Giám sát thi công hầm cut p

13 97 0
Giám sát thi công hầm cut p

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

c) Sơ'lượng vị trí đo ứng suất, biên dạng - Đo độ hội tụ biến dạng: Thực đo biến dang xung quanh hầm đào chống đỡ, thực đo tọa độ điểm gắn cô định vách hầm Số lượng mặt cắt đo, số điểm đo, vị trí đo mặt cắt, khoảng cách điểm đo (khi đo độ hội tụ), khoảng cách đo tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể cơng trình hổ sơ thiết kế tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu kỹ sư tư vấn Nhìn chung việc đo đạc phải tiến hành liên tục số liệu hội tụ giá trị định Việc đo độ hội tụ tiếp diễn có giá trị gần bất biến nhỏ mm/ngày Trong trường hợp làm hầm đường bộ, việc đo độ hội tụ diễn tuần sau tuần đo lại lần để kiểm tra liệu Ví dụ dự án hầm Đèo Ngang, số lượng mặt cắt cần đo hội tụ biến dạng cho hầm 15 mặt cắt, mặt cắt đo gắn điểm, khoảng cách đo từ đến 50m Số lượng mặt cắt cần đo hội tụ biến dạng khu vực cửa hầm 10 mặt cắt (cửa hầm phía Bắc mặt cắt, phía Nam mặt cắt) Đo biến dạng khu vực đào mở cửa hầm nhằm đánh giá mức độ ổn định mái dốc, thực đo toạ độ điểm mốc gắn cố định mái dốc, số lượng vị trí điểm đo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu Kỹ sư tư vấn - Đo biến dạng ứng suất đá: + Thực đo ứng suất biến dạng đá núi, xác định vùng biến dạng đàn hổi, biến dạng đàn hồi - dẻo, biến dạng dẻo - phá hoại dòn mơi trường đá núi xung quanh hầm + Vị trí mặt cắt đo thực theo điều kiện địa chất hầm sau đào, theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu Kỹ sư tư vấn - Đo ứng suất bê tông phun: Thực đo ứng suất bê tông phun nhằm đánh giá hiêu kết cấu chống đỡ hầm đào với việc đánh giá xác định biến dạng ứng suất đá núi xung quanh hầm - Đo ứng suất neo: + Thực đo ứng suất neo nhằm xác định trạng thái ứng suất xuất neo, đánh giá hiệu hệ thống kết cấu chống đỡ, số liệu đo ứng suất neo với kết đo từ phép đo khác nhằm đánh giá trạng thái biến dạng, ứng suất đá núi xung quanh hầm + VỊ trí mặt cắt đo thực theo điều kiện địa chất hầm sau đào, theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu Kỹ sư tư vấn d) Thiết bị phương pháp đo Phương pháp đo: Đo hội tụ biến dạng * Đo trạng thái biến dạng vê phía lòng hẩm: - Phương pháp đo: Thanh neo đo đặt cố định gắn với vách đá, đầu thò gắn gương phản quang tháo lắp dược Thực đo số' liệu ban đầu làm sở so sánh, đánh giá mức độ chuyển vị biến dạng hầm đào, sau lắp đặt xong hệ thống kết cấu chống đỡ Tần suất đo quy định cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật có yêu cầu Kỹ sư tư vấn ' Thiết bị đo: Dùng máy toàn đạc điện tử đo tọa độ khoảng cách theo phương pháp hội tụ, yêu cầu xác máy đo: Sai số góc: 1" Sai số đo cạnh: lmm +10-6 D Trong đó: D- Khoảng cách đo tính m Có chế độ tự bắt mục tiêu Hệ thống gương đo chế tạo nước nhà máy khí xác, giấy phản quang gắn gương mua từ Thái lan, Philipine, nghiên cứu dùng vật liệu phản quang nhập ngoại khác có sẩn thị trường nước * Đo trạng thái biến dạng lún dịch chuyển mái dốc khu vực cửa hầm: - Phương pháp đo: Thiết lập mốc cao độ chuẩn để theo dõi kết đo Đật gương phản quang điểm đo, gương tháo lắp Thực đo sô liệu ban đầu làm sở so sánh, đánih giá mức độ chuyển vị biến dạng mái dốc, sau xong mái dốc Tần suất đo quy định cụ thổ tiêu chuẩn kỹ thuật có yêu cầu Kỹ sư tư vân - Thiết bị đo: Dùng máy toàn dạc điện tử đo toạ dộ khoảng cách theo phương pháp hội tụ, yêu cầu xác máy đo hội tụ hầm * Đo biến dạng ứng suất đá xung quanh hầm - Phương pháp đo: Tại điểm đo bơ trí thiết bị đo biến dạng ứng suất tai lớp đất đá sau vỏ hầm với khoảng cách 2m, 4m, 6m 8m Dùng phương pháp đo điện tử, kiểm soát trạng thái ứng suất biến dạng cho dầu đo tương ứng với lớp đất đá cần đo Thực đo sô liệu ban đẩu làm sở so sánh, đánh giá trạng thái ứng suất biến dạng, sau lắp đặt xong hệ thống kết cấu chống đỡ Tần suất đo quy định cụ thê tiêu chuẩn kỹ thuận: có yêu cầu Kỹ sư tư vấn - Thiết bị đo: Máy đo điện tử nhiều đầu đo (ở dự án hầ.m Đèo Ngang dùng máy đo 24 đầu đo Đức sản xuất, đầu đo nhập ngoại từ Nga, Đức) * Đo ứng suất bẽ tông phun - Phương pháp đo: Tại điểm đo bố trí thiết bị đo biến dạng ứng suất theo phương dọc trục lớp bê tông phun theo phương bê tông phun tiếp giáp với đá núi Dùng phương pháp đo điện tử, kết hợp đo cơ, đo kiểm soát trạng thái ứng suất biến dạng cho đầu đo tương ứng với phương ứng suất cần đo Thực đo số liệu ban đầu làm sở so sánh, đánh giá trạng thái ứng suất biến dạng, sau lắp đặt xong hệ thống kết cấu chống đỡ Tần suất đo quy định cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật có yêu cầu Kỹ sư tư vấn - Thiết bị đo: Máy đo điện tử nhiều đầu đo a) Đo ứng suất neo - Phương pháp đo: Tại điểm đo bố trí thiết bị đo biến dạng ứng suất neo vị trí neo liên kết với lớp đất đá sau vỏ hầm với khoảng cách 0,5m, 2m m (tính từ bề mặt bê tông phun hầm) Dùng phương pháp đo điện tử, đo kiểm soát trạng thái ứng suất biến dạng cho đầu đo tương ứng vói vị trí neo cần đo Thực đo số liệu ban đầu làm sở so sánh, đánh giá trạng thái ứng suất biến dạng, sau lắp đặt xong hệ thống đo Tần suất đo quy định cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật có yêu cầu Kỹ sư tư vấn - Thiết bị đo: Máy đo điện tử nhiều đầu đo 7.2.4.4 Đo đạc kiểm tra NATM NATM sử dụng phương tiện phương pháp để đào hầm vùng đất yếu Sự khác biệt phương pháp sử dụng thiết bị phương tiện coi phần phương pháp Thông thường việc đo đạc bao gồm vấn đề sau: - Đo đạc độ lệch: Tường với tường, trần với tường - Giám sát kỹ thuật: Tường nghiêng, trần lưu - Nhiều vị trí exteusometre lỗ khoan Máy đo biến dạng lỗ rỗng bê tông phun, bề mặt tiếp giáp bê tông phun đá, neo, lưới thép, khung dầm Việc bố trí thiết bị dùng để xác định ổn định biến dạng đá chống ban đầu tải trọng xây dựng thành phần chống Trong trường hợp mức độ chuyển vị hay tăng trưởng chuyển vị tải trọng lớn khả chống ổn định quan sát (nứt, xoắn) phải bổ sung thêm chống, vỏ hầm cuối xây sau chuyển dịch đất hoàn toàn chấm dứt 