1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khái quát điều kiện TN,KT,XH Hà Tĩnh

16 680 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 203 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA TĨNH I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI: 1. Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý Tĩnhtỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, nằm ở 17 0 53'50'' đến 18 0 45'40'' vĩ độ Bắc và 105 0 05'50'' đến 106 o 30'20'' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp Quảng Bình, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp 2 tỉnh của nứớc bạn Lào anh em là Khăm muộn và Bôlikhămxây. Cách thủ đô Nội 350km về phía Nam. 1.2. Diện tích đất tự nhiên: 6.019 km 2 , chiếm 1,825% diện tích tự nhiên của cả nước. Trong đó: + Diện tích đất lâm nghiệp: 250817ha chiếm 41% diện tích tự nhiên. + Diện tích đất nông nghiệp: 97. 101ha chiếm 16% + Đất chuyên dÙng(đất dùng xây dựng, làm đường giao thông và thủy lợi): 47837 ha(7%) + Đất khu dân cư: 6875 ha(1%) + Đất chưa sử dụng: vẫn còn quá lớn: 202934 ha/ 605564ha, chiếm 33% chủ yếu là đất trống đồi núi trọc và đất có mặt nước. Tĩnh là một trong những tỉnh còn nhiều rừng tự nhiên 164.978 ha chiếm 65% diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh. Đất lâm nghiệp tập trung chủ yếu ở Hương Khê, Hương sơn, Vũ Quang, Kỳ Anh, Cẩm Xuyên. Riêng Hương Khê, Vũ Quang, Kỳ Anh đất lâm nghiệp chiếm 76% diện tích. Đất Lâm nghiệp chủ yếu là loại đất Pheraliti, tầng canh tác có độ dày 10 đến 15cm, phù hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày và các lạo cây ăn quả. 1.3. Đặc điểm địa hình Có địa hình hẹp và dốc nghiêng dần từ Tây sang Đông. Đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối, có 4 dạng địa hình sau: + Núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh: Kiểu địa hình này tạo thành một dãy hẹp nằm dọc theo biên giới Việt Lào, bao gồm các núi cao từ 1000 m trở lên, trong đó có một vài đỉnh cao trên 2000 m như Pulaleng (2711 m), Rào cỏ (2.335 m). + Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu: Kiểu địa hình này chiếm phần lớn diện tích của tỉnh có độ cao dưới 1000 m. + Thung lũng kiến tạo - xâm thực: Độ cao chủ yếu dưới 300 m, bao gồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với các dãy núi, cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực. Dãy Trường Sơn soãi ra thành từng lớp đồi trọc lan xuống tận các miền đồng bằng, chia cắt đồng bằng , núi lan ra tận biển(Đèo Ngang). Núi tạo nên những nét chấm phá hùng vĩ cho phong cảnh toàn vùng. + Đồng bằng Tĩnh chiếm 20% diện tích do sự bồi đắp phù sa của sộng Ngàn Sâu và Ngàn Phố,nằm dọc theo ven biển với có địa hình trung bình trên dưới 3m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng về phía Nam càng hẹp. Đồng bằng Tĩnh bị sông suối chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ, hẹp, lại có độ dốc lớn dễ xói mòn nên đất đai chóng bị bạc màu. 1.4. Đặc điểm về khí hậu: Tĩnh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh. Khí hậu Tĩnh chia làm hai mùa rõ rệt 1 mùa lạnh và 1 mùa nóng. Mùa xuân và mùa thu hơi mát. Mùa nóng thường từ tháng 4 -9,trong đó có tháng 7,8,9 có gió Lào. Mùa mưa thường từ tháng 7 đến tháng 9 và thường có bão tố. Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau., Tháng 11 lạnh nhất, hay có gió mùa đông bắc thường hay gây ra những đợt mưa phùn kéo dài. Nhiệt độ bình quân ở Tĩnh thường cao. Nhiệt độ không khí vào mùa đông chênh lệch thấp hơn mùa hè. Nhiệt độ đất bình quân mùa đông thường từ 18- 22 o C, ở mùa hè bình quân nhiệt độ đất từ 25,5 – 33 o C. Tĩnhtỉnh có lượng mưa nhiều ở miền Bắc Việt Nam, trừ một phần nhỏ ở phía Bắc, còn lại các vùng khác có lượng mưa bình quân hàng năm đều trên 2000 mm, cá biệt có nơi trên 3000 mm. 1.5. Sông, hồ, biển và bờ biển: Do địa hình hẹp, núi cao lại gần biển nên hệ thống sông ngòi khá dày đặc. Sông ngòi nhiều nhưng ngắn. Sông ngòi Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống: - Hệ thống sông Ngàn Sâu: có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sông bé như sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi. - Hệ thống sông Ngàn Phố: dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước từ Hương Sơn cùng với Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp với sông Lam chảy ra Cửa Hội. - Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có: nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu. Các hồ đập chứa trên 600 triệu m 3 nước, cùng với hệ thống Trạm bơm Linh Cảm, hệ thống Sông La, Ngàn Sâu, Ngàn Phố thì lượng nước phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp và tưới cho cây trồng ở Tĩnh là khá lớn. Biển, bờ biển: Tĩnh có bờ biển dài 137 km vùng hải phận rộng khoảng 20.000km 2 nhiều cảng và cửa sông lớn cùng với hệ thống đường giao thông khá tốt, rất thuận lợi cho giao lưu văn hoá phát triển kinh tế xã hội. 2. Tài nguyên thiên nhiên: 2.1. Tài nguyên rừng và động, thực vật Tĩnh hiện có 276.003 ha rừng. Trong đó rừng tự nhiên 199.847 ha, trữ lượng gỗ 21,13 triệu m3, rừng trồng 76.156 ha, trữ lượng 2,01 triệu m3, độ che phủ của rừng đạt 45 %. Rừng tự nhiên thường gặp là kiểu rừng nhiệt đới, vùng núi cao có thể gặp các loại rừng lá kim á nhiệt đới. Rừng trồng phần lớn là thông nhựa, hiện có trên 18000 ha trong đó có trên 7000 ha có khả năng khai thác, Tĩnh là một trong những tỉnh có trữ lượng rừng giàu của cả nước (trữ lượng rừng trồng đạt 1469863 m 3 , trữ lượng rừng tự nhiên đạt 21115828 m 3 ). Thảm thực vật rừng Tĩnh rất đa dạng, có trên 86 họ và 500 loài cây gỗ. Trong đó có nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, táu, đinh, gụ, pơmu. Về động vật: Rừng Tĩnh hiện có 60 loài thú các loại trong đó có 26 loài thú quý hiếm, có 3 loài đặc biệt quý hiếm: chà vá chân nâu, voọc Tĩnh, vượn má vàng và nhiều loài thú quý hiếm như hổ, báo, hươu đen, dê sừng thẳng, trĩ, gà lôi và các loài bò sát khác Đặc biệt có Vườn Quốc gia Vũ Quang (ở huyện Vũ Quang và Hương Khê) có khoảng 300 loại thực vật và nhiều loại động vật quý hiếm. Đã phát hiện được 2 loại thú quý hiếm là Sao La và Mang Lớn. Rừng Vũ Quang có địa hình núi cao hiểm trở, tách biệt với xung quanh, khí hậu nhiệt đới ẩm rất thuận lợi cho các loại động, thực vật phát triển. Đây là khu rừng nguyên sinh quý hiếm còn có ở Việt Nam là một trong những hệ sinh thái có giá trị kinh tế, khoa học và cảnh quan. Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ cũng là một địa điểm có giá trị cao, theo số liệu điều tra, tại đây có hơn 414 loài thực vật, 170 loài thú, 280 loài chim, trong đó có 19 loài chim được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Ngoài ra, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Tĩnh cũng khá phong phú, có nhiều loại thực động vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao. Tập trung phần lớn ở khu vực các cửa sông lớn như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu. Quá trình săn bắt đã làm cho các nguồn lợi này bị cạn kiệt dần 2.2. Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản Tĩnh nằm rải rác ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, từ vùng ven biển đến vùng trung du miền núi. Toàn tỉnh có 91 mỏ và điểm khoáng sản trong đó: - Các loại khoáng sản có trữ lượng lớn như quặng sắt nằm tại các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Đức Thọ, Can Lộc. Đặc biệt là có mỏ sắt Thạch Khê - Thạch có trữ lượng ước tính 544 triệu tấn, đang xúc tiến đầu tư khai thác; Có mỏ Titan chạy dọc theo bờ biển từ Nghi Xuân đến Kỳ Anh, trữ lượng khoảng 4,6 triệu tấn (chiếm hơn 1/3 trữ lượng của cả nước). Đây là các loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ, giá trị xuất khẩu hàng năm đạt trên 100 tỷ đồng; Mỏ Vàng chủ yếu là dạng sa khoáng nằm rải rác ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh; mỏ nước khoáng ở Sơn Kim - Hương Sơn; ngoài ra còn có mỏ thiếc ở Hương Sơn, chì, kẽm ở Nghi Xuân,… - Nguyên liệu gốm sứ, thuỷ tinh có trữ lượng khá lớn nằm rải rác ở các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Can Lộc, Đức Thọ. - Nhiên liệu: có than nâu, than đá ở Hương Khê, than bùn ở Đức Thọ có chất lượng cao nhưng trữ lượng hạn chế. - Nguyên liệu chịu lửa: gồm có quaczit ở Nghi Xuân, Can Lộc; dolomit ở Hương Khê; pyrit ở Kỳ Anh. - Nguyên liệu làm phân bón: ngoài than bùn còn có photphorit ở Hương Khê, chất lượng tốt, hiện đang được khai thác. - Nguyên vật liệu xây dựng: các mỏ đá, cát, sỏi có ở khắp các huyện trong tỉnh. 2.3. Tài nguyên biển Tĩnh có bờ biển dài 137 km với nhiều cửa sông lớn và vùng hải phận rộng khoảng 20000 km 2 là những ngư trường lớn để khai thác hải sản. Theo kết quả nghiên cứu, biển Tĩnh có trên 267 loài cá, thuộc 90 họ, trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao, 20 loài tôm, nhiều loài nhuyễn thể như sò, mực, chim, thu,nụ đé, nục . Tiềm năng hải sản ở Tĩnh rất lớn, trữ lượng cá ước tính 86.000 tấn, trữ lượng cá đáy 45.000 tấn, cá nổi 41.000 tấn. Trong đó có khả năng cho phép đánh bắt 54.000 tấn /năm. Trữ lượng tôm vùng lộng khoảng 500 - 600 tấn, trữ lượng mực vùng lộng 3.000- 3.500 tấn. Biển Tĩnh còn cung cấp một trữ lượng muối khá lớn. Hộ Độ là một trong những vùng muối nổi tiếng cả nước. Bờ biển Tĩnh có nhiều tiềm năng về khoáng sản như cát quặng và nhiều vị trí có thể xây dựng cảng (hiện đã có 2 cảng vận tải, 2 cảng cá). Tĩnh còn là nơi có nhiều bãi biển đẹp như Thiên Cầm, Xuân Thành, Thạch Hải, Đèo Con, đã được khai thác phục vụ nghỉ dưỡng và du lịch có giá trị. 2.4. Tài nguyên nước Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá dày đặc. Với 266 hồ chứa có tổng dung tích trữ trên 600 triệu m 3 , 282 trạm bơm có tổng lưu lượng 338.000m 3 /s, 15 đập dâng tổng lưu lượng cơ bản 6,9m 3 /s với trữ lượng này hiện tại Tĩnh đã phục vụ tưới được 47.737 ha/vụ. Tuy lượng nước sông khá lớn nhưng việc sử dụng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt còn bị hạn chế do bị khô cạn vùng thượng và nhiễm mặn ở hạ lưu. Đặc biệt, Tĩnh có mỏ nước khoáng ở Sơn Kim huyện Hương Sơn có chất lượng tốt, vị trí thuận lợi cạnh đường Quốc lộ 8 và gần cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo rất có điều kiện để phát triển thành một khu du lịch dưỡng bệnh. 2.5. Tài nguyên đất Tĩnh có 9 nhóm đất: * Nhóm đất cát Nhóm đất cát có diện tích 38.204 ha chiếm 6,3% diện tích toàn tỉnh, trong đó chủ yếu là đất cát biển (23.926 ha) còn lại là đất cồn cát (14.278 ha). Loại đất này thường trồng đậu, lạc, khoai, rừng phòng hộ. * Nhóm đất mặn Có diện tích 4432 ha, chiếm 0,73 % diện tích toàn tỉnh, phân bố rải rác ven theo các cửa sông của các huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, đất bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của nước biển xâm nhập và tích luỹ trong đất, theo 2 con đường hoặc do mặn tràn, hoặc ngầm theo mạch ngang trong đất. * Nhóm đất phèn mặn Ở Tĩnh đất phèn không điển hình, chỉ xuất hiện đất phèn ít và đất phèn trung bình, nhưng thường đi đôi với đất mặn ít, hình thành nên đất phèn trung bình mặn ít. Có diện tích 17.919,3 ha, chiếm 2,95% diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở các dải đất phù sa gần các cửa sông ven biển có địa hình tương đối thấp. Hiện tại một số vùng cải tạo trồng lúa, còn có vùng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản. * Nhóm đất phù sa : Có diện tích 100.277,3 ha chiếm 17,73%, phân bố tập trung ở địa hình vùng đồng bằng ven biển, là sản phẩm phù sa của các sông suối chính như sông La, sông Lam, sông Nghèn, sông Hội, sông Rào Cái, sông Rác. Nhóm đất này có đặc điểm chính là khá bằng phẳng, ở thượng nguồn như ở Hương Sơn, Đức Thọ. Ngoài ra còn có các dải phù sa hẹp của các con sông suối nhỏ ở rãi rác các huyện trong tỉnh, phần lớn có thành phần cơ giới nhẹ, độ phì thấp, lẫn nhiều sỏi sạn. * Nhóm đất bạc màu : Có diện tích 4.500 ha, chiếm 0,7% diện tích đất toàn tỉnh, phân bố rải rác ở địa hình ven chân đồi, có địa hình lượn sống nhẹ, thoát nước nhanh ở các huyện Kỳ Anh, Nghi Xuân và thị xã Hồng Lĩnh. Thích hợp với cây trồng cạn và các loại cây ăn quả. * Nhóm đất đỏ vàng : Có diện tích lớn nhất trong tỉnh gồm 312.738 ha chiếm 51,6 % diện tích tự nhiên của tỉnh. + Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét: Có diện tích 201.655,2 ha, chiếm 33,3% diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở các huyện miền núi. Đất được hình thành trên đá phiến sét, có màu đỏ vàng điển hình. Nhìn chung