SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP American Standard VS Eurocode 3 VS Vietnam Standard ĐẶC ĐIỂM PP TÍNH -Áp dụng 2 phương pháp tính: 1.Ứng suất cho phép ASD 2.Hệ số tải trọ
Trang 1SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP American Standard VS Eurocode 3 VS Vietnam Standard
ĐẶC
ĐIỂM
PP TÍNH -Áp dụng 2 phương pháp tính:
1.Ứng suất cho phép (ASD) 2.Hệ số tải trọng (LRFD)
-Tính toán kết cấu theo phương pháp
trạng thái giới hạn
-Áp dụng phương pháp trạng thái giới
hạn->Hệ số an toàn về tải trọng, hệ số an
toàn về vật liệu, hệ số an toàn về điều kiện làm việc
ĐỘ
VÕNG &
CHUYỂN
VỊ
A.Độ võng của phương thẳng đứng:
1.Kèo:
-L/120 (DL+LR) –không có trần -L/180 (DL+LR) – treo trần thạch cao ô
vuông, trần nhựa trần không phải thạch cao,trần khác
-L/240 (DL+LR) – treo trần vữa thạch cao
2.Xà gồ mái: L/150 3.Dầm chính và dầm phụ:
-L/360 < 26mm (1inch) (DL) (AISI Design guide)
-L/240 (DL+LF) (DL=0) (IBC2009) 4.Dầm cầu trục chạy trên đỉnh (TRC) Top Running Crane: (AISI Design guide)
-L/600 (CR) – chế độ làm việc nhẹ và vừa
(Class A,B,C)
-L/800 (CR) – chế độ làm việc nặng
(Class D)
-L/1000 (CR) – chế độ làm việc rất nặng
và liên tục nặng (Class E,F)
Chuyển vị cho phép: được tính toán
là giá trị tối đa do tải trọng sử dụng (hoạt tải) không kể đến hệ số vượt tải, cho phép biến dạng lớn hơn theo TCVN
-Dầm đỡ trần: L/360
-Dầm phụ: L/200-chỉ lấy hoạt tải
tính toán, không lấy toàn bộ như TCVN
Dầm của sàn nhà và mái -Dầm chính: L/400
-Dầm của trần có trát vữa, chỉ tính võng cho tải trọng tạm thời L/350
-Các dầm khác, ngoài trường hợp 1 và 2 L/250
-Tấm bản sàn L/150 Dầm của đường ray -Dầm đỡ sàn công tác có đường ray nặng 35kg/m và lớn hơn L/600
-Như trên, khi đường ray nặng 25kg/m2
và nhỏ hơn L/400
Xà gồ -Mái lợp ngói không đắp vữa, mái tấm tôn nhỏ L/150
-Mái lợp ngói có đắp vữa, mái tôn múi và các mái khác L/200
Dầm hoặc giàn đỡ cầu trục -Cầu trục chế độ làm việc nhẹ, cầu trục tay, palăng L/400
Trang 25.Dầm cầu trục treo (URC) UnderHung
Crane: (AISI Design guide) L/450 (CR)
6.Dầm cầu trục 1 thanh ray (MR): L/450 (CR)
với dầm console thì gấp đôi L (thay L=2L)
B.Chuyển vị ngang đầu cột:
1.Cột thép với chiều cao giọt nước<9m:
h/60 (WL) 2.Cột thép với chiều cao giọt nước>=9m:
h/100 (WL) 3.Cột bê tông-vách tường xây có gia cường cột thép : h/100 (WL)
4.Cột thép với chiều cao vai cột: h/100
(CR or WL)-cầu trục điều khiển bằng dây
đeo
5.Cột thép với chiều cao vai cột:
h/240<=50mm (CR or WL)-cầu trục điều
khiển cabin
6.Xà gồ tường (giữa nhịp): L/120 (WL) (AISC)
7.Cột gió đầu hồi (giữa nhịp): h/120 (WL) (AISC)
8.Khung giằng (portal frame): h/60 (WL)
Cầu trục chế độ làm việc vừa L/500\ Cầu trục chế độ làm việc nặng và rất nặng L/600
Sườn tường Dầm đỡ tường xây L/300 Dầm đỡ tường nhẹ (tôn, fibrô xi măng), dầm đỡ cửa kính L/200
