Thông tin và kinh nghiệm ở các mô hìnhdự án phát triển sản xuất thực hiện từ ngân sách nhà nước để giảm nghèo bền vững tại tỉnh Cà Mau. Qua các năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo cho thấy, các mô hình, dự án hỗ trợ cho người dân có chuyển biến tích cực trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và từng bước thay thế tập quán sản xuất độc canh chuyển sang đa dạng hóa giống cây trồng, vật nuôi trên cùng diện tích; hiệu quả sản xuất được nâng cao, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ dân trong tỉnh.
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT CÀ MAU NAM CHI CỤC PHÁT TRIỀN NƠNG THƠN Số : 110/BC- PTNT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cà Mau, ngày 26 tháng năm 2013 BÁO CÁO Thông tin kinh nghiệm mơ hình/dự án phát triển sản xuất thực từ ngân sách nhà nước để giảm nghèo bền vững Thực Công văn số 247/KTHT-GN ngày 10 tháng năm 2013 Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn thu thập thông tin, kinh nghiệm mơ hình phát triển sản xuất, sinh kế để giảm nghèo Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Cà Mau báo cáo Thông tin kinh ngiệm mơ hình/dự án phát triển sản xuất thực từ ngân sách nhà nước để giảm nghèo bền vững sau: Thơng tin mơ hình/dự án: thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo 1.1 Tên mơ hình/dự án: - Nhóm mơ hình trồng trọt: Mơ hình trồng dừa suất cao; Trồng màu; Sản xuất lúa chất lượng cao; Chuyển đổi giống lúa - Nhóm mơ hình chăn ni: Ni heo thịt hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường, Nuôi gà thịt an tồn sinh học - Nhóm mơ hình ni trồng thủy sản: Nuôi cá bống tượng; Nuôi tôm – cua kết hợp; Ni cá lóc ao 1.2 Địa điểm: triển khai thực xã nghèo xã thuộc Chương trình 135 địa bàn tỉnh 1.3 Thời gian thực hiện: từ năm 2006 đến 1.4 Quy mô: triển khai địa bàn tỉnh Cà Mau 1.5 Mục tiêu: - Hỗ trợ giống, vật nuôi, trồng kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ nghèo, giúp hộ nghèo sản xuất, phát triển kinh tế ổn định - Chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất, nâng cao kiến thức sản xuất cho hộ nghèo, hộ khu vực, giúp nơng dân địa phương sản xuất ngày có hiệu 1.6 Các hoạt động chính: Từ năm 2006-2010, Sở Nông nghiệp & PTNT triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo với tổng số vốn là: 6.155 triệu đồng Trong đó: - Nhà nước hỗ trợ: (Ngân sách Trung ương) 4.824 triệu đồng - Vốn huy động dân đóng góp: 1.331 triệu đồng Trong đó: Phần vốn Nhà Nước hỗ trợ qua năm - Năm 2006: Hỗ trợ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp: 393 triệu đồng - Năm 2007: Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi vật tư: 121 triệu đồng - Năm: 2008: Hỗ trợ giống trồng, vật ni; phân bón máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp: 350 triệu đồng - Năm 2009: Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, vật tư phục vụ sản xuất: 1.020 triêu đồng - Năm 2010: Hỗ trợ giống vật nuôi, vật tư phục vụ sản xuất: 2.940 triệu đồng 1.7 Các kết dự án: - Qua năm thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo cho thấy, mơ hình, dự án hỗ trợ cho người dân có chuyển biến tích cực việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất bước thay tập quán sản xuất độc canh chuyển sang đa dạng hóa giống trồng, vật ni diện tích; hiệu sản xuất nâng cao, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ dân tỉnh - Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo với phương án hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề nông thôn thông qua dự án hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nhân dân địa phương ủng hộ cao 1.8 Tác động kinh tế, xã hội, môi trường dự án: - Nhìn chung, sau triển khai thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất năm qua thu nhập người dân tham gia dự án tăng lên rõ rệt, nguyên nhân họ hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sản xuất, tập huấn kỹ thuật, áp dụng quy trình sản xuất - Về cách thức tập quán làm ăn: Sau triển khai thực dự án hộ nghèo nâng cao kiến thức sản xuất, kiến thức thị trường, thay đổi tập quán sản xuất, phát triển theo hướng đa - đa 1.9 Nhóm hưởng lợi trực tiếp tiêu chí lựa chọn: Đối tượng hỗ trợ gồm hộ nghèo nhóm hộ, cụ thể sau: - Hộ nghèo: Hộ nghèo theo tiêu chí qui định Quyết định số 170/2005/QĐTTg ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo cho giai đoạn 2006 – 2010 - Nhóm hộ: Nhóm hộ hỗ trợ phải đảm bảo điều kiện sau: + Gồm hộ nghèo hộ khác sinh sống địa bàn cụm dân cư khóm, ấp, có mối quan tâm chung đến phát triển sản xuất tự nguyện hợp tác giúp đỡ lẫn nhau; + Có cam kết nội quy hoạt động qui định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi đóng góp (cơng lao động, vật tư, tiền ) thành viên nhóm để thực mơ hình có kế hoạch sử dụng nguồn vốn nhằm tăng thu nhập, tạo việc làm cho thành viên; + Có tổ trưởng thành viên nhóm bầu để quản lý điều hành hoạt động nhóm; Số lượng, tỷ lệ hộ nghèo nhóm Uỷ ban nhân dân xã qui định phù hợp với tình hình thực tế địa phương Hộ, nhóm hộ lựa chọn cơng khai, dân chủ từ khóm, ấp, sở hộ nghèo ưu tiên hỗ trợ đầu tư trước Chủ tịch UBND xã lập thành danh sách hộ, nhóm hộ thơng qua thường trực HĐND xã, trình Chủ tịch UBND huyện phê duyệt Quá trình xây dựng thực mơ hình/dự án: - Thu thập thơng tin, khảo sát tình hình kinh tế xã hội, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tiến hành lập mơ hình - Tổ chức họp dân để lựa chọn hộ tham gia mơ hình (có danh sách ấp kèm theo, danh sách có xác nhận UBND xã), có biên họp dân kèm theo - Những hộ tham gia mơ hình phải cam kết thực hồn thành mơ hình - Thơng báo cơng khai sách hỗ trợ chương trình, đối tượng hỗ trợ - UBND xã tổng hợp danh sách hộ tham gia mơ hình gửi Chi cục Phát triển nơng thơn Trên sở Chi cục tiến hành lập dự tốn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Tiến hành triển khai thực mơ hình sau cấp có thẩm quyền phê duyệt dự tốn 2.1 Các tiếp cận xây dựng triển khai mơ hình/dự án: - Chi cục phối hợp với UBND xã tiến hành điều tra phân loại hộ nghèo với các nội dung: hộ có hay khơng có đất sản xuất; nhà kiên cố hay tạm bợ; phương tiện phục vụ sản xuất, sinh hoạt; tình hình vay vốn ngân hàng; có điện, nước sinh hoạt hay chưa; có thành viên gia đình tham gia chi quyền; nguyên nhân dẫn đến nghèo - Khảo sát nguyện vọng nhu cầu người dân gồm: đăng ký nhu cầu học nghề gì; nhu cầu hỗ trợ tập huấn chuyển giao KHKT ( trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng khai thác thủy sản ); nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất; đăng ký thoát nghèo - Từ kết điều tra, phân loại hộ nghèo, nhu cầu hộ dân Chi cục tiến hành triển khai lập mơ hình/dự án, bên cạnh Chi cục kết hợp với UBND xã lựa chọn hộ có đủ điều kiện tham gia thực mơ hình/dự án 2.2 Xây dựng mơ hình/dự án: Chi cục Phát triển nơng thơn làm chủ đầu tư, thực việc khảo sát, lập, trình Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định mơ hình phối hợp với Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện, UBND xã triển khai thực theo phương án phê duyệt 2.3 Phê duyệt mơ hình/dự án: Đơn vị lập dự án trình Sở Nông nghiệp & PTNT thẩm định, Sở Nông nghiệp PTNT Quyết định phê duyệt dự án; sau có Quyết định phê duyệt hiệp y với Sở Tài Chính, đồng ý Sở Tài Chính tiến hành triển khai thực dự án 2.4 Tổ chức thực mơ hình/dự án: - Triển khai thực dự án sau cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến hành mở lớp tập huấn cho hộ dân tham gia mơ hình theo tài liệu phê duyệt Phương pháp tập huấn phải rõ ràng, dễ hiểu để người dân nắm bắt thực tốt quy trình kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt - Chi cục ký hợp đồng với 01 cán đạo mơ hình, cán đạo mơ hình phải theo dõi, hướng dẫn thực tinh thần mơ hình phê duyệt, đồng thời thường xuyên xuống tận hộ dân hướng dẫn kỹ thuật q trình thực mơ hình - Tiến hành giao giống, vật tư đến hộ dân (có danh sách ký nhận kèm theo có xác nhận UBND xã) - Thường xuyên kiểm tra tiến độ thực mơ hình, đánh giá hiệu mơ hình - Tổng kết mơ hình, rút kinh nghiệm thực mơ hình, phổ biến nhân rộng mơ hình 2.5 Giám sát đánh giá mơ hình/dự án: - Tổ chức tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất cho hộ dân nghèo tham gia thực dự án hộ khu vực nhằm nâng cao kiến thức, ứng dụng rộng rãi quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đạt hiệu cao - Định kỳ đưa cán kỹ thuật xuống kiểm tra, đánh giá tình hình thực để kịp thời phát hướng dẫn người dân biện pháp xử lý khắc phục nhằm hạn chế rủi ro, thiệt hại - Trong trình thực hiện, hàng ngày người dân phải kiểm tra, theo dõi tình hình sản xuất, chăn ni, trồng trọt có diễn biến bất thường, người dân phải báo cáo với cán quản lý để đến kiểm tra hướng dẫn xử lý kịp thời 2.6 Phổ biến nhân rộng mơ hình/dự án: - Sau triển khai thực mơ hình thu nhập người dân tham gia mơ hình tăng lên rõ rệt, hộ nghèo nâng cao kiến thức sản xuất, kiến thức thị trường, thay đổi tập quán sản xuất, phát triển theo hướng đa - đa mơ hình đồng thuận người dân cao nên dễ nhân rộng - Tham gia mơ hình người dân hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sản xuất, tập huấn kỹ thuật nên hiệu mơ hình mang lại cao từ mơ hình có tính bền vững cao - Giúp đồng bào dân tộc Khmer, hộ nghèo, cận nghèo trang bị kiến thức tổng hợp để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, bước giảm nghèo bền vững 2.7 Đóng góp nguồn lực cho mơ hình/dự án: - Đối với dự án hỗ trợ phát triển sản xuất: + Trên địa bàn xã nghèo: Nhà nước hỗ trợ 50%; dân đóng góp 50% chi phí giống vật tư + Trên địa bàn xã 135: Nhà nước hỗ trợ 100% chi phí giống vật tư ban đầu Dân đóng góp kinh phí phần xây dựng chuồng trại, làm đất vật tư phụ khác - Đối với dự án hỗ trợ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất: + Các dự án có tổng dự tốn 250 triệu đồng – Nhà nước hỗ trợ 30% kinh phí; Tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ dân đóng góp 70%; + Các dự án có tổng dự toán từ 100- 250 triệu đồng – Nhà nước hỗ trợ 40% kinh phí; Tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ dân đóng góp 60%; + Các dự án có tổng dự toán từ 50-100 triệu đồng – Nhà nước hỗ trợ 60% kinh phí; Tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ dân đóng góp 40%; + Các dự án có tổng dự tốn 50 triệu đồng – Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí tổng