1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM LịCH SỬ 12 LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019 FULL ĐÁP ÁN

44 7,9K 443

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 419 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12CHỦ ĐỀ I: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930Câu 1: Sự kiện quốc tế sau chiến tranh đã ảnh hưởng nổi bật nhất tới cách mạng Việt Nam?A. Các tổ chính trị lần lượt được thành lập, sự ra đời Đệ tam quốc tế lãnh đạo cách mạng thắng lợi.B. Sư phát triển của phong trào cách mạng nhất là phong trào công nhân ở nước Nga theo con đường vô sản.C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới. D. Đảng cộng sản ở các nước Pháp, Trung Quốc lần lựợt thành lập thúc đẩy Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.Câu 2: Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Để độc chiếm thị trường Việt Nam.B. Do chiến tranh kết thúc, Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác ngay.C. Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.D. Do Việt Nam có nhiều cao su và than là 2 mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến tranh.Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và thương nghiệp.C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Giao thông vận tải.

Trang 1

TRẮC NGHIỆM PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 CHỦ ĐỀ I: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Câu 1: Sự kiện quốc tế sau chiến tranh đã ảnh hưởng nổi bật nhất tới cách mạng Việt Nam?

A Các tổ chính trị lần lượt được thành lập, sự ra đời Đệ tam quốc tế lãnh đạo cách mạng thắng lợi

B Sư phát triển của phong trào cách mạng nhất là phong trào công nhân ở nước Nga theo con đường vô sản

C Cách mạng tháng Mười Nga thành công có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ mới.

D Đảng cộng sản ở các nước Pháp, Trung Quốc lần lựợt thành lập thúc đẩy Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Câu 2: Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A Để độc chiếm thị trường Việt Nam

B Do chiến tranh kết thúc, Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác ngay

C Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

D Do Việt Nam có nhiều cao su và than là 2 mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến tranh

Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?

A Công nghiệp chế biến B Nông nghiệp và thương nghiệp

C Nông nghiệp và khai thác mỏ D Giao thông vận tải.

Câu 4: Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có điểm gì mới ?

A Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế

B Cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su

C Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng

D Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.

Câu 5: Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp ở Việt Nam (1919-1929) có điểm gì tương đồng với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A Pháp chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ

B Pháp không đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp nặng.

C Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu

D Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng

Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tiến hành ở nước ta trong khoảng từ

A năm 1919 đến năm 1945 B năm 1919 đến năm 1925

Câu 7: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là gì?

A Vừa khai thác vừa chế biến B Đầu tư phát triển công nghiệp nặng

C Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ D Tăng cường đầu tư thu lãi cao.

Câu 8: Thủ đoạn nào thâm độc nhất của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

A Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản

B Tước đoạt ruộng đất của nông dân.

C Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch

D Không cho nông dân tham gia sản xuất

Trang 2

Câu 9: Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là:

A Nền kinh tế VN phát triển độc lập tự chủ

B Nền kinh tế VN phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp

C Nền kinh tế VN lạc hậu, không phát triển

D Nền kinh tế Pháp phụ thuộc vào kinh tế Việt Nam

Câu 10: Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào?

A Nông dân, địa chủ phong kiến.

B Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công

C Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc

D Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân

Câu 11: Các giai cấp xã hội Việt Nam ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

A giai cấp tư sản, vô sản, phong kiến

B giai cấp vô sản và giai cấp tư sản

C vô sản và giai cấp tiểu tư sản

D Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

Câu 12: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam bị phân hóa như thế nào?

A Phân hóa sâu sắc xuất hiện các giai cấp mới: tư sản, vô sản, phong kiến, nông dân, tiểu tư sản

B Phân hóa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: phong kiến, nông dân Xuất hiện giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản, vô sản.

C Phân hóa sâu sắc trong đó 2 giai cấp mới xuất hiện: vô sản và nông dân là lực lương quan trọng của cách mạng

D Phân hóa sâu sắc hơn, giai cấp vô sản đã từng bước vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi

Câu 13: Hãy nêu nhưng mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam sau chiền tranh thế giới lần thứ nhất?

A Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa g/c tư sản với g/c vô sản

B Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa g/c nông dân với g/c phong kiến.

C Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa g/c nông dân với g/c tư sản

D Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa tất cả các giai cấp trong hội do địa vị và quyền lợi khác nhau nênđều mâu thuẫn

Câu 14: Thái độ chính trị của tư sản dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện như thế nào?

A Có thái độ độ kiên định với Pháp

B Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để

C Có thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp.

D Sẵn sàng chống Pháp

Câu 15: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?

A Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc

B Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp

C Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.

Trang 3

D Sẵn sàng đứng lên chống Pháp để giải phóng dân tộc

Câu 16: Thực dân Pháp đã đối xử với giai cấp tư sản Việt Nam như thế nào?