loại đất này có tầng dày thích hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là các loại cây dài ngày, là loại đất có tiềm năng của tỉnh. + Đất đỏ vàng trên đá mácma axít: Có diện tích 70.312,6 ha, chiếm 11,6% diện tích toàn tỉnh, phân bố rãi rác ở các huyện Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê. Loại đất này thích hợp với loại cây dài ngày như: cao su, chè, cây ăn quả và một số cây công nghiệp ngắn ngày khác. + Đất vàng nhạt trên đá cát: Có diện tích 35.120 ha, chiếm 5,8% diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở vùng đồi núi các huyện Kỳ Anh, Hương Khê, Cẩm Xuyên. Nhóm đất này thích hợp với các loại cây trồng cạn và cây dài ngày. + Đất nâu vàng trên phù sa cổ: Có diện tích 4900 ha, chiếm 0,8% diện tích toàn tỉnh, phân bố ở 2 huyện Kỳ Anh và Hương Khê trên nền địa hình lượn sống. Loại đất này thích hợp các loại cây trồng cạn như rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày và các loại cây lâu năm như chè, cao su, cây ăn quả. + Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: Có diện tích 750 ha, chiếm 0,12% diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở huyện Hương Khê, trên địa hình chân đồi có dốc dưới 10 o , được cải tạo để trồng lúa nước. * Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi : + Đất mùn đỏ vàng trên đá sét: Có diện tích 11.073 ha, chiếm 1,83% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố trên địa hình đồi núi của các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang, Kỳ Anh. Thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp. + Đất đỏ vàng trên granit: Có diện tích 24.220,6 ha, chiếm 4% diện tích toàn tỉnh, đất phát triển trên đá granit ở độ cao trên 900 m. Thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp. * Nhóm đất dốc tụ : Có diện tích 4.800ha chiếm 0,79% diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở các huyện Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Hương Khê và Thị xã Hồng Lĩnh ở địa hình thung lũng xen giữa các dãy núi. Thích hợp trồng 1 vụ lúa, có thể trồng màu. * Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá : Có diện tích 37.742,1 ha, chiếm 6,2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố rải rác ở các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Can Lộc, Kỳ Anh. Trên địa hình đồi núi, có tầng đất mỏng dưới 10 cm. Loại đất này chỉ dành để phát triển lâm nghiệp, trồng cây che phủ đất, cải tạo môi sinh. Giao thông vận tải Đường bộ: Tĩnh có 4 đường quốc lộ chạy qua và 27 tuyến đường tỉnh lộ, với tổng chiều dài 387 km. Nếu tính cả giao thông nông thôn, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn tỉnh là 2.917 km. Đường Quốc lộ 1A: 127 km, đường Hồ Chí Minh: 87 km có đường Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km đi từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa khẩu Cha Lo sang Lào và Đông Bắc Thái Lan. Đường sắt:  !"#$%&#' ()*+,-./-#01/2/34- .56067.7#/89-26:;./ <:#/-7-=4./-2>:<?: 2.6. Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn Tĩnh thuộc vùng du lịch Bắc bộ, tiểu vùng du lịch Nam Bắc bộ gồm Nghệ An và Tĩnh. Trong chiến lược phát triển chung của cả nước, du lịch Tĩnh được xác nhận là một điểm quan trọng trên tuyến xuyên Việt có tính chất trung chuyển. Du khách có thể đi thăm các khu du lịch đặc sắc về sinh thái, lịch sử văn hoá của Tĩnh như Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, hồ Kẻ Gỗ, các di tích gắn với cuộc đời của Đại thi hào Nguyễn Du, những di tích gắn với chiến thắng vẻ vang của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước như Ngã ba Đồng Lộc; du khách có thể nghỉ ngơi tại bãi biển Xuân Thành, Thiên Cầm, Thạch Hải, Đèo Con, khu dưỡng bệnh suối nước nóng Sơn Kim hay từ Tĩnh du khách có thể đi thăm di tích quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thắng cảnh đẹp của Nghệ An, theo đường biển đi Đồ Sơn, Hạ Long hoặc xuôi vào Phong Nha - Quảng Bình, Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Hội An và xa hơn nữa - du khách cũng có thể theo quốc lộ 8 qua Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo tham quan Lào và các nước khác trong khu vực ASEAN . Các di tích và danh thắng: Chùa Hương Tích '@AB/+6CD0#+5'E;A 2F# Chùa Hương Tích nằm trên ngọn Hương Tích trong dãy Hồng Lĩnh, thuộc xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc. Tục truyền chùa do công chúa Diệu Thiện, con gái út của Sở Trang Vương (Tàu) tạo dựng khi đến tu hành ở đây. Một truyền thuyết có vẻ hợp lý: Xưa kia người ta thường đến am Thánh Mẫu để cầu tự, ông Hiệp trấn họ Trần cầu tự ở đây sinh được 3 con trai đặt tên là Hồng, Hương, Tích và một chúa Trịnh không rõ chúa nào cũng vào cầu tự và sinh được Thế tử. Hàng năm chúa sai người vào đây tạ ơn Phật tổ, sau thấy vùng Hương Sơn - Tây phong cảnh đẹp lại gần kinh thành nên cho xây chùa để tiện đi lễ Phật, khỏi phải vào Ngàn Hống xa xôi. Vì vậy chùa Hương - Tây cũng gọi theo tên chùa chính: Hương Tích tự. Hội chùa Hương Tích vào ngày 18/2 âm lịch hàng năm Đền Chiêu Trưng Đền Chiêu Trưng còn gọi là đền Võ Mục, thuộc xã Kim Đôi nay là xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà. Đền xây dựng trên núi Long Ngâm ngọn núi cuối cùng của dãy Nam Giới, từ đất liền uốn lượn ra biển làm bức bình phong án ngữ phía đông cửa Sót. Ngọn Long Ngâm hình núi như trán con rồng chúi xuống biển sâu "Ai biết núi Nam Giới. Đá cũng hoá ra rồng" (thơ Bùi Dương Lịch). Lê Khôi, thuỵ là Võ Mục con ông Lê Trừ anh thứ hai của Lê Lợi, cha mẹ mất sớm ở với chú Lê Lợi tham gia nghĩa quân Lam Sơn từ ngày đầu cho đến lúc giải phóng hoàn toàn đất nước, có tên trong Hội Thề Lũng Nhai và danh sách 35 công thần khởi nghĩa. Lê Khôi làm quan trải 3 triều (Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông) lên tới chức: Khâm sai tiết chế thủy lục như dinh, Hộ vệ thượng tướng quân. Năm 1443 ông được phái vào làm Tổng trấn Hoan Châu thời gian này ông chú trọng phát triển nông nghiệp đắp đập khai hoang lập làng. Năm 1446 phụng mệnh vua Nhân Tông, cầm quân đi đánh Chiêm Thành, trên đường trở về ông bị bệnh nặng, đoàn chiến thuyền đến Cửa Sót dưới chân núi Nam Giới thì ông mất. Triều đình làm quốc tang thi hài ông an táng tại chóp núi Long Ngâm và cho lập đền thờ tại đó hàng năm quốc tế truy phong. Năm 1487 được vua Lê Thánh Tông tặng phong “ Chiêu Trưng đại vương”. Hàng năm vào ngày 1, 2, 3 tháng 5 âm lịch là ngày giỗ và hội đền Chiêu Trưng, Ngã ba Đồng Lộc Là chứng tích hùng hồn về cuộc chiến chống đế quốc Mỹ hết sức là ác liệt và quả cảm của nhân dân Tĩnh là bản hùng ca chiến đấu và chiến thắng của tuổi trẻ Việt Nam. Ngã ba Đồng Lộc là một trọng điểm của tuyến đường Hồ Chí Minh. Tại đây, người Mỹ đã ném xuống 42.900 quả bom phá, 12.000 bom từ trường, 96 bom bi mẹ các loại, 94 quả rốc két. Quân và dân ta đã bắn rơi 7 máy bay Mỹ, đảm bảo giao thông thông suốt trong 8 năm liền (1964 - 1972), góp phần quan trọng để chi viện cho chiến trường miền Nam. Cũng tại đây hàng trăm chiến sỹ bộ đội, thanh niên xung phong đã hy sinh anh dũng. Sự hy sinh của 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc đã trở thành một biểu tượng đẹp, một kỳ tích anh hùng và cảm động của tuổi trẻ Việt Nam. Ngày nay, ngã ba Đồng Lộc đã trở thành Khu tưởng niệm Thanh niên xung phong toàn quốc. Từ ngã ba Nghèn lịch sử - nơi đặt tượng đài Xô - Viết Nghệ Tĩnh, đi theo tỉnh lộ 6 chừng 12km về hướng Trường Sơn, là tới ngã ba Đồng Lộc. Lễ hội kỷ niệm diễn ra vào 24-27/7 hằng năm. Đèo Ngang Đèo Ngang ở trên núi Hoành Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn, cao 256m, dồn đuổi nhau từ Tây sang Đông, chạy dài ra tận biển, trở thành biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành ngày xưa, và nay là mốc địa giới giữa hai tỉnh Tĩnh và Quảng Bình. Theo sử cũ thì đường thông qua Đèo Ngang đã có 1000 năm nay từ thời vua Lê Đại Hành (980 - 1005) nhưng phải đến 500 năm đầu thì Hoành Sơn - Đèo Ngang mới được biết đến nhiều và trở thành điểm xung yếu chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. Từ thời vua Lâm ấp đã xây luỹ Lâm ấp để chống giữ quân Tấn thì đến thế kỷ XVII, quân Trịnh lại một lần nữa xây dựng một hệ thống đôn luỹ ở đây, gọi là luỹ Đèo Ngang hay luỹ ông Ninh. Năm 1833, vua Minh Mạng cho xây Hoành Sơn Quan (cửa Hoành Sơn) ở đỉnh Đèo Ngang, cao hơn 4 m, hai bên có thành đăng dài hơn 30m, ở trên cửa đắp nổi ba chữ Hoành Sơn Quan. Hai phía Hoành Sơn Quan đào núi thành 1000 bậc. Nay Hoành Sơn Quan vẫn còn, không nguyên vẹn nhưng vẫn uy nghi, phong trần nơi đầu núi góc biển. Dưới chân đèo về phía Bắc vốn xưa là cửa biển Xích Mộ. Cửa biển nay đã bị bồi lấp, nhưng bù lại, ngược lên phía Tây, cùng dưới chân đèo, mộ hồ khá lớn đã được xây dựng, quanh năm đầy nước. Ngược về phía Bắc đèo khoảng 3km là con Đèo Con, tuy thấp hơn nhưng lại nằm sát ngay trên biển Đá Nhảy. Gọi vậy vì ở đây một bãi đá khá lớn từ núi ăn lan ra biển, to nhỏ, nhấp nhô với rất nhiều hình dạng khác nhau. Sóng biển đập vào bãi đá, ta cứ có cảm giác đá và sóng cùng nhảy, cùng nô đùa với nhau để cùng nhau tận hưởng vẻ đẹp kỳ thú của rừng và biển. Và hình như ít nơi có được, suốt từ Đèo Ngang ra tận Đèo Con là một bãi thật đẹp, cát trắng mịn màng, trời cao, đèo cao và biển mênh mông… Theo quốc lộ 1 A đến với Đèo Ngang, Đèo Con bạn sẽ được ngắm nhìn non nước kỳ vĩ quê tôi và nghe kể chuyện một địa danh mà sử sách từ hơn ngàn năm trước đã ghi. Nói đến Đèo Ngang người ta thường nhắc tới Bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan: Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa. Hồ Kẻ Gỗ Kẻ Gỗ vốn là tên của một làng Việt cổ ở xã Mỹ Duệ, nay thuộc xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên. Kẻ Gỗ xưa nằm dọc theo hai bờ sông Rào Cái (còn gọi là sông Ngàn Mọ). Ngày 26/3/1976, khi đất nước đã thống nhất, công trình hồ Kẻ Gỗ mới được khởi công và sau 11 tháng 6 ngày, ngày 3/2/1977, công trình được bắt đầu đưa vào sử dụng. Hồ Kẻ Gỗ có chiều dài 29 km, có diện tích lòng hồ hơn 30 km2, chứa 345 triệu m 3 nước. Hồ nằm ở độ cao 8m và mực nước hồ đạt đến độ cao 37m. Nước ở hồ Kẻ Gỗ theo hệ thống kênh mương có độ dài gần 1000 km tưới tiêu cho hàng vạn hécta ruộng đồng của Cẩm Xuyên, Thạch Hà. Nguồn lợi kinh tế của hồ Kẻ Gỗ đem lại cho người nông dân nơi đây vô cùng to lớn. Xưa đồng đất hạn hán một màu cát trắng, nay quanh năm đủ nước để cấy trồng, muôn cây xanh tốt. Hồ Kẻ Gỗ ra đời góp phần quan trọng cải tạo môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên của cả một vùng rộng lớn, đã trở thành một khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị, một điểm du lịch sinh thái lý thú. Bao quanh hồ là rừng núi, có 11.811 ha rừng tự nhiên, 261 ha rừng trồng. Rừng ở đây có trên 40 họ, 300 loài thân gỗ và nhiều động vật quý hiếm như trĩ sao, vượn đen, voi, gà lôi hồng tía, đặc biệt là gà lôi lam mào đen. Khí hậu vùng Kẻ Gỗ quanh năm mát mẻ. Điều lý thú là từ trên du thuyền bơi trên mặt hồ nước trong veo du khách có thể chiêm ngưỡng và tận hưởng được cái đẹp, cái nên thơ của sự giao hoà của mênh mông nước và bạt ngàn rừng. Những dòng nước trắng xoá thả mình từ núi xanh xuống lòng hồ in rõ bóng trời mây. Và về đêm dưới ánh trăng sao, không gian huyền bí càng huyền bí hơn bởi âm thanh của sóng nước, gió rừng và tiếng gầm, tiếng hú, tiếng gọi đàn của muôn loài cầm thú hoà quyện vào nhau… Kẻ Gỗ - hồ và rừng - như một cảnh tiên trong cõi thực… Biển Thiên Cầm Từ thị xã Tĩnh xuôi về Nam, đến thị trấn Cẩm Xuyên, rẽ trái theo tỉnh lộ 4 khoảng 13km là đến bãi biển Thiên Cầm. Bãi biển dài gần 3km, bắt đầu từ núi Thiên Cầm ở phía Bắc đến cửa Nhượng ở phía Nam. Núi Thiên Cầm có nghĩa là đàn trời; tương truyền từ thủa lập quốc, có một vị vua Hùng tuần du qua đây, trước biển cả mênh mông lại có tiếng gió rừng hoà cùng tiếng gió vút lên từ các hang đá trên núi trầm hùng, huyền cảm, tựa như một hoà tấu của tạo hoá nên đặt tên là núi Thiên Cầm. Lại có sự tích kể rằng năm 1407, bị giặc Minh truy đuổi, vua Hồ Quý Ly ẩn trốn ở núi này, bị giặc bắt được nên có tên là Thiên Cầm - trời giữ, dân gian gọi là rú Gùm. Ở lưng chừng núi có một ngôi chùa tên là Thiên Cầm, tương truyền lập từ đời Lý. Chùa không lớn, nhưng thâm nghiêm, u tịch. Nhượng Bạn ở phía Nam Thiên Cầm là làng cá nổi tiếng đã hơn năm trăm năm tuổi. Dân ở đây không chỉ có tài ra khơi vào lộng, đánh cá giỏi mà còn có nghề chế biến nước mắm ruốc nổi tiếng.Và thật thú vị bởi người đân làng này có đời sống văn hoá dân gian thật đặc sắc, sự kết hợp giữa dân ca và dân vũ đã tái hiện khái quát một cách tài tình cuộc sống lao động và khát vọng bình yên trong chinh phục biển cả của người Nhượng Bạn. Nước biển Thiên Cầm quanh năm trong xanh. Bãi biển dài và thoải, cát trắng mịn màng, rừng phi lao chạy dọc theo biển quanh năm xanh mát và vi vu cùng sóng biển, gió biển. Hệ thống dịch vụ ở đây khá hoàn hảo. Các nhà hàng khách sạn luôn tận tình phục vụ du khách. Đến đây, bạn khong chỉ tắm mình trong không gian đất trời - biển cả mà còn được thưởng thức các đặc sản biển như tôm, cua, mực, ốc … chế biến theo thú ẩm thực của người Nhượng Bạn … Suối nước nóng Sơn Kim Biển Thạch Hải Đến Thạch Hải, du khách sẽ được ngắm nhìn bãi biển phẳng lỳ, nước trong vắt, cát trắng tinh khôi, sóng vỗ nhẹ nhàng hòa vào tiếng vi vu của rừng phi lao xanh ngắt rộng 60 - 70 m, chạy dài trên 10 km. ' G .) H I J KL J # J M N ) J ) O 0 G  J &7 H $).' J ) H  M8 J #8 G M G PMQR8#/L#8R8#S/ H # ' J #) H ' H ./ G S)(8#&&7 H $)0 H ) H ' H +)2 G .'#8 G  I J .L/ J ) G 6 G 8 O ) J  N ' G  H ' J T) J  G R J M N ' G ' O  / G ) J 2 J 8 G  J / O ) H S)(8' G T67 G  H ) J 7 O U$ LVV*. H L  J ) H S)N G #+ J W# N S/E6#2/8 G 8K) O 2' H #/T# ' J K) J / H 7) G #) H ) J  H / H 8 O I J  H '8 G  G 06.) H 7#  J / J ) O  J 0/ G I H  O 2I J 0M/ J #6 J . H L J  O  (0 G  G  O 8I O  J  J KL H .M O M G  G ) H / H KL H   G ) G 0' G 8 J .' J / G 0/ G I H . H 8 J ' G 0 G X N K) O  G  O  J  G T N  H I N (/ O  J / J 6 G 0 H 07 J ' O #8 J 6 H 8 G ) O K G 6 J I J 8 H  6 G #/'. H  N 8 J T/6 H 0 G #/ G  H  G T N  H I N #I O 6 H ' J TM J 7/L G 88# J  N ) J ' G K N K) O '8 G  H 7( J ' O 6 H / J ) O I H KL H TM J 7T8 J L J K) O #L J / J # G 08 G M G K J . H / 8N) H M H ' H 0 H .) G ( J ' O T/ J ) O ) J 67) O L J K) O #0 G  J . H ' O  J  G . G  O )2/ N L H 28 G 6 O I H ' J 2 H 0/( J  0 G 2/ G / J ) O . H / H I O ) G S G .' J  J ) G ) G  G #L J K) O #' O   J L G  O K) O #'MYI J #6 H 08#K/ J 7) H #E N I O M.' J 8 G 8 J  8 G / J ) O ) J  G ' O  G T N . H .) H I O 2/. H  G  J  Biển Xuân Thành Cách cửa Hội khoảng 5km về phía Nam là bãi biển Xuân Thành (huyện Nghi Xuân). Bãi biển Xuân Thành kéo dài hơn 5km. Nước biển ở đây có độ mặn vừa phải, bãi rất thoải, có thể lội bộ ra xa ngót trăm mét. Có lẽ chẳng ở đâu như Xuân Thành này: dọc bãi biển là con sông nước ngọt Mỹ Dương từ núi Hồng Lĩnh chảy về. Sông không sâu nhưng nước không bao giờ cạn. Vượt cầu tre qua sông là dải rừng rộng 50m, qua dải rừng là biển. Suốt một chiều dài mấy cây số, biển cứ vờn cát trắng, sông cứ chạy theo rừng, tạo nên một không gian thật thơ mộng… Khu căn cứ Vũ Quang Di tích khu căn cứ Vũ Quang nơi đóng đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX nằm trong dãy rừng nguyên sinh thuộc xã Vũ Quang, huyện Hương Khê cách trung tâm huyện Hương Khê 70 km về phía bắc (nay thuộc xã Hương Quang, huyện Vũ Quang). Vào những năm cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta kiên quyết đứng lên cùng các sĩ phu yêu nước chống giặc ngoại xâm. Nhất là khi vua Hàm Nghi ra hịch Cần Vương kêu gọi kháng chiến chống Pháp tạo nên một làn sóng đấu tranh mạnh mẽ khắp cả nước. Nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng với địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Tĩnh và Quảng Bình, đại bản doanh của nghĩa quân đóng tại Vũ Quang. Khu căn cứ này được xây dựng từ 1887 đến năm 1889 dưới sự chỉ huy của Cao Thắng phó tướng của Phan Đình Phùng bao gồm đào hào đắp luỹ, đào hầm đất nung khô để cất giấu lương thực, lập các lò rèn vũ khí với một hệ thống đồn trại dày đặc để bảo vệ đại bản doanh và bộ tham mưu nghĩa quân. Số quân thường trực ở đây khoảng 500 người với trang bị vũ khí đầy đủ. Từ đại bản doanh Vũ [...]... châu, Tĩnh nằm trong các phủ Đức Quang, Hoa, Lâm An Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831) Tĩnh được thành lập Năm 1831, Minh Mạng cho cắt 2 phủ Đức Thọ và Hoa lập thành một tỉnh mới là tỉnh Tĩnh Đến năm 1852 Tự Đức nhập Đức Thọ vào Nghệ An, lấy phủ Hoa lập đạo Tĩnh Năm 1875 Tự Đức bỏ đạo Tĩnh lập lại tĩnh Tĩnh Tên gọi Tĩnh là từ thời Minh Mạng(1831) 2 Sơ lược Lịch sử Tĩnh. .. 1931, Tĩnh và Nghệ An tự hào là đỉnh cao của Cao trào: Xô Viết Nghệ Tĩnh Trong Cách mạng Tháng Tám: Tĩnh là 1 trong 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất 2.5 Tĩnh thời kỳ 1945-1975: Kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ :Hà Tĩnh đã có những đóng góp rất xuất sắc 2.6 tĩnh thời kỳ từ 1975- nay: xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công cuộc đổi mới => Thời nào Tĩnh cũng góp công tiêu biểu Khái quát lại: - Hà. .. hình thành một cách tự nhiên không phải là đơn vị hành chính cho đến trước khi quân phương Bắc tới xâm chiếm Sau khi đánh bại nước Âu Lạc, Nhà Triệu biến đất Âu lạc thành một bộ phận của nước Nam Việt và chia thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân Tĩnh thuộc quận Cửu Chân Sau đó tên gọi của vùng Tĩnh qua các thời kỳ sau là: huyện Hàm Hoan thuộc bộ Giao Chỉ(thời Nhà Hán), quận Cửu Đức (thời Nhà Ngô),... và phát triển ở Tĩnh với sự ra đời chuyến hóa mạnh mẽ của các nhóm, tổ chức yêu nước vào những năm 20(Tân Việt Cách mạng Đảng), tạo điều kiện cho việc tiếp nhận tư tưởng vô sản mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá vào Tĩnh Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cuối tháng 3-1930, Đảng bộ Tĩnh được thành lập Từ đây, Phong trào Cách mạng của nhân dân Tĩnh được đặt dưới... - Thế kỷ XVI- XVII Trịnh – Nguyễn phân tranh Tĩnh trở thành chiến trường giao tranh dữ dội của cuộc phân tranh Trịnh- Nguyễn - Tĩnh cũng tham gia hưởng ứng vào sự nghiệp cuộc khởi nghĩa Tây Sơn 2.4 Tĩnh giữa thế kỷ XIX đến 1945: Do cách xa trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự nên thực dân Pháp tới Tĩnh hơi muộn Dưới thời Nguyến, nhân dân Tĩnh nhiều lần đứng lên chống lại triều đình... Lào he Chè), Người Mã Liềng ở Hương Vĩnh, dân tộc chứt hay Rục ở bản Rào Tre(Hương Liên) 3.2 Tổ chức đơn vị hành chính: Tĩnh có 12 huyện, thị, thành có 1 thành phố: Thành phố Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong đó có 4 huyện và 1 thị xã miền núi); có 262xã, phường, thị trấn (241 xã, 8 phường,... (Thời Nhà Tùy), thời Nhà Đường có các tên quận Nam Đức(năm 622), quận Đức Châu(năm 628), rồi quận Hoan Châu(637), thời Lê Hoàn lại đối là Châu Thạch Hà, thời Nhà Lý (năm 1025), Lý Thái Tổ lập trại Đinh Phiên(gồm Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh ngày nay) Thời Nhà Trần trại Đinh Phiên đổi thành Châu Nhật Nam Thời Lê Thánh Tông(1469) nhập các châu huyện thành Thừa Tuyên; Diễn Châu và Hoan Châu nhập thành... y tế… II LỊCH SỬ TRUYẾN THỐNG TĨNH: 1 Lịch sử vùng đất Tĩnh: Theo các tài liệu Khảo cổ học cách đây hàng vạn năm, từ thời hậu kỳ đồ đá mới, vùng đất tĩnh đã có người đến ở Họ tụ cư thành từng cộng đồng người ở ven biển, ven sông, các chân đồi núi Họ sinh sống bằng nghề đánh cá, săn bắt thủy sản, hái lượm, trồng lúa, chế tạo đồ đá, biết đúc đồng, luyện sắt…Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra... về phía Nam Miền Tĩnh là nơi thường xuyên diễn ra các cuộc hành quân, mở đường, nơi dự trữ lương thảo cho các cuộc chinh phạt mở rộng lãnh thổ: Sự kiện: (Tư liệu) Đường quan ai đắp mà cao Con sông dọc tỉnh ai đào mà sâu - THế kỷ XV, Nhà Minh đô hộ nước ta, nhân dân Tĩnh nổi dậy hưởng ứng các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng(1409-1413), Nguyễn Tuấn Thiện(1418) Tĩnh tham gia đóng... nhiên, trụ lại xây dựng quê hương ngày càng trù phú và góp phần hình thành nên nhân cách con người Tĩnh Với điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi, nhân dân ở đây đã sáng tạo ra nhiều cách để chống trời Với ý chí “vắt đất ra nước thay trời làm mưa” Con người Tĩnh không chỉ cần cù mà còn chịu đựng để thích nghi Tính cách của người Tĩnh còn thể hiện ở đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó Thiên . KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA HÀ TĨNH I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI: 1. Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý Hà Tĩnh. Rào Tre(Hương Liên) 3.2. Tổ chức đơn vị hành chính: Hà Tĩnh có 12 huyện, thị, thành có 1 thành phố: Thành phố Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện: Nghi

Ngày đăng: 17/08/2013, 13:10

w