dự án 2.8 Các biện pháp giúp mơ hình/dự án bền vững: Xác định việc xây dựng nhân rộng mơ hình phương pháp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tới hộ nơng dân nhanh nhất, mơ hình mẫu để nơng dân áp dụng vào sản xuất đại trà Mơ hình phải phù hợp với khả người nghèo, chi phí thấp, hiệu cao, tạo hướng giảm nghèo bền vững cho người dân địa phương Bài học kinh nghiệm xây dựng triển khai nhân rộng mơ hình/dự án: - Phải làm tốt cơng tác tun truyền nhiều hình thức sâu rộng thường xuyên để nhân dân, người nghèo ý thức trách nhiệm tự vươn lên chính, cộng đồng ý thức việc tham gia giúp đỡ người nghèo, kịp thời phát hiện, nhân rộng gương điển hình, sản xuất cộng đồng dân cư - Chú trọng làm tốt công tác điều tra bản, nắm đối tượng, cập nhật thông tin thường xuyên hộ nghèo, tình hình thực dự án, sách để có đủ phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành Và đầu tư nguồn lực đối tượng - Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực sách chương trình giảm nghèo cần tổ chức thường xuyên cấp, ngành, sở, từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc tổ chức thực thi sách; thơng qua để hạn chế tiêu cực, lợi dụng sách, đồng thời phát hạn chế, bất hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịp thời - Xác định phát triển sản xuất giải pháp hàng đầu để xây dựng nông thôn mới, tiêu sản xuất nông nghiệp tăng theo năm vượt so với kế hoạch đề Đời sống người dân ổn định, nhiều hộ gia đình biết kết hợp mơ hình đa cây, đa mơ hình kinh tế tập thể để vươn lên thoát nghèo thành khá, giàu Những khuyến nghị: - Về cải tiến cách lập mơ hình: Sau nhận Quyết định phân bổ kinh phí, Chi cục Phát triển nơng thơn tiến hành làm việc với Phòng Nông nghiệp PTNT huyện, UBND xã, triển khai bước thực hiện: Xét chọn đối tượng (do UBND xã xét chọn), khảo sát lập dự án… Trình Sở Nơng nghiệp PTNT thẩm định, phê duyệt; Chi cục Phát triển nông thôn quản lý, đồng thời đơn vị triển khai thực hiện; Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện UBND xã đơn vị tham gia phối hợp thực - Cho phép quan thực dự án tự chịu trách nhiệm dự tốn kinh phí thực dự án sở qui định Nhà nước (đơn vị lập dự án trình Sở Nơng nghiệp & PTNT thẩm định, sau có định phê duyệt tổ chức thực hiện, bỏ qua khâu hiệp y kinh phí với Sở Tài để rút ngắn triển khai thực dự án, tranh thủ đảm bảo thời vụ sản xuất) - Về chế quan sát đánh giá mơ hình: thường xuyên cử cán kỹ thuật theo dõi, hướng dẫn phương pháp kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản củng phòng trừ loại bệnh thời gian thực mơ hình để người dân nắm bắt thực tốt; phải có báo cáo văn giai đoạn triển khai thực mơ hình Ban đạo mơ hình; sau tổng kết mơ hình phải có đánh giá hiệu - Các mơ hình phù hợp với vùng triển khai thực xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân địa phương Cụ thể nhu cầu nguồn giống chất lượng; kiến thức chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản; hiệu kinh tế, giải pháp kỹ thuật áp dụng giúp giảm chi phí sản xuất, tăng thêm thu nhập cho kinh tế hộ, góp phần xóa đói giảm nghèo, bước nâng cao đời sống người dân Thống kê mơ hình/dự án điển hình địa phương: - Mơ hình trồng giống dừa suất cao; - Mơ hình Ni gà thịt an tồn sinh học; - Mơ hình ni heo thịt hướng nạc đảm bảo vệ sinh mơi trường; - Mơ hình ni tơm – cua kết hợp; - Mơ hình lúa – cá kết hợp Nơi nhận: - Cục Kinh tế hợp tác & PTNT; - Lưu VT KT CHI CỤC TRƯỞNG PHÓ CHI CỤC TRƯỞNG (Đã ký)