A Được thực dân Pháp dung dưỡng B Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.

C Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề D Được thực dân Pháp cho hưởng đặc quyền, đặc lợi

Câu 17: Giai cấp xã hội Việt Nam có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là

A nông dân B tư sản

C địa chủ D công nhân

Câu 18: Bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc, dân chủ chống Pháp và thế lực phản động tay sai?

A Đại địa chủ C Tiểu và trung địa chủ

B Tiểu địa chủ D Trung và đại địa chủ

Câu 19: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp tư sản bị phân hoá như thế nào?

A Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp

B Tư sản dân tộc và tư sản mại bản

C Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp

D Tư sản dân tộc và tư sản công thương

Câu 20: Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam

A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D.Tư sản dân tộc

Câu 21: Sự kiện nào thể hiện “Tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga đã tấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”

A Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8-1925)

B Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)

C Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện - Quảng Châu (6-1924)

D Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc xai (6-1919)

Câu 22: Cho biết mục tiêu đấu tranh trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 1919 - 1925?

A Đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ.

B Chống bọn tư bản Pháp nắm độc qưyền xuất cảng lúa gạo

C Đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)

D Thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp

Câu 23: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?

A Giai cấp tư sản bị phá sản B Giai cấp nông dân bị mất đất.

C Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép D Thợ thủ công bị thất nghiệp

Câu 24: Điểm khác nhau cơ bản giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong phong trào dân tộc, dân chủ là

A tinh thần yêu nước

B có tinh thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến

C sớm tiếp thu tư tưởng Mác- Lênin.

D lực lượng tham gia đấu tranh đông đảo trong phong trào cách mạng

Câu 25: Trong phong trào dân tộc, dân chủ 1919-1925 giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để nhất

Trang 4

A Công nhân B Tiểu tư sản C Nông dân D Tư sản

Câu 26: Phong trào đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng đó là

A chống độc quyền thương cảng Sài Gòn

B chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kỳ

C phong trào “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”.

D thành lập Đảng lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng

Câu 27: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?

A Chủ nghĩa Mac – Lê nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam

B Do ảnh hưởng của tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.

C Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác

D Thực dân Pháp đang trên đà suy yếu

Câu 28: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) là

A “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”

B “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân”

C “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”

D “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”.

Câu 29: Vào tháng 8-1925 diễn ra sự kiện nổi bật gì của giai cấp công nhân Việt Nam?

A Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn

B Cuộc bãi công của công nhân Bắc Kì

C Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son- Sài Gòn.

D Bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định

Câu 30: Tại sao lại cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triền của phong trào công nhân?

A Vì đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thủythủ Trung Quốc

B Đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu

C Vì sau cuộc bãi công của công nhân Ba Son có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân Chợ Lớn, Nam Định, HàNội…tổng bãi công

D Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nước ta từ đây bước vào đấu tranh tự giác.

Câu 31: Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành quốc tế 3?

A Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa

B Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp

C Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam

D Quốc tế chủ trương thành lập mặt trận dân tộc giải phóng Việt Nam

Câu 32: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn

Trang 5

A Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến hội nghị Véc xai (18-6-1919)

B Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12-1920)

C Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)

D Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)

Câu 33: Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo nào?

Câu 34: Báo người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào?

A Đảng xã hội Pháp C Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

B Đảng cộng sản Pháp D Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 35: Sự kiện tháng 6-1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?

A Người dự Đại hội quốc tế nông dân

B Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản

C Người dự Đại hội quốc tế phụ nữ

D Người dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản

Câu 37: Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản ở Việt Nam?

A Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, con đường cách mạng vô sản

B Người đã trình bày trước Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V lập trường, quan điểm về vị trí chiến lược của cáchmạng các nước thuộc địa

C Người đã tiếp nhận đựơc ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và đã có công truyền bá vào nước ta.

D Sau những năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài Nguời đã hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc thực dân

Câu 38: Trong phong trào yêu nước công khai, sự kiện nào nổi bật trong năm 1925?

A Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu

B Đám tang Phan Châu Trinh

C Xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”

D Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Câu 39: Cho biết đặc điểm của phong trào công nhân giai đoạn 1919-1925?

A Phong trào thể hiện ý thức chính trị

B Phong trào thể hiện ý thức về quyền lợi kinh tế

C Phong trào chủ yếu đòi quyền lợi chính trị và kinh tế có ý thức

D Phong trào chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế nên còn mang tính tự phát.

Câu 40: Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1924 chủ yếu là

A Đòi quyền lợi về kinh tếC Đòi quyền lợi về kinh tế- chính trị

B Đòi quyền lợi về chính trị D Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc

Câu 41: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào?

