Đồ án thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư danh cho sinh viên hay giao viên tham khảo. Trên kia là bản làm chi tiết cụ thể về một công trinhg của tòa nhà, khu đô thị mới. Chi tiết có thể xem phần mục lục trong sách. Chúc các bạn làm đồ án tốt nghiệp vui vẻ.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập đề tài, được sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy côtrong Bộ môn Hệ thống điện - Khoa Cơ Điện - Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùngGiám đốc và anh chị em trong công ty TNHH thiết kế cơ điện và xây dựng Thuận An,đến nay đề tài của em đã hoàn thành đúng thời hạn yêu cầu
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Xuân Trường - Bộ môn Hệthống điện - Khoa Cơ Điện, đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo em thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc và nhân viên anh chị em trong Công tyTNHH thiết kế cơ điện và xây dựng Thuận An
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Hệ thống điện Khoa Cơ Điện - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình chỉ bảo em trong quátrình em thực hiện đề tài
-Em xin chân thành cảm ơn gia đình và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên, góp ý giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt theo đúng nguyện vọng của bản thân em
Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2018
Sinh viên
BÙI VĂN LINH
MỤC LỤC
Trang 2LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BẢN VẼ VÀ HÌNH vii
PHẦN TỔNG QUAN ĐỀ TÀI viii
1 Tính cấp thiết của đề tài viii
2 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài viii
PHẦN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 1
CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ DỰ ÁN KHU DÂN CƯ MỚI LẠC PHÚ 3 1
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 1
1.1.1 Vị trí địa lý của khu dân cư 1
1.1.2 Đặc điểm tự nhiên khí hậu 1
1.1.3 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 2
1.2 NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN 3
1.3 HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN 3
1.4 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHU DÂN CƯ 4
CHƯƠNG 2 TỔNG HỢP VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 5
2.1 QUY CHUẨN CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 5
2.1.1 Quy chuẩn cung cấp mạng điện hạ áp 5
2.1.2 Cơ sở tính toán phụ tải 6
2.1.3 Phương pháp tính toán phụ tải 7
2.2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 12
2.2.1 Phụ tải sinh hoạt 12
2.2.2 Phụ tải công cộng 16
2.2.3 Phụ tải chiếu sáng đường và chiếu sáng bảo vệ 16
2.3 PHÂN VÙNG VÀ TỔNG HỢP PHỤ TẢI 18
2.3.1 Phân vùng phụ tải 18
2.3.2 Tổng hợp phụ tải 18
2.4 DỰ BÁO PHỤ TẢI 22
2
Trang 32.4.1 Các phương pháp dự báo phụ tải điện 23
2.4.2 Chọn phương pháp dự báo phụ tải 23
CHƯƠNG 3 VỊ TRÍ, SỐ LƯỢNG VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP 25
3.1 XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG TRẠM BIẾN ÁP TIÊU THỤ 25
3.2 CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP 26
3.3 THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 28
3.4 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY TRẠM BIẾN ÁP 33
3.5 PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG LƯỚI ĐIỆN 34
3.5.1 Phương án đi dây của mạng trung áp 36
3.5.2 Xác định vị trí đặt tủ phân phối cho từng khu vực 36
3.5.3 Phương án đi dây của mạng hạ áp 37
3.5.4 Phương án đi dây của mạng chiếu sáng 41
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN 43
4.1 XÁC ĐỊNH HAO TỔN ĐIỆN ÁP CHO PHÉP 43
4.2 TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY DẪN 46
4.2.1 Xác định tiết diện cáp ngầm 35 kV 46
4.2.2 Xác định tiết diện cáp ngầm hạ áp 0,4 kV 50
4.2.3 Chọn cáp từ máy biến áp vào tủ phân phối hạ áp 62
4.3 TÍNH TOÁN HAO TỔN CÔNG SUẤT VÀ HAO TỔN NĂNG LƯỢNG .63
4.3.1 Hao tổn công suất và năng lượng mạng trung áp (35kV) 63
4.3.2 Hao tổn công suất và năng lượng trong máy biến áp 64
4.3.3 Hao tổn công suất và năng lượng mạng hạ áp (0,4kV) 65
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 70
5.1 LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRUNG ÁP 70
5.1.1 Lựa chọn dao cách ly 70
Trang 45.1.2 Lựa chọn chống sét van 71
5.1.3 Lựa chọn cầu chì bảo vệ cho trạm biến áp: 72
5.1.4 Cầu dao phụ tải LBS kèm cầu chì ống cho lộ máy biến áp, lộ vào và lộ ra 72
5.2 LỰA CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP 73
5.2.1 Chọn tủ phân phối hạ áp 73
5.2.2 Chọn Aptomat tổng 73
5.2.3 Chọn Aptomat nhánh cho các lộ 74
5.2.4 Chọn thanh góp hạ áp 0,4kV 74
5.2.5 Chọn chống sét van tại tủ phân phối 75
5.2.6 Chọn máy biến dòng (BI) 76
5.2.7 Các thiết bị đo lường trong mạng hạ áp 77
5.3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 77
5.3.1 Tính toán ngắn mạch trung áp 78
5.3.2 Tính toán ngắn mạng hạ áp 80
5.4 KIỂM TRA THIẾT BỊ 83
5.4.1 Kiểm tra thiết bị trung áp 83
5.4.2 Kiểm tra thiết bị hạ áp 84
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 88
6.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 88
6.2 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT 88
CHƯƠNG 7 DỰ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ 93
7.1 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ 93
7.2 DỰ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ 93
7.2.1 Phương pháp dự toán 93
7.2.2 Phần tuyến cáp ngầm cao áp 35kV 94
7.2.3 Phần trạm biến áp 94
4
Trang 57.2.4 Phần tuyến cáp ngầm hạ áp 0,4kV 95
7.2.5 Tổng hợp chi phí đầu tư công trình 95
PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 127
1 Kết luận 127
2 Đề nghị 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
Trang 6DANH MỤC BẢ
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn điều kiện khí hậu khu vực 2
Bảng 1.2 Số ngày dông sét trung bình trong năm 2Y Bảng 2.1 Số trang thiết bị sử dụng cho hộ chia lô 13
Bảng 2.2 Bảng phụ tải sinh hoạt hộ chia lô cho các khu phố 15
Bảng 2.3 Định mức tiêu thụ dịch vụ công cộng 16
Bảng 2.4 Hệ thống chiếu sáng đường 17
Bảng 2.5 Công suất phụ tải chiếu sáng đường 17
Bảng 2.6 Bảng phân vùng phụ tải 18
Bảng 2.7 Bảng kết quả tổng hợp phụ tải tính toán cho các vùng 21
Bảng 2.8 Bảng tổng hợp dự báo nhu cầu phụ tải khu vực cấp điện đến năm 2025 2 Bảng 3.1 Bảng chọn dung lượng MBA theo nhu cầu phụ tải năm 2025 26
Bảng 3.2 Các thiết bị trong trạm biến áp kiểu kín 29
Bảng 3.3 Bảng hệ số đồng thời của các phụ tải đồng nhất gần nhau 3 Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật của MBA 44
Bảng 4.2 Bảng độ lệch điện áp và hao tổn điện áp cho phép của mạng điện từ điểm đấu nối 35 kV 46
Bảng 4.3 Bảng kết quả tính toán tiết diện cáp ngầm mạng 35 kV 48
Bảng 4.4 Bảng thông số kỹ thuật cáp ngầm phía cao áp 48
Bảng 4.5 Bảng kết quả kiểm tra hao tổn điện áp mạng trung áp 50
Bảng 4.6 Bảng chọn tiết diện cáp ngầm hạ áp trạm biếp áp T1 58
Bảng 4.7 Bảng chọn tiết diện cáp ngầm hạ áp trạm biếp áp T2 60
Bảng 4.8 Bảng hao tổn công suất và năng lượng mạng trung áp 64
Bảng 4.9 Bảng hao tổn công suất và năng lượng trong các MBA 65
Bảng 4.10 Bảng hao tổn công suất và năng lượng mạng hạ áp trạm T1 66
6
Trang 7Bảng 4.11 Bảng hao tổn công suất và năng lượng mạng hạ áp trạm T2 6
Bảng 5.1 Bảng các thông số kỹ thuật của dao cách ly 71
Bảng 5.2 Thông số kỹ thuật chống sét van 71
Bảng 5.3 Bảng các thông số kỹ thuật của cầu chì tự rơi 72
Bảng 5.4 Bảng thông số kỹ thuật cầu dao phụ tải 72
Bảng 5.5 Bảng chọn Aptomat tổng 73
Bảng 5.6 Bảng thông số kỹ thuật của Aptomat các lộ 74
Bảng 5.7 Thông số thanh cái hạ áp 75
Bảng 5.8 Thông số kỹ thuật của chống sét van hạ thế 75
Bảng 5.9 Bảng thông số kỹ thuật của máy biến dòng BD19 77
Bảng 5.10 Dòng ngắn mạch 1 pha phía hạ áp 83
Bảng 5.11 Bảng kết quả kiểm tra dao cách ly 84
Bảng 5.12 Bảng kết quả kiểm tra cầu chì 84
Bảng 5.13 Bảng điều kiện chọn thanh góp 85
Bảng 5.14 Bảng kết quả chọn và kiểm tra thanh góp 8 Bảng 7.1 Bảng tổng hợp dây dẫn và phụ kiện tuyến cáp ngầm 35kV 96
Bảng 7.2 Bảng chiết tính phần đường dây cao áp 35kV 98
Bảng 7.3 Bảng tổng hợp vật liệu, nhân công, máy thi công hạng mục chiếu sáng 104
Bảng 7.4 Bảng tổng hợp mua sắm thiết bị trong trạm biến áp 105
Bảng 7.5 Bảng chiết tính trạm biến áp 108
Bảng 7.6 Tổng hợp vật liệu, nhân công, máy thi công phần chi phí thiết bị TBA 110
Bảng 7.7 Bảng tổng hợp vật liệu, nhân công, máy thi công phần trạm biến áp 111
Bảng 7.8 Bảng tổng hợp dây và phụ kiện tuyến cáp ngầm 0,4kV 113
Bảng 7.9 Bảng chiết tính phần đường dây điện hạ thế 0,4kV 115
Bảng 7.10 Tổng hợp vật liệu, nhân công, máy thi công tuyến cáp ngầm 0,4kV 119
Trang 8Bảng 7.11 Bảng dự toán xây dựng tuyến cáp ngầm 35kV 120
Bảng 7.12 Bảng dự toán chi phí lắp đặt thiết bị trạm 120
Bảng 7.13 Bảng dự toán chi phí thí nghiệm thiết bị trạm biến áp 121
Bảng 7.14 Bảng dự toán xây dựng hạng mục chiếu sáng 121
Bảng 7.15 Bảng dự toán xây dựng tuyến cáp ngầm 0,4kV 122
Bảng 7.16 Bảng tổng hợp chi phí xây dựng công trình 122
Bảng 7.17 Bảng tổng mức đầu tư khu dân cư mới Lạc Phú 3 123
8
Trang 9DANH MỤC BẢN VẼ VÀ HÌNH
Bản vẽ 1 Mặt bằng cáp ngầm 35kV và vị trí các trạm biến áp 27
Bản vẽ 2 Mặt bằng cáp ngầm 0,4kV và vị trí các tủ phân phối 38
Bản vẽ 3 Mặt bằng cáp ngầm chiếu sáng và vị trí các cột đèn chiếu sán Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng khu dân cư Lạc Phú 3 4YY Hình 3.1 Trạm biến áp Kiosk 28
Hình 3.2 Mặt chiếu đứng của trạm biến áp 31
Hình 3.3 Mặt chiếu cạnh trạm biến áp 32
Hình 3.4 Mặt chiếu bằng trạm biến áp 32
Hình 3.5 Sơ đồ đấu nối trạm biến áp 33
Hình 3.6 Sơ đồ cột hạ ngầm tuyến cáp 35kV 34
Hình 3.7 Sơ đồ cấp điện hạ thế TBA- T1 39
Hình 3.8 Sơ đồ cấp điện hạ thế TBA- T2 39
Hình 3.9 Chi tiết tủ điện phân phối và mặt cắt 40
Hình 3.10 Chi tiết hào cáp ngầm 40
Hình 3.11 Sơ đồ bố trí hệ thống chiếu sáng 42
Hình 3.12 Chi tiết vật tư chiếu sáng 4 Hình 4.1 Sơ đồ hao tổn điện áp cho phép 43
