Tỷ lệ nhiễm trên các nhóm nguy cơ caoNhóm NCMT... Đảm bảo chất lượng điều trị và tuân thủ điều trịThực hiện chương trình điều trị sớm Tăng cường kết nối – chuyển gửi từ TCCĐ – TVXN H
Trang 1HIV/AIDS và Một số vấn đề liên quan
1
TRUNG TÂM PC HIV/AIDS Ths Nguyễn Thị Thu Vân
Trang 2NỘI DUNG
6. BHYT
2
Trang 31 TÌNH HÌNH HIV/AIDS THẾ GIỚI
Trang 4TÌNH HÌNH HIV/AIDS THẾ GIỚI
(Báo cáo UNAIDS: Global AIDS Update
Trang 5Báo cáo UNAIDS: Gobal AIDS update 2016 (3)
Trang 6TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM (Báo cáo số liệu hoạt động 6 tháng đầu năm 2016 của VAAC)
Số ca nhiễm HIV/AIDS phát
hiện mới trong 6 tháng
Trang 7Tình hình HIV/AIDS tại Tp.HCM
Trang 8Tỷ lệ nhiễm trên các nhóm nguy cơ cao
Nhóm NCMT
Trang 9Tỷ lệ nhiễm trên các nhóm nguy cơ cao
Nhóm PNBD
Trang 10Tỷ lệ nhiễm trên các nhóm nguy cơ cao
Nhóm MSM
Trang 11Mục tiêu đến năm 2017
của Tp.HCM
Trang 12Đảm bảo chất lượng điều trị và tuân thủ điều trị
Thực hiện chương trình điều trị sớm
Tăng cường kết nối – chuyển gửi từ TCCĐ – TVXN HIV – CSĐT và hỗ trợ duy trì điều trị
thông qua thống nhất Quy trình, Biểu mẫu và
Rà soát số liệu chuyển gửi
Điều phối nguồn lực hài hòa giữa dự án và
chương trình bền vững của Thành phố
Thực hiện mục tiêu 90 – 90 – 90
Định hướng đến năm 2017
Trang 13Chiến lược Phòng, Chống HIV/AIDS đến
2020 và Tầm nhìn 2030
Quyết định 608/2012/QĐ-TTg
Trang 14 80% người dân độ tuổi 15 – 49 có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS
80% người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV
Giảm 50% trường hợp nhiễm HIV mới trong nhóm IDU vào năm
2015 và 80% vào năm 2020 so với năm 2010
Giảm 50% trường hợp nhiễm HIV mới do lây truyền qua đường tình dục vào năm 2015 và 80% vào năm 2020 so với năm 2010
Giảm tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con xuống dưới 5% vào năm
2015 và dưới 2% vào năm 2020
80% người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị ARV được điều trị ARV
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
Trang 15 Tầm nhìn đến 2030
Hướng tới ứng dụng các kỹ thuật mới có tính đặc
hiệu cao về dự phòng, điều trị HIV/AIDS
Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng và bảo đảm tính bền vững của công tác phòng, chống HIV/AIDS
Hướng tới tầm nhìn “ba không” của Liên Hợp quốc
Không còn người nhiễm mới HIV
Không còn người tử vong do AIDS
Không còn kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS
Mục tiêu (tt)
Trang 162 HIV lây truyền như thế nào?
16
???
Trang 17HIV lây truyền qua QHTD
Trang 18Lây như thế nào?
18
Quan hệ tình dục qua đường miệng, qua
đường âm đạo, qua hậu môn
Quan hệ tình dục không an toàn, khác giới
hoặc đồng giới với người có “H”
Các vi chấn thương
Trang 19•KHÔNG QUAN HỆ
•TÌNH DỤC AN TOÀN
Cách dự phòng
Trang 20Tình dục an toàn (safe sex)
20
nguy cơ lây nhiễm HIV và BLTQĐTD
đạo của bạn tình xâm nhập cơ thể
Trang 21Phòng lây truyền HIV/AIDS qua QHTD
21
B : Be faithful (Chung thủy)
C : Condom (BCS)
A : Abstinence (Không QHTD)
Trang 22Sử dụng Bao cao su
22
Trang 23Bạn sẽ làm gì trong tinh huống này?
23
Trang 24HIV lây truyền qua đường máu
24
Trang 25Phòng lây truyền HIV qua đường máu
25
máu (bàn chải đánh răng,dao cạo râu )
Tiệt trùng các dụng cụ tái sử dụng đúng quy cách
Trang 26HIV lây truyền từ mẹ sang con
26
???
Trang 27HIV lây truyền từ mẹ sang con như thế nào?
27
Tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con: 30%
Trang 28Các đường không lây HIV
28
Trang 30Xử trí sau phơi nhiễm (theo quyết định 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009)
30
Trang 311 Xử trí ngay vết thương tại chỗ
• Tổn thương xuyên qua da
– Xối vết thương dưới vòi nước
– Để cho vết thương tự chảy máu trong khoảng thời gian ngắn
– Rửa vết thương với xà phòng và nước
• Niêm mạc mắt bị phơi nhiễm:
– Rửa mắt bằng cách nhỏ nước sạch hoặc dung dịch NaCl 0.9% liên tục trong 5 phút
• Niêm mạc miệng hoặc mũi bị phơi nhiễm:
– Rửa bằng nước sạch hoặc NaCl 0.9%.
– Súc miệng nhiều lần bằng dung dịch NaCl 0.9%
31
Trang 322 Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm
+ 3TC
cộng với: LPV/r
Trong trường hợp nguồn gây phơi nhiễm đã và đang điều trị ARV và nghi có kháng thuốc
Nguyên tắc: Càng sớm càng tốt (2-6h và
trước 72 h sau phơi nhiễm)
Trang 33LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT NGƯỜI
NHIỄM HIV?
33
Trang 34Tổng quan TVXN HIV: Thông điệp truyền thông
Trang 35Các hình thức XN HIV
35
6 Trịnh Khắc Lập, P.Thạnh Mỹ Lợi, Q.2
Trang 36BẠN BIẾT GÌ VỀ ĐIỀU TRỊ ARV CHO
NGƯỜI NHIỄM HIV?
36
Trang 37Mục đích của điều trị ARV
Ức chế sự nhân lên của HIV
Càng thấp càng tốt (dưới ngưỡng phát hiện)
Càng lâu càng tốt
Cho phép phục hồi hệ thống miễn dịch
Phòng ngừa các nhiễm trùng cơ hội
Cải thiện sự sống còn, sức khỏe và chất lượng cuộc sống
Biến HIV từ căn bệnh chết người thành căn bệnh mạn tính điều trị được (chưa điều trị dứt)
Giảm lây truyền bằng cách giảm số lượng vi-rút ở người bệnh (Điều trị cũng là dự phòng)
Trang 38Điều trị ARV
Bắt đầu điều trị khi CD4=<500 hoặc giai đoạn lâm sàng 3,4
Điều trị suốt đời
38
Trang 39giảm gánh nặng chi phí điều trị!
người nhiễm HIV được điều trị liên tục, suốt đời!
39
Trang 40CÁC ĐIỂM MMT
Q.2; Q.4; Q.6; Q.7; Q.8; Q.9; Q.10; Q.11; Q.12; Bình Thạnh, Thủ Đức, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Tân, TTTV cai nghiện
ma túy, Nhà Bè, Phú Nhuận, Bình Chánh, Đức Thanh Tâm 1, Cần Giờ
40