7.2.5 Giám sát công tác thi công vỏ hầm BTCT Khi vỏ hầm BTCT loại dược sử dụng nhiều vỏ BTCT đúc chỗ Loại vỏ có bề mặt phía nhẵn kín nước với giá hợp lý vỏ hầm BTCT có loại sau: - Bê tơng khơng có cốt thép - Bẻ tơng cốt thép có lớp thép để chõng nứt - Bê tơng cốt thép có hai lớp thép để chông nứt để chịu uốn - Bê tông khơng có cốt thép có cốt thép phủ màng phòng nước Tuỳ thuộc kích thước yếu tố khác tồn tiết diện ngang đúc lần vòm ngửa đúc trước vòm ngửa đúc sau Đôi đốt chế tạo sẵn đặt vào vòm ngửa để giữ đất đá tác dụng đường hầm, đúc bê tơng phần đỉnh hầm Phương pháp bỏ mối nòi đốt vòm ngửa thiết kế mối nối để dính kết Phương pháp đúc có hiệu đúc mội lần Khi tiến đh (lòi hòi bê tỏng phàị dục cụne \ ƠI viẹc đao hâm va vân chuyển đá thải qua đốt dã đúc bé tông thi dùng đốt vòm ngửa đúc sẵn phương pháp dúc vòm trước T theo kích thước đúc trước vòm với góc tròn 270° xe chuyên chở lại liên tục đồng thời với việc đúc vỏ hầm Với phương pháp vòm ngửa đốt láp ghép bề rộng đốt phải đủ cho xe lại Phương pháp đúc vòm ngửa trươc không sử dụng phần phải có thời gian bảo dưỡng mặt khác bị hư hỏng đúc phần đỉn.h hẩm Phương pháp có ưu việt có dặt lớp phòng nước Khi vỏ hầm có dạng hình móng ngựa vòm ngửa thường đúc trước tạo cho việc đúc tường bên hình dạng Đơi vỏ hầm có bõ trí khung vòm thép chống ban đầu móng tường có dạng chữ L đặt trước sau đúc tường vòm ngửa 7.2.5.1 Giám sát công tác lắp dựng vỏ hẩm BTCT đúc sẵn Để thi cơng cơng trình hầm đất yếu thường sử dụng máv đào hầm TBM kết hợp với vỏ hầm cấu tạo từ dốt BTCT đúc sẵn Việc lựa chọn hệ thống đốt vỏ hầm dựa yêu cầu giá khả nãng xây dựng nhiều chi tiết phụ thuộc tiến trình xây dựng Để hồn thành hầm dài tiến độ khơng cho phép kéo dài thời gian để đúc vỏ hầm chỗ Trong trường hợp thiết bị TBM cho phép tiến chậm trường hợp đường kính hầm lớn sử dụng vỏ hầm đuc sẵ.n chỗ thường không phù hợp thực tê' Việc chuyên chở bẽtông, đổ bêtông, đào hầm dọn đá thải thường làm cho công việc xây dựng hầm tiến triển chậm, việc vận chuyển bêtơng tươi xa khó khăn Trong điều kiện dùng biện pháp lắp đặt đốt vỏ hầm đúc sẵn thực tế việc lắp đặt vỏ hầm khơng làm chậm việc tiến lên TBM Một vỏ hầm kín nước khó thực khơng có đệm Trong số vỏ hầm, giải dính kết hàn trám dùng để giữ vữa trát chịu áp suất cao nước ngầm Trong trường hợp đất ướt cần phải Hình 27 vỏ hầm BTCT lắp ghép tạo thành để giảm bớt dòng chảy, sử dụng vỏ hầm nối lóp đệm bulổng để xây dựng hầm vùng có nước Sự lựa chọn phụ thuộc vào khả chấp nhận nước ngồi hầm q trình thi cơng chênh lệch áp lực nước xung quanh hầm Việc lựa chọn phụ thuộc vào khả thực kinh tế việc nhồi vữa q trình thi cơng Đốt vỏ hầm phải thiết kế để chịu tải vận chuyển xây dựng trình lưu kho vận chuyển đốt chổng lên có chèn gỗ Dưới đáy đốt phải chịu lực không đồng từ sàn xe tải trọng khác Khỉ thiết kế đốt phải coi kê khơng hồn hảo Đai vỏ coi điểm kê chịu phân phối tải trọng từ kích kể độ lệch tâm đặt khơng xác Chi tiết nối phải tăng cường để không bị