Hình 4.2 Sơ đồ tính toán tiết diện cáp ngầm 35 kV 47
Hình 4.3 Sơ đồ một sợi trạm biến áp T1 51
Hình 4.4 Sơ đồ tính toán lộ 1 trạm biến áp T1 52
Hình 4.5 Sơ đồ tính toán lộ 2 trạm biến áp T1 53
Hình 4.6 Sơ đồ tính toán lộ 3 trạm biến áp T1 55
Hình 4.7 Sơ đồ tính toán lộ 4 trạm biến áp T1 5 Hình 5.1 Sơ đồ ngắn mạch phía trung áp 78
Hình 5.2 Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch phía trung áp 78
Hình 5.3 Sơ đồ ngắn mạch hạ áp 80
Hình 5.4 Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch hạ áp 8 Hình 6.1 Mặt bằng tiếp địa trạm biến áp 92
Trang 1010
Trang 11PHẦN TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngành năng lượngnói chung và ngành điện nói riêng là một ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân Nó được coi là đòn thúc đẩy kinh tế, văn hóa và khoa học phát triển
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã xác định tầm quan trọng của ngành điện nêncông cuộc đổi mới và phát triển điện khí hóa luôn được chú trọng ưu tiên phát triển,điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạtđời sống… Là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, vì vậy việcsản xuất và sử dựng điện năng hợp lý hiệu quả đang là vấn đề cấp bách của đất nước
ta Cùng với đó từ những năm đầu thế kỷ 21 dân số nước ta không ngừng tăng lên đặcbiệt là tại các trung tâm kinh tế mật độ dân số ngày càng tăng Do sự phát triển ngàycàng nhanh của phụ tải và nhu cầu sử dụng điện của các hộ tiêu thụ trong khu vực.Đặc biệt là đối với huyện Yên Dũng có nền kinh tế phát triển nhanh Đời sống ngàycàng nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng cần đáp ứng cho nhu cầu làm việc và sinh hoạtcủa con người cũng trở nên cấp thiết Nhiều quận huyện trên cả nước đã tiến hành mởrộng đầu tư xây dựng mới các khu dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu trên Trong đó nhucầu về tiêu thụ điện năng là phần không thể thiếu khi quy hoạch Do vậy công việc
“Thiết kế cung cấp điện” là cần thiết và quan trọng, cần đảm bảo cho hệ thống cung
cấp điện làm việc an toàn, đảm bảo tính kinh tế, mỹ quan không chỉ nhu cầu hiện tại
mà còn tính tới khả năng phát triển phụ tải trong tương lai
Nhận thấy sự cấp thiết của việc thiết kế cung cấp điện cho các khu dân cư mới,
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư mới Lạc Phú 3 xã Cảnh Thụy, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.” Dựa trên các phương pháp
tìm hiểu thực tế kết hợp các lý thuyết, phương pháp tính toán đã được học
2 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài
a Mục đích nghiên cứu đề tài
Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học, áp dụng kiến thức đó vào đề tài và traudồi thêm các kiến thức thực tế thông qua kỳ thực tập tại Công ty TNHH thiết kế cơđiện và xây dựng Thuận An
Trang 12Nghiên cứu tính toán thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư mới Lạc Phú 3nhằm đảm bảo các yêu cầu:
Tính khả thi cao;
Vốn đầu tư nhỏ;
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất phụ tải;Chi phí vận hành hàng năm thấp;
Đảm bảo an toàn cho người vận hành và thiết bị;
Thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa
b Ý nghĩa:
Quá trình thực hiện này nhằm giúp cho sinh viên nắm vững và vận dụng cáckiến thức đã học ở trường vào trong tính toán thiết kế cụ thể và hoàn thành tốt đề tàikhóa luận Nắm bắt được nhu cầu thực tế hiện nay, dựa vào các kiến thức đã học trongtrường lớp, quá trình nghiên cứu này sẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức đồng thời giúptôi bổ sung và nâng cao các kiến thức, hoàn thiện, mở rộng hơn về kiến thức thực tếhiện nay để sau khi ra trường có thể làm việc và công tác theo chuyên ngành
3 Nội dung của đề tài
Ngoài phần tổng quan đề tài, kết luận và đề nghị, tài liệu tham khảo đề tài được
bố trí 7 chương gồm:
Chương 1: Đặc điểm tự nhiên và thực trạng lưới điện
Chương 2: Tổng hợp và tính toán phụ tải
Chương 3: Lựa chọn vị trí và dung lượng máy biến áp
Chương 4: Tính toán thiết kế cung cấp điện
Chương 5: Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị
Chương 6: Tính toán nối đất cho trạm biến áp
Chương 7: Dự toán vốn đầu tư
12
Trang 13PHẦN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ DỰ ÁN KHU DÂN CƯ MỚI LẠC
PHÚ 31.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI
1.1.1 Vị trí địa lý của khu dân cư
- Khu dân cư mới Lạc Phú 3 thuộc xã Cảnh Thuỵ, huyện Yên Dũng, tỉnh BắcGiang
- Dự án khu dân cư mới Lạc Phú 3 nằm gần vị trí trung tâm của huyện, cạnhTỉnh lộ 398 hướng đi từ TP Bắc Giang đến tỉnh Hải Dương Nơi đây có vị trí thuận lợicho việc giao lưu kinh tế và văn hóa với các địa phương khác
- Phía Tây đi Quốc lộ 1A, phía Bắc đi TP Bắc Giang, phía Đông đi tỉnh HảiDương, phía Nam đi huyện Quế Võ (Bắc Ninh)
Quy mô diện tích
Diện tích sử dụng đất (ha): Khoảng 5,2 ha trong dó 4,85 ha đấtnông nghiệp; 0,35 ha đất phi nông nghiệp gồm: đất giao thông, thủylợi
