1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng

57 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CHUNG CƯ CAO TẦNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU CHUNG CƯ CAO TẦNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Phạm Văn Vũ Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đồn Phong HẢI PHỊNG - 2018 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Phạm Văn Vũ – MSV : 1412102052 Lớp : ĐC1801- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Địa điểm thực tập tốt nghiệp: CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên : Học hàm, học vị : Cơ quan công tác : Trường Đại học dân lập Hải Phịng Nội dung hướng dẫn : Tồn đề tài Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên : Học hàm, học vị : Cơ quan công tác : Nội dung hướng dẫn : Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng .năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N Sinh viên Cán hướng dẫn Đ.T.T.N Phạm Văn Vũ Th.S Nguyễn Đoàn Phong Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1.Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lượng Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T.T.N, mặt lý luận thực tiễn, tính tốn giá trị sử dụng, chất lượng vẽ ) Cho điểm cán hướng dẫn ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2018 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh vẽ, giá trị lý luận thực tiễn đề tài 2.Cho điểm cán chấm phản biện ( Điểm ghi số chữ) Ngày……tháng…….năm 2018 Người chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHỤ TẢI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 PHỤ TẢI ĐIỆN SINH HOẠT 1.3 TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC 1.4 PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG 1.5 TỔNG HỢP PHỤ TẢI CHƯƠNG 2: CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY VÀ TIẾT DIỆN DÂY DẪN 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2 CHỌN DÂY DẪN TỪ TRẠM BIẾN ÁP (TBA) ĐẾN TỬ PHÂN PHỐI TỔNG 2.3 CHỌN DÂY DẪN ĐẾN CÁC TẦNG 10 2.4 CHỌN DÂY DẪN CHO MẠCH ĐIỆN THANG MÁY 15 2.5 CHỌN DÂY DẪN CHO ĐƯỜNG DÂY ĐẾN TRẠM BƠM 16 2.6 CHỌN DÂY DẪN CHO MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 17 2.7 CHỌN MÁY BIẾN ÁP 21 2.8.1.Tính tốn ngắn mạch mạng điện hạ áp 28 2.8.2 Chọn thiết bị phân phối phía cao áp 31 2.9 CHỌN THIẾT BỊ PHÂN PHỐI HẠ ÁP 32 2.9.1 Chọn 33 2.9.2 Chọn sứ cách điện 35 2.9.3 Cáp điện lực 35 2.9.4 Chọn aptomat 36 2.9.5 Chọn máy biến dòng 39 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN 41 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 41 3.2 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TRẠM BIẾN ÁP ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI 41 3.3 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI TỔNG ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CÁC TẦNG 41 3.4 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TỦ TỔNG ĐẾN CÁC THANG MÁY 42 3.5 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI ĐẾN TRẠM BƠM 43 3.6 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TỪ TỦ TỔNG ĐẾN MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI NÓI ĐẦU Hiện địa bàn thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng… nhu cầu nhà vấn đề thiết Vì nên cần thiết kế khu chung cư cao tầng để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Các khu chung cư cao tầng thiết kế thi công theo kĩ thuật tiên tiến, đặc biệt chúng có chế độ làm việc tin cậy an toàn cao Hệ thống điện khu chung cư cao tầng có đặc điểm sau:  Phụ tải phong phú đa dạng  Phụ tải tập trung không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao  Có hệ thống cấp nguồn dự phịng  Khơng gian lắp đặt bị hạn chế phải thoả mãn yêu cầu mỹ thuật kiến trúc xây dựng  Yêu cầu cao chế độ làm việc an toàn cho người sử dụng Khu chung cư cao tầng hộ tiêu thụ loại cần phải thiết kế hệ thống cung cấp điện xác Việc cung cấp điện tốt đảm bảo sống sinh hoạt người dân không thiệt hại kinh tế Thiết kế vận hành hệ thống cung cấp điện khu chung cư cao tầng nhiện vụ mẻ người thiết kế Với yêu cầu đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng” thạc sĩ Nguyễn Đoàn Phong hướng dẫn thực Đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Xác định nhu cầu phụ tải Chương 2: Chọn sơ đồ nối dây tiết diện dây dẫn Chương 3: Tính toán tổn thất điện trọng mạng điện Khi có từ nhịp trở lên M xác định theo công thức sau: M Ftt l 3,0862 130   40,133( KGcm) 10 10 Mômen chống uốn là: W= b 0,52.5   0,21(cm3 ) h W tính bảng7 Tr.267 sách CCĐ- NXBKH&KT ứng suất tính tốn vật liệu cho phép là:  tt  M 40,133  kg    192,638( ) W 0,21  cm  Tra trang 275 sách CCĐ- NXBKH&KT ta thấy: ttCu = 1400(kg/cm2) tt < cp Như vậy: Điều kiện ổn định động đảm bảo - Kiểm tra ổn định nhiệt dẫn để đảm bảo có dịng điện ngắn mạch qua nhiệt độ khơng vượt trị số giới hạn cho phép lúc đốt nóng ngắn hạn tức lúc ngắn mạch Ftc  Fôđn Fôđn = .I t k Tra bảng 8-8 trang 280 sách CCĐ- NXBKH&KT Ta có: =6 Giả thiết thời gian cắt bảo vệ t k =0,5 (gy) 3 I = I ck Fôđn = 6.5,1309 0,5 =21,768 Như vậy: Ftc = 250 mm2 > 21,768 = Fôđn Thanh chọn thoả mãn yêu cầu 34 2.9.2 Chọn sứ cách điện Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ phận mang điện vừa làm vật cách điện phận với đất Do sứ phải có đủ độ bền chịu lực điện động dòng điện ngắn mạch gây ra, đồng thời phải chịu điện áp mạng kể lúc điện áp Các điều kiện chọn kiểm tra sứ: -Uđmsứ  Uđmmạng -Iđmsứ  Ilvmax -Fcp  F tt' = k.Ftt Tra bảng 2-25 trang 640 sách CCĐ- NXBKH&KT chọn O  -10-375 có Uđm = 10kV; lực phá huỷ Fph =375 (kg), Liên Xô sản xuất Lực cho phép lên đầu sứ: Fcp = 0,6.Fph = 0,6.375 = 225 (kg) Ftt = 3,086 mm2 Hệ số hiệu chỉnh k = H ' 17,5   1,17 H 15 Lực tính tốn hiệu chỉnh Fhc =k.Ftt = 1,15.3,086 = 3,5489 < F cp  Sứ lựa chọn đảm bảo chất lượng 2.9.3 Cáp điện lực Cáp chọn theo điều kiện hao tổn điện áp Để đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt, tiết diện phần dẫn phải không nhỏ giá trị tối thiểu BN I K32 t k FMin1   Ct Ct FMin1  24,46722 0,5 10  108,81(mm2 )  Fc  120(mm2 ) 159 Tra bảng 8.pl.BT Tr.456 BTCCĐ -NXXBKH&KT 35 Giá trị hệ số Ct cáp lõi đồng Ct =159 Vậy cáp chọn đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt Tương tự ta tính FMin I K33 t K 4392 ,16 0,5    19,5mm2 Ct 159 Ta thấy Fmin2 = 19,5 mm2 lớn tiết diện chọn trước 16mm2 Do để thỏa mãn điều kiện xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch, ta chọn tiết tăng lên (so với 16mm2), đối chiếu với FMin2 tính trên, ta chọn cáp 3x25mm2 Hoặc dùng tiết diện dây cáp chọn trước 3x16mm2 đặt cuộn kháng 10kV TBA 2.9.4 Chọn aptomat Aptomát thiết bị đóng cắt hạ áp có chức bảo vệ tải ngắn mạch Do có ưu điểm hẳn cầu chì khả làm việc chắn, tin cậy, an tồn, đóng cắt đồng thời pha có khả tự động hố cao aptomat có giá cao dùng rộng rãi lưới điện sinh hoạt Dự định bố trí aptomat bảo vệ cho mạch sơ đồ hình 3.1: Aptomat A0 bảo vệ lộ tổng Aptomat A1 bảo vệ mạch điện sinh hoạt Aptomat A2 bảo vệ mạch điện mạch điện động lực Aptomat A3 bảo vệ trạm bơm Aptomat A4 bảo vệ cho mạch gồm hai thang máy Aptomat A5 bảo vệ mạch gồm hai tầng Aptomat A6 bảo vệ cho mạch điện tầng Aptomat A7 bảo vệ cho mạch chiếu sáng Với aptômat A0 bảo vệ lộ tổng: vào dòng làm việc lớn xác định I =524,1(A) ta chọn Aptomat loại SA603-G Nhật chế tạo Tra bảng pl.36 Tr.365 sách HTCCĐ- NXBKH&KT Với loại Aptomat loại SA603-G có dòng điện định mức là: 600(A) 36 Aptomat A1 bảo vệ mạch điện sinh hoạt Dòng điện làm việc lớn mạng điện sinh hoạt I cs  Psh 277,531   463,367 A costb 3.U dm 0,91 3.0,38 Tra bảng pl.3.6 Tr.356 sách HTCCĐ- NXBKH&KT ta chọn Aptomat loại SA603 - G có dịng điện định mức 500(A) Aptomat A2 bảo vệ mạch động lực Theo yêu cầu ta thấy mạch động lực gồm động thang máy động máy bơm Trước hết ta xác định dồng định mức máy - Thang máy: I tm  Ptm   19,65 A costm 3.U dm 0,54 3.0,38 Dòng định mức quy chế độ làm việc dài hạn: I 'tm  P'tm 6,26   17,61 A costm 3.U dm 0,54 3.0,38 - Máy bơm Ib  Pb 6,3   12,27 A cosb 3.U dm 0,78 3.0,38 Như dòng khởi động Aptomat xác định theo biểu thức: I KD  I mmmax  n1   I ni Dòng mở máy lớn động cơ: ImmMax kmm.Iđm = 4,5.Itm = 4,5 19,695 = 88,6275(A) Với mạng động lực ta chọn  = I mmMax n1 79,245 88,6275   I ni   5.I 'tm 4I b    5.17,61  4.12,27   166,6725 A  3 Vậy: IKĐ  166,6725(A) 37 Dòng khởi động cắt nhanh Aptomat phải thoả mãn điều kiện: IKđcn  1,25.Imm = 1,25.88,6275 = 110,78(A) Tra bảng pl3.5 Tr.356 sách HTCCĐ- NXBKH&KT ta chọn Aptomat loại EA 203 -G có dịng định mức 125(A) Aptomat A3 bảo vệ trạm bơm I KDb  I mm b b  Ib Immb kmm.Ib =4,5.12,27 = 55,215(A) Tra bảng 12.pl.BT Tr.457 sách BTCCĐ- NXBKH&KT chọn b = 2,5 (khởi động nhẹ) I mmb b Như  Ib  55,215  12,27  34,356 A 2,5 IKđb  1,25.Immb = 1,25.55,215 =69,02(A) Tra bảng pl3.5 Tr.356 sách HTCCĐ- NXBKH&KT ta chọn Aptomat loại EA103-G Nhật chế tạo có dịng điện định mức 75(A) Chọn khởi động từ cho thang máy trạm bơm theo dòng làm viêc tương tự aptomat , ta chọn khởi động từ loại ME  211 Nga sản xuất Tính tốn tương tự cho mạch khác, kết ghi bảng 3.10 38 Bảng 2.6 Kết tính tốn chọn kiểm tra thiết bị bảo vệ Mạchbảo vệ (1) Ký Số hiệu lượng (2) (3) Loại aptomat Dòng điện khởi động Tính tốn Định mức (4) (5) (6) Lộ tổng A0 SA603-G 524,1 600 Sinh hoạt A1 SA603-G 463,367 500 Động lực A2 EG203-G 110,78 125 Trạm bơm A3 EA103-G 69,02 75 Thang máy A4 PCB6C363 55,146 63 A5 PCBTC3H0 83,04 90 Các tầng A6 12 PCB4C340 33,89 40 Chiếu sáng A7 PCB4C325 20,11 25 Khởi động từ thang máy  ME-231 18,32 25 Khởi động từ máy bơm  ME-231 16,22 25 Nhánh lên tầng 2.9.5 Chọn máy biến dòng Máy biến dịng có nhiệm vụ biến đổi dịng điện từ trị số lớn xuống trị số nhỏ để cung cấp cho dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle tự động hố Máy biến dịng chọn kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động ổn định có dịng điện ngắn mạch chạy qua Biến dịng cho cơng tơ tổng Điều kiện chọn kiểm tra máy biến dòng: -UđmBI  Uđmmạng -I1đmBI  Ilvmax - S 2đmBI  S 2tt 39 Căn vào giá trị dòng điện chạy đoạn dây tổng I  =524,1A.Tra bảng 8-6 tr.383- Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện 0,4 đến 500 kV Ngô Hồng Quang-NXBKH&KT ta chọn máy biến dịng loại BD13 có điện áp định mức 0,5kV , dịng định mức phía sơ cấp 600 A ,cấp xác 0,5%, cơng suất định mức phía thứ cấp 6VA, hệ số biến dịng k i = 600/5 =120 công ty Thiết bị điện chế tạo Kiểm tra chế độ làm việc công tơ phụ tải cực tiểu Ta thấy công tơ làm việc bình thường dịng thứ cấp phụ tải cực tiểu lớn dòng sai số 0,5% (I0,5% = 0,005.6 = 0,03 A) Dòng điện phụ tải nhỏ nhất(25% phụ tải tính tốn) Imin = 0,25.I  =0,25.524,1= 131,025 (A) Dòng điện thứ cấp phụ tải cực tiểu là: I2min = I 131,025   1,092 ( A)  I 0,5%  0,033( A) ki 120 Vậy biến dịng làm việc bình thường phụ tải cực tiểu 40 CHƯƠNG TÍNH TỐN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi truyền tải điện từ nguồn đến tủ tổng , đến tủ phân phối tầng, đến thang máy, đến trạm bơm… phần tử mạng điện có tổng trở nên gây tổn thất suất điện áp Tổn thất suất gây tình trạng thiết hụt điện nơi tiêu thụ, làm tăng giá thành truyền tải điện đưa đến hiệu kinh tế Tổn thất điện áp tạo nên điện áp nơi tiêu thụ bị giảm thấp , ảnh hưởng đến chất lượng điện 3.2 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TRẠM BIẾN ÁP ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI P2  Q2 306,657  157,94 P1 = 0,17.45.10 6 = 6,303 (kW) r0 l1 = U dm 0,38 Q1 = P2  Q2 306,657  157 ,94 0,06.45.10 6 =2,225 (kVAr) r0 l1 = U dm 0,38 Thời gian hao tổn cực đại  =(0,124+TM.10 4 )2.8760 = (0,124+3750.10 -4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng P2  Q2 306,657  157 ,94 6 A1  r0 l1.  , 17 45 2181 10  13747 ,9(kWh) U dm 0,38 Tính tốn tương tự cho đoạn khác , kết ghi bảng 3.5 3.3 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI TỔNG ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CÁC TẦNG P2 = 2 Ptan g  Qtan g U dm r0 l2 = 27,513  12,535 0,38 41 1,25.42.10 6 = 0,332 (kW)  Q2 = 2 Ptan g  Qtan g U x0 l2 = 27,513  12,535 0,38 dm 0,07.42.10 6 =0,0186(kVAr) Thời gian hao tổn cực đại  =(0,124+TM.10 4 )2.8760 = (0,124+3750.10 -4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối tổng A2  2 Ptan g  Qtan g U r0 l2   27,513  12,535 0,38 dm 1,25.42.2181 10 6  724,83(kWh) Tính tốn tương tự cho tầng 11,10,9,8,7,6,5,4,3,2 Kết ghi bảng3.5 3.4 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TỦ TỔNG ĐẾN CÁC THANG MÁY Đối với thang máy thứ : P3 = Q3 = 2 Ptm  Qtm U U 0,38 dm 2 Ptm  Qtm r0 l3 = 6,26  9,757 x0 l3 = 6,26  9,757 0,38 dm 5.50.10 6 = 0,232 (kW) 0,09.50.10 6 =0,0042 (kVAr) Thời gian hao tổn cực đại  =(0,124+TM.10 4 )2.8760 = (0,124+3750.10 -4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến thang máy thứ 6: A3  2 Ptm  Qtm U dm r0 l3   6,26  9,757 0,38 5.50.2181 10 6  505,992 (kWh) Tính