A Do yêu cầu của phong trào công - nông Việt Nam cần có tổ chức cách mạng lãnh đạo.

Trang 6

B Tháng 6- 1924, sự kiện tiếng bom Sa Diện, thanh niên yêu nước Việt Nam đang tập hợp tại Trung Quốc thấycần có tổ chức chính trị lãnh đạo.

C Do Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu 11-1924 tiếp xúc với các nhà cách mạng và thanh niên tại đây chuẩn bịcho việc thành lập đảng vô sản

D Do hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925 ở Liên Xô và Trung Quốc dẫn đến yêu cầu cấp thiết thànhlập tổ chức lãnh đạo

Câu 42: Lí luận nào sau đây đã được cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá vào Việt Nam?

C Lí luận cách mạng vô sản D Lí luận giải phóng dân tộc

Câu 43: Khuynh hướng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là:

A Khuynh hướng dân chủ tư sản B Khuynh hướng vô sản.

C Khuynh hướng tư sản D Kết hợp giữa khuynh hướng vô sản với tư sản

Câu 44: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các

tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?

A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng

B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn

C Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn

D Tất cả đều sai

Câu 45: Tại sao tổ chức Tân Việt cách mạng đảng bị phân hóa theo hai khuynh hướng?

A Do hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với lý luận và tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin có ảnh hưởng mạnh mẽ.

-B Do nội bộ của Tân Việt đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa tư tưởng cách mạng và tư tưởng cải lương cuối cùngquan điểm vô sản chiếm ưu thế

C Do một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt chuyển sang gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng

D Do đa số đảng viên của Tân Việt muốn thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác- Lênin

Câu 46: Mục tiêu của tồ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì?

A Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến

B Đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập dân tộc

C Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

D Đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, lập nên nước Việt Nam độc lập

Câu 47: Địa bàn hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quốc dân Đảng là:

A Ở Trung Kỳ B Ở Bắc Kỳ C Ở Nam Kỳ D Trong cả nước

Câu 48: Năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời theo thứ tự ?

A Đông Dương cộng sản liên đoàn, Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng

B An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn

C Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng

D Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn

Câu 49: Số nhà 5 D phố Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện nào sau đây?

A Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên

Trang 7

B Thành lập Đông Dương cộng sản đảng

C Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam

D Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Câu 50: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản đảng là:

Câu 51: Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là?

A Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.

B Tâm tâm xã

C Hội.Việt Nam cách mạng thanh niên

D Hội những người Việt Nam yêu nước

Câu 52: Cuốn sách tập hợp những bài giảng của Bác Hồ tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu là:

C “Bản án chế độ thực dân Pháp” D “Người cùng khổ

CHỦ ĐỀ 2: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

Câu 1 Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là

A xác định hai nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến

B xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm cách mạng ruộng đất.

C xác định vai trò lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là Đảng Cộng sản Việt Nam.

D xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân và tiểu tư sản

Câu 2 Ý kiến nào không đúng khi nhận xét về nhiệm vụ dân tộc được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên

của Đảng (đầu năm 1930) do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo?

A Nhiệm vụ dân chủ được đặt ra ở mức độ nhất định và cũng để nhằm thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc

B Nhiệm vụ dân tộc tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc đó.

C Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào điều kiện Việt Nam

D Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh

Câu 3 Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là

Câu 4 Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là

A lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp

B lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc

C đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động

D đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.

Câu 5 Luận cương chính trị được thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 – 1930) xác định lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền là

Trang 8

A giai cấp công nhân và nông dân.

B giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản

C giai cấp công nhân, nông dân và tư sản dân tộc

D công nhân, nông dân, tư sản và địa chủ

Câu 6 Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) gây ra đối với xã hội Việt Nam là

A làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.

B mâu thuẫn xã hội sâu sắc, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh mẽ

C nông dân phải chịu cảnh sưu cao, lãi nặng, giá nông phẩm thấp

D nhiều công nhân bị sa thải, người có việc làm thì đồng lương ít ỏi

Câu 7 Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ và phát triển của phong trào cách mạng 1930 - 1931?

A Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái

C Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến

D Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân

Câu 8 “Đả đảo đế quốc”, “Đả đảo phong kiến” là hai khẩu hiệu của phong trào cách mạng nào ở Việt Nam trong thời kì 1930 – 1945?

A Phong trào 1936 – 1939 B Phong trào 1932 – 1935

Câu 9 Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là

A công nhân bãi công nhân ngày Quốc tế Lao động (1 – 5 – 1930)

B cuộc đấu tranh của nông dân Thái Bình (4 – 1930)

C cuộc đấu tranh của nông dân Hưng Nguyên (12 – 9 – 1930)

D thành lập Xô viết Nghệ – Tĩnh (9 – 1930).

Câu 10 Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức của chính quyền công nông ở nước ta, và

đó thực sự là chính quyền cách mạng.

A Thể hiện rõ bản chất cách mạng Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân.

B Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản đựơc thiết lập trong cả nước

C Lần đầu tiên chính quyền thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ

D Chính quyền Xô viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

Câu 11 Điểm khác biệt căn bản của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh so với các hình thức chính quyền trước đó là gì?

A Đó là chính quyền đầu tiên giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

B Đó là chính quyền công – nông – binh

C Đó là chính quyền do nhân dân thành lập, phục vụ lợi ích cho nhân dân.

D Đó là chính quyền giống các Xô viết ở nước Nga

Câu 12 Kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 có đặc điểm như thế nào?

A Bước vào thời kỳ suy thoái và khủng hoảng trầm trọng.

Trang 9

B Phục hồi và có bước phát triển hơn so với trước cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

C Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập ngày càng sâu và nền kinh tế

D Quan hệ sản xuất phong kiến tiếp tục được duy trì và phát triển

Câu 13 Khẩu hiệu đấu tranh về chính trị của công- nông trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là

A tăng lương, giảm giờ làm

B giảm sưu, giảm thuế

C “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”! “Đả đảo phong kiến”! “ Thả tù chính trị”!

D “Nhà máy về tay thợ thuyền”, “ Ruông đất về tay dân cày”

Câu 14 Điều gì chứng tỏ rằng: Từ tháng 9/1930 trở đi phong trào cách mạng 1930- 1931 phát triển đạt đỉnh cao?

A Phong trào diễn ra khắp cả nước

B Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân

C Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập Xô viết.

D Thực hiện liên minh công nông bền vững

Câu 15 Luận cương chính trị của Đảng (10- 1930) có hạn chế nào dưới đây?

A chưa nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh

B chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.

C chưa xác định đúng tính chất và đường lối chiến lược của cách mạng

D chưa thấy vai trò lãnh đạo của Đảng

Câu 16 Vì sao trong phong trào 1930 – 1931, Nghệ An - Hà tỉnh là nơi phong trào diễn ra mạnh nhất?

A Là nơi có đội ngủ Đảng viên đông đảo nhất

B Là quê hương của Nguyễn Ái Quốc

C Là nơi có truyền thống đấu tranh anh hùng, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh.

D Là nơi thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất

Câu 17 Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng

B Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công – nông.

C Đảng tập dượt trong thực tiễn đấu tranh

D Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng

Câu 18 Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được thể hiện như thế nào?

A Phong trào thực hiện liên minh công nông vững chắc

B Phong trào giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân – phong kiến.

C Phong trào đã sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang khởi nghĩa, đã giành được chính quyền ở một số địa phương, thànhlập Xô viết

D Đấu tranh liên tục từ Bắc chí Nam

Câu 19 Xô - Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì:

A đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến trên cả nước ta

B đánh đổ hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai

C đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, do dân, của dân, vì dân

Trang 10

D khẳng định quyền làm chủ ruộng đất của nông dân

Câu 20 Vì sao chính quyền được ở Nghệ An – Hà Tỉnh thành lập năm 1930 gọi là Xô-viết.

A Chính quyền đầu tiên của công nông

B Hình thức chính quyền theo kiểu Xô viết(Nga)

C Hình thức chính quyền theo nhà nước kiểu mới

D Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo

Câu 21 Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước năm

1930 là

A Những cuộc biểu tình đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống

B Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị

C Nông dân chưa có khẩu hiệu cụ thể

D Những cuộc đấu tranh có vũ trang tự vệ.

Câu 22 Nhận xét nào sau đây không đúng về Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930)?

(Chuyên Nguyễn Trãi-H.Dương)

A Luận cương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của các giai tầng khác ngoài công – nông

B Luận cương không đưa được vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộngđất

C Mặc dù có nhiều hạn chế, nhưng Luận cương đã xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng ĐôngDương

D Luận cương nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc và đấu tranh giai cấp.

Câu 23 Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là

A chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc

B chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.

C chống chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho nông dân

D chống chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến tay sai

Câu 24 Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?

A Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936)

B Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935)

C Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (những năm 30 của thế kỉ XX)

D Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).

Câu 25 Sự kiện lịch sử nào chi phối tình hình thế giới và trong nước những năm 1936 – 1939?

A Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đế quốc.

B Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935)

C Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở nước Pháp (1936)

D Nhật Bản mở rộng xâm lược ra khu vực Đông Nam Á

Câu 26 Lý do chuyển hướng chủ trương cách mạng của Đảng ta trong những năm 1936-1939 là?

A Sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản

B Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi

Trang 11

C Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.

D Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp

Câu 27 Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra đường lối đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 dựa trên cơ sở nào?

A Nghị quyết của Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản tháng 7 – 1935.

B Tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi

C Tình hình thực tiễn của Việt Nam

D Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng mạnh lên

Câu 28 Đảng cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là?

A Đánh đổ Đế quốc Pháp

B Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai.

C Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo

D Tập trung mũi nhọn đấu tranh chống kẻ thù chính là phát xít Nhật

Câu 29 Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 ?

A Thực dân Pháp nói chung

B Địa chủ phong kiến

C Bọn phản động thuộc địa và tay sai

D Các quan lại của triều đình Huế

Câu 30 Năm 1936, Đảng đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi?

A Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

B Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C Mặt trận dân chủ Đông Dương

D Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.

Câu 32 Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong cao trào 1936-1939 mở đầu bằng sự kiện

A bùng nổ phong trào Đông Dương đại hội.

B vận động thành lập Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội

C thành lập các Uỷ ban hành động ở nhiều địa phương

D đón phái viên của chính phủ Pháp sang Đông Dương

Câu 33 Điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta đấu tranh trong những năm 1936 – 1939 là

A chính phủ Pháp đề ra chủ trương chống chủ nghĩa phát xít

B chính phủ Pháp ban hành một số chính sách tự do dân chủ

C chính phủ Pháp cho cải tổ chính sách cai trị ở các nước thuộc địa

D chính phủ Pháp cho xây dựng đường sá

Trang 12

Câu 34 Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” để ?

A Mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa

B Thu nhập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội

C Thành lập lực lượng vũ trang

D Chuẩn bị hội nghị Genève

Câu 35 Sự kiện nổi bật nhất trong phong trào đấu tranh quần chúng năm 1938 là?

A Phong trào Đông Dương đại hội

B Cuộc tổng bãi công của công nhân Công ty than Hòn Gai

C Cuộc mít tinh cùa 2,5 vạn người tại Nhà Đấu Xảo – Hà Nội

D Phong trào đón Gôđa và Brêviê

Câu 36 Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939?

A Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp.

B Tư sản, tiểu tư sản, nông dân

C Công nhân, nông dân

D Liên minh tư sản và địa chủ

Câu 37 Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939?

A Bí mật, bất hợp pháp

B Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang

C Đấu tranh nghị trường là chủ yếu

D Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.

Câu 38 Mục tiêu đấu tranh của thời kỳ 1936 – 1939 là gì?

A Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

B Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập cho dân tộc

C Độc lập dân tộc và người cày có ruộng

D Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo

Câu 39 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có điểm gì mới so với phong trào dân tộc dân chủ 1930 – 1931?

A Giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh mạnh mẽ

B Là cuộc diễn tập chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

C Kết hợp hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với bí mật bất hợp pháp

D Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ trương cụ thể cho hoàn cảnh mới

Câu 40 Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là

A Đảng đã tập hợp được lực lượng đông đảo, sử dụng phương pháp đấu tranh phong phú.

B Chủ trương, đường lối của Đảng được phổ biến rộng rãi

C Hình thành liên minh công nông hùng mạnh

D Uy tín của Đảng được nâng cao, cán bộ được rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh

Câu 41 Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 là

A đấu tranh ngoại giao

Trang 13

B đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.

C Đấu tranh vuc trang

D đấu tranh nghị trường và trên lĩnh vực báo chí.

Câu 42 Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936 – 1939 là gì?

A “Đánh đổ đế quốc Pháp – Đông Dương hoàn toàn độc lập”

B “Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình”.

C “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”

D “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”

Câu 43 Kết quả nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là gì?

A Đảng Cộng sản Đông Dương được tôi luyện, trưởng thành, quần chúng được tập dượt.

B Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, thực hiện một số quyền dân sinh, dân chủ

C Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức

D Thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất

Câu 44 Qua phong trào dân chủ 1936 – 1936, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được những bài học kinh nghiệm

A về vận động quần chúng đấu tranh chính trị

B về xây dựng lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.

C không mang tính cách mạng D không mang tính dân tộc

Câu 46 Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc là?

A Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

B Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp, bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng

C Liên Xô – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị chủ nghĩa đế quốc tấn công

D Đảng cộng sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật

Câu 47 Điểm khác nhau căn bản về chủ trương sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương tháng 7 – 1936 so với Luận cương chính trị (10 – 1930) là

A xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến

B xác định vai trò của liên minh công – nông và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản

C xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới

D chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 48 Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939?

A Tổ chức được một đội quân chính trị quần chúng đông hàng triệu người

B Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá trong các tầng lớp nhân dân

C Chuẩn bị tiền đề cho Tổng khởi nghĩa của Cách mạng tháng Tám.

Trang 14

D Được xem là một cuộc tập dượt chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Câu 49 Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã ?

A rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.

B đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam

C liên minh với Nhật để chống Pháp

D phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Câu 50 Nghị quyết hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939 có ý nghĩa

A mở đầu chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

B nhấn mạnh việc đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

C bổ sung làm rõ việc đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

D hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Câu 51 Trong giai đoạn cách mạng 1939-1945 Đảng ta đã xác định kẻ thù là?

A Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng

B Bọn đế quốc và phát xít

C Bọn thực dân và phong kiến

D Bọn phát xít Nhật

Câu 52 Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1939-1945 là

A đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc.

B đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ

C lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

D lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh

Câu 53 Mục đích Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay là gì?

A Phá hoại nền nông nghiệp của ta

B Phát triển cây công nghiệp

C Phát triển công nghiệp

D Phục vụ chiến tranh.

Câu 54 Sự áp bức bóc lột dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật dẫn đến hậu quả gì?

A Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với phát xít Nhật gay gắt

B Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc

C Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam thực dân Pháp - Nhật sâu sắc

D Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc Đông Dương với Nhật-Pháp sâu sắc.

Câu 55 Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939 là

A xác định Nhật là kẻ thù chủ yếu

B xác định hai nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc

C xác định cách mạng ruộng đất là nhiệm vụ chủ yếu

D đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

Câu 56 Nội dung nào không nằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939 ?

Trang 15

A Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

B Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất

C Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền

D Xác định phát xít Nhật là kẻ thù chủ yếu.

Câu 57 Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 đã chủ trương thành lập

A Mặt trận dân chủ Đông Dương

B Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.

C Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương

D Mặt trận Việt Minh

Câu 58 Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941), Nguyễn Ái Quốc đã có chủ trương thành lập hình thức mặt trận thống nhất dân tộc có tên gọi là gì?

A Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

B Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

C Mặt trận Liên Việt

D Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

Câu 59 Ngày 19/05/1941, Mặt trận nào ra đời?

A Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

B Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

C Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

D Mặt trận dân chủ Đông Dương

Câu 60 Trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương VIII(5/1941) của Đảng đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng toàn dân là

Câu 61 Điểm giống nhau của Hội nghị BCH Trung ương Đảng VIII (05/1945) và Hội nghị BCH Trung ương Đảng (11/1939) là

A đặt nhiệm vụ dân chủ lên hàng đầu

B đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

C đặt nhiệm vụ ruộng đất lên hàng đầu

D đặt nhiệm vụ chống phát xít và chiến tranh đế quốc lên hàng đầu

Câu 62 Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là

A thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc

B đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến

C giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.

D tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức

Trang 16

Câu 63 Hội nghị nào đã xác định hình thái khởi nghĩa của cách mạng tháng Tám là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa?

A Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939

B Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 05/1941.

C Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 04/1945

D Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 08/1945

Câu 64 Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII đã quyết định đề ra khẩu hiệu gì?

A “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày”

B “Đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày”

C “Giảm tô, giảm thuế chia lại ruộng đất công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng”.

D “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày tiến tới thực hiện người cày có ruộng”

Câu 65 Nội dung nào sau đây không thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần VIII?

A Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp

A Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

B Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6.

C Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

D Cũng cố được khối đoàn kết nhân dân

Câu 68 Tổ chức nào được thành lập vào ngày 22/12/1944?

A Trung đội cứu quốc quân III

B Việt Nam giải phóng quân

C Chính phủ lâm thời nước VNDCCH

D Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Trang 17

Câu 69 Khu Giải phóng Việt Bắc được ví như

A căn cứ địa của cách mạng cả nước

B thủ đô kháng chiến

C trung tâm đầu não kháng chiến

D hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam độc lập.

Câu 70 Nhận định nào sau đây về thời cơ Tổng khởi nghĩa tháng Tám không đúng

A Sau khi Nhật đảo chính Pháp, thời cơ Tổng khởi nghĩa đã chín muồi.

B Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám là thời cơ ngàn năm có một

C Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, thời cơ Tổng khởi nghĩa đã chín muồi

D Dân tộc ta đã nhanh chóng chớp lấy thời cơ để Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Câu 71 Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật đảo chính Pháp là gì?

A Phong trào cách mạng Việt Nam gây cho Nhật nhiều khó khăn

B Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít

C Mâu thuẩn Nhật-Pháp ngày càng gay gắt.

D Thất bại gần kề của phát xít Nhật trong chiến tranh

Câu 72 Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” có nội dung cơ bản là gì?

A Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa

B Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa

C Phát động một cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.

D Khởi nghĩa giành chính quyền

Câu 73 Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của

chúng ta”

A khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật – Pháp“ được thay thế bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật“

B Nhận định điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi, cần chuyển qua hình thức Tổng khởi nghĩa

C xác định phát xít Nhật trở thành kể thù chính của nhân dân ta

D nhận định cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc

Câu 74 Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong

A Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945).

B Chỉ thị ‘Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

C Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945)

D Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào

Câu 75 Thời cơ của khởi nghĩa từng phần năm 1945 là :

A Phát xít Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương

B Quân Nhật nhảy vào Đông Dương

C Nhật đầu hàng Đồng minh

D Quân Nhật rút khỏi Đông Dương

Câu 76 Sự kiện nào không thuộc cao trào kháng Nhật cứu nước?

Trang 18

A Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh.

B Phong trào “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”

C Thành lập khu giải phóng Việt Bắc.

D Khởi nghĩa Ba Tơ

Câu 77 Dưới hai tầng áp bức bóc lột Nhật-Pháp, giai cấp nào bị bần cùng nhất, tổn thất nặng nề nhất trong nạn đói 1944-1945?

Câu 78 Trong giai đoạn khởi nghĩa từng phần ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, Đảng đề ra khẩu hiệu gì ?

A Sắm vũ khí, đuổi thù chung B Sửa soạn khởi nghĩa

C Phá kho thóc, giải quyết nạn đói D Tịch thu ruộng đất của bọn phản động

Câu 79 Bản chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là

A phát xít Nhật.

B thực dân Pháp

C phát xít Nhật và thực dân Pháp

D thực dân Pháp và tay sai

Câu 80 “Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực độ Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến” (Sách giáo khoa, Lịch sử 12, trang 115) Điều kiện khách quan thuận lợi

được đề cập trong đoạn trích trên cần được hiểu là

A quần chúng đã sẵn sàng nổi dậy đấu tranh

B các lực lượng vũ trang đã vào vị trí chiến đấu

C quân Đồng minh đã ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa

D kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam đã hoàn toàn gục ngã.

Câu 81 Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động

B Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng

C Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.

D Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện

Câu 82 Thời cơ của Tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm 1945 là sự kết hợp của

A Nhật đảo chính và Pháp bỏ chạy

B Sự chuẩn bị chu đáo của ta và Nhật đầu hàng Đồng minh

C Sự chuẩn bị chu đáo của ta và quân Đồng minh kéo vào nước ta

D Liên Xô tấn công sang Châu Á và Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống nước Nhật Bản

Câu 8 3 Ngày 13-8-1945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào?

A Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.

B Ủy ban lâm thời Khu giải phóng

Trang 19

C Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì.

D Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam

Câu 84 Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc khi(C31-D6)

A Đảng ta nhận được những thông tin về việc phát xít Nhật sắp đầu hàng.

B Phát xít Nhật chính thức đầu hàng Đồng minh không điều kiện

C Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang

D Hội đồng tối cao chiến tranh và nội các Nhật bỏ phiếu thông qua quyết định đầu hàng

Câu 85 Trong quãng thời gian nào là thời cơ để cách mạng Việt Nam giành chính quyền?

A Từ khi Nhật ký văn kiện đầu hành Đồng Minh đến trước khi quân Đồng minh vào nước ta.

B Từ khi Nhật ký văn kiện đầu hành Đồng Minh đến khi quân Đồng minh vào nước ta

C Từ khi Nhật ký văn kiện đầu hành Đồng Minh đến khi Đồng minh hoàn thành nhiệm vụ quân quản

D Từ khi Nhật ký văn kiện đầu hành Đồng Minh đến khi quân Nhật rút về nước

Câu 86 Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi Đồng minh vào Việt Nam Đó là nội dung được thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng.

A Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII

B Nghị quyết Hội nghị toàn quốc (từ 13 đến 15/8/1945).

C Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào

D Nghị quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (9/3/1945)

Câu 87 Vì sao từ ngày 14/8/1945, một số địa phương trong nước đã khởi nghĩa giành chính quyền?

A Do các tỉnh được chọn thí điểm khởi nghĩa giành chính quyền

B Do các tỉnh này chuẩn bị chu đáo cho Tổng khởi nghĩa

C Do cấp bộ Đảng và mặt trận Việt Minh đã nhạy bén, chủ động vận dụng đúng tinh thần chỉ thị của Trung ương

D Do lệnh tổng khởi nghĩa về đây sớm

Câu 88 Cho các sự kiện sau:

1 Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện

2 Quân Nhật vượt biên giới Việt-Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam

3 Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian

Câu 98 Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam diễn ra

A từ nông thôn đến thành thị; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định

B từ thành thị đến nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định

C kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định.

D kết hợp giữa thành thị và nông thôn; thắng lợi ở nông thôn có ý nghĩa quyết định.

Câu 90 Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám 1945 là

Trang 20

A lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta.

B chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta

C người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước

D đem lại độc lập tự do cho dân tộc và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới.

Câu 91 Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

A Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta

B Liên minh công nông vững chắc

C Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã

D Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 92 Yếu tố nào dưới đây có tác động giúp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu?

A Do thời cơ khách quan thuận lợi

B Do thời cơ chủ quan thuận lợi

C Do Đảng ra có sự chuẩn bị lâu dài và chớp đúng thời cơ.

D Do nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa đồng loạt

Câu 93 Sự kiện đánh dấu chấm dứt chế độ phong kiến ở Việt Nam là

A cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi

B vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.

C cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cả nước

D Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bảo Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa

Câu 94 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

C công nhân và nông dân D công, nông và trí thức

Câu 95 Đâu không phải là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?

A Sự chuẩn bị lâu dài của Đảng và nhân dân ta

B Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch HCM

C Chiến thắng của quân đồng minh chống phát xít trong CTTG II.

D Biết chớp thời cơ phát động quần chúng nhân dân nổi dậy

Câu 96 Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa quốc tế như thế nào ?

A Mở ra bước ngoặt trong lịch sử cách mạng Việt Nam

B Đưa nhân dân ta trở thành người làm chủ chế độ mới

C Tác động, cổ vũ cách mạng thế giới

D Khai sinh ra nhà nước công, nông đầu tiên ở Đông Nam Á

Câu 97 Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám?

A Phá tan tầng xiềng xích Pháp – Nhật và phong kiến, đem lại độc lập, tự do cho dân tộc

B Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

C Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

D Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc

Trang 21

Câu 98 Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì?

A Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C Cách mạng vô sản

Câu 99 Thắng lợi nào đã đưa đến nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước

A Đảng Cộng sản chủ nghĩa ra đời năm 1930

B Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

C Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945

D Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975

Câu 100 Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã vận dụng bài học kinh nghiệm gì từ phong trào cách mạng 1930 – 1931?

A Tổ chức lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất

B Giành và giữ chính quyền.

C Phân hóa và cô lập kẻ thù

D Chớp thời cơ

CHỦ ĐỀ 3: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

Câu 1 Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì?

A Các kẻ thù ngoại xâm, nội phản

B Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta

C Ngân quỹ nhà nước trống rỗng

D Các tổ chức phản cách mạng ra sức chống phá cách mạng

Câu 2 Quân đội Đồng minh các nước vào nước ta sau năm 1945 là

A quân Anh, quân Mĩ

B quân Pháp, quân Anh

C Quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc

D quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc

Câu 3 Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là

A quân Trung Hoa Dân Quốc B thực dân Pháp.

Câu 4 Quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng ở miền Bắc có âm mưu gì?

A Giải giáp khí giới quân Nhật

B Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta

C Đánh quân Anh

D Cướp chính quyền của ta.

Câu 5 Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Trang 22

Câu 6 Tình hình tài chính nước ta sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám như thế nào?

A Tài chính bước đầu được xây dựng

B Ngân sách Nhà nước trống rỗng.

C Tài chính phát triển

D Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp

Câu 7 Tàn dư văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám là

A Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc

B Văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây

B Văn hóa mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật

D hơn 90% dân số không biết chữ.

Câu 8 Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau cách mạng thánh Tám là

A Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam

B đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam

C mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam

D chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam

Câu 9 Sau cách mạng tháng Tám, Bác Hồ đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc…

Câu 10 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có bi n pháp gì để giải quyết nạn “mù chữ” sau Cách mạng ện pháp gì để giải quyết nạn “mù chữ” sau Cách mạng tháng Tám 1945?

A Thành lập Nha Bình dân học vụ.

B Xây dựng nhiều trường học

C Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động

D Thực hiện cải cách giáo dục

Câu 11 Để giải quyết triệt để nạn đói, biện pháp nào sau đây là quan trọng nhất?

A Tăng cường sản xuất

B Lập hủ gạo tiết kiệm

C Tổ chức “Ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.

D Chia lại ruộng đất công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng, dân chủ

Câu 12 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A công, nông, binh B toàn thể nhân dân.

C công nhân và nông dân D công, nông và trí thức

Câu 13 Ý nào sau đây không phải là khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A Các cơ sở công nghiệp chưa kịp phục hồi sản xuất

B Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng

C Nhân dân mới giành được chính quyền.

D Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp

Câu 14 Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh

Ngày đăng: 01/12/2018, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w