Quy hoạch được duyệt: Đã có quy hoạch chi tiết 1/500 đượcphê duyệt
1.1.2 Đặc điểm tự nhiên khí hậu
Khu dân cư Lạc Phú 3 (Bắc Giang) có bề mặt địa hình tương đốibằng phẳng, điều kiện khí hậu đất đai phù hợp cho phát triển kinh tếvới các điều kiện khí hậu như sau:
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ không khí cao nhất:
Căn cứ vào số liệu thống kê, tổng hợp trong “số liệu dùng trongthiết kế xây dựng” TCVN4088-85 thì nhiệt độ không khí cao nhấttrong khu vực tuyến đường dây đi qua là 400C Như vậy nhiệt độ caonhất dùng để tính toán cho dây dẫn là 550C
Trang 14- Nhiệt độ không khí trung bình:
Theo “quy phạm trang bị điện 11TCN-19-2006” thì nhiệt độkhông khí trung bình hàng năm áp dụng cho đường dây là 250C
Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình hằng năm 84%
Độ ẩm cao nhất có thể lên tới 92%
Độ ẩm thấp nhất có thể xuống 21,8%
Lượng mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sauLượng mưa trung bình hàng năm khoảng 850 mm
Gió: Được xác định nằm trong vùng gió IIIB có áp lực gió ở độ
cao cơ sở 10m là 125daN/mm2
Dông sét: Số ngày có dông sét trung bình trong năm tại khu
vực
Kết quả ghi trong bảng sau:
14
Trang 15Bảng 1.2 Số ngày dông sét trung bình trong năm
2
Nă m Ngày
dông
0,4
0,2
2,1
6,7
12,0
16,7
15,2
18,5
12,
0,9
2,
1.1.3 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội
Sự gia tăng dân số
Do tính chất đặc thù của một khu dân cư mới nên sau khi đượcxây dựng và đi vào sử dụng nó có tính chất khá ổn định về mặt dân
cư cũng như kiến trúc Vì thế có thể nói trong tương lai gần dân sốtăng không đáng kể không ảnh hưởng lớn đến các phụ tải tình toáncho mỗi hộ gia đình
Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Cùng với sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học kỹthuật và công nghệ nhất định thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi đôivới nó là mức sống của người dân sẽ được nâng cao rõ rệt cả về vậtchất lẫn tinh thần Do vậy đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hộitrong khu dân cư mới này là ta đi đánh giá mức sống của người dân ởđây
Kinh tế gia đình phát triển kéo theo những đòi hỏi thiết yếu củacuộc sống phải cao hơn, người dân sẽ chú ý hơn đến các vật dụnggia đình và trang bị cho ngôi nhà của mình ngày càng đầy đủ, tiệnnghi hơn, hiện đại hơn song song với nó thì mức tiêu thụ điện năngtrong mỗi hộ gia đình cũng sẽ tăng lên
Do đó nhiệm vụ đặt ra cho người thiết kế là khi tính toán thiết
kế cấp điện cần phải tính đến cả sự phát triển của nền kinh tế trongtương lai để từ đó phải tính đến hệ số tăng phụ tải trong tương lai
1.2 NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN
Phương án cấp điện: Khu vực được cấp điện do nguồn điện củamạng lưới Quốc gia cung cấp thông qua trạm 110kV Song Khê – Nội
Trang 16Hoàng, lộ E7.13-371 Sau khi trạm 110kV Yên Dũng hoàn thành sẽcấp điện cho khu dân cư mới.
Nguồn điện cấp cho dự án được lấy từ trạm 110kV Song Khê –Nội Hoàng công suất 63MVA xuất lộ tuyến điện áp 35KV đấu nối từcột N8 Cảnh Thụy, số hiệu COT378-E7.1-50-64_1, đi ngầm và kết nốitrạm biến áp của dự án
1.3 HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN
Khu dân cư mới Lạc Phú 3 được quy hoạch cung cấp điện baogồm các khu nhà liền kề chia lô, khu đất văn hóa, đất cây xanh mặtnước và cây xanh thể thao Toàn hệ thống cũng cấp thiết kế mới.Riêng đường dây trung áp cho các trạm biến áp được đấu nối từ trạm110kV Song Khê - Nội Hoàng có trước
1.4 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHU DÂN CƯ
Theo quy hoạch, khu dân cư mới gồm 4 khu đất ở liền kề cótổng số 208 lô đất ở, diện tích đất nhà văn hóa 998 m2, diện tích khucây xanh mặt nước 4704m2 và diện tích khu cây xanh thể thao 973
m2 Có các tuyến đường rộng 7m và 9m xung quanh các khu đất liền
kề và khu công cộng được quy hoạch thuận tiện cho đi lại và giaothương
Phía Tây Bắc đi Thị trấn Neo và xã Tiến Dũng, phía Đông Bắc đi
xã Đồng Việt và xã Tiến Dũng, phía Đông Nam đi xã Đồng Việt và xã
Tư Mại, phía Tây Nam đi xã Nham Sơn Với tuyến đường dây trung áp35kV từ trạm 100kV Song Khê Nội Hoàng đến
16
Trang 17Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng khu dân cư Lạc Phú 3
Trang 18CHƯƠNG 2 TỔNG HỢP VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
2.1 QUY CHUẨN CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
2.1.1 Quy chuẩn cung cấp mạng điện hạ áp
- TCXD 16:1986 – Chiếu sáng nhân tạo trong các công trình dândụng;
- 11 TCN:2006 – Quy phạm trang bị điện;
- TCVN 394:2007 – Thiết kế lắp đặt trang bị điện trong công trình xây dựng – Phần an toàn;
- TCVN 9206:2012 – Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9207:2012 – Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 333:2005 – Thiết kế hệ thống cấp điện theo tiêu chuẩn IEC và hệ thống chiếu sáng thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhântạo bên ngoài các công trình công cộng và hạ tầng đô thị;