Cột tường L/400
L là nhịp của cấu kiện, đối với dầm công xôn thì L lấy 2 lần độ vương của dầm
Chuyển vị ngang ở mức mép mái của nhà công nghiệp kiểu khung 1 tầng, không cầu trục, gây bởi tải trọng gió tiêu chuẩn
Khi tường bằng tấm tôn kim loại H/100 Khi tường là tấm vật liệu nhẹ khác H/150 Khi tường bằng gạch hoặc bê tông H/240 -Chuyển vị ngang của cột khung:
H/300 với nhà 1 tầng H/500 với nhà nhiều tầng
Chuyền vị cho phép của cột đỡ cầu trục Chuyển vị theo phương ngang nhà của cột nhà xưởng
/ 1250
T
H -tính theo kết cấu phẳng / 2000
T
H -tính theo kết cấu không gian Chuyển vị theo phương ngang nhà của cột cầu tải ngoài trời H T / 2500
Chuyển vị theo phương dọc nhà của cột trong và ngoài nhà H T / 4000
Chú thích
Trang 3H là độ cao từ mặt đáy chân cột đến mặt
đỉnh dầm cầu trục hay giàn cầu trục Khi tính chuyển vị theo phương dọc nhà của cột trong nhà hay ngoài trời, có thể giả định là tải trọng theo phương dọc nhà của cầu trục sẽ phân phối cho tất cả các
hệ giằng và hệ khung dọc giữa các cột trong phạm vi khối nhiệt độ
Trong các nhà xưởng có cầu trục ngoạm
và cầu trục cào san vật liệu , trị số chuyển
vị cho phép của cột nhà tương ứng phải giảm đi 10%
VẬN TỐC
GIÓ &
CHU KÌ
ĐO
AISC 360-05: 3 giây, chu kì 50 năm AISC 360-10: 3 giây, chu kì 700 năm
-BS 6399 sử dụng tốc độ gió trung
bình trong 1 giờ, với chu kỳ 50 năm
và CP3 sử dụng tốc độ gió đo trong
3 giây, chu kỳ 50 năm
-Hệ số khí động của tải trọng gió phải kể đến áp lực âm bên trong công trình
-Tốc độ gió là đo trong 3 giây, chu kỳ 20
năm
-Hệ số gió ở Việt Nam tính theo áp lực gió, không tính theo vận tốc
HỆ SỐ AN
TOÀN
ASD-ứng suất giới hạn không được vượt
quá ứng suất cho phép = ứng suất chảy*
(0,6 -> 0,67)
LRFD-tải trọng được nhân với hệ số
1,2->1,6; hệ số chịu lực được nhân với
0,75->0,9; ứng suất giới hạn chính là giới hạn chảy
- Khi chịu kéo giá trị ứng suất cho phép Ft = 0,6Fy (Fy: giới hạn chảy của thép)
- Khi chịu nén = Fy nhân với hệ số uốn dọc
Kết cấu chịu uốn giá trị giới hạn ký hiệu là
Fb: có giá trị từ 0,6-0,67Fy
Hệ số an toàn: (BS 6399)
-Tĩnh tải: 1.4 -Hoạt tải: 1.6 -Tải trọng gió: 1.4
Hệ số an toàn của vật liệu: 1
do đã được điều chỉnh trong khi tính toán cường độ vật liệu
Hệ số an toàn:
-Tĩnh tải: 1.1 -Hoạt tải: 1.3 -Tải trọng gió: 1.2
Hệ số an toàn của vật
liệu:1.05->1.1,tùy loại thép
Trang 4- Giá trị nội lực M,N,Q gây ra do tải trọng tiêu chuẩn gây ra, không có hệ số vượt tải
- Công thức xác định nội lực lại có tổ hợp tải trọng
GIÁ TRỊ
HOẠT TẢI
Hoạt tải: 0.58kN/m2 Hoạt tải: 0.6kN/m2-mái có độ dốc
trên 30
Hoạt tải: 0.3kN/m2
TỔ HỢP
TẢI
TRỌNG
Tổ hợp tải trọng:
1.ASD 360-05:
DL+LR DL+WL 0.6DL+WL 0.6DL+0.7SE DL+0.75(LR+WL)
2.ASD 360-10:
DL+LR DL+0.6WL 0.6DL+0.6WL 0.6DL+0.7SE DL+0.75(LR+0.6WL)
3.LRFD:
1.4DL 1.2DL+1.6LR+0.5LF 1.2DL+0.5LR+1.6LF 1.2DL+1.6LR+0.8WL 1.2DL+0.5(LR+LF)+1.6WL 1.2DL+0.5LF+1.0SE
0.9DL+1.0SE 0.9DL+1.6WL
Trong đó:
Tổ hợp tải trọng:
1.25DL+1.5LR+EHF 1.25DL+1.5SL+0.75WL+EHF 1.25DL+1.5WL+0.75SL+EHF 1.35DL+1.5WL+EHF
DL+AA+EHF DL+AA+0.2WL+EHF
Trong đó:
DL: Tĩnh tải LR: Hoạt tải WL: Tải gió SL: Tải tuyết AA: Tác động bất ngờ (vụ nổ, va chạm xe cộ,…)
Tổ hợp tải trọng:
TT+HT TT+0.9HT+0.9GX TT+0.9HT-0.9GX TT+0.9HT+0.9GY TT+0.9HT-0.9GY TT+0.8 HT+0.8(DDX+0.3DDY) TT+DDX+0.3DDY
Trong đó:
TT: Tĩnh tải HT: Hoạt tải GX: Tải gió theo phương X GY: Tải gió theo phương Y DDX: Tải động đất theo phương X DDY: Tải động đất theo phương Y
Trang 5DL: Tĩnh tải LR: Hoạt tải WL:Tải gió SE:Tải động đất
ĐẶC
ĐIỂM
TIẾT
DIỆN
Đặc điểm tiết diện Seismically Compact Non-Compact
Compact Slender
Đặc điểm tiết diện Class 1
Class 2 Class 3 Class 4 CƯỜNG
ĐỘ THÉP
A36 (248MPa) A572, A913 (345MPa),A992 (345MPa), A558
A852 AISC yêu cầu A992 tỉ số chảy dẻo/tới hạn 0.85
S235 S355, S420, S460
Tỉ số chảy dẻo/tới hạn 0.91
1.10
u
y
f f
CCT34, CCT38 (hay CCT38Mn), CCT42
CẤP
ĐỘNG
ĐẤT
Cấp động đất Mỹ 12 cấp Cấp động đất từ cấp I đến XII
TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ:
1.TIÊU CHUẨN MỸ:
-Áp lực gió q tại cao độ z tính theo công thức: z
2
0.0613
Trong đó
d
K -hệ số gió theo phương
z
K -hệ số áp lực theo dạng đón gió
zt
K -hệ số địa hình
V -vận tốc gió cơ bản, là vận tốc gió trung bình trong 3 giây, đo tại độ cao 10m, ứng với dạng địa hình chuẩn C, chu kì lặp là 300 năm
với công trình cấp I, 700 năm với công trình cấp II và 1700 năm với công trình cấp III, IV
Trang 6-Áp lực gió tính toán đối với hệ kết cấu chính chịu tải trọng gió (khung, hệ giằng)
pq GC GC
Trong đó
p -áp lực gió tính toán
h
q -áp lực vận tốc gió
pf
GC -hệ số khí động mặt ngoài công trình
pi
GC -hệ số khí động mặt trong công trình
2.TIÊU CHUẨN EUROCODE:
-Áp lực ở dộ cao z , q p z
1 7
2
q z I z v z c z q
Trong đó
e
c z -hệ số kể đến độ thay đổi áp lực gió theo độ cao được xác định bằng cách tra đồ thị hoặc tính theo công thức
1 7
c z c z I z
b
q -giá trị áp lực gió tiêu chuẩn được xác định theo công thức 1 2
2
q v
b
v -vận tốc gió cơ bản được xác định là vận tốc trung bình trong 10 phút, chu kì lặp 50 năm, giá trị lấy theo bảng 4.2-QCXD
2/2009-BXD
r
c z -hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và dạng địa hình
-Áp lực gió mặt bên ngoài công trình, w e
e p e pe
w q z c
Trong đó
p e
q z -giá trị áp lực gió ở độ cao z e
pe
c -hệ số áp lực gió cho các mặt bên ngoài
e
z -chiều cao tham chiếu cho áp lực bên ngoài, phụ thuộc vào hình dạng và kích thước công trình
Áp lực gió lên mặt bên trong công trình w i
Trang 7
i p i pi
w q z c
Trong đó
p i
q z -giá trị áp lực gió ở độ cao z i
pi
c -hệ số áp lực gió mặt trong nhà
i
z -chiều cao tham chiếu cho áp lực trong nhà, phụ thuộc vào hình dạng và kích thước công trình
Tải trọng gió F w
Lực bên ngoài w e, s d e ref
surfaces
F C C W A
Lực bên trong w,i s d i ref
surfaces
F C C W A
Trong đó
s d
C C -hệ số phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, C C s d 1
e
W -áp lực bên ngoài lên bề mặt kết cấu ở độ cao z e
i
W -áp lực bên trong lên bề mặt kết cấu ở độ cao z e
ref
A -diện tích tham chiếu của kết cấu hoặc các bộ phận kết cấu
3.TIÊU CHUẨN VIÊT NAM :
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió
o
W W kc
Trong đó
o
W -giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng
k -hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình
c -hệ số khí động
1.0
c khi tính với áp lực dương
0.8
c khi tính với áp lực âm
Hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy 1.2
Thành phần động của tải trong gió
p
W W v
Trang 8Trong đó
W -giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trong gió ở độ cao z
-hệ số áp lực động của tải trong gió ở độ cao z
v -hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió
TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT:
1.TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VÀ EUROCODE:
1
g
a
g
Trong đó
gR
1
1 1.25
1 1.00
1=0.75
0.08
g
a
g , động đất mạnh-> phải tính toán và cấu tạo kháng chấn
0.04 a g <0.08
g
, động đất yếu-> chỉ áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm nhẹ
<0.04
g
a
g , động đất rất yếu-> không cần thiết kế kháng chấn
Trang 9Hệ số ứng xử q của kết cấu
b.Khung có hệ giằng đúng tâm
Hệ giằng chéo
Hệ giằng V
4
2
e.Khung chịu mômen kết hợp với tường chèn Tường xây chèn hộc bê tông không liên kết mà chỉ tiếp giáp với khung Tường chèn phân cách với khung chịu mômen (xem phần khung chịu mômen)
4
Chu kì dao động riêng cơ bản của công trình
3/ 4
1
T C H t
Trong đó
0.085
t
C -khung thép không gian chịu mômen
0.075
t
C -khung thép không gian chịu mômen và khung thép có giằng lệch tâm
0.05
t
C -các kết cấu khác
H-chiều cao của công trình (m) từ mặt móng hoặc đỉnh của phần cứng phía dưới
Phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi d
d
g
Lực cắt đáy F b S d T1 W
Trong đó
1
d
S T -tung độ của phổ thiết kế tại chu kì T 1
1
T -chu kì dao động cơ bản của nhà và công trình do chuyển động ngang theo hướng đang xét
W -tổng trọng của nhà và công trình ở trên móng hoặc ở trên đỉnh của phần cứng phía dưới
0.85
-nếu T12T Cvới nhà và công trình có trên 2 tầng
1
với các trường hợp khác
Trang 102.TIÊU CHUẨN MỸ UBC-1997:
Tổng lực cắt đáy C I v
RT
Trong đó
v
C -hệ số tra
I -hệ số tầm quan trọng
R-hệ số phụ thuộc loại kết cấu
T-chu kì cơ bản, 3/ 4
t
T C H
W -tổng trọng lượng kết cấu
lực động đất tính toán theo TCXDVN 375:2006 thấp hơn so với lực động đất tính theo UBC:1997 (nếu quy đổi theo vùng)