sứt mẻ va chạm lắp đặt Mối nối có rãnh phải đặc biệt ý sứt mẻ nên phải tãng cường rãnh nối Khi xây dựng xong phải đặc biệt quan tâm lâu dài bị rì phong hố Đối với vò hầm lớp phải dùng bê tơng cường độ cao, thông thường bê tông lắp ghép dùng loại có cường độ mẫu trụ fc28 = 40MPa, cốt thép dùng loại lưới chế tạo sẵn Yêu cầu chất lượng xây dựng lâu dài vỏ hầm phải chịu áp lực đất nước bên nigồi Trường hợp hầm đặt sâu đất vỏ hầm phải đủ dày chất lượng bê tông phải cao Có thể giảm áp lực người cách cho chảy bớt vào hầm, để giảm bớt momen vỏ dùng mối nối khơng có bu lông Đối với công nghệ thi công NATM, hệ thống kết cấu chống đỡ dùng cho cơng trình hầm bao gồm: bê tông phun, lưới thép, neo BTCT khung chống thép hình 7.2.5.2 Giám sát cơng tác lẩp dựng vỏ hầm BTCT thi công chỗ Vỏ hầm đóng vai trò lớp bê tơng hồn thiện cho hầm, mặt khác coi phận kết cấu chống đỡ phụ thêm làm tăng độ dự trữ cho hầm Sau thi công xong lớp phòng nước tiến hành thi cơng lớp bê tơng vỏ hầm theo trình tự sau: - Lắp dựng ván khuôn vỏ hầm (ván khuôn trượt) - Đổ bê tông vỏ hầm theo phương pháp bơm bê tông - Bảo dưỡng, tháo khuôn, di chuyển sang đốt khác a) Vật liệu thi công - Vật liệu: Xi mãng dùng loại PC 400 loại Hoàng Thạch, Bỉm Sơn Kim Đỉnh loại khác có sẩn thị trường nước Phụ gia hố dẻo dùng bè tơng dùng phụ gia SLka phụ gia Imax sẵn có thị trường nước Yêu cẫu cường độ chịu nén bê tông: Chỉ tiêu Yêu cầu Kích thước lớn cốt liệu 40 Cường dộ chịu nén mẫu 150 X 300 hình trụ, 28 ngáy (MPa) Cường độ chịu nén mẫu 150 X 300 hình trụ, 7ngày (M Pa) 28 21 Hàm lượng xi măng tối thiểu (Kg/m 3) 330 Tỷ lệ nước/ xi màng (lớn nhất) 0,55 Độ sụt (cm) 9-12 - Cóng tác thí nghiệm bê tơng: Thí nghiệm độ sụt bê tông: Thực đo độ sụt bê tông trước đổ bê tơng Thí nghiệm nén mảu bê tơng: Thực nén mẫu thí nghiệm cường độ bê tơng sau ngày, ngày 28 ngày Mẫu lấy trực tiếp thực đổ bê tông cơng trường, đúc mẫu theo khn hlnh trụ tròn theo quv định, bảo dưỡng mẫu bé tông theo quy định h) Câng nghệ thi công Công tác thi công bê tông vỏ hầm thực phương pháp đổ bê tông chỗ hệ ván khuôn thép trượt dường chạy đặt dọc theo hầm Cấp bê tông bơm qua cửa sổ đươc chừa sẵn Hệ thống đầm rung gắn ván khn kết hợp vói đầm dùi hoạt động đảm bảo độ đặc chặt cao cho bé tông vỏ hầm Công tác bơm vữa xi măng dọc theo lỗ chừa sẩn đỉnh vòm thực lấp đầy khe hở, đảm bảo lớp bê tông vỏ hầm tiếp xúc chặt với hệ thổng kết cấu chống đỡ a) Giám sát trình thiết kể, chế tạo, lắp đặt định ợ' ván khuôn hẩm Trừ kích thước đặc biệt chỗ rẽ hay giao nhau, hẩu hết vỏ hầm với kích thước dùng khuôn thép Khuôn thường làm thành rộng 1,5 đến 1,8m dễ xử lý đoạn cong Từng đốt liên kết chốt lề tháo rời để dỡ khuôn, vận chuyển lắp vào chất lên goong hay xe bánh lốp Ván khn lắp đầm rung bên ngồi có cửa sổ để dùng đầm rung bên cần Ván khuôn lồng cho phép chuyển vị trí để đỡ bê tơng liên tục Đối với vẽ thiết kế ván khuôn hầm, cần kiểm tra vấn đề sau: - Hình dạng kích thước ván khuôn phải phù hợp với vỏ hầm thiết kế - Độ cứng ván khuôn hầm phải đủ để chịu áp lực bê tông không biến dạng mức cho phép - Kiểm tra số lượng vị trí cửa sổ đổ bê tơng cho thuận lợi thi công giám sát - Kiểm tra khoảng không gian ván khuôn phải đủ rộng để thiết bị máy móc thi cơng qua lại hầm - Kiểm tra khả nãng di chuyển ván khuôn - Kiểm tra trọng lượng ván khuôn khả chịu tải đất Sau ván khuôn chế tạo xong, tư vấn giám sát kiểm tra lại trước chấp thuận cho phép đưa ván khuôn vào sử dụng Ván khuôn thường di chuyển ray Ray phải đo đạc lắp đặt vị trí, đảm bảo khơng bị lún Ván khn phải lắp đặt vị trí khối đổ kiểm tra máy đo đạc sau: - Kiểm tra đảm bảo đường tim ván khuôn trùng với đường tim hầm - Kiểm tra cao độ ván khuôn - Kiểm tra ván khuôn bịt đầu đảm bảo chắn chống đỡ áp lực bê tông khơng làm thủng rách lớp phòng nước mềm b) Giám sát công tác đổ bê tông Đổ bê tông vỏ hầm tiến hành theo hai cách: - Bơm qua - Phun qua cửa sổ Bơm qua ống có đường kính 150 đến 180 mm đặt đỉnh từ đầu hở ván khuôn để đổ bê tông nhanh Bê tông bơm vào ván khuôn theo lớp dày - 3m tuỳ thuộc kích thước bề dày vỏ Qua lỗ,kiểm tra biết tăng trưởng lượng bê tông bê tơng đầm qua đầm rung ngồi Phun bê tơng vào cửa bố trí ván khuôn Bê tông bơm vào máy xách tay bố trí đến lỗ bơm tuỳ theo kích thước ln ln có lỗ đỉnh Đối với tiết diện lớn vỏ hầm bé tổng cốt thép thl không cho phép bê tông rơi từ đỉnh xuống đến vòm ngửa Ván khn tháo dỡ vòng 12 từ đổ bê tơng đúc đốt vòng ngày Trong khoảng thời gian bê tơng phải có đủ cường độ để chịu trọng lượng thân Thơng thường lúc cường độ đạt 8MPa Phải làm hầm để đổ bê tông Bê tông tạo liên kết bê tông đất Tất đá vơi, vật liệu có hại kể mẩu gỗ phải dọn sạch, tiến hành kiểrn tra nước ngầm Xung quang ống bảo đảm có đủ khoảng trống Việc đổ bê tơng tiến hành theo phương pháp mặt xiên Thành phần bê tông phải chọn để khơng gây tích tụ nhiệt độ hydrat hoá sau nguội gây khe hở nhỏ xung quanh ống Thường yêu cầu cường độ 28ngày 14MPa Các yêu cầu giám sát: - Trước đổ bê tống phải thực đo độ sụt bê tơng - Trong q trình đổ bê tơng phải giám sát yêu cầu kỹ thuật cung cấp bê tông, công tác bơm bê tông theo tiêu chuẩn kỹ thuật dự án Kiểm tra điều kiện ván khn q trình đổ bê tơng (lún, biến dạng) - Giám sát công tác bảo dưỡng bè tông - Kiểm tra chất lượng khối dổ sau tháo dỡ di chuyển ván khuôn đến vị trí khối đổ b) Kiểm tra nước ngầm dổ bê tơng Nước thâm nhập vào hầm phá hỏng bê tông tươi chưa đủ cường độ Ông dần nước sau tường đường ống khác rãnh hầm dùng để kiểm tra tạm thời Sau hoàn thành việc xây vỏ rãnh bít vữa Khi có lượng nước nhiều phải bơm hút trước đổ bê tông c) Chuyên chỏ bê tông Bê tông từ ngồi chuyển vào hầm dùng bơm hay qua đường ống chuyên chở bầng đường ống phải trộn lại dể tránh bị phân tầng nên chuyên chở máy bơm bơm liên tục qua hầm để đến chỗ đổ bê tông Nếu cự ly xa dùng máy bơm tăng thế, cách chuyên chở khác sử dụng xe trộn xe thường, xe gòng sử dụng Việc trộn lại bê tông tuỳ thuộc phương tiện vận chuyển để bảo đảm chất lượng bê tông tươi Khi vận chuyển đường dài cần phải có phụ gia đơng cứng chậm đến vị trí lại nên có phụ gia đông cứng nhanh Ị) Mối nối xây dưng ịmạch ngừng) Mạch ngừng theo chiều ngang thường khoảng 30m đến 60m tuỳ thuộc chiều dài ván khuôn nhà thầu Mạch ngừng bơ trí nằm ngang đứng, mạch nằm ngang thường sử dụng dùng vỏ bê tơng khơng có cốt thép mạch đứng thường dùng cho vỏ bê tông cốt thép Khe nối có ngăn nước khơng dùng cho vỏ bê tơng khơng có cốt thép mà dùng cho khe nối đứng khe co dãn dùng cho vị trí đặc biệt thay đổi kích cỡ, giao nhau, hay đổi sang hầm có vỏ thép g) Bơm vữa tiếp xúc Khi vỏ hầm chịu tải trọng đánh giá phải ý vỏ tác động đất có tác dụng tải trọng đồng áp lực đất Vì khơng cho phép có lỗ rỗng Lỗ rỗng hậu đổ bê tơng khơng hồn hảo đỉnh hầm - Lỗ rỗng tạo cho nổ mìn đá dẫn đến đào vượt Do việc dính kết vữa đỉnh vòm qua lỗ bơm vừa đúc trước khoan qua vỏ hầm lớp cuối lỗ lại Vữa dùng để phủ đoạn 120 đến 180° chu vi tùy thuộc kích thước hầm số lượng chỗ đào vượt Việc bơm vữa để lấp khe hở bê tơng đất /đá gọi bơm vữa dính kết, bơm vữa vào khe hở móng mặt ống để dính kết bê tơng ống Vữa dính kết thường bơm qua lỗ có nút ống, bố trí đỉnh đáy 15 60° phía để phủ kết 180° ỏ phía Các lỗ bơm cách khoảng 3m theo chiều dọc bố trí lệch bố trí kết cấu tăng cường phía ngồi ống có bố trí Các lỗ bơm khoan vào vị trí có lỗ khoan ống thép, khoan xun bê tông sâu đất đá xung quanh khoảng 600mm Vữa bơm có thành phần xi măng cát bơm với áp suất 0,7MPa h) Bơm vữa bổ sung sửa chữa Trong trường hợp nước ngầm chảy mạnh vào hầm đá hồn thiện dùng vữa bịt đất lại, tất nhiên phải thông qua lỗ theo đường kính để xuyên qua vỏ hầm Các khe nối bị hở sửa lại cách bơm vữa hay xử lý bàng epoxy 7.2.5.3 Giám sát công tác lắp dựng vỏ hầm thép Vỏ hầm thép dùng thép có lỗ thủng qua khe nứt vỏ bê tông gây chỗ đứt gãy có nước đất đá hay lỗ thủng nước thoát, vỏ thép thiết kế theo áp lực nước bên yêu cầu độ cứng bên cho điều kiện áp lực bên ngồi cao - số tình hình xây dựng vỏ hầm thép yêu cầu ý đặc biệt nghiên cứu chuẩn bị hồ sơ thầu: a) Khả xây dựng Tầng ống riêng biệt phải có bề dày vận chuyển đường tơ đến trường vào hầm để lắp nối để việc hàn trường Một lần vận chuyển qua hầm, ống nhánh coi trục đánh giá kích thước lớn cho cấu kiện Các ống khơng có độ cứng ngoại lai mà giữ chắn vậni chuyển lắp dặt tỷ số D/t (đường kính/ chiều dài) nhỏ 120 giằng bêm Irong gỗ hay thép có chiều dài khoảng 5m, bể dày thép nhỏ lấy Tm = D/350mm Những ống có phủ bên ngồi phải bảo vệ không để hỏng lớp phủ cách dùng giá đỡ bệ nâng thích hợp Giá đỡ q trình dổ bê tơng ống phải đặt tim hầm ngăn không cho xoắn vào chuyển dịch q trình đổ bê tơng, muốn phải đặt ống bệ thường bê tơng có dây buộc chật ống chỗ tránh để rơi Các vật rắn thép hay bê tông thường dùng để giữ cho khỏi rơi b) Mối nối Thông thường việc hàn thử nghiệm mặt ngồi ống khơng thực tế Vì không thỏa mãn yêu cầu phải bơ' trí vành đai hỗ trợ Tất mối hàn phải dùng phương pháp thử nghiệm không phá hoại c) Bơm vữa sau lưng ống Giữa bê tơng mặt ngồi ống tổn số khe hở nên thường phải bơm vữa tấp kín sau bê tơng đòng cứng Theo lý thuyết nên thiết kế dự kiến có khe hở nhỏ sau ống khơng cần bơm vữa Khi cần phải bơm thực sau: - Sau bảo dưỡng bê tơng (7 ngày hay vài tuần) thăm dò khe hở đánh dấu lên bề mật thép - Khoan lỗ 12 đến 18mm phía khe hở - Vữa dùng loại khơng có ngót bơm từ lỗ - Sau bơm xong lỗ hàn bịt lại 7.2.5.4 Giám sát công tác xây dựng lớp phòng nước Cơng tác xây dựng lớp phòng nước hệ thống nước ngầm đặc biệt quan trọng xây dựng hầm, làm không tốt sơ suất công việc dẫn đến lớp phòng nước bị thủng rách, khơng có tác dụng bảo vệ nước ngầm thấm chảy gây phong hoá hư hại kết cấu vỏ hầm trang thiết bị lắp đặt hầm Cơng tác xây dựng lớp phòng nước bao gốm: - Khoan đặt ống thoát nước ngầm khu vực nước ngầm lớn - Lắp đặt lớp phòng nước bể mặt hệ thống kết cấu chống đỡ - Lắp đặt hệ thống ơng nước ngẩm sau vỏ hầm - Lắp đặt hộ thống ống dẫn nước ngang, kênh trung tảm hệ thống thông rửa ống nước ngầm a) Kết cấu lớp phòng nước Lớp phòng nước cấu tạo mái che phủ, ngăn chặn tồn nước ngầm khơng cho thấm chảy vào hầm Lớp phòng nước lắp đặt sau hồn thiện hệ thống kết cấu chống đỡ đặt trước thi công bê tông vỏ hầm Kết cấu lớp phòng nước bao gồm loại vật liệu sau: - Lớp vải địa kỹ thuật: Loại vải không dệt, tốc độ thấm cao, thấm dẫn nước ngầm hệ thống ống thoát nước ngầm đặt sẵn bên tường chân vòm dẫn ngồi qua hệ thống nước ngầm - Lớp vật liệu cách nước: Có tác dụng cách nước, ngăn che phủ cho bê tông kết cấu vỏ hầm b) Kiểm tra chất lượng lớp vải địa kỹ thuật phòng nước Tất vật liệu phòng nước (vải địa kỹ thuật, lớp phòng nước mềm, phụ kiện) đưa vào sử dụng cơng trường dều phải có đủ chứng chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật để thiết kế c) Giám sát công tác lắp đặt lớp vải địa kỹ thuật lớp phòng nước - Kiểm tra lớp phòng nước mềm với lớp vải địa kỹ thuật đảm bảo lắp đặt không bị trùng, rách, thủng - Giám sát mối nối phòng nước - Lớp phòng nước phải gắn cô' định chắn vào vách hang đào để đảm bảo không bị hỏng rơi xuống q trình đổ bê tơng vỏ hầm 7.1 AN TỒN KHI XÂY DỤNG Xây dựng hầm thường có nhiều rủi ro Nhiều năm trước hình ảnh cố thường quan tâm nhiều Ngày tai nạn xây dựng hầm lương tự xây dựng cơng trình khác người ta hiểu rõ nguyên nhân tai nạn làm để giảm bớt nhờ cơng việc xây dựng ngầm giới hố mức cao 7.3.1 Nguyên nhân xảy tai nạn q trình thi cơng hầm Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn trình xây dựng hầm Có thể chia thành hai nhóm sau: Những nguyên nhân liên quan đến tính chất cá nhân người gây ra: - Người rơi từ cao - Người ngã chỗ thiết bị, thải phẩm sàn, mặt bàng gồ ghề, mặt chật hẹp tối tăm - Vật liệu rơi từ cao 1 Những nguyên nhân liên quan đến đặc trưng công tác xây dựng hầm: - Do neo chịu tải, đầu neo bị hỏng thử hay lắp đặt, gây hư hỏng vé kim loại - Do xe cộ lại - Do đá rơi - Tai biến điện - Tai biến nổ mìn - Tai biến cháy nổ - Tai biến ô nhiễm (do thiết bị gây ra, khói vật liệu nổ, v.v ) - Do nhiệt độ độ ẩm - Do tiếng ổn khoan, quạt hay nổ 7.3.2 Đề phòng tai nạn Để đề phòng tai nạn, người làm việc hầm cơng trình ngầm u cầu phải giáo dục huấn luyện cho tất người để châp hành nghiêm chỉnh quy tấc an toàn trcng q trình xây dựng Các biên pháp đề phòng tai nạn: - An toàn bốc xếp vật liệu - Giữ gìn sử dụng thiết bị an toàn cưa cắt, leo trèo, hàn, dùng lửa, thết bị điện, xe máy, thiết bị nặng, ván khuôn, thép, cần cẩu, v.v - Dự báo đề phòng cháy - Vệ sinh - An tồn nổ phá - Sử dụng thiết bị phòng độc - Kiểm tra đường ra, vào, đường tránh nạn - Kiểm tra an toàn đất lộ thiên - Kho vật liệu cháy dọc đất - Hệ thống thông tin lòng đâ't - Vận hành đốt đất - Chiếu sáng thơng gió - Lập đội cứu nạn 7.3.3 Huấn luyện an toàn xây dựng An tồn xây dựng cơng việc nghiêm túc đòi hỏi phải ý đối vói nhĩng người quản lý tất nơi Phải có chương trình an tồn xây dựng hần sau: - Quy hoạch khả nãng tai biến - Đề phòng - Điều chỉnh khả tai biến - Tạo điều kiện để bảo vệ cộng cơng nhân - Mọi người tham gia tích cực cơng việc - Lập đội an tồn 7.2 CÁC TƯ CHUẨN KỸ THUẬT, PHUƠNG PHÁP THÍ NGHỆM, QUAN TRÁC, ĐO ĐẠC ÁP DỤNG TRONG THI CÔNG VÀ NGHỆM THU CÔNG TRÌNH HAM 7.4.1 Một sỗ tiêu chuẩn quy định kỹ thuật thường sử dụng Tiêu chuẩn thiết kế thi công hầm Việt Nam: - Hầm đường sắt, hầm đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4527-88 - Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22TCN-272-05 Tiêu chuẩn thiết kế thi cơng hầm nước ngồi: - Chỉ dẫn sử dụng neo bê tông phun làm kết cấu chống đỡ tạm hầm giao thông - Tiêu chuẩn Liên Xô: BCH 126-78 hầm - Tiêu chuẩn thiết kế hầm qua núi Nhật: Japanese Standard for Mountain Tunnelling 1996 The fifth edition - Tiêu chuẩn kỹ thuật hầm Anh: Model specification for Tunnelling Thomas Teford, London 1997 - Sổ tay kỹ sư hầm: Tunnel Engineering Handbook, Edited by John o Bickel, Thomas R Kuesl, Elwyn H King Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng, thơng gió thoát nước i ... l p gh p bề rộng đốt phải đủ cho xe lại Phương ph p đúc vòm ngửa trươc khơng sử dụng phần phải có thời gian bảo dưỡng mặt khác bị hư hỏng đúc phần đỉn.h hẩm Phương ph p có ưu việt có dặt l p phòng... cơng trình hầm bao gồm: bê tông phun, lưới th p, neo BTCT khung chống th p hình 7.2.5.2 Giám sát cơng tác l p dựng vỏ hầm BTCT thi công chỗ Vỏ hầm đóng vai trò l p bê tơng hồn thi n cho hầm, mặt... phải phù h p với vỏ hầm thi t kế - Độ cứng ván khuôn hầm phải đủ để chịu p lực bê tông không biến dạng mức cho ph p - Kiểm tra số lượng vị trí cửa sổ đổ bê tơng cho thuận lợi thi công giám sát

Ngày đăng: 01/12/2018, 14:31

Mục lục

    7.2.5. Giám sát công tác thi công vỏ hầm bằng BTCT

    7.3.1. Nguyên nhân xảy ra tai nạn trong quá trình thi công hầm

    7.3.2. Đề phòng tai nạn

    7.3.3. Huấn luyện an toàn xây dựng

    7.4.1. Một sỗ tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật thường sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan