Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ TÀI: NỀNKINHTẾ LIÊN MINH CHÂU ÂU DƯỚITÁCĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢCÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN: VŨ HẢI ĐĂNG NGUYỄN NGỌC LINH CHI PHẠM THỊ NGỌC DIỆP LỚP: KTQT CLC-2 HÀ NỘI-2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên Minh Châu Âu tập hợp gồm 28 quốc gia thành viên thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộngđồng Châu Âu Bắt đầu từ nhóm nhỏ gồm sáu quốc gia láng giềng vào năm 1951, EU phát triển bước trở thành khối kinhtế trị hùng mạnh hàng đầu giới mà nước khác mong muốn, đóng vai trò lớn thương mại quốc tếkinhtế toàn cầu thúc đẩy phát triển kinhtế giới Những tácđộngEUkinhtế nội tại, dù nhiều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình thương mại đầu tư nước giới Trong sách tài khóa phủ, việc quản lí nợcơng ln ván đề quan trọng ln xem xét nhiều góc độ nhằm đẩm bảo khả phát triển đồng thời giữ độ an tồn cần thiết cho tài quốc gia Nợcơng khơng nợ phủ mà nợ tồn nước Nếu nợcơng vượt q mức khả tài quốc gia gây lạm phát, làm quốc gia khả tốn, gây khủng hoảng suy thoái kinhtế Gần khủng hoảng nợcông Hy Lạp sau lan rộng khắp nước thuộc khối liên minh Eu tiếng chuông cảnh tỉnh cho quốc gia mang gánh nặng nợcông Tỷ lệ nợcông Hy Lạp dự kiến tăng lên mức 200% GDP năm 2014 Nhìn rộng Châu Âu, nợcơngkinhtế khu vực vượt ngưỡng trần 60% theo hiệp định Madrid, tăng liên tục qua năm từ 66,3% lên tới 87,9% dự báo tiếp tục tăng cao Nếu khơng có bước hợp lí tương lai đẩy kinhtế vào tình trạng khủng hoảng ảnh hưởng đến giới Một vấn đề đặt cho việc phát triển sách kinhtế nhằm giải cứu kinhtế bị khủng hoảng nghiên cứu nguyên nhân, tácđộng giải pháp nhằm tính cần thiết tính phù hợp cho riêng thị trường kinhtế Đặc biệt phân tích giải pháp nước trội, cụ thể thị trường: Ireland, Đức Hy Lạp; tìm thành cơng hạn chế tồn để từ đề xuất giải pháp khả thi Những năm gần đầy, để khắc phục khó khăn việc tìm giải pháp cho khủng hoảng nợcông kéo dài đến tại, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính cho phép trả lời câu hỏi giải thích nợcơngeu nào, sao, gì, … Trong bối cảnh đó, câu hỏi nghiên cứu đề tài đặt là: “NỀN KINHTẾ LIÊN MINH CHÂU ÂU DƯỚITÁCĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG” nhằm trả lời câu hỏi động thái xử lí liên minh châu âu sau cụ thể Hy Lạp, Đức, Ireland học kinh nghiên từ khủng nợcơng đến sách quản lí nợcơng Việt Nam gì? 2.Tổng quan tài liệu Xem xét đến thực trạng kinhtế Hy lạp thời kỳ khủng hoảng nguyên nhân dẫn tới “sự trượt dài” nước có nghiên cứu Vũ Thị Vân Anh (2014) “Nợ công xử lý khủng hoảng nợ hy lạp -bài học kinh nghiệm việt nam”, Nguyễn Minh Hiếu (2015) “Nợ công Ireland, Hy Lạp vấn đề đặt việt nam”, báo cáo “Greek Debt Crisis Explained” The Balance (2018) “Why Europe Needs to Save Greece – Project syndicate” Anders Borg (T12/2015) Nghiên cứu Vũ Thị Vân Anh diễn biến sở phân tích nguyên nhân, nguồn gốc dẫn đến khủng hoảng nợcông Hy Lạp, đặc biệt phân tích việc giải cứu Hy Lạp khỏi khủng hoảng Đồng thời đánh giá ảnh hưởng khủng hoảng tới nước, đưa số học kinh nghiệm kiến nghị cho Việt Nam lĩnh vực quản lý nợcông Nguyễn Minh Hiếu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn nợcông khủng hoảng nợ công, nêu lên nguyên nhân gây khủng hoảng nợcông rút gợi ý côngtác quản lý nợcông Việt Nam nhằm giảm rủi ro tiềm ẩn The Balance nói cụ thể động thái Hy Lạp sách kinhtế “bão lũ” khủng hoảng đè chặt quốc gia Anders Borg nêu lên tầm quan trọng Hy Lạp mặc cho nhiều hạn chế thể chế kinh tế, trị để từ tương lai EU vững mạnh Tuy nhiên tài liệu nhiều hạn chế nội dung nghiện cứu Mặc dù nguyên nhân nghiên cứu sâu xa dẫn đến khủng hoảng Hy Lạp tương đối kéo dài song nhiên luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu giai đoạn khủng hoảng Hy Lạp bùng nổ từ năm 2009 hết năm 2015, chưa cập nhật điểm sách, biện pháp Hy lạp năm Với The Balance cập nhật nhanh chóng đầy đủ diễn biến tình hình kinhtế Hy Lạp song chưa nguyên nhân, giải pháp để giúp Hy Lạp thoát khỏi khủng hoảng chưa phân tích rõ động thái Hy Lạp ảnh hưởng đến đến kinhtế tồn EU, ảnh hưởng từ bên ngồi Ireland đề tài đáng quan tâm nhiều tác giả kinhtế bị ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng 2010 Có thể kể đến đề tài Nguyễn Minh Tùng (2011) “Thực trạng hậu nợcông Ireland”, nghiên cứu Nguyễn Minh Hiếu (2015) “Nợ công Ireland, Hy Lạp vấn đề đặt việt nam” báo Đăng Hoàng Linh (2013) “Bài học từ khủng hoảng nợcông Ailen cho Việt Nam” Nghiên cứu Nguyễn Minh Hiếu làm rõ thực trạng nợ công, khủng hoảng nợcông nguyên nhân Ireland đề giải pháp mà nước sử dụng để ứng phó với khủng hoảng nợ cơng, từ rút học việc quản lý sử dụng nợcông Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu nhiều hạn chế thời gian chưa cập nhật đầy đủ kinhtế Ireland năm gần đóng góp đề tài dừng lại việc phân tích khái quát thực trạng nợcông mà chưa sâu để tìm chất vấn đề nợcơng Ireland Đề tài Đăng Hồng Linh diễn biến nợcông nguyên nhân gây tượng này, nêu học cho việt nam song chưa đưa giải pháp cụ thể cho Ireland Nghiên cứu Nguyễn Minh Tùng tập trung vào hậu nợcông gây mặt kinh tế, đặc biệt thiệt hại mà nước phải gánh chịu việc đưa thực trạng khủng hoảng chưa rút giải pháp cụ thể thơng qua sách khả quan chưa tập trung tương lai sách Nghiên cứu khủng hoảng nợcơng Đức có đề tài Hà Thanh Tùng (2016) “Cộng hòa liên bang đức với khủng hoảng nợ công” Đặng Minh Đức (2012) “Một số điều chỉnh sách kinhtế nước Đức bối cảnh nợcông Châu Âu” Đặng Minh Đức thể rõ tácđộng khủng hoảng nợcông đến phát triển kinhtế nước Đức giải phát Đức thơng qua sách thực Dù nghiên cứu nhiều thiếu xót chưa đưa giải pháp cá nhân, chưa nguyên nhân dẫn đến nợcông thời gian nghiên cứu chưa đủ dài để thấy toàn cảnh khủng hoảng Nghiên cứu Hà Thanh Tùng sở lý luận thực tiễn tácđộng khủng hoảng nợcông đến kinhtế Đức, làm rõ vai trò Đức việc khắc phục khủng hoảng nợcông kéo dài nước nói riêng EU nói chung hướng phân tích ngun nhân tácđộng khái quát, chưa nguyên nhân dẫn đến Đức phải “gồng gánh” kinhtếEU Bàn luận tổng quan kinhtếEU giai đoạn bị khủng hoảng nợcơng gồm có Ulrich Volz (2012) “Lessons of the European Crisis for Regional Monetary and Financial Integration in East Asia”, Matías Vernengo (2012) “The Euro Imbalances and Financial Deregulation: A Post-Keynesian Interpretation of the European Debt Crisis”, Sebastian Missio Sebastian Watzka (2011) “Financial Contagion and the European Debt Crisis” báo Tạp Chí Cộng Sản (2013) “Nợ cơng nhóm PIIGS: Những điểm tương đồng khác biệt” Đưa định nghĩa nhóm PIIGS, Tạp Chí Cộng Sản nêu lên rõ thực trạng nợcơng nhóm nước tìm ngun nhân gây khủng hoảng nhiên chưa đưa giải pháp cụ thể để khắc phục tình trạng nợcơng Lấy sở đó, Ulrich Volz nguyên nhân cụ thể nước thông qua số CPI, ngân hàng, từ đưa học cho Châu Á chưa đưa giải pháp khắc phục, kiến nghị học cho Châu Á lỗi thời mang nặng tính lý thuyết Matias Vernengo nêu lên hiệu ứng lây lan domino nợcơng Châu Âu, giải thích liên kết nước khu vực số liệu thống kê song chưa có nhìn tổng quan khu vực thơng tin mang tính chung chung chưa giải vấn đề Sebastian Missio Sebastian Watzka lại dựa nguyên lý John Maynard Keynes để nêu lên điều chỉnh cho khủng hoảng Hy Lạp Ireland thời gian nghiên cứu đến năm 2013 chủ yếu đề cập đến lĩnh vực tài chính-ngân hàng, khơng có phát triển đất nước Sau nghiên cứu tìm hiểu tài liệu có liên quan, nhóm nghiên cứu nhận thấy tài liệu trước đề cập đến khủng hoảng nợcông EU, tầm quan trọng với kinhtế Châu Âu tồn cầu, phân tích tácđộng đến kinhtế nói chung mà chưa phân tích rõ thực trạng nhân tố lớn ảnh hưởng đến “sức khỏe” kinhtế Do tính mẻ khủng hoảng nợcông lên Việt Nam từ năm 2010 đến nay, hạn chế chưa có nhiều tài liệu nước nghiên cứu ảnh hưởng tầm quan trọng Việt Nam Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích nguyên sâu, diễn biến, thực trạng hậu khủng hoảng đến kinhtế toàn châu âu - Chỉ phân tích biện pháp mà châu âu số nước cụ thể Ireland, Đức Hy Lạp thực để vượt qua khủng hoảng trở lại với kinhtế chung - Xây dựng đề xuất cho Việt Nam nhằm khắc phục trạng nợcông - Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Vấn đề 1: Các nước có nên rời khỏi khu vực đồng tiền chung Châu Âu? Giả thuyết 1: Đức nên rời bỏ EU Giả thuyết 2: Hy lạp rời bỏ EU Vấn đề 2: Nhân tố khiến kinhtếEU khủng hoảng? Giả thuyết 1: Chi tiếu nhiều mà nguồn thu yếu Giả thuyết 2: Chính sách tài khóa yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là khủng hoảng nợcông châu nước Đức, Ireland Hy Lạp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: 2010-2017 Về nội dung: Phân tích biện pháp mà Ireland, Đức Hy Lạp làm hỗ trợ để vượt qua khủng hoảng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng để phân tích, tổng hợp đánh giá biểu khủng hoảng tácđộng mối quan hệ biện chứng với - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh -Thu thập liệu thực qua nhiều kênh thông tin khác nhau: Internet, sách, báo, tạp chí Dự kiến đóng góp đề tài Trên sở phân tích biện pháp mà nước Đức, Ireland Hy Lạp làm để vượt qua khủng hoảng để đề xuất giải pháp giúp Việt Nam dùng để quản lí nợcơng tốt Bố cục nghiên cứu: Bài nghiên cứu gồm chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ NỢCÔNG VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢCƠNG CHÂU ÂU: Khái qt nợ cơng, khủng hoảng nợcông nguyên nhân gây khủng hoảng CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢCÔNG Ở HY LẠP: tình hình kinhtế biện pháp phủ Hy Lạp CHƯƠNG 3: IRELAND VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG: Thực trạng kinhtế biện pháp phủ Ireland CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINHTẾ NƯỚC ĐỨC: Biến pháp Đức vai trò Đức EU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ NỢCÔNG VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢCÔNG CHÂU ÂU 1.1 Những vấn đề nợcông 1.1.1 Khái niệm nợcơngNợcơng có nhiều định nghĩa tương đối phức tạp theo World Bank (WB) “Nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh” 1.1.2 Chỉ tiêu xác định nợcơng ngưỡng an tồn nợcơngNợcơng với GDP: số nói lên tổng quy mô nợ so với thu nhập tồn kinhtế Tỷ lệ nợcơng so với GDP= Căn vào tiêu đánh giá tính bền vững nợcơng thể cụ thể là: -Theo WB: giới hạn nợcông không vượt 50-60% GDP không 150% kim ngạch xuất thâm hụt ngân sách phủ hàng năm không vượt 3% GDP - Dịch vụ trả nợcông không vượt 15% kim ngạch xuất dịch vụ trả nợ Chính phủ không vượt 10% chi ngân sách 1.1.3 Khủng hoảng nợcông Khủng hoảng nợcông vấn đề tài kinhtế xảy quốc gia khả toán khoản nợ Chi tiêu ngân sách tăng mạnh nguồn thu không gi tăng kịp khiến thâm hụt ngân sách nặng nề Khủng hoảng nợcông xảy kết chi tiêu mức 1.2 Nguyên nhân đẩy Châu âu vào tình cảnh “biển nợ” - Vi phạm nguyên tắc chung vấn đề sách tài khóa - Tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng - Các nước thành viên Eurozone có hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước dễ dàng, yếu quản lý vốn vay không chặt chẽ 10 CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢCÔNG Ở HY LẠP 2.1 Khái quát kinhtế Hy Lạp Kinhtế Hy Lạp kinhtế mạnh, đứng thứ 28 giới, tăng trưởng nhanh nhờ việc thực thi sách ổn định kinhtế năm gần Là quốc gia vận tải biển, Hy Lạp trọng đầu tư cao ngành công nghiệp vận tải biển ngành “công nghiệp khơng khói” du lịch Dướitácđộng khủng hoảng nợcơng Châu Âu thiếu kiểm sốt chi tiêu, kinhtế Hy Lạp từ năm 2010 rơi vào tình trạng khó khăn Hình 2.1 Tổng sản phẩm quốc nội Hy Lạp Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp 2.2 Thực trạng khủng hoảng nợcông Hy Lạp 2.2.1 Tỷ lệ nợcông thâm hụt ngân sách Hình 2.2 Nợ phủ GDP thực Hy Lạp tính đến 2015 Nguồn: National Statistical Service of Greece, Eurostat Ngay từ đâu, Hy lạp thường xuyên vượt tỷ lệ nợ công, đôi lúc lên đến 148,3% GDP vào năm 2010, nợ phủ lên đến 328,6 tỷ eur (năm 2010) vượt xa tiêu mà khu vực EURO cho phép 12 Hình 2.3 Tỷ trọng nợcông GDP Hy Lạp Nguồn: World Bank Theo Bộ tài Hy Lạp, thâm hụt ngân sách nước tăng từ 17,8 tỷ USD vào tháng 7/2010 lên 22 tỷ USD từ tháng 1-6/2011 Thu ngân sách tháng đầu năm 2011 giảm 6,4 % chi tiêu ngân sách tăng Hy Lạp đối mặt với vấn đề thâm hụt lúc, thâm hụt ngân thâm hụt cán cân toán vãng lai Cho đến năm 2013, số nợ lên mức 175,1% GDP Hình 2.4 Hy Lạp q trình tái cấu nợcơng từ năm 2012 Nguồn: IMF Weo and citi research Eltstat cho biết thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2014 lên đến 6,4 tỷ eur (khoảng 6,8 tỷ USD), tương đương 3,5% GDP, cao gấp đôi mức 1,3% phủ tiền nhiệm mức 1,6% EC dự báo trước Tuy nhiên, vào 25/09/2017 EU thơng báo Hy Lạp thoát khỏi danh sách báo động thâm hụt ngân sách Sau ba gói cứu trợ với điều kiện hà khắc EU, ECB IMF, năm ngoái, Hy Lạp đạt thặng dư ngân sách 0,7% GDP dự kiến thâm hụt ngân sách giảm mức thấp 1,2% GDP năm 13 2.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp Hình 2.5 Tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi Nguồn: National Statistical Service of Greece Năm 2012 đánh dấu sụp đổ tài Hy Lạp làm nước gần 1/4 tổng giá trị kinhtế khoảng triệu việc làm Khoảng 70% số người thất nghiệp khơng có việc làm năm, hầu hết phải sống dựa vào hỗ trợ từ thiện khơng trợ cấp lương hay bảo hiểm y tế Theo Eltstat, tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ độ tuổi từ 15-24 Hy Lạp tăng lên mức kỷ lục 56,6% tháng 10/2012, so với mức 22,1% kỳ cách năm Trong tháng 10/2012, có tới 1,34 triệu người Hy Lạp khơng có việc làm, tăng 38% so với kỳ năm 2011 Ngoài ra, tháng 9/2013 có 58% người 25 tuổi thất nghiệp Ngành du lịch phát triển thuận lợi, số lượt khách du lịch quốc tế (đến Hy Lạp) thêm 25%, từ 24 triệu (lượt người) năm 2015 lên 30 triệu năm 2017 nhờ vào chiến lược khơn ngoan, góp phần giúp giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp cho nước 2.2.3 Khủng hoảng ngân hàng 14 Hình 2.6 Dòng tiền – vào ngân hàng Hy Lạp Nguồn: National Bank of Greece, Bloomberg calculations Ngân hàng Hy Lạp phải gồng năm 2015 người dân Hy Lạp âm thầm rút tiền khỏi hệ thống ngân hàng với số tiền lên tới 4,2 tỷ eur tuần qua Việc cân khả tốn khiến số ngân hàng có nguy đóng cửa trừ bơm tiền khẩn cấp Chi nhánh ngân hàng Piraeus Bank cho biết ngân hàng giới hạn ngày khách rút tối đa 3.000 eur (tương đương 3.500 USD) qua quầy 600 eur qua ATM Do vậy, ngân hàng Hy Lạp phải nỗ lực ngăn chặn hệ thống tài sụp đổ Nước phải đóng cửa ngân hàng áp dụng biện pháp kiểm sốt dòng vốn Động thái đưa sau đàm phán cứu trợ với chủ nợ quốc tế đổ vỡ ECB định không tung “phao cứu trợ” cho ngân hàng Hy Lạp 2.2.4 Các khoản vay nợ Gói cứu trợ dành cho Hy Lạp 110 tỷ eur năm 2010 ba "chủ nợ" gồm IMF, ECB EC dành cho Hy Lạp để tránh nước rời khỏi EU giúp nước đủ tiền để trả lãi cho khoản nợĐồng thời họ chấp nhận giảm nợ cho Hy Lạp để đổi lấy 50% giá trị số trái phiếu giữ Đổi lại phía Hy Lạp phải áp dụng tốt sách “thắt lưng buộc bụng” khơng sử dụng khoản nợ để trả hết nợ cũ Gói cứu trợ thứ hai đến từ Bộ trưởng tài EU – gói cứu trợ năm 2012, bao gồm 130 tỷ eur ($ 173 tỷ USD) tài trợ với sách “thắt lưng buộc bụng” khắt khe Cùng với việc tháng phủ Hy Lạp cho phát hành trở lại trái phiếu phủ khiến cho q trình tái cấu trúc nợcơng diễn gián đoạn tỷ lệ nợcông tăng chóng mặt Gói cứu trợ thứ ba vào năm 2015 giải ngân thành nhiều đợt kèm theo điều kiện cải cách mà quốc gia châu Âu phải thực thi Các điều kiện gồm kiểm soát chi tiêu công, giảm tham nhũng trốn thuế Hy Lạp yêu cầu toán cho chủ nợ khác giai đoạn tháng - tháng 6/2015 với EU 2.3 Giải pháp cho khủng hoảng nợcông Hy Lạp 15 Hy lạp cần phải “hội nhập” sách kinhtế họ Cần phải “hội nhập” sách kinhtế họ Chừng nước theo đuổi sách tài khóa riêng chừng khủng hoảng kinhtế thách thức Điều đánh đổi việc đồng thuận mặt kinhtế lẫn mặt trị, vốn cho khó “lên trời” Cần áp dụng nhanh chóng sách “thắt lưng buộc bụng” Về phần Hy Lạp, nước cần nhanh chóng thay đổi kinhtế biện pháp “thắt lưng buộc bụng” hạn chế trợ cấp thất nghiệp, mở rộng độ tuổi đủ điều kiện phúc lợi hưu trí chăm sóc sức khỏe, giảm tiềm lương nhân viên phủ, cắt giảm chương trình hỗ trợ cho người nghèo, … Quản lý nguồn thuế hiệu Không vậy, họ phải tăng khoản thuế VAT, thuế thu nhập (đặc biệt người giàu), hạn chế việc gian lận thuế, nhắm đến mục tiêu trốn thuế, tư nhân hóa doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu, thường ngành công nghiệp coi quan trọng lợi ích nhà nước viễn thơng, dịch vụ, giao thông vận tải, … Các biện pháp cụ thể Ngoài số biện pháp cụ thể khác bao gồm cắt giảm 150000 nhân viên phủ, giảm tiền lương công chức xuống 17%, loại bỏ trợ cấp nhiên liệu rắn heating fuel – nguyên liệu dùng để sưởi, giảm trợ cấp hưu trí 1200 eur thàn 20 – 40%, tăng thuế tài sản từ đến eur cho mét vuông Vào năm 2014, phủ đồng ý để tư nhân hóa 35 tỷ eur tài sản nhà nước bán thêm 50 tỷ eur tài sản vào năm 2015 16 CHƯƠNG 3: IRELAND VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢCƠNG 3.1 Tổng quan tình hình kinhtế Ireland Kinhtếcộng hòa Ireland kinhtế đại, phụ thuộc vào thương mại Ireland xem hình mẫu thành cơng việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh trở nên giàu có Vì thế, Ireland mệnh danh “con hổ vùng Celtic” Nhưng khủng hoảng nợcông lập tứ khiến ireland trở nên suy yếu 3.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợcông Trong cấu nợ Ireland, nợ tổ chức tài tiền tệ ln chiếm tỉ trọng lớn khoản nợ tăng nhanh giai đoạn 2003-2008 Do phủ khơng kịp thời khơng chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng Nênkinhtế gặp khủng hoảng thời điểm xảy bong bóng nhà đất đẩy ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn Để cứu vãn tình trạng 17 kinhtế phủ IreIand tạo định chế tài gọi NAMA (National Asset Management Agency) vào năm 2009 Các ngân hàng bán lại hết khoản nợ xấu cho phủ để đổi lấy trái phiếu, biến nợ xấu ngân hàng thành tài sản công lấy tiền ngân sách để bù đắp cho tổn thất Như phủ Ireland biến nợ xấu từ khu vực tư nhân thành gánh nặng nợ nần Chính phủ 3.3.Thực trạng khủng hoảng nợcông Ireland 3.3.1 Tỉ lệ nợcông GDP Nợcông Ireland tăng năm từ 2010-2013, thời điểm đầu năm 2012 tỉ lên nợcông GDP đạt đỉnh ngưỡng 119 % Sau nhờ biện pháp phủ giảm tỉ lệ báo động xuống dần qua năm ổn định 68% Hình 3.1 Tỉ lệ nợcơng Ireland Nguồn: Trading Economic 3.3.2 Tình trạng thâm hụt ngân sách Ireland ghi nhận mức thặng dư ngân sách phủ 1477 triệu eur quý II năm 2018 Giá trị ngân sách phủ Ireland trung bình -110,01 triệu eur từ năm 1975 đến năm 2018, đạt mức cao 6733 triệu eur quý IV năm 2006 thấp kỉ lục -4927 triệu eur quý năm 2013 18 Hình 3.2 Tổng thâm hụt ngân sách Nguồn: Trading Economic 3.4 Giải pháp Ireland Biện pháp “Thắt lưng buộc bụng’’ Ireland phải thực loạt biện pháp cắt giảm chi tiêu công gia tăng nguồn thu ngân sách Cụ thể cắt giảm lương tối thiểu, giảm biên chế tổ chức công, tăng giá trị gia tăng, đánh thuế mạnh bất động sản hay tài sản có giá trị, đồng thời thiết lập hàng loạt thuế Tái thiết hệ thống ngân hàng Vì nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc nợcông Ireland việc quản lý lỏng lẻo ngân hàng tư Nên để sớm thoát khỏi khủng khoảng nước đưa sách quy định nhằm quan sát kĩ quản lý chặt chẽ hệ thống tài ngân hàng Và thay giải cứu, Ireland chấp nhận để ngân hàng vỡ nợ Chính phủ chủ trương bảo vệ người gửi tiền nước, người có tổng nợ cao 110% giá trị tài sản xóa nợ Chính phủ Ireland cung cấp loạt phương tiện trợ cấp cho hộ gia đình khó khăn Nhận gói cứu trợ IMF Liên minh Châu Âu Tháng 11/1010, Ireland phải đề nghị EU, ECB IMF cứu viện Gói cứu trợ dành cho Ireland lên tới 85 tỷ eur, bao gồm 25 tỷ eur để hộ trợ hệ thống ngân hàng trường hợp khẩn cấp, 10 tỷ eur dành cho việc tái huy động vốn khẩn cấp 50 tỷ eur dành cho kế hoạch cắt giảm thâm hụt ngân sách nước Thành lập NAMA 19 Với nhiệm vụ mua lại nợ xấu ngân hàng, tiếp quản quản lý tài sản chấp (chủ yếu bất động sản), xử lý, bán lại khung thời gian tối đa 10 năm Các ngân hàng, yếu bị buộc phải sáp nhập, ban lãnh đạo ngân hàng bị thay Kìm giá đồng nội tệ kiểm sốt vốn Việc ép đồng Krona giảm 50% so với USD giúp vực dậy hai ngành cơng nghiệp xương sống từ tạo đà phục hồi tăng trưởng cho kinhtế Ireland CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINHTẾ NƯỚC ĐỨC 4.1 Tácđộng khủng hoảng nợcông đến phát triển kinhtế nước Đức Về tăng trưởng kinhtế 20 Nềnkinhtế Đức kinhtế lớn giới đứng thứ giới dẫn đầu Châu Âu theo GDP Nước Đức đặc trưng lực lương lao động trình độ cao, sở hạ tầng phát triển, vốn lớn tỉ lệ tham nhũng ln mức quy định Hình 4.1 Tổng nợ quốc gia Đức Nguồn: World Bank Theo số liệu Văn phòng Thống kê Liên bang Đức, giai đoạn 2010-2013 giai đoạn trầm trọng mức phát triển GDP có lúc tụt xuống 0,49% Nhưng nhà sách thắt chặt điều tiết kinhtếnên từ 2015-2017 kinhtế có tăng trưởng khởi sắc với 2,223 % vào cuối năm 2017 Mặc dù không chịu tácđộng nặng nề khu vực sản xuất công nghiệp, song ngành dịch vụ Đức chịu tácđộng rõ rệt khủng hoảng tài toàn cầu Chỉ số quản lý sức mua (PMI) dịch vụ Đức từ mức 50 giảm xuống 41,3 Khu vực sản xuất công nghiệp khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng nợcông Trước khủng hoảng theo WB, khu vực sản xuất công nghiệp chiếm gần 20% giá trị gia tăng Đức Song khủng hoảng tài lan tới kinhtế châu Âu, khu vực sản xuất công nghiệp bị thu hẹp lại chiếm 15% cấu kinhtế Đức, kéo theo suy giảm mạnh mẽ tỷ trọng đóng góp ngành sản xuất cơng nghiệp vào tổng giá trị gia tăng kinhtế Đức 21 Về ngoại thương đầu tư Đức phụ thuộc chủ yếu vào xuất khẩu, Đức nước đứng thứ giới xuất với 159 nghìn USD là xuất tơ 58 nghìn USD nguyên vật liệu vào năm 2016 Hình 4.2 % xuất sang khu vực Đức Nguồn: nhóm nghiên cứu tổng hợp Đức nước có lượng đầu tư nước FDI đứng thứ giới Nên khủng hoảng nợcông xảy nước không đầu tư vào Đức dẫn tới việc xuất trì trệ sụt giảm đầu tư nước Năm 2014, FDI Đức tụt từ 64 tỉ USD xuống 19 tỉ USD số làm sững sờ giới Nguyên nhân chủ yếu sụt giảm khoản vay nội công ty xuyên quốc gia phần lớn bị kẹt thị trường chứng khốn nước ngồi Nhưng sau năm Đức tăng trưởng thần kì lên 54 tỉ USD trì quanh mức 60 tỉ USD đến hết năm 2017 4.2 Các biện pháp đối phó Đức với khủng hoảng Sử dụng gói kích thích kinhtể nhằm ổn định kinhtế vĩ mơ: Cuối tháng 10 năm 2010, phủ Đức phê chuẩn kế hoạch cắt giảm ngân sách trị giá 80 tỷ eur từ năm 2011 đến năm 2014 thúc giục nước khác nhằm làm gương cho nước khu vực Mục tiêu kế hoạch nhằm giảm mức thâm hụt ngân sách xuống 0,35% GDP danh nghĩa giảm tỷ lệ nợcơng phủ/GDP Chính sách đề sách thuế du lịch đường hàng khơng Và chương trình “Kurzarbeit” (“giảm làm”) coi phần quan trọng biện pháp can thiệp Theo chương trình Kurzarbeit, cơng ty thỏa thuận không sa thải lao động, thay vào họ giảm làm việc hầu hết người lao động Đây chương trình trợ cấp Chính phủ ngành cơng nghiệp Đức nhằm trì tỷ lệ việc làm thơng qua rút ngắn thời gian làm việc Điều chỉnh sách doanh nghiệp: Tăng cường khả cạnh tranh thúc đẩy hoạt độngkinh doanh doanh nghiệp Đức Các biện pháp giảm thuế đặc biệt doanh nghiệp, bao 22 gồm thuế lũy giảm đầu tư tài sản lưu động lên tới 25% Tổng giá trị thuế miễn giảm cho cơng ty hộ gia đình 9,4 tỷ eur Biện pháp cho có vai trò quan trọng việc thúc đẩy đầu tư chi tiêu hộ gia đình, kích thích phục hồi kinhtế Các biện pháp khác: Tăng lao động tham gia vào thị trường việc làm Cải thiện điều kiện để thúc đẩy công việc nghiên cứu phát triển đổi mới, chương trình cải cách quốc gia Đức đặt mục tiêu cao 10% GDP dành cho giáo dục nghiên cứu, có 3% GDP dành cho nghiên cứu phát triển Thúc đẩy hòa nhập xã hội việc giảm nghèo Cùng với Pháp đưa gói Euro Plus European Treaty nhằm tăng sức cạnh tranh khu vực EU Bốn mục tiêu gói là: Tăng cường sức cạnh tranh; Thúc đẩy việc làm; Cải thiện ổn định lâu dài tài cơng; Tăng cường ổn định tài chính… Cắt trợ cấp cho bậc cha mẹ (chẳng hạn, trẻ em sinh cha mẹ hưởng hai tuần trả lương sau họ thay phiên nghĩ từ 46 - 56 tuần với mức lương 80%) Loại bỏ 10.000 cơng việc phủ Tăng thuế điện hạt nhân 4.3 Vai trò Cộng hòa liên bang Đức khủng hoảng: Sự đóng góp tài Đưa “Chiếc cứu trợ” để nước có khoản vay tốt lãi Bên cạnh đó, họ bổ sung thêm 60 tỉ eur từ nguồn ngân sách EU, chủ nợ lớn Về thương mại Các công ty Đức xuất nhiều hàng hóa dự kiến góp phần cải thiện kinhtế Đức tránh rơi vào suy thoái kinhtế Cần phải thấy rõ rằng, đẩy mạnh xuất khẩu, đem lại lợi ích cho mình, Đức giúp cho nhiều nước khác tăng trưởng Phối hợp đế giải khủng hoảng 23 Ngày 27/8/2015, Đức Pháp định thành lập nhóm làm việc chung, nhằm tìm giải pháp cho khủng hoảng nợcông cụ thể vấn đề mang tính cấu giám sát hệ thống ngân hàng, liên minh ngân hàng hội nhập châu Âu Đối với Hy Lạp, nước gặp khó khăn EU, Đức thể tinh thần giúp đỡ rõ ràng Đức nước đóng góp lớn vào chương trình cho Hy Lạp vay khẩn cấp Đức yêu cầu nước láng giềng thực sách tài khóa thắt chặt, buộc nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu phủ Hy Lạp, phải chấp nhận thiệt hại để cứu đất nước, đồng thời đẩy số trị gia thiếu hợp tác phải từ chức Kiến nghị cho Việt Nam 1) Việc vay với lãi suất thị trường để chi tiêu cơng khơng giải pháp tốt, mà nhiều ưu đãi 2) Huy động vốn nước thay vay vốn nước ngồi 3) Vừa vay để đầu tư, vừa vay để đảo nợ làm cho nợcơng tăng lên nhanh chóng 4) Thu hút nguồn thu ngoại tệ 5) Tăng thu ngân sách bền vững: Rà soát, xem xét, đánh giá, đổi hệ thống thu ngân sách hành,… KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài Bài nghiên cứu nguyên nhân đẩy Châu Âu vào tình cảnh “biển nợ” Bao gồm nguyên nhân: Vi phạm nguyên tắc vấn đề tài khóa; vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng; nguồn thu giảm khơng đủ bù chi tiêu, phải trì dịch vụ công chế độ an sinh xã hội mức cao; đặc biệt Hy Lạp làm giả số liệu; khủng hoảng bắt đầu với nhóm nước PIIGS biến thành kíp nổ tồn hệ thống tài chính, tiền tệEU chí tồn cầu Qua việc phân tích số liệu, biểu đồ nghiên cứu đưa đến nhìn tổng quan bối cảnh nợcông tập trung sâu vào quốc gia: Hy Lạp, Ireland, Đức Bên cạnh cho thấy tácđộng khủng hoảng phương pháp khắc phục nước để thoát khỏi thảm cảnh nợcông trở lại với kinhtế chung Đồng thời, qua việc phân tích phương pháp khắc phục khủng hoảng 24 ba nước kể để định hướng, đề xuất giải pháp cho kinhtế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nợcông giúp Việt Nam quan lí nợcơng tốt Những hạn chế đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa sâu phân tích hết tácđộngnợcơng tới quốc gia: Hy Lạp, Ireland Đức Ngoài tập trung phân tích nước tống số 28 nước thành viên, khơng có đa dạng phương pháp xử lý khủng hoảng nợcôngnên chưa thể kết luận đầy đủ phương án phù hợp cho Việt Nam Hướng phát triển đề tài Tiếp tục nghiên cứu tiếp số nước bật khu vực EU để làm rõ thêm nguyên nhân dẫn đến nợcông cách khắc phục nước Đề xuất thêm nguyên nhân dẫn đến nợcơng Việt Nam cách khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Phạm Thị Thanh Bình, 2013, “Nguyên nhân nợ cơng”, CAPHESACH mục Kinhtế Tài 26/6/2013 Cafebiz, 2013, A-Z khủng hoảng Hy Lạp qua 15 biểu đồ, 02/03/2015 Nguyễn Minh Tùng, 2011, “Thực trạng hậu tình trạng nợcơng Ireland”, Scribd 02/04/2011, tr 1-3 An Huy, 2010, “Thăng trầm Ireland”, Tạp chí VnEconomy 2/10/2012 Nguyễn Thị Vân Nga, 2012, “Đánh giá thực trạnh hậu nợcơng Ireland”, Tiêu luận tài quốc tế, Trường Đại học Thăng Long Nguyễn Minh Hiếu, 2015, “Nợ công Hy Lạp, Ireland vấn đề đặt cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ quốc tế, Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phạm Thị Thanh Bình, 2013, “Nợ cơng nhóm PIIGS: Những điểm tương đồng khác biệt”, Tạp chí Cộng sản số 903 14/5/2013 Hà Thanh Tùng, 2016, “Cộng hòa liên bang Đức với khủng hoảng nợ cơng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, tr35-41 8.Tạp chí Nhịp cầu đầu tư, 2013, “Iceland: Quốc gia phá sản để phục hồi” số 22 tháng 3/20 Trần Văn Thắng, 2015, “Lý giải nguyên tắc Đức khủng hoảng Eurozone”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, 28/08/201513 B Tài liệu nước Kimberly Amadeo, 2018, “Greek Debt Crisis Explained”, The Balance: Europe, 28/8/2018 General government gross debt, IMF: World economic outlook 2018 Anders Borg, 2015, “Why europe needs to save Greece”, World Economic Forum 25/3/2015 Ulrich Volz, 2012, “Lessons of the European Crisis for Regional Monetary and Financial Integration in East Asia”, ADBI Working Paper Series no 347 p3-15 Sebastian Watzka, 2011, “Financial Contagion and the European Debt Crisis”, Ludwig-Maximilian-University of Munich E43 p5-15 8/2011 Esteban Pérez-Caldentey, 2012, “The Euro Imbalances and Financial Deregulation: A Post-Keynesian Interpretation of the European Debt Crisis”, University of Utah 2/2012 26 ... cho kinh tế Ireland CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ NƯỚC ĐỨC 4.1 Tác động khủng hoảng nợ công đến phát triển kinh tế nước Đức Về tăng trưởng kinh tế 20 Nền kinh tế Đức kinh tế lớn... tiễn nợ công khủng hoảng nợ công, nêu lên nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công rút gợi ý công tác quản lý nợ công Việt Nam nhằm giảm rủi ro tiềm ẩn The Balance nói cụ thể động thái Hy Lạp sách kinh. .. khủng hoảng nợ công EU, tầm quan trọng với kinh tế Châu Âu tồn cầu, phân tích tác động đến kinh tế nói chung mà chưa phân tích rõ thực trạng nhân tố lớn ảnh hưởng đến “sức khỏe” kinh tế Do tính