1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh hòa bình

88 127 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 758,8 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG NƢỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ THANH HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC 1.1.Khái niệm đặc điểm môi trường nước 1.2 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường nước 1.3 Nội dung phương pháp quản lý nhà nước môi trường nước 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường nước 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG NƢỚC TẠI TỈNH HỊA BÌNH 23 2.1.Thực trạng sở pháp lý quản lý mơi trường nước tỉnh Hòa Bình 23 2.2 Đánh giá chung quản lý nhà nước mơi trường nước tỉnh Hòa Bình 29 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN VỀ MTN TỪ TỈNH HỊA BÌNH 70 3.1 Định hướng quản lý nhà nước môi trường tỉnh Hòa Bình 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước mơi trường nước tỉnh Hòa Bình 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Tên viết tắt BTTH Bồi thường thiệt hại BVMT Bảo vệ mơi trường CP Chính phủ NĐ Nghị định MTN Môi trường nước KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế - Xã hội QLNN Quản lý nhà nước TN & MT Tài nguyên & môi trường 10 UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Tình hình sử dụng nước tỉnh Hòa Bình 41 Biểu 2.2 Số hộ đăng ký giấy phép khoan giếng 48 Biểu đố 2.1 Số lượng hồ đập Hòa Bình 49 Biểu 2.3 Tình hình thu gom rác thải ( 2015 – 2017) 50 Biểu 2.4 Công tác lập, thẩm định, phê duyệt, hậu kiểm tra khai thác khoáng sản 50 Biểu 2.5: Số lượng nguồn nhiễm thực tế tỉnh Hòa Bình 53 Biểu 2.6 Bảng tiêu thủy lý hóa điểm nghiên cứu hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình ( năm 2017 ) 46 Biểu 2.7 Kết đánh giá theo hệ thống Lee Wang 46 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Môi trường nước mục tiêu quốc gia Bảo vệ mơi trường sống nói chung, mơi trường nước nói riêng vấn đề cấp bách toàn nhân loại, quốc gia địa phương Với phát triển kinh tế nay, nước không sống riêng quốc gia mà vấn đề tất tập thể cá nhân, vùng, khu vực khắp nơi trái đất Song song với phát triển kinh tế người ngày thải nhiều chất thải vào môi trường làm cho chúng bị suy thối gây nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng mà chất lượng nước mối quan tâm hàng đầu Có quản lý tốt, kiểm sốt nguồn nước sử dụng đầu vào ta làm giảm bớt khắc phục tình trạng nước bị nhiễm Nhận thức vấn đề môi trường nước cấp thiết, thời gian qua công tác quản lý nhà nước môi trường đạt thành định nhiều mặt: cấu tổ chức hồn thiện, thể chế, sách thực nghiêm túc, nguồn lực tài đầu tư, công tác chuyên môn quan tâm mức Đã ban hành quy định, định quản lý bảo vệ môi trường tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngành kinh tế công tác bảo vệ môi trường nước Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường nước trọng có nhiều tiến Hòa Bình tỉnh có vai trò quan trọng để điều tiết nguồn nước cho khu vực vùng núi Tây Bắc, phải kể đến Sơng Đà Sơng Đà, gọi sông Bờ phụ lưu lớn sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng Tây bắc - Đông Nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ Sông Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực 52.900 km Sơng Đà lưu vực có tiềm tài nguyên to lớn với nhiều loại khoáng sản quý hiếm, hệ sinh thái đặc trưng bao gồm nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học cao Hàng năm Sở Tài nguyên môi trường phối hợp với Sở ban ngành đặc biệt Công an môi trường kiểm tra đột xuất nhiều nhà máy, khu khai thác khoáng sản phát sở gây ô nhiễm môi trường nước Công tác đánh giá tác động môi trường thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trọng dần hiệu Xây dựng Báo cáo trạng môi trường hàng năm nhiệm vụ quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn Chủ động triển khai dự án, đề tài nhằm tăng cường công tác quản lý môi trường trạng môi trường đất đa dạng sinh học; Điều tra, thống kê đánh giá tiêu Tài nguyên - Môi trường phát triển bền vững tỉnh Hồ Bình;… Triển khai Nghị liên tịch ký kết Bộ Tài nguyên Mơi trường với tổ chức đồn thể Tăng tỷ lệ che phủ rừng Công tác thu gom xử lý rác thải đô thị số khu vực nơng thơn có nhiều tiến triển theo hướng tích cực, hình thành nhiều mơ hình người dân tham gia thu gom rác thải Nguồn nước Hòa Bình - nơi có mạch nước ngầm ảnh hưởng lớn đời sống người dân Tây Bắc Không mang lại nguồn nước cho người dân Hòa Bình, mang đến cho người dân sống ấm no đầy đủ Bên cạnh phát triển kinh tế việc bảo vệ nguồn nước vấn đề cần quan tâm Chính điều mà việc đề tài “Quản lý nhà nước mơi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình" cần thiết tỉnh Hòa Bình 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nghiên cứu đề cập trực tiếp đến quản lý nhà nước môi trường nước phần nhiều chương trình, dự án điều tra nghiên cứu thực tiễn Các chương trình, dự án cung cấp nhiều tài liệu, số liệu môi trường nước phục vụ cho công tác quản lý nhà nước môi trường nước có đề tài như: Đề tài: Ơ nhiễm mơi trường nước Việt Nam – tác giả: Nguyễn Thế Hưng Đề tài: Phân tích, đánh giá trạng môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường, tác giả Ngô Thị Kim Lan Kết nghiên cứu đề tài nói tài liệu tham khảo quý học viên trình thực đề tài luận văn 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước mơi trường nước địa bàn Hòa Bình nhằm bảo đảm phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lý giải vấn đề quản lý nhà nước mơi trường nước; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước môi trường nước tỉnh Hòa Bình; - Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước mơi trường nước tỉnh Hòa Bình 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước môi trường nước; - Nội dung quản lý nhà nước môi trường nước; - Thực tiễn quản lý nhà nước môi trường nước tỉnh Hòa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi địa bàn tỉnh Hòa Bình để giải vấn đề quản lý nhà nước môi trường nước đặt Phần tích thực tiễn quản lý nhà nước mơi trường nước tỉnh Hòa Bình (trong có phần thực tiễn liên quan đến việc quản lý môi trường Thủy Điện Hòa Bình) Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu sở thông tin tư liệu giai đoạn 2015 – 2018 Phạm vi nội dung: Thể chế, sách, pháp luật có liên quan đến nội dung, cơng cụ phương thức quản lý nhà nước môi trường nước địa bàn tỉnh Hòa Bình Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm, chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước môi trường nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, học viên sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, lịch sử, thống kê, so sánh, khảo sát để giải vấn đề đặt chương luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đóng góp mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ lý luận quản lý nhà nước mơi trường nước Đóng góp mặt thực tiễn: Chỉ thực trạng quản lý nhà nước môi trường nước Hòa Bình, từ đó, đề xuất số giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước mơi trường nước Hòa Bình Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề quản lý nhà nước môi trường nước Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước môi trường nước tỉnh Hòa Bình Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước mơi trường nước tỉnh Hòa Bình phương ban hành nhiều văn BVMT; lập quy hoạch tổng thể; quy hoạch địa phương với phối hợp ngành liên quan; hệ thống quan QLNN TN&MT từ cấp tỉnh đến sở, doanh nghiệp, cơng ty, tập đồn kiện tồn; cách tiếp cận QLTHVB; cụ thể hóa quy định pháp luật; áp dụng CCKT thuế, phí, lệ phí, ký quỹ, đặt cọc, quỹ mơi trường;… Tuy nhiên, qua phân tích, tổng hợp số liệu báo cáo, quy định hệ thống pháp luật hành Trung ương, tỉnh, công trình khoa học nghiên cứu BVMT, bảng biểu, sơ đồ cho thấy bên cạnh kết có hạn chế định như: Việc phát triển tiềm năng, mạnh giai đoạn đặt yêu cầu cao quản lý nhà nước mơi trường nước có mơi trường nước Tuy nhiên QLNN chưa đáp ứng so với thực tiễn tăng trưởng kinh tế Bộ máy chưa đáp ứng yêu cầu BVMT trước việc phát triển kinh tế “q nóng” Số lượng, trình độ cán hạn chế (chủ yếu cán trẻ, kỹ QLNN hạn chế) quản lý lãnh thổ rộng lớn, đa ngành, đa lĩnh vực; hoạt động kiêm nhiệm, lực thấp, thiếu kiến thức chuyên môn Cơ cấu tổ chức máy quản lý mơi trường ngành chưa rõ; chưa có quan có thẩm quyền đủ mạnh để thống điều hành quản lý chung nhiều khía cạnh (QLTH) Một số ngành địa phương buông lỏng quản lý công tác BVMT; đề xuất giải pháp QLNN yếu, chưa kịp thời, chưa phù hợp với thực tiễn; phối hợp quản lý quan chuyên ngành với cấp quyền địa phương doanh nghiệp nhiều hạn chế ảnh hưởng đến hiệu cơng tác BVMT Xác lập vai trò chủ động Sở TN&MT tham gia phân bổ nguồn lực hạn chế, chủ yếu Sở Tài thực hiện; thiếu giám sát chặt chẽ HĐND cấp Quản lý nhà nước môi trường nước 68 Nhìn chung hệ thống pháp luật nhiều bất cập, tính thực tiễn chưa cao, chế tài xử phạt vi phạm chưa tương xứng với mức độ gây thiệt hại môi trường; hiệu lực triển khai số văn đạo UBND tỉnh thấp; việc cụ thể hóa số văn Trung ương thành hướng dẫn cụ thể phù hợp với khả BVMT Hòa Bình thiếu chuẩn xác vận dụng linh hoạt Công tác kiểm tra, giám sát; thanh, kiểm tra xử lý vi phạm BVMT theo chức nhiệm vụ chưa thường xuyên, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời phát xử lý kiên vi phạm, tạo tượng “nhờn luật” Chính sách CCKT chưa áp dụng diện rộng để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư BVMT Thiếu quy định chặt chẽ phân bổ nguồn kinh phí BVMT, phối hợp lồng ghép chi ngân sách BVMT với mục chi khác nên dẫn đến tình trạng chồng chéo bỏ sót, dàn trải, lãng phí; chưa có thống kê đầy đủ nguồn kinh phí, đầu tư cho cơng tác BVMT Chưa có “định hướng” nghiên cứu khoa học quan chuyên ngành quản lý môi trường, yếu thiếu, đặc biệt chun gia có trình độ cao, hiều kinh nghiệm; hệ thống sở liệu BVMT thống tồn tỉnh nhiều hạn chế xây dựng, cập nhật, chia sẻ, sử dụng Khó khăn kết nối để ngành, địa phương bàn bạc thống xây dựng hệ thống quy định chung cận áp dụng QLTHVB; áp dụng phương thức QLTHVB chưa bảo đảm kết nối quản lý ngành lãnh thổ Như hạn chế phân tích, đánh giá nêu với nguyên nhân coi điểm nghẽn, nút thắt, vấn đề then chốt cần giải Quản lý nhà nước môi trường nước nước Hòa Bình Những hạn chế, ngun nhân xếp cách hệ thống, khoa học sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp Chương 69 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC TỪ TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Định hƣớng quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng tỉnh Hòa Bình 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến 2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XIII năm 2010 đặt chủ trương, giải pháp phát triển tỉnh Hòa Bình đến năm 2020: Xây dựng tỉnh Hòa Bình trở thành địa bàn động lực vùng Kinh tế trọng điểm vùng núi Tây Bắc; khu vực phát triển động kinh tế miền núi; chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành cơng nghiệp dich vụ; Hòa Bình chọn ba trụ cột phát triển kinh tế gồm dịch vụ tổng hợp đại, nông nghiệp, viễn thông; phát triển công nghiệp xanh; nông nghiệp công nghệ cao Trong xây dựng quy hoạch khơng gian phát triển kinh tế tỉnh Hòa Bình theo hướng: “Một tâm-Hai tuyến-Đa chiều-Hai mũi đột phá” để liên kết vùng cấp quốc gia, kết nối khu vực cấp quốc tế Để bảo đảm phát triển hài hòa, quan điểm phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường nước: Chú trọng phát triển ngành có tiềm năng, lợi du lịch, dịch vụ gắn với việc gìn giữ bảo vệ mơi trường nước”; phát huy tối đa mạnh du lịch, giải hài hoà phát triển du lịch với lĩnh vực khác; đó, ưu tiên phát triển du lịch, phải giữ gìn cảnh quan, bảo vệ mơi trường nước; kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường bảo đảm phát triển bền vững Hòa Bình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, tăng trưởng “nóng” sang tăng trưởng “xanh”, tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế, tạo tiền đề phát triển công nghiệp dịch vụ giải trí Trong mạnh bật khai thác lâu dài du lịch 70 Hình thành trung tâm kinh tế phát triển hướng biển Lương Sơn, Kỳ Sơn, làm động lực thúc đẩy phát triển vùng toàn tỉnh Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể phát triển KT-XH Hòa Bình đến năm 2020 theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần XIII: Phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu để thực cơng nghiệp hoá trước năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2011-2020 khoảng 14,2% GDP bình quân đầu người vào năm 2020 đạt 3.120 USD Dự báo số tiêu đến năm 2020: GDP 43.065,1 tỷ đồng; Công nghiệp, xây dựng 48,5%; Dịch vụ 50,1; Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 1,4% 3.1.2 Chiến lược bảo vệ mơi trường nước tỉnh Hòa Bình đến 2020 Bảo vệ tài ngun nước có liên quan chặt chẽ với việc quy hoạch quy hoạch bảo vệ mơi trường nói chung Tỉnh, quy hoạch mơi trường thành phần Hòa Bình có Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 (Quyết định số 4253/QĐ-UBND ngày 25/12/2009); quy hoạch ngành địa phương tỉnh Quy hoạch tổng thể đề biện pháp bảo vệ môi trường như: Phát triển cơng trình xử lý nước thải, rác thải tập trung; kiểm sốt, ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng; tăng đầu tư, đồng thời có giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa, phát động phong trào bảo vệ môi trường; khắc phục tình trạng suy thối mơi trường KCN, khu khai thác khoáng sản, khu vực lấn biển, tăng cường quản lý, bảo vệ môi trường nước thủy điện; * Chương trình hành động bảo vệ mơi trường nước Hòa Bình đến 2020 Hiện tỉnh Hòa Bình chưa có chiến lược hay kế hoạch độc lập bảo vệ môi trường nước Chiến lược bảo vệ mơi trường nước Hòa Bình nằm Chương trình hành động số 12-CTr/TU ngày 02/7/2007 Tỉnh ủy nhằm cụ thể hóa Chiến lược mơi trường Việt Nam đến 2020 Chương trình hành động 71 số 12-CTr/TU với nội dung: Xây dựng Hòa Bình trở thành tỉnh giàu mạnh kinh tế biển, gắn phát triển kinh tế biển với phát triển KT-XH chung 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc môi trƣờng nƣớc tỉnh Hòa Bình 3.2.1 Về quy hoạch tài ngun nước Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước công nghệ tự động, trực tuyến Trong đó, trọng việc kiểm sốt tồn diện, theo thời gian thực việc vận hành hồ chứa theo quy trình vận hành liên hồ hoạt động xả nước thải sở xả nước thải lớn, gây ô nhiễm nguồn nước Thống kê, phân loại nguồn nước, công bố danh mục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng danh sách sở khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nghiêm trọng nguồn nước Bổ sung quy định cụ thể biện pháp phòng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; biện pháp ứng phó khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước; giám sát tài nguyên nước; bảo vệ phát triển nguồn sinh thủy; hành lang bảo vệ nguồn nước; bảo đảm lưu thơng dòng chảy, nhằm tăng cường biện pháp phòng chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước bảo vệ dòng sơng Đồng thời, chỉnh sửa, bổ sung số nội dung quy định bảo vệ nước đất; bảo vệ nguồn nước sinh hoạt; xả nước thải vào nguồn nước quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp phép xả nước thải vào nguồn nước nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ nước đất quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động xả nước thải vào nguồn nước, Cần xây dựng quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh quy hoạch tài nguyên nước huyện, thành phố; rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chuyên ngành có khai 72 thác, sử dụng tài nguyên nước Tập trung xây dựng quy hoạch tài nguyên nước, trước hết khu vực Sông Đà Trong trọng xây dựng giải pháp, biện pháp phòng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; biện pháp ứng phó khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước 3.2.2 Về kế hoạch sử dụng tài nguyên nước Tình hình sử dụng nước giếng khoan người dân Hòa Bình chiếm tỷ trọng lớn Tỉnh cần có biện pháp cà sách để người dân tiếp cận với nguồn nước sạch, ví dụ hạ giá thành nước sạch, khuyến cáo người dân dùng nước để sinh hoạt đảm bảo vệ sinh Tình hình sử dụng khoan giếng diễn tràn lan khơng kiểm sốt Vì vậy, cấp quyền cần mạnh tay để hạn chế việc khoan giếng sử dụng nước không đảm bảo Tại điểm nghiên cứu số bị ô nhiễm với mức độ nhẹ khoảng cho phép, ngoại trừ điểm HB7 bị ô nhiễm với mức độ nặng Điều đáng báo động để cấp quyền vào quản lý nguồn nước Bổ sung quy định tiết kiệm nước nhằm thực chủ trương chống lãng phí khai thác, sử dụng tài nguyên nước, quy định chuyển nước lưu vực sơng; điều hòa, phân phối tài nguyên nước; thăm dò, khai thác nước đất quy định khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt Đồng thời bổ sung biện pháp để quản lý quy hoạch, xây dựng khai thác sử dụng nước hồ chứa nhằm khai thác, sử dụng tổng hợp, hiệu tài nguyên nước 3.2.3 Về thủ tục cấp phép sử dụng tài nguyên nước Tập trung xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật tài nguyên nước, trọng tâm rà soát, điểu chỉnh, bổ sung quy định cấp phép khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vảo nguồn nước; đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước; xử lý, trám lấp giếng không sử dụng; bảo vệ nước đất; định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá để đáp ứng yêu cầu quản 73 lý tình mới; xây dựng quy định, hướng dẫn xác định cơng bố dòng chảy tối thiểu hạ lưu hồ chứa để quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động vận hành hồ chứa Cần tiếp tục triển khai công tác điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên nước mặt, nước đất lập đồ tài nguyên nước tỷ lệ 1:100.000 lưu vực sông tỷ lệ 1:50.000 vùng kinh tế trọng điểm để có liệu phục vụ lập quy hoạch tài nguyên nước huyện, vùng khu công nghiệp Đẩy mạnh cơng tác điều tra tìm kiếm nguồn nước đất cấp nước sinh hoạt khu vực miền núi vùng thường xuyên khan nước, hạn hán đặc biệt khu vực thành phố Đối với khu vực thường xuyên bị khô hạn, xâm nhập mặn Nam Trung Bộ - Tây Nguyên cần phải điều tra, đánh giá, lập đồ tài nguyên nước tỷ lệ lớn (1:50.000) khoanh vùng đề xuất thực giải pháp lưu trữ nước mặt bổ sung nhân tạo cho nước đất 3.2.4 Về cách thức sử dụng tài nguyên nước Số lượng rác thải tăng lên đáng kể số lượng bãi rác tăng theo Đây nguồn ảnh hưởng lớn đến nguồn nước Vì vậy, nên có sách cụ thể để quản lý Ví dụ giao trách nhiệm cho địa phương quản lý, đồng thời xử phạt nghiêm minh địa phương chấp hành không tuân thủ theo pháp luật Như bãi rác tạm Dốc Búng phường Tân Hòa, thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) Có thể di chuyển tạo thành bãi rác theo quy định Các xe chở rác người dân không tập kết rác khu vực Quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước cấp quyền long dân Để họ có ý thức chung an tồn vệ sinh đảm bảo cho sức khỏe 3.2.5 Về thủ tục quản lý bảo vệ nguồn nước Công tác kiểm tra chưa thường xuyên, thiếu đồng bộ, theo vụ việc; tình trạng vi phạm diễn phổ biến mà nguyên nhân chủ yếu thiếu quy định pháp luật, mà thực không nghiêm 74 Các quan chức kiểm tra xử lý vi phạm chưa kiên quyết; hành vi vi phạm chậm phát hiện, xử lý; xác định mức độ trách nhiệm khắc phục vi phạm gặp lúng túng Việc định đình chỉ, cấm hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường, chế tài xử phạt vi phạm bảo vệ mơi trường nhẹ nên số doanh nghiệp chịu nộp phạt mà không đầu tư thoả đáng cho công tác xử lý môi trường Đây chương mới, quy định số trường hợp khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cho nhà nước như: thủy điện, kinh doanh, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp khai thác nước đất Những quy định nhằm coi nước tài sản nhà nước, bảo đảm lợi ích Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu tài nguyên nước, nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu bảo đảm công Cần phải hồn thành sách pháp luật, chiến lược tài nguyên nước; chủ động thích ứng với diễn biến thời tiết cực đoan việc phụ thuộc vào quốc gia sử dụng nước thượng nguồn; đẩy mạnh công tác quan trắc, giám sát bảo vệ tài nguyên nước, đặc biệt nguồn nước Thủy Điện Hòa Bình; tăng cương ứng dụng khoa học - cơng nghệ nguồn lực hợp tác quốc tế công điều tra, đánh giá quản lý tài nguyên nước nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước 3.2.6 Về phòng ngừa cố mơi trường nước Việc tổ chức phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường nước nhiều hạn chế Vì vậy, cần dự báo, xử lý tình kịp thời Để thực được, cần đầu tư thêm hệ thống thiết bị nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên khâu dự báo Bên cạnh đó, tuyên truyền phổ biến rộng rãi, hướng dẫn người dân thực biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 75 tưới thực sách thu tiền khai thác nước ngầm để tưới theo quy định Luật để chống lãng phí nguồn nước Cảnh báo dự báo tài nguyên nước, cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện sớm đưa vào hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước Xây dựng Hệ thống tích hợp, quản lý, cung cấp chia sẻ thơng tin liệu theo mơ hình liệu lớn (big data) nhằm chuẩn hóa, quản lý thống nhất; nâng cao hiệu công tác dự báo, cảnh báo phục vụ mục tiêu chống hạn, xâm nhập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh cơng tác đánh giá, dự báo khô hạn, xâm nhập diễn biến nguồn nước; tác động biến đổi khí hậu đến nguồn nước mặt, nước đất theo lưu vực sông tỉnh 3.2.7 Về khoản thu sử dụng tài nguyên nước Các khoản thu sử dụng tài nguyên nước tỉnh thu đưcọ ít, trí khơng có Vì thế, tỉnh nên áp dụng chế tài mạnh Các quan chuyên ngành cần cấp giấy phép cho quan, cá nhân tham gia khai thác nguồn tài nguyên nước Và thường xuyên giám sát hoạt động sở, cá nhân Nếu thấy dấu hiệu vi phạm cần kiên xử lý hành vi vi phạm thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đặc biệt cần xử lý nặng tổ chức cá nhân xả chất thải gây ô nhiễm mơi trường nước, rút giấy phép sở cá nhân Các sở sản xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần nâng cao công nghệ việc xử lý nước thải trước đưa ngồi mơi trường để đảm bảo khơng gây ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường nước nói riêng Các ban ngành tỉnh cần thường xuyên kiểm tra hoạt động xí nghiệp, sở sản xuất, thấy dấu hiệu vi phạm cần có chế tài xử lý Do tình hình dân số ngày gia tăng, trình xây dựng khu dân cư cần lưu ý đến chất thải sinh hoạt cụm dân cư ngồi mơi trường Phải xử lý nước thải sinh hoạt sau đưa mơi trường để đảm bảo khơng ngun nhân gây ô nhiễm môi trường nước 76 Một lí gây nhiễm mơi trường nước sơng Đà chất thải từ đầu nguồn đổ Vì tỉnh cần có biện pháp liên kết với tỉnh phía thượng nguồn, bảo vệ mơi trường nước nói chung, mơi trường nước sơng Đà nói riêng đặc biệt mùa nước lũ mà lượng rác thải từ vùng thượng nguồn xả Tiểu kết chƣơng Vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nước nói riêng Đảng ta đặc biệt quan tâm, quan điểm Đảng thể qua nhiều giai đoạn số điểm thị, nghị Đảng với số nội dung quan trọng như: Phát triển nguồn nước đôi với tăng cường bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho người dân… bảo đảm yêu cầu tính thực tiễn, khả thi, hiệu lực, hiệu điều kiện Việt Nam Đặc biệt có quan điểm thể đổi tư bảo vệ môi trường nước như: áp dụng chứng kỹ thuật phù hợp với chế thị trường; bảo vệ tài nguyên nước, hoàn thiện nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật môi trường nước… Những quan điểm Đảng môi trường nước sở Nhà nước xây dựng thành quy định pháp luật, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục cụ thể hóa thành hướng dẫn cụ thể để hạn chế dần, tiến tới kiểm soát tốt ô nhiễm môi trường nước Để việc đề xuất giải pháp sát thực, phù hợp với điều kiện Hòa Bình, cần làm rõ thực trạng phương hướng phát triển KT-XH tỉnh Hòa Bình thực tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ “nâu” sang “xanh” Tức tăng phát triển mạnh sử dụng lâu dài, nhiễm môi trường thương mại, dịch vụ, du lịch biển, sử dụng khai thác bền vững giá trị Thủy Điện Hòa Bình Từ nội dung lý luận khoa học phân tích Chương 2, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Chương 2, kết hợp với quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước BVMT nước thực 77 tiễn phát triển KT-XH, quy hoạch bảo vệ môi trường nước, QLNN bảo vệ môi trường nước Hòa Bình đề xuất giải pháp có tính bản, then chốt (có mơ hình cụ thể) để giải vấn đề thực tiễn đặt Có thể khái quát điểm bật nhóm giải pháp sau: Quy hoạch tài nguyên nước nên xây dựng hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước công nghệ tự động, trực tuyến Trong đó, trọng việc kiểm sốt tồn diện, theo thời gian thực việc vận hành hồ chứa theo quy trình vận hành liên hồ hoạt động xả nước thải sở xả nước thải lớn, gây ô nhiễm nguồn nước Thủ tục cấp phép sử dụng tài nguyên nước nên tập trung xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật tài nguyên nước, trọng tâm rà soát, điểu chỉnh, bổ sung quy định cấp phép khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vảo nguồn nước; đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Cần dự báo, xử lý tình kịp thời Để thực được, cần đầu tư thêm hệ thống thiết bị nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên khâu dự báo Bên cạnh đó, tuyên truyền phổ biến rộng rãi, hướng dẫn người dân thực biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu tưới thực sách thu tiền khai thác nước ngầm để tưới theo quy định Luật để chống lãng phí nguồn nước Các khoản thu sử dụng tài nguyên nước tỉnh thu ít, trí khơng có Vì Tỉnh nên áp dụng chế tài mạnh 78 KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường, có bảo vệ mơi trường nước ngày đóng vai trò quan trọng việc phát triển bền vững Việt Nam nói chung Hòa Bình nói riêng Những năm qua, quản lý nhà nước mơi trường nước Hòa Bình đạt nhiều kết quan trọng góp phần giải hài hòa mối quan hệ kinh tế - môi trường – xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà quản lý nhà nước môi trường nước Hòa Bình chưