] Thêm vào đó, dựa vào cơng thức kết hợp, bác sỹ phân loại đến 90% số thai vào nhóm cân nặng bình thường hay q cân Độ nhạy chẩn đốn thai to > 4000 g đạt 83%, với giá trị chẩn đốn dương tính 65% giá trị chẩn đốn âm tính 95% Nên đánh giá nguy thai to theo tỉ lệ phần trăm (1 – 99%) công thức cho phép đánh giá nguy mẹ sớm trước lúc sinh Hơn nữa, trường hợp máy siêu âm khơng phổ biến, hệ thống coi công cụ để sàng lọc bệnh nhân cần phải theo dõi siêu âm để có kết dự kiến cân nặng thai đáng tin cậy 53 Tiếp đó, người ta so sánh trực tiếp hiệu thuật toán kết hợp loại với phương trình dự đốn siêu âm chuẩn Kết cho thấy thuật toán kết hợp xác Ngày nay, phương trình coi thuật toán kết hợp tốt Phương trình 3: Cân nặng lúc sinh (gam) = -3468 + (10,95 x AC) + (28,83 x BPD) + (19,86 x delta US) + [0,00007464 x tuổi thai (ngày) x chiều cao mẹ (cm) x cân nặng mẹ tuần 26 (kg)] + [3,336 x tuổi thai (ngày) x tần số tăng cân mẹ quý (kg/ngày) x (parity + 1)] Với AC = chu vi bụng (fetal abdominal circumference) BPD = đường kính lưỡng đỉnh (fetal biparietal diameter) Delta US = thời gian (ngày) tính từ thời điểm làm siêu âm chẩn đoán đến ngày sinh Tuổi thai = số ngày tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối, tương đương với ngày thụ thai (ngày) + 14 [42] Dưới bảng so sánh trực tiếp kết dự kiến cân nặng phương trình với phương trình Hadlock chẩn đốn siêu âm 54 Bảng 16 So sánh kết phương trình kết hợp (3) với phương trình Hadlock dự đoán bằng siêu âm dự kiến cân nặng thai to > 4000 g sử dụng kết siêu âm đến tuần trước sinh* Các biến siêu Phương âm sử trình dự dụng kiến sinh phương trình Sai số dự đốn tuyệt đối trung bình (g) Phương AC, BPD 269 trình (3) Hadlock AC Hadlock AC, BPD Hadlock AC, FL Hadlock AC, BPD, FL * 344 319 361 340 Sai số Giá trị phần % dự Giá trị chẩn Độ trăm đoán Độ chẩn đoán đặc dự nhạy đốn âm hiệu đốn xác với dương tính với tuyệt khoảng ± thai > tính với với thai > đối 15% cân 4000 g thai > thai > 4000 trung nặng (g) 4000 g 4000 g g (%) bình thực (%) (%) (%) Các phương trình kết hợp 7.9 88 75 67 95 93 Các phương trình siêu âm 10.0 80 44 50 9.3 79 50 53 10.4 77 31 33 9.9 81 38 43 89 90 87 88 92 92 88 90 Độ phân Tỉ số loại xác chung (%) 10.3 90 5.1 5.9 2.6 3.8 84 85 79 82 Thời gian trung bình (± SD) thời gian tiến hành siêu âm chẩn đoán ngày sinh = 10 ± ngày; n = 98 với 16,3% số trẻ có cân nặng lúc sinh > 4000 g Nguồn – Nahum, 2007 [42] Theo kết bảng 22, kết hợp thông tin siêu âm sản phụ phương trình thai kỳ khơng cải thiện sai số dự đốn tuyệt đối trung bình (mean absolute prediction error) mà cải thiện đáng kể độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị chẩn đốn dương tính giá trị chẩn đốn âm tính ước lượng thai to (cân nặng lúc sinh > 4000 g) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Danh Toàn, Nguyễn Huyền Trinh & Tạ Thị Thanh Thủy Và Cs, eds Siêu âm sản phụ khoa thực hành 2008, NXB Y học Phan Trường Duyệt, ed Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản, phụ khoa 2004, NXB Y học 189 - 273 Al-Sibai H Khwaja Ss, Al-Suleiman Sa (1986), "The macrosomic infant-obstetric outcome", Saudi Med J., 7: tr 74-79 Arieli S Sherman Dj, Tovbin J, Et Al (1998), "A comparison of clinical and ultrasonic estimation of fetal weight", Obstet Gynecol., 91(2): tr 212-7 Baskett T.F & Allen A.C (1995), "Perinatal implications of shoulder dystocia", Obstet Gynecol, 86(1): tr 14-7 Basso O, Wilcox A.J & Weinberg C.R (2006), "Birth weight and mortality: causality or confounding?", Am J Epidemiol, 164(4): tr 303-11 Battaglia F.C, Frazier T.M & Hellegers A.E (1966), "Birth weight, gestational age, and pregnancy out- come, with special reference to high birth weight-low gestational age infant", Pediatrics, 37(3): tr 417-22 Benedetti Tj & Gabbe Sg (1978), "Shoulder dystocia: a complication of fetal macrosomia and prolonged second stage of labor with midpelvic delivery", Obstet Gynecol, 52(5): tr 526-9 Boog Mi, Irmann E & Denot E Et Al (1969), "Cephalometric foctale par ultrasound Rev", Fran Gyn Obst., 64: tr 303-20 10 Boyd Me, Usher Rh & Mclean Fh (1983), "Fetal macrosomia: prediction, risks, proposed management", Obstet Gynecol, 61(6): tr 715-22 11 Breschi Mc, Seghieri G, Bartolomei G & Et Al (1993), "Relation of birth weight to maternal plasma glucose and insulin concentrations during normal pregnancy", Diabetologia, 36(12): tr 1315-21 12 Campbell S & Wilkins D (1975), "Ultrasonic measurement of fetal abdomen circumference in the estimation of fetal weight", Brit J Obst Gyne., 82: tr 689-197 13 Camprognande M, Tullia Todros & Maria Brizolora (1977), "Prediction of birth weight by ultrasound measurement of the fetus", Brit J Obst Gynecol, 84: tr 175 14 Chauhan Sp, Hendrix Nw & Magann Ef Et Al (1998), "Limitations of clinical and conographic of bieth weight: experience with 1034 parturients", Obstet Gynecol, 91(1): tr 72-7 15 Creasy Rk Williams Rl, Cunningham Gc, Et Al (1982), "Fetal growth and perinatal viability in California", Obstet Gynecol., 59(5): tr 624-32 16 D B Acker, B P Sachs & E a Friedman (1985), "Risk factors for shoulder dystocia", Obstet Gynecol, 66(6): tr 762-8 17 De Silva S Meshari Aa, Rahman I (1990), "Fetal macrosomia maternal risks and fetal outcome", Int J Gynaecol Obstet., 32(3): tr 215-22 18 Divon My Platek Dn, Anyaegbunam a, Merkatz Ir (1991), "Intrapartum ultrasonographic estimates of fetal weight by the house staff", Am J Obstet Gynecol., 165(4): tr 842-5 19 Edgar Lm Horace E Thompson F (1971), "Estimation of birth weight and gestational age", Obst Gynecol, 37: tr 48 20 Gardosi J, Mongelli M & Wilcox M (1995), "An adjustable fetal weight standard", Ultrasound Obstet Gynecol, 6(3): tr 168-74 21 Gilbert Wm Nesbitt Ts, Herrchen B (1998), "Shoulder dystocia and associated risk factors with macrosomic infants born in California", Am J Obstet Gynecol., 179(2): tr 476-80 22 Henry Oa Gregory Kd, Ramicone E, Et Al (1998), "Maternal and infant complications in high and normal weight infants by method of delivery", Obstet Gynecol, 92(4): tr 507-13 23 Holmes Jh Thompson He, Goltesf Hr, Et Al (1965), "Fetal development as determined by ultrasonic pulse echo technique", Amer J obst Gynecol, 92: tr 41-52 24 Iffy L, Brimacombe M & Apuzzio J.J (2008), "The risk of shoulder dystocia related permanent fetal injury in relation to birth weight", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 136(1): tr 53-60 25 Jaekle Rk Combs Ca, Rosenn B, Et Al (1993), "Sonographic estimation of fetal weight based on a model of fetal volume", Obstet Gynecol, 82(3): tr 365-70 26 Johnson Ml Clewell Wh, Meier Pr, Et Al (1982), "A surgical approach to the treatment of fetal hydrocephalus", N Engl J med, 306: tr 1320 27 Keirse M.J (1984), "Epidemiology and aetiology of the growth retarded baby", Clin Obstet Gynaecol, 11(2): tr 415-36 28 Kirkman K Golditch Im (1978), "The large fetus Management and outcome", Obstet Gynecol, 52(1): tr 26-30 29 Klebanoff Ma Shiono Ph, Graubard Bi, Et Al (1986), "Birth weight among women of different ethnic groups", JAMA., 255(1): tr 48-52 30 Kohorn E.I (1967), "An evaluation of ultrasonic fetal cephalometry", Amer J Obst Gynecol., 97: tr 553-59 31 Langer O, Berkus M.D & Huff R.W (1991), "Shoulder dystocia: should the fetus weighing greater than or equal to 4000 grams be delivered by cesarean section?", Am J Obstet Gynecol, 165(4): tr 831-37 32 Langstads J-R Poulos Pp (1954), J.Amer olst Gyne., 68(891) 33 Lazer S, Biale Y & Mazor M (1986), "Complications associated with the macrosomic fetus", J Reprod MedJ Reprod Med, 31(6): tr 501-5 34 Leung a Cheung Th, Chang A (1990), "Macrosomic babies", Aust N Z J Obstet Gynaecol, 30(4): tr 319-22 35 Lev M, Rimoldi H.J.A & Rowhatt U.F, The quantitative anatomy of cyanotic tetralogy of Fallot Circulation 1964 36 Levi S Erbsman "Antenatal fetal growth from the nineth week Ultrsonic study of head and chest dimensions ", Amer J Obst Gynecol 12(2): tr 262-8 37 Loeffler Fe (1967), "Clinical fetal weight prediction", Brit J Obst Gyn Cwlth, 14: tr 657-77 38 Marks S.A Stockland L (1961), Amer - J Roengenol., 86: tr 425 39 Mckenzie Dk Nocon Jj, Thomas Lj, Et Al (1993), "Shoulder dystocia: an analysis of risks and obstetric maneuvers", Am J Obstet Gynecol, 168(6): tr 1732-7 40 Miller Mc Iii Horger Eo Iii, Conner Ed (1975), "Relation of large birthweight to maternal diabetes mellitus", Obstet Gynecol, 45(2): tr 150-54.(24) 41 Moore Lg Jensen Gm (1997), "The effect of high altitude and other risk factors on birthweight: independent or interactive effects?", Am J Public Health, 87(6): tr 1003-7 42 Nahum Gg (2002), "Predicting fetal weight Are Leopold's maneuvers still worth teaching to medical students and house staff?", J Reprod Med., 47(4): tr 271-8 43 Noumi G, Collado-Khoury F & Bombard A (2005), "Clinical and sonographic estimation of fetal weight performed during labor by residents", Am J Obstet Gynecol., 192(5): tr 1407-09 44 Patterson R.M, Prihoda T.J & Gibbs C.E (1986), "Analysis of birth weight percentile as a predictor of perinatal outcome", Obstet Gynecol.Obstet Gynecol., 68(4): tr 459-63 45 Pham Kq Nahum Gg, Mchugh Jp (2003), "Ultrasonic prediction of term birth weight in Hispanic women Accuracy in an outpatient clinic", J Reprod Med., 48(1): tr 13-22 46 Pham Kq Nahum Gg, Stanislaw H (2004), "Prediction of term birth weight in Hispanic women using an equation based on maternal characteristics", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 112(2): tr 145-50 47 Robinoon De Garrett Wj (1970), "Ultrasound in clinical Obstetics", Charles C - Thomas Springfield Illinois: tr 47.(19) 48 Schemder Kh Pecker I (1973), "Geburtife und Pranemheihkunde", 33: tr 859 49 Sebire Nj Jolly Mc, Harris Jp (2003), "Risk factors for macrosomia and its clinical consequences: a study of 350,311 pregnancies", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol., 111(1): tr 9-14 50 Sen Dk Ong Hc "Clinical estimation of fetal weight", Amer J Obst Gynecol, 112: tr 878-880 51 Shah Ps (2010), "Paternal factors and low birthweight, preterm, and small for gestational age births: a systematic review", Am J Obstet Gynecol, 202(2): tr 103-23.(6) 52 Shinozuka N, Okai T & Kohzuma S (1987), "Formulas for fetal weight estimation by ultrasound measurements based on neonatal specific gravities and volumes", Am J Obstet Gynecol, 157(5): tr 1140-5 53 Skjaerven R Wilcox Aj (1992), "Birth weight and perinatal mortality: the effect of gestational age", Am J Public Health., 82(3): tr 378-82 54 Stanislaw H Nahum Gg (2002), "Validation of a birth weight prediction equation based on maternal characteristics", J Reprod Med., 47(9): tr 752-60 55 Stanislaw H Nahum Gg (2003), "Ultrasonographic prediction of term birth weight: how accurate is it?", Am J Obstet Gynecol., 188(2): tr 566-74 56 Stanislaw H Nahum Gg (2004), "Hemoglobin, altitude and birth weight: does maternal anemia during pregnancy influence fetal growth?", J Reprod Med, 49(4): tr 297-305 57 Stanislaw H Nahum Gg (2007), "A computerized method for accurately predicting fetal macorsomia up to 11 weeks before delivery", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 133(2): tr 148-56 58 Stanislaw H Nahum Gg, Huffaker Bj (1995), "Fetal weight gain at term: linear with minimal dependence on maternal obesity", Am J Obstet Gynecol., 172(5): tr 1387-94.( 59 Stanislaw H Nahum Gg, Huffaker Bj (1999), "Accurate prediction of term birth weight from prospectively measurable maternal characteristics", J Reprod Med, 44(8): tr 705-12 60 Vaclav, Inster & Bernstein D (1967), "Estimation of fetal weight in utero by simple external palpation", Amer J Obst Gynecol., 88: tr 292-3 61 Vallace D, Begneaud J.R & Truman J.R (1969), "Amniotic fluid creatinine for prediction of fetal maturity", Obst Gynecol, 34: tr 7-13 62 Wang X, Guyer B & Paige D.M (1994), "Differences in gestational age-specific birthweight among Chinese, Japanese and white Americans", Int J Epidemiol., 23(1): tr 119-28 63 Willock (1964), "Fetal cephalometry by ultrasound", J Obst Gyne Brit Cowlth, 71: tr 11-20 64 Xiong X, Mayes D & Demianczuk N (1999), "Impact of pregnancyinduced hypertension on fetal growth", Am J Obstet Gynecol., 180(1): tr 207-13 65 Ziel Hk Parks Dg (1978), "Macrosomia A proposed indication for primary cesarean section", Obstet Gynecol., 52(4): tr 407-09 MỤC LỤC Tầm quan trọng ước lượng trọng lượng thai Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng thai 2.1 Tuổi thai vào thời điểm sinh 2.2 Chủng tộc mẹ 2.3 Những yếu tố phía bố mẹ, mơi trường thai nghén đặc biệt khác 2.4 Chiều cao mẹ 2.5 Mẹ bị béo phì 2.6 Sự tăng cân mẹ thời gian mang thai 2.7 Số lần sinh 2.8 Giới tính thai 10 2.9 Độ cao so với mực nước biển 10 2.10 Nồng độ hemoglobin người mẹ 10 2.11 Chiều cao người cha 2.12 Hút thuốc 11 11 2.13 Hoạt động thể lực trình mang thai 2.14 Đái tháo đường 11 12 2.15 Những bất thường thai nghén khác 12 Một số phương pháp ước lượng trọng lượng thai .13 3.1 Các phương pháp lâm sàng 13 2.2 Một số phương pháp cận lâm sàng ước lượng trọng lượng thai 22 Kỹ thuật siêu âm chẩn đoán cân nặng thai .23 3.1 Phương pháp đo đường kính lưỡng đỉnh siêu âm để chẩn đốn cân nặng thai 23 3.2 Phương pháp đo chu vi đầu thai để chẩn đoán cân nặng thai 26 3.3 Phương pháp đo thể tích tử cung theo chiều cao, trước sau, ngang tử cung để chẩn đoán cân nặng thai 26 3.4 Phương pháp đo thể tích tim thai siêu âm để chẩn đoán cân nặng thai 26 3.5 Phương pháp đo đường kính ngang bụng siêu âm để chẩn đoán cân nặng thai 27 3.6 Phương pháp đo ngực thai để chẩn đoán cân nặng thai 28 3.7 Phương pháp đo thể tích thai siêu âm để chẩn đoán cân nặng thai 28 3.8 Phương pháp đo chu vi bụng thai siêu âm để chẩn đoán cân nặng thai 29 3.9 Phương pháp đo diện tích mặt cắt bụng thai qua tĩnh mạch rốn để chẩn đoán cân nặng thai 30 3.10 Phương pháp đo đường kính trung bình bụng thai để chẩn đốn cân nặng thai 31 3.11 Phương pháp đo kết hợp phần thai siêu âm để chẩn đoán cân nặng thai 32 3.12 Độ xác siêu âm thai để đánh giá trọng lượng thai 33 ... số phương pháp ước lượng trọng lượng thai Việc ước lượng trọng lượng thai có ý nghĩa quan trọng song lại khơng thể xác định trực tiếp, ước lượng thông qua số người mẹ qua siêu âm Vì phương pháp. .. sàng ước lượng trọng lượng thai, vài điều tra viên mức độ xác thăm khám lâm sàng ước lượng trọng lượng thai ± 278-599g (± 7,519,8%), phụ thuộc vào trọng lượng thai tuổi thai Kỹ thuật tốt để ước lượng. .. phép số tuyệt đối phiên giải cách có ý nghĩa lâm sàng Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng thai Như nói trên, xác định trọng lượng thai kích thước thai quan trọng Trước nói tới phương pháp ước lượng

Ngày đăng: 05/12/2018, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w