- TCVN 6447:1998 – Cáp điện vặn xoắn cách điện XLPE – Điện
áp 0,6/1KV;
- TCVN 2103:1994 – Dây điện bọc nhựa PVC;
- TCVN 9385:2012 – Chống sét cho các công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống;
- TCVN 4086:1985 – Tiêu chuẩn an toàn Điện trong xây dựng;
- TCXD 7114-1,3:2008 – Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng trong, ngoài nhà các công trình xây dựng;
- TCXD 4756:1989 – Quy phạm nối đất và nối không của các thiết bị điện;
- TCXDVN 394:2007 – Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng – Phần an toàn điện;
18
Trang 19- Tiêu chuẩn TCVN 5308-91 về an toàn lắp đặt và sử dụng thiết
bị điện trong thi công;
- QCVN 08:2010/BCT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện;
- QCXDVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị;
- TCVN 7997:2009 Cáp điện lực đi ngầm trong đất - Phương pháp lắp đặt;
- TCXDVN 333: 2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình côngcộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế;
- 11TCN - 18 - 2006 Quy phạm trang bị điện - Phần I: Quy định chung;
- 11TCN - 19 - 2006 Quy phạm trang bị điện - Phần II: Hệ thống đường dâyđiện;
- 11TCN - 20 - 2006 Quy phạm trang bị điện - Phần III: Trang bị phân phối vàtrạm biến áp;
- 11TCN - 21 - 2006 Quy phạm trang bị điện - Phần IV: Bảo vệ và tự động;
- TCVN 7447-1: 2000÷TCVN 7447-77-1:2000 Hệ thống lắp điện hạ áp;
- TCVN 4086: 1995 An toàn điện trong xây dựng Yêu cầu chung
2.1.2 Cơ sở tính toán phụ tải
Phụ tải là một đại lượng ngẫu nhiên chịu ảnh hưởng của rấtnhiều yếu tố, phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của các hộ dùngđiện, các tham số hệ thống của mạng điện, các đặc điểm kinh tế, xãhội, nhân tố khí tượng, thiên văn, mùa vụ
Vì vậy có nhiều phương pháp tính toán phụ tải như phươngpháp xác suất thống kê, tính toán phụ tải dựa vào kinh nghiệm củacác chuyên gia
Trong thực tế có rất nhiều cách tính toán phụ tải như:
+ Xác định phụ tải theo suất tiêu hao điện năng;
+ Xác định phụ tải theo hệ số nhu cầu;
+ Xác định phụ tải theo hệ số cực đại;
+ Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời;
+ Xác định phụ tải theo phương pháp số gia;
Trang 20+ Xác định phụ tải theo phương pháp thống kê;
+ Xác định phụ tải theo đồ thị phụ tải
Mỗi phương pháp có độ chính xác nhất định và phụ thuộc vàotừng loại phụ tải khác nhau cho nên tùy vào yêu cầu và mục đích mà
ta lựa chọn một phương pháp tính cho phù hợp, vừa đảm bảo độchính xác, vừa đơn giản và tiện dụng
2.1.3 Phương pháp tính toán phụ tải
Căn cứ vào tình hình phụ tải khu vực thiết kế em phân phụ tảithành các loại phụ tải sau:
+ Phụ tải sinh hoạt;
+ Phụ tải dịch vụ, công cộng;
+ Phụ tải chiếu sáng đường phố, chiếu sáng bảo vệ
Phụ tải sinh hoạt
Để tính toán giá trị phụ tải sinh hoạt này em tiến hành nghiêncứu mức tiêu thụ điện năng và thống kê các thiết bị sử dụng điệncủa một số hộ gia đình điển hình dự kiến cần thiết kế
Theo quy hoạch, khu dân cư mới gồm 4 khu đất ở liền kề cótổng số 208 lô và 998 m2 đất nhà văn hóa Từ đó việc tính toán phụtải sinh hoạt sẽ được tính cho các hộ điển hình của lô
Sau đó chọn phương pháp tính toán phụ tải theo hệ số nhu cầu
knc Vì phương pháp này đơn giản, dễ áp dụng tính toán và thể hiệnđược tính chất phụ tải của khu vực thiết kế
Khi đó công suất tính toán của một hộ gia đình được xác địnhtheo biểu thức:
Trang 21 ksd: Hệ số sử dụng tổng của thiết bị sinh hoạt
k sd ∑=∑❑∗k sdi
ksdi: Hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Pni: Công suất của nhóm thiết bị thứ i
ni ni i
ti: Số lần xuất hiện của thiết bị thứ i
ksdi – Hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Trang 22Theo tài liệu quy hoạch điện, xác suất đóng tải ngày và đêmcủa phụ tải sinh hoạt được chọn như sau:
pn = 0,3 ; pđ = 0,75
β: Bội số tản của hệ số đồng thời, chọn β = 1,5
Khi đó phụ tải tính toán tổng hợp của n hộ được xác định như sau:
Các công thức tính toán:
Phụ tải tính toán của các cơ sở công cộng
Trong đó: S: Diện tích của cơ sở (m2)
P0: Suất tiêu thụ điện tại cơ sở (kW/m2)
Pttcc: Phụ tải tính toán của các cơ sở công cộng (kW)
Để xác định mức độ tham gia của các thiết bị vào thời điểm phụ tảicực đại, ta xét tới hệ số đồng thời kn
Phụ tải chiếu sáng đường
Để đáp ứng được nhu cầu chiếu sáng phục vụ giao thông của khu vực, hệ thốngchiếu sáng được thiết kế cần phải đáp ứng các yêu cầu:
22
Trang 23- Chất lượng chiếu sáng cao: Độ chói trung bình và độ đồng đều cao, khả nănghạn chế chói loá tốt, màu sắc ánh sáng thích hợp và phải phù hợp với khả năng quản lý
của địa phương nên áp dụng tiêu chuẩn chiếu sáng trong nước: “TCXDVN 259:2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo Đường - Đường phố, đô thị” và “TCXDVN 333:2005 - Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ
-tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế ” do Bộ Xây dựng ban hành.