tốn tương tự cho thang máy 5,4,3,2 Kết ghi bảng 3.5 42 3.5 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐOẠN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI ĐẾN TRẠM BƠM Pb2  Qb2 P4 = Q4 = U U 0,38 dm Pb2  Qb2 r0 l4 = 19,53  15,668 x0 l = 1,25.65.10 6 = 0,352 (kW) 19,53  15,668 0,38 dm 0,07.65.10 6 =0,0197(kVAr) Thời gian hao tổn cực đại  =(0,124+TM.10 4 )2.8760 = (0,124+3750.10 -4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến trạm bơm A4  Pb2  Qb2 U r0 l   6,26  9,757 0,38 dm 1,25.65.2181 10 6  769,33(kWh) 3.6 TỔN HAO ĐIỆN NĂNG TỪ TỦ TỔNG ĐẾN MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG Vì đường dây chiếu sáng có phụ tải phân bố nên tổn thất phần so với đường dây có phụ tải tập trung a.Chiếu sáng nhà: Do mạng điện chiếu sáng pha có phụ tải phân bố nên tổn thất điện xác định theo công thức sau: P5  Q5  2.P 3.U r0 Lcs.tr.nha  2.P 3.U 2.12,6 3.0,22 x L  cs.tr.nha 0,57.189 10 6  0,23558 (kW ) 2.12,6 3.0,22 0,06.189 10 6  0,0247 (kAr ) Thời gian hao tổn cực đại  =(0,124+TM.10 4 )2.8760 = (0,124+3750.10-4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến mạng chiếu sáng nhà A5  2.P 3.U r0 Lcs.tr.nha   2.12,6 3.0,22 43 0,57.189 2181 10 6  63,096 (kWh) b.Chiếu sáng trời POA  QOA  P2 3.U P2 3.U r0 LOA  2.9,5 3.0,22 x L  OA 9,5 3.0,22 0,8.30.10 6  0,0149 (kW ) 6 , 07 30 10  0,0013(kAr ) Thời gian hao tổn cực đại  =(0,124+TM.10 4 )2.8760 = (0,124+3750.10 -4).8760 =2181 (h) Tổn thất điện đoạn dây từ tủ phân phối tổng đến mạng chiếu sáng trời A5  P2 3.U r0 Lcs.tr.nha   12,6 3.0,22 0,57.189 2181 10 6  32,4969 (kWh) Sau bảng tính tốn số liệu cụ thể 44 Bảng 3.5 Kết tính tốn tổn thất mạng điện Đoạn    P(kW) Q(kVr) A(kW) 2,225 13746,84 dây l(m) P(kW) Đ.trục 45 306,657 157,94 0,17 0,06 6,303 Tầng 12 42 27,513 12,535 1,25 0,07 0,33234 0,01861 724,8321 11 38,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,30464 0,01706 664,4294 10 35 27,513 12,535 1,25 0,07 0,27695 0,01551 604,0267 31,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,24925 0,01396 543,624 28 27,513 12,535 1,25 0,07 0,22156 0,01241 483,2214 7 24,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,19386 0,01086 422,8187 21 27,513 12,535 1,25 0,07 0,16617 0,00931 362,416 17,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,13847 0,00775 302,0134 10 14 27,513 12,535 1,25 0,07 0,11078 0,0062 11 10,5 27,513 12,535 1,25 0,07 0,08308 0,00465 181,208 12 27,513 12,535 1,25 0,07 0,05539 0,0031 50 6,26 9,757 0,09 0,23266 0,00419 507,4399 TT 13 TM.6 Q(kVAr) r0 x0 241,6107 120,8053 14 40 6,26 9,757 0,09 0,18613 0,00335 405,9519 15 30 6,26 9,757 0,09 0,1396 16 20 6,26 9,757 0,09 0,09307 0,00168 202,976 17 10 6,26 9,757 0,09 0,04653 0,00084 101,488 18 T.bơm 65 19,53 15,668 1,25 0,07 0,35274 0,01975 769,3342 19 cs.tr.nha 189 2,6 0,57 0,06 0,23558 0,0248 20 cs.ng.OA 30 9,5 0,8 0,07 0,01492 0,00131 32,53475 21 cs.ng.AB 180 4,5 0,8 0,07 0,02008 0,00176 43,80025 22 cs.ng.AC 200 0,8 0,07 0,02755 0,00241 60,08264  0,00251 304,4639 513,8032 9,78438 2,40701 21339,72 45 Tổng tổn hao công suất mạng điện P = 9,78438 (kW) Q = 2,40701(kVAr) Tổng tổn thất điện tất đoạn dây Ad =21339,72 (kWh) Tổn thất máy biến áp ABA =15157,32(kWh)(Đây kết tính tốn năm cuối chu kì tính toán phương án 1, bảng 3.7) A  Ad  ABA  21339 ,72  15157 ,32  36497 ,04(kWh ) Tổng điện tiêu thụ năm : A = P TM  306,657 3750  1149963 ,75(kWh ) Tỷ lệ tổn thất điện năng: A % = A 36497 ,04  100  3,173 A 1149963 ,75 46 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp với giúp đỡ thầy giáo, thạc sĩ Nguyễn Đoàn Phong, đến đề tài em là: “Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng” hoàn thành Trong đề tài em nghiên cứu, tính tốn tìm hiểu vấn đề sau:  Xác định nhu cầu phụ tải  Chọn sơ đồ nối dây tiết diện dây dẫn  Tính tốn tổn thất điện trọng mạng điện Tuy nhiên tính tốn lý thuyết, thực tế cịn nhiều bất cập xảy ra, cần có nghiên cứu tính tốn sâu để bảo đảm độ tin cậy an toàn điện cho khu chung cư cao tầng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Đoàn Phong người giúp đỡ tận tình em thực đề tài Tuy nhiên hạn chế kiến thức , kinh nghiệm thực tế, nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, vấn đề nghiên cứu cịn chưa sâu rộng chưa gắn bó với thực tế Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, nhà xuất khoa học kỹ thuật Ngô Hồng Quang(2002), Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, nhà xuất khoa học kỹ thuật GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn(2000), Máy điện, nhà xuất xây dựng Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, nhà xuất khoa học- kỹ thuật Hà Nội Phạm Văn Giới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tơn (2000), Khí cụ điện, nhà xuất khoa học- kỹ thuật Hà Nội Đặng Văn Đào (2005), Kỹ thuật chiếu sáng, nhà xuất khoa học- kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng, nhà xuất khoa học- kỹ thuật Hà Nội Ngơ Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, nhà xuất giáo dục 48

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cấp điện
Tác giả: Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
2. Ngô Hồng Quang(2002), Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV
Tác giả: Ngô Hồng Quang
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
3. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn(2000), Máy điện, nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy điện
Tác giả: GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn
Nhà XB: nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2000
4. Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung cấp điện
Tác giả: Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
5. Phạm Văn Giới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn (2000), Khí cụ điện, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí cụ điện
Tác giả: Phạm Văn Giới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
6. Đặng Văn Đào (2005), Kỹ thuật chiếu sáng, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chiếu sáng
Tác giả: Đặng Văn Đào
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
7. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng
Tác giả: Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
8. Ngô Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cung cấp điện
Tác giả: Ngô Hồng Quang
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w