Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
NỀN KINH TẾ LIÊN MINH CHÂUÂU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢCÔNG Người thực hiện: Vũ Hải Đăng Nguyễn Ngọc Linh Chi Phạm Thị Ngọc Diệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn nợcông khủng hoảng nợcôngChâuÂu Chương II: Chính sách điều tiết Hy Lạp với khủng hoảng nợcôngNỢ Chương III: Ireland với khủng hoảng nợcông Chương IV: Một số điều chỉnh nước Đức khủng hoảng nợcơngCƠNG EU PHẦN 3: KẾT LUẬN PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc quản lý nợcông vấn đề quan trọng xem xét nhiều góc độ nhằm đảm bảo khả phát triển, đồng thời giữ độ an toàn cho tài quốc gia Gần nợcơng Hy Lạp sau lan rộng khắp nước ChâuÂu Tỷ lệ nợcông Hy Lạp dự kiến tăng lên mức 200% năm 2014 Nhìn rộng Châu Âu, nợcông kinh tế khu vực vượt ngưỡng 60% Tăng liên tục qua năm từ 66,3% lên tới 87,9% Một vấn đề đặt nhằm giải cứu kinh tế bị khủng hoảng nghiên cứu nguyên nhân, tác động giải pháp tính cần thiết phù hợp cho kinh tế Phân tích thị trường: Hy Lạp, Ireland Đức tìm thành cơng hạn chế tồn để từ đề xuất giải pháp khả thi Xem xét đến tình hình khủng hoảng nợcơngChâuÂu giai đoạn 2010-2017, nhóm nghiên cứu đề xuất 12 tài liệu tham khảo để làm phong phú thêm tư liệu đề tài Với tài liệu Khái Quát Tổng Quan Tài liệu nước tài liệu nước ngoài, tài liệu tổng hợp khủng hoảng nợcơng tồn ChâuÂu nước cụ thể Hy Lạp, Ireland Đức TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tài liệu nước - Xem xét đến thực trạng kinh tế Hy lạp thời kỳ khủng hoảng đánh giá nguyên nhân dẫn tới “sự trượt dài” nước có nghiên cứu Vũ Thị Vân Anh (2014) “Nợ công xử lý khủng hoảng nợ hy lạp -bài học kinh nghiệm việt nam”, Nguyễn Minh Hiếu (2015) “Nợ công Ireland, Hy Lạp vấn đề đặt việt nam” Nghiên cứu Vũ Thị Vân Anh diễn biến sở phân tích nguyên nhân, nguồn gốc dẫn đến khủng hoảng nợcông Hy Lạp, đồng thời đánh giá ảnh hưởng khủng hoảng tới nước, đưa số học kinh nghiệm kiến nghị cho Việt Nam Nguyễn Minh Hiếu số vấn đề lý luận thực tiễn nợcông khủng hoảng nợ cơng, từ làm rõ ngun nhân gây khủng hoảng nợcôngnợcông rút số gợi ý công tác quản lý nợcông Việt Nam - Ireland đề tài đáng quan tâm nhiều tác giả kinh tế thành viên bị khủng hoảng nợcông ảnh hưởng mạnh mẽ Phải kể đến đề tài Nguyễn Minh Tùng (2011) “Thực trạng hậu nợcông Ireland”, nghiên cứu Nguyễn Minh Hiếu (2015) “Nợ công Ireland, Hy Lạp vấn đề đặt việt nam” báo Đăng Hoàng Linh (2013) “Bài học từ khủng hoảng nợcông Ailen cho Việt Nam” Nghiên cứu Nguyễn Minh Hiếu làm rõ thực trạng nợ công, khủng hoảng nợcông nguyên nhân Ireland đề giải pháp mà nước sử dụng để ứng phó với khủng hoảng nợ cơng, từ rút học việc quản lý sử dụng nợcông Việt Nam Đề tài Đăng Hoàng Linh sâu vào diễn biến nợcông rão nguyên nhân gây tượng này, nêu học cho việt nam song chưa đưa giải pháp cụ thể cho Ireland Nghiên cứu Nguyễn Minh Tùng tập trung vào hậu nợcơng gây mặt kinh tế, đặc biệt thiệt hại mà nước phải gánh chịu cách đưa thực trạng khủng hoảng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tài liệu nước - Nghiên cứu khủng hoảng nợcơng Đức có đề tài Hà Thanh Tùng (2016) “Cộng hòa liên bang đức với khủng hoảng nợ công” Đặng Minh Đức (2012) “Một số điều chỉnh sách kinh tế nước Đức bối cảnh nợcôngChâu Âu” Tác giả Đặng Minh Đức thể rõ tác động khủng hoảng nợcông đến phát triển kinh tế nước Đức giải phát Đức thơng qua sách thực Nghiên cứu Hà Thanh Tùng sở lý luận thực tiễn tác động khủng hoảng nợcông đến kinh tế Đức để từ làm rõ vai trò Đức việc khắc phục khủng hoảng nợcông kéo dài nước nói riêng EU nói chung hướng phân tích ngun nhân tác động khái qt, chưa nguyên nhân dẫn đến Đức phải “gồng gánh” kinh tế EU 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tài liệu nước - Bài báo cáo “Greek Debt Crisis Explained” The Balance (2018) “Why Europe Needs to Save Greece – Project syndicate” Anders Borg (T12/2015) xem xét đến thực trạng kinh tế Hy lạp thời kỳ khủng hoảng đánh giá nguyên nhân dẫn tới “sự trượt dài” nước The Balance cụ thể động thái Hy Lạp sách kinh tế “bão lũ” khủng hoảng đè chặt quốc gia Anders Borg lại nêu lên tầm quan trọng Hy Lạp mặc cho nhiều hạn chế thể chế kinh tế, trị để từ tương lai EU thống vững mạnh Với báo cáo The Balance cập nhật nhanh chóng đầy đủ diễn biến tình hình kinh tế Hy Lạp song chưa nguyên nhân, giải pháp để giúp Hy Lạp thoát khỏi khủng hoảng chưa phân tích rõ động thái Hy Lạp ảnh hưởng đến đến kinh tế tồn EU bị ảnh hưởng từ bên ngồi - Bàn luận tổng quan kinh tế EU giai đoạn bị khủng hoảng nợcơng có ba tài liệu gồm có Ulrich Volz (2012) “Lessons of the European Crisis for Regional Monetary and Financial Integration in East Asia”, Matías Vernengo (2012) “The Euro Imbalances and Financial Deregulation: A Post-Keynesian Interpretation of the European Debt Crisis”, Sebastian Missio Sebastian Watzka (2011) “Financial Contagion and the European Debt Crisis” Ulrich Volz nguyên nhân cụ thể nước thông qua số CPI , ngân hàng, từ đưa học cho Châu Á chưa đưa giải pháp khắc phục kiến nghị học cho Châu Á lỗi thời mang nặng tính lý thuyết Matias Vernengo lại nêu lên hiệu ứng lây lan domino nợcơngChâu Âu, giải thích liên kết nước khu vực số liệu thống kê song chưa có nhìn tổng quan khu vực thơng tin mang tính chung chung chưa giải vấn đề Hai tác giả Sebastian Missio Sebastian Watzka lại dựa nguyên lý John Maynard Keynes để nêu lên điều chỉnh cho khủng hoảng Hy Lạp Ireland thời gian nghiên cứu đến năm 2013 chủ yếu đề cập đến lĩnh vực tài chính-ngân hàng, khơng có phát triển đất nước “ Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích nguyên nhân, diễn biến, thực trạng hậu khủng hoảng đến kinh tế tồn ChâuÂu Chỉ phân tích biện pháp EU cụ thể nước: Hy Lạp, Ireland, Đức để vượt qua khủng hoảng Xây dựng vấn đề cho Việt Nam nhằm khắc phục trạng nợcông “ Câu hỏi giả thiết nghiên cứu Vấn đề 1: Các nước có nên rời khỏi khu vực đồng tiền chung Châu Vấn đề 2: Nhân tố khiến kinh tế EU khủng hoảng? Âu? Giả thuyết 1: Chi tiêu Giả thuyết 1: Đức rời bỏ EU Giả thuyết 2: Hy Lạp rời bỏ EU 10 nhiều mà nguồn thu yếu Giả thuyết 2: Chính sách tài khóa yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cuộc khủng hoảng nợcôngChâuÂu nước: Hy Lạp, Ireland, Đức 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: 2010 – 2017 Về nội dung: Phân tích biện pháp mà Hy Lạp, Ireland, Đức làm hỗ trợ để vượt qua khủng hoảng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh Thu thập liệu thực qua nhiều kênh thông tin khác nhau: Internet, sách, báo, tạp chí PHẦN NỘI DUNG CHÍNH “ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ NỢCÔNG VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢCÔNGCHÂUÂU Những vấn đề nợcông 1.1 Khái niệm ‘’ Nợcông ‘’ Theo WB: ‘’ Nợcơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh 1.2 Chỉ tiêu xác định nợcông ngưỡng an tồn nợcơng Theo WB: ‘’ Giới hạn nợcông không vượt 50-60% GDP không 150% kim ngạch xuất thâm hụt ngân sách Chính phủ hàng năm khơng vượt q 3% GDP ‘’ 2.Nguyên nhân đẩy ChâuÂu vào tình cảnh ‘’ biển nợ ‘’ Tiết kiệm nước thấp, phải vay nợ Vi phạm nguyên tắc vấn đề sách tài khóa Yếu quản lý vốn vay công chế độ an sinh xã hội mức cao Nguồn thu giảm sút không đủ bù chi tiêu Đặc biệt Hy Lạp làm giả số liệu Vẫn phải đảm bảo trì dịch vụ nước ngồi cho chi tiêu cơng để đối phó với điều luật EU MAP IRELAND IRELAND GERMANY GREECE PHẦN III KẾT LUẬN 1) Việc vay với lãi suất thị trường để chi tiêu công khơng giải pháp tốt, mà nhiều ưu đãi Kiến nghị cho Việt Nam 2) Huy động vốn nước thay vay vốn nước 3) Vừa vay để đầu tư, vừa vay để đảo nợ làm cho nợcông không tăng lên nhanh chóng 4) Thu hút nguồn thu ngoại tệ 5) Tăng thu ngân sách bền vững: Rà soát, xem xét, đánh giá, đổi hệ thống thu ngân sách hành,… Những đóng góp đề tài - Bài nghiên cứu nguyên nhân đẩy ChâuÂu vào tình cảnh ‘’ Biển nợ ‘’ - Qua việc phân tích số liệu đưa đến nhìn tổng quan bối cảnh nợcông tập trung vào quốc gia: Hy Lạp, Ireland, Đức Bên cạnh tác động phương pháp khắc phục quốc gia - Đồng thời qua đề xuất giải pháp cho Việt Nam Những hạn chế đề tài - Do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa sâu phân tích hết tác động nợcơng - Khơng có đa dạng phương pháp xử lý nợcông nên chưa thể kết luận đầy đủ phương án phù hợp cho Việt Nam Hướng phát triển đề tài Tiếp tục nghiên cứu tiếp số nước bật khu vực EU Đề xuất thêm ngun nhân dẫn đến nợcơng Việt Nam cách khắc phục Tài liệu tham khảo Tài liệu nước Tài liệu nước Phạm Thị Thanh Bình, 2013, “Ngun nhân nợ cơng”, CAPHESACH mục Kinh tế Kimberly Amadeo, 2018, “Greek Debt Crisis Explained”, The Balance: Europe, Tài 26/6/2013 28/8/2018 Cafebiz, 2013, A-Z khủng hoảng Hy Lạp qua 15 biểu đồ, 02/03/2015 General government gross debt, IMF: World economic outlook 2018 Nguyễn Minh Tùng, 2011, “Thực trạng hậu tình trạng nợcơng Anders Borg, 2015, “Why europe needs to save Greece”, World Economic Forum Ireland”, Scribd 02/04/2011, tr 1-3 25/3/2015 An Huy, 2010, “Thăng trầm Ireland”, Tạp chí VnEconomy 2/10/2012 Ulrich Volz, 2012, “Lessons of the European Crisis for Regional Monetary and Nguyễn Thị Vân Nga, 2012, “Đánh giá thực trạnh hậu nợcông Ireland”, Financial Integration in East Asia”, ADBI Working Paper Series no 347 p3-15 Tiêu luận tài quốc tế, Trường Đại học Thăng Long Sebastian Watzka, 2011, “Financial Contagion and the European Debt Crisis”, Nguyễn Minh Hiếu, 2015, “Nợ công Hy Lạp, Ireland vấn đề đặt cho Việt Ludwig-Maximilian-University of Munich E43 p5-15 8/2011 Nam”, Luận văn thạc sĩ quốc tế, Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Esteban Pérez-Caldentey, 2012, “The Euro Imbalances and Financial Phạm Thị Thanh Bình, 2013, “Nợ cơng nhóm PIIGS: Những điểm tương đồng Deregulation: A Post-Keynesian Interpretation of the European Debt Crisis”, khác biệt”, Tạp chí Cộng sản số 903 14/5/2013 University of Utah 2/2012 Hà Thanh Tùng, 2016, “Cộng hòa liên bang Đức với khủng hoảng nợ cơng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, tr35-41 8.Tạp chí Nhịp cầu đầu tư, 2013, “Iceland: Quốc gia phá sản để phục hồi” số 22 tháng 3/20 Trần Văn Thắng, 2015, “Lý giải nguyên tắc Đức khủng hoảng Eurozone”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, 28/08/201513 THANK YOU ... VỀ NỢ CÔNG VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU Những vấn đề nợ công 1.1 Khái niệm ‘’ Nợ công ‘’ Theo WB: ‘’ Nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh 1.2 Chỉ tiêu xác định nợ công. .. I: Cơ sở lý luận thực tiễn nợ công khủng hoảng nợ công Châu Âu Chương II: Chính sách điều tiết Hy Lạp với khủng hoảng nợ công NỢ Chương III: Ireland với khủng hoảng nợ công Chương IV: Một số điều... độ an toàn cho tài quốc gia Gần nợ cơng Hy Lạp sau lan rộng khắp nước Châu Âu Tỷ lệ nợ công Hy Lạp dự kiến tăng lên mức 200% năm 2014 Nhìn rộng Châu Âu, nợ công kinh tế khu vực vượt ngưỡng