- Chóa đèn chiếu sáng tiết kiệm năng lượng thực hiện theo quyết định số13/2008/QĐ-BCT ngày 30/6/2008 của Bộ Công thương
- Tuân thủ Nghị Định số 79/2009/NĐ - CP ngày 28/9/2009 của chính phủ vềquản lý chiếu sáng đô thị
* Giải pháp thiết kế chiếu sáng:
- Trong khu vực nghiên cứu bố trí 01 tủ phân phối điện chiếu sáng TDCS đến
để phân phối điện chiếu sáng cho toàn bộ khu vực
- Nguồn điện cấp cho tủ chiếu sáng TDCS được lấy từ lộ ra của trạm biến ápgần nhất TBA- T2 - 630KVA 35(22)/0,4kv
- Xây dựng hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo mỹ quan cho toàn khu Cột đèn
chiếu sáng dùng cột bát giác cao từ 7m đến 9m tùy theo mặt cắt ngang đường
- Hệ thống đường dây 0.4kV chiếu sáng, hạ thế được bố trí đi ngầm trên vỉa hèđảm bảo mỹ quan khu dân cư
- Đèn chiếu sáng dùng đèn LED cao áp có ánh sáng màu vàng hoặc đèn có cácthông số kỹ thuật tương đương Độ dọi:
- Đường chính: 0,81cd/m2
- Đường khu vực: 0,60,8cd/m2
- Để phù hợp với địa hình thực tế và để giảm kinh phí xây dựng, bố trí đèn 1phía hoặc 2 phía tùy thuộc vào mặt cắt ngang đường và có khoảng cách đèn từ 30mđến 40m
- Tủ TDCS có 3 lộ cáp cấp điện cho toàn bộ các đèn chiếu sáng đường Các dãyđèn chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat MCB và được điều khiển đóng cắt tựđộng bằng các công tắc thời gian kết hợp với công tắc quang điện, khởi động từ, đóngcắt bằng tay dùng công tắc, lắp trong tủ phân phối điện chiếu sáng
Trang 24Mỗi vị trí cột chiếu sáng phụ thuộc vào từng tuyến đường mà sửdụng loại đèn cao áp, đèn cầu, dựa theo số lượng đèn chiếu sáng tạimỗi tuyến ta tính được phụ tải chiếu sáng theo công thức:
Trong đó:
P0: Công suất của một bóng
N: Số bóng của một tuyến chiếu sáng
Để xác định mức độ tham gia của phụ tải chiếu sáng vào thời điểmphụ tải cực đại, ta xét tới hệ số đồng thời kn
Ban ngày: Từ 06h:00 đến 18h:00 - Tắt toàn bộ đèn
- Mạng lưới chiếu sáng công cộng, chiếu sáng đường dạo, sânvườn được thiết kế trong quá trình lập tổng mặt bằng cho từng ô đấtxây dựng công trình và được thực hiện theo dự án riêng, được cáccấp có thẩm quyền phê duyệt Có khả năng làm việc trong điều kiệnđiện áp dao động trong khoảng: -5% đến +5% Uđm
Chọn bóng đèn và choá đèn:
Chọn công suất và loại nguồn sáng: Công suất được chọn dựatrên quang thông của đèn Quang thông của bóng đèn sử dụng đượctính bằng công thức sau:
k e l L
Trang 25Trong đó:
R là tỷ số giữa độ rọi và độ chói trung bình trên mặtđường, với đường đô thị lấy R = 14
bd: Quang thông của bóng đèn
Ltb: Độ chói trung bình trên bề mặt đường l: Chiều rộng đường
e: Khoảng cách cột
: Hệ số sử dụng của đèn, xác định theo thông báo củanhà sản xuất và phương pháp đặt đèn ( = 0,25)
k: hệ số dự trữ (k = 1,5)Tính chọn công suất đèn cho các tuyến đường có chiều rộng 7m, cộtđèn bằng thép mạ kẽm nhúng nóng, cao 7m bố trí một bên vỉa hè,khoảng cột trung bình 35m
∅ bd=R L tb l e
η k =
14.0,6 7 350,25 .1,5=12348(lm)
Từ kết quả tính quang thông chọn đèn led có công suất 80W,
có quang thông lớn hơn 13000 lm Sử dụng chóa đèn chiếu sáng tiếtkiệm năng lượng
- Tính chọn công suất đèn cho các tuyến đường có chiều rộng 9m, cộtđèn bằng thép mạ kẽm nhũng nóng cao 9m bố trí một bên vỉa hè,khoảng cột trung bình 35m
∅ bd=R L tb l e
η k =
14.0,6 7 350,25 .1,5=15876(lm)
Từ kết quả tính quang thông chọn đèn led có công suất 100W,
có quang thông lớn hơn 16000 lm Sử dụng chóa đèn chiếu sáng tiếtkiệm năng lượng
2.2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 2.2.1 Phụ tải sinh hoạt
Tính toán phụ tải cho hộ chia lô:
Tính toán suất tiêu thụ điện năng trong một hộ gia đình: Ptth (kW)
Trang 26Theo khảo sát thực tế các thiết bị trong căn hộ liền kề ở khu Đại đô thị Lạc Phúhuyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, em có các thiết bị sử dụng của 1 hộ điểnhình chia lô của các khu liền kề, thu được bảng kết quả như sau:
26
Trang 27Bảng 2.1 Số trang thiết bị sử dụng cho hộ chia lô
(W)
n (cái )
ti (h) Ksdi
Tổng công suất (kW)
Ksd*Pđ m
Trang 28Hệ số ksd∑ của hộ tiêu thụ theo công thức (2.3):
n sdi dmi
i 1 n dm
i 1
P
7,511,93P
8 (cái)
Hệ số Knc là:
28
Trang 29knc =
sd sd
Tính toán phụ tải sinh hoạt hộ chia lô cho khu liền kề 1:
n dt
Bảng 2.2 Bảng phụ tải sinh hoạt hộ chia lô cho các khu phố
Trang 30Sử dụng các công thức (2.10), (2.11) ta có kết quả tính toántổng hợp phụ tải công cộng, xã hội của khu dân cư như sau:
2.2.3 Phụ tải chiếu sáng đường và chiếu sáng bảo vệ
Hệ thống chiếu sáng đường và chiếu sáng bảo vệ theo bảngsau:
- Tuyến chiếu sáng E1:
+ Lộ E1.1 chiếu sáng cho đường rộng phía Nam dài 200 m gồm
6 vị trí cột chiếu sáng bóng LED 100W
+ Lộ E1.2 chiếu sáng cho các đường hẹp trong tâm khu dân cư
có tổng chiều dài 520m gồm 18 vị trí cột chiếu sáng bóng LED 80W
- Tuyến chiếu sáng E2: Lộ E2 dây quanh Hồ dài 180 m gồm 9 vị
trí đèn chiếu sáng với bóng LED D400 4*14W
30
Trang 31- Tuyến chiếu sáng E3: Lộ E3 chiếu sáng các tuyến đường
quanh khu dân cư dài 570 m gồm cột chiếu sáng bóng LED 80W
Trang 32Bảng 2.4 Hệ thống chiếu sáng đường
Tuyến chiếu sáng Lộ Chiều dài (m) Số bóng Pđ (W)
Dựa theo công thức (2.11) và (2.12) ta có:
Công suất phụ tải chiếu sáng tại tuyến E1:
PE1 = 6*100+18*80 = 2,04 (kW)
Pn E1 = kn
đt*PE1 = 0*2,04 = 0 (kW)
Pđ E1 = kđ
đt*PE1 = 1*2,04 = 2,04 (kW) Công suất phụ tải chiếu sáng tại tuyến E2:
PE2 = 9*4*14 = 0,504 (kW)
Pn E2 = kn
đt*PE2 = 0*0,504 = 0 (kW)
Pđ E2 = kđ
đt*PE2 = 1*0,504 = 0,504 (kW)Công suất phụ tải chiếu sáng tại tuyến E3:
PE3 = 20*80 = 1,6 (kW)
Pn E3 = kn
đt*PE3 = 0*1,6 = 0 (kW)
Pđ E3 = kđ
đt*PE3 = 1*1,6 = 1,6 (kW)
Ta có bảng công suất phụ tải chiếu sáng đường phố sau:
Bảng 2.5 Công suất phụ tải chiếu sáng đường
Tuyến chiếu sáng Chiều dài Số bóng k n
Trang 332.3 PHÂN VÙNG VÀ TỔNG HỢP PHỤ TẢI
2.3.1 Phân vùng phụ tải
Mục đích của phân vùng phụ tải
Mục đích của việc phân vùng phụ tải nhằm luận cứ xây dựng
sơ đồ cung cấp điện hợp lý và chọn số lượng MBA, vị trí trung tâmcấp điện phù hợp với bán kính cung cấp điện của lưới điện hạ áp.Đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho các phụ tải, giảm tổnthất điện năng, công tác kinh doanh bán điện hiệu quả hơn…
Cơ sở phân vùng phụ tải
- Căn cứ vào khả năng cấp điện của các trung tâm nguồn hiệntại và khả năng mở rộng của nguồn
- Căn cứ vào vị trí, đặc điểm địa hình, phương hướng phát triểnkinh tế- xã hội, giao thông thực tế và tương lai của khu dân cư
- Căn cứ vào mật độ phụ tải
Vậy căn cứ vào cơ sở trên em chia khu dân cư thành 2 vùng phụ tảinhư sau:
2.3.2 Tổng hợp phụ tải
Để tổng hợp phụ tải cho các khu em sử dụng phương pháp sốgia Đây là phương pháp tổng hợp phụ tải được xây dựng trên cơ sởphân tích, tính toán có kể đến hệ số đồng thời và hệ số cực đại
Trang 34Theo phương pháp này phụ tải tổng hợp được xác định bằngcác công từng đôi một, lấy giá trị của phụ tải lớn cộng số gia của phụtải bé
P k * P Khi P PP
xác định theo công thức sau: k i=(P i+1
5 )0,04−0,41
(2.14)
Phương pháp này đơn giản, khá chính xác, nhưng cần chú ý là
2 nhóm phụ tải phải được xác định ở cùng thời điểm:
Tổng công suất tính toán ngày:
Pn
∑ = Pn + k2*Pn Với Pn > Pn
(2.15)Tổng công suất tính toán đêm:
Ptt∑ = Max (Pttn, Pđ
Khu đô thị mới được chia thành 2 vùng phụ tải Để tính chọncông suất máy biến áp cho các vùng Em tiến hành tổng hợp phụ tảitính toán theo từng vùng tại hai thời điểm cực đại ngày và cực đạiđêm Dựa kết quả tính toán phụ tải sinh hoạt, phụ tải công cộng, phụtải chiếu sáng đường tại hai thời điểm cực đại ngày và cực đại đêm
ta thấy phụ tải tính toán tại thời điểm cực đại đêm luôn lớn hơn phụtải tính toán tại thời điểm cực đại ngày, nên ở đây để chọn được côngsuất máy biến áp cho từng vùng em chỉ đi tổng hợp phụ tải tính toáncho các vùng tại thời điểm cực đại đêm
Tổng hợp phụ tải cho vùng I
34
Trang 35Vùng I theo quy hoạch sẽ bao gồm các loại phụ tải sau:
Phụ tải sinh hoạt các hộ chia lô (LK01): Pn
SHLK1 =102,91 (kW)
Pđ SHLK1 = 218,84 (kW)Phụ tải sinh hoạt các hộ chia lô (LK02): Pn
SHLK2 =87,25 (kW)
Pđ SHLK2 = 183,12 (kW)Tổng hợp giữa phụ tải sinh hoạt của các khu liền kề Theo công thức(2.16), (2.14) ta tính được:
+ Khu LK1 và khu LK2có PI
87, 25 n
Vùng II theo quy hoạch sẽ bao gồm các loại phụ tải sau:
Phụ tải sinh hoạt các hộ chia lô (LK03): Pn
SHLK3 = 148,5 (kW)
Pđ SHLK3 = 320,44 (kW)Phụ tải sinh hoạt các hộ chia lô (LK04): Pn
SHLK4 =73,65 (kW)
Pđ SHLK4 = 150,8 (kW)Phụ tải công cộng bao gồm:
Nhà văn hóa: Pn
VH = 7,984 (kW); Pđ
VH = 14,97 (kW)Phụ tải chiếu sáng: Pn
CS = 0 (kW); Pđ
CS = 4,144 (kW)Tổng hợp phụ tải của nhà văn hóa PVH và chiếu sáng PCS:
Trang 36Tổng hợp phụ tải
36
Trang 37(kW) (kW) (kW) (kW) (kVA)
P n tt∑ P đ
Dự báo phụ tải điện là cơ sở hết sức quan trọng trong công tácquy hoạch và thiết kế hệ thống điện Nếu chúng ta dự báo khôngchính xác, sai lệch quá nhiều về khả năng cung cấp hoặc về nhu cầunăng lượng thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt cho nền kinh tế
Dự báo phát triển năng lượng bao giờ cũng được xét trên haiphương diện là thời gian và lãnh thổ:
* Trên phương diện thời gian có thể chia ra như sau:
Dự báo dài hạn 25 - 40: Xét đến sự ra đời của các loại côngnghệ mới, của các nguồn năng lượng mới, phương pháp truyền tảiđiện năng mới
Dự báo trung hạn 10 - 25 năm: Trong loại dự báo này người tathường dựa vào số liệu quan sát thực hơn của các dự án mới nảy sinhtrước đó
Dự báo vừa hạn 5 - 10 năm thường được dựa vào các dự án đã cónhưng chưa được thực thi Ở đây các thông tin cần thiết phải có độ tincậy cao Các bài toán dự báo hạn vừa được sử dụng trong quá trìnhthiết kế các công trình điện Phân tích về sự khác nhau giữa dự báo vàlập dự án là một vấn đề phức tạp Mặc dù giữa dự báo và lập dự án cónhững cái chung nhưng về phương diện toán học chúng được hìnhthành theo cách khác nhau, việc giải bài toán cũng khác nhau
Trang 38Dự báo ngắn hạn, dưới 5 năm hay còn gọi là dự báo điều độdùng để lập kế hoạch hàng năm, mùa hoặc tháng, hàng tuần, thậmchí hàng ngày hoặc hàng giờ Bài toán này yêu cầu độ chính xác rấtcao.
Nhìn chung thời hạn dự báo càng ngắn thì mức độ yêu cầuchính xác càng cao
* Trên phương diện lãnh thổ có thể phân biệt như sau:
Dự báo ở cấp quốc gia
Dự báo khu vực
Dự báo địa phương
2.4.1 Các phương pháp dự báo phụ tải điện
Có rất nhiều phương pháp dự báo phụ tải, mỗi phương pháp cónhững ưu điểm riêng với độ chính xác nhất định, tuỳ theo mục đích vàyêu cầu mà người ta có thể chọn phương pháp thích hợp Trong nhiềutrường hợp người ta sử dụng hai hay nhiều phương pháp để nâng cao
độ chính xác và tin cậy của dự báo
Sau đây là một số phương pháp dự báo thông dụng nhất:
Dự báo phụ tải điện dựa trên vốn đầu tư
Dự báo phụ tải điện theo phương pháp hệ số vượt trước
Dự báo phụ tải điện theo phương pháp ngoại suy
Dự báo phụ tải điện theo phương pháp tính toán trực tiếp
Dự báo phụ tải điện theo phương pháp săn bằng hàm sốmũ
Dự báo phụ tải điện theo phương pháp chuyên gia
Dự báo phụ tải điện theo phương pháp so sánh đối chiếu
Dự báo phụ tải điện theo mô hình đường con chữ S
2.4.2 Chọn phương pháp dự báo phụ tải
Vì là đề tài thiết kế cấp điện cho khu dân cư mới do vậy việc sửdụng các phương pháp dự báo thông thường là rất khó Ta không thểxuất phát từ số liệu của những năm quá khứ để xây dựng được mộthàm dự báo cho tương lai Ở đô thị hàng năm các khu nhà chia lô
38
Trang 39không tăng lên (số hộ không tăng lên theo thời gian), như nhu cầudùng điện của các hộ lại tăng lên đáng kể đó là do đời sống củangười dân ngày càng được tăng lên, số lượng thiết bị điện trong mỗi
hộ cùng được tăng lên và hiện đại hơn nhằm phụ vụ nhu cầu tất yếucủa con người
Dự báo phụ tải theo phương pháp hệ số vượt trước:
Nội dung của phương pháp dựa trên khuynh hướng phát triểnthực tế của nhu cầu điện năng (công suất) với nhịp độ phát triển củatoàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung ở giai đoạn hiện tại để xácđịnh hệ số vượt trước K, sau đó xác định lượng điện năng (công suất)tiêu thụ của năm dự báo:
Trong đó:
Sdb (kVA): Công suất dự báo, trong đề tài này em lấy năm 2018làm mốc dự báo và thời gian dự báo trong vòng 7 năm (dự báo đếnnăm 2025)
Sh (kVA): Công suất năm cơ sở (năm 2018)
ΔV%*SV%: Mức tăng tổng sản lượng nền kinh tế trong giai đoạn dựbáo
k: Hệ số vượt trước trong giai đoạn hiện tại (hệ số tính đến khảnăng tăng phụ tải trong tương lai), là tỉ số giữa các mức tăng sảnlượng điện và mức tăng tổng sản lượng nền kinh tế trong thời gian
dự báo
Phương pháp này chỉ nói lên xu thế phát triển với một mức độchính xác nào đó Trong tương lai xu thế này còn chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố khác như: Do tiến bộ về mặt khoa học và quản lý nênxuất tiêu hao điện năng đối với mỗi sản phẩm ngày càng giảm xuống…
Do điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các nghành kinh
tế quốc dân và các địa phương hoặc do cơ cấu kinh tế không ngừngthay đổi Vì những yếu tố đó mà hệ số vượt trước có thể thay đổi khánhiều Do đó nếu chỉ dựa vào hệ số vượt trước để xác định điện năng ởnăm dự báo thì có thể dẫn đến sai số lớn Tuy nhiên trong chừng mực
Trang 40nhất định phương pháp hệ số vượt trước có thể cho ta biết sơ bộ vềnhu cầu năng lượng và xu thế phát triển của phụ tải điện trong tươnglai.
Theo tài liệu Quy hoạch phát triển điện lực quốc qua năm 2011,Trong khoảng thời gian từ 2018 – 2025 tổng sản lượng nền kinh tếtăng khoảng 130% Sản lượng điện năng tăng 156% Mức tăng tổngsản lượng nền kinh tế trong giai đoạn (2018- 2025) là ΔV%*SV% =1 %
Kết Luận: Theo khảo sát và tính toán phụ tải cho khu dân cư Lạc
Phú 3 nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện đảm bảo chất lượng điện,hiệu quả sử dụng cho hiện tại và trong tương lai trong các năm tới,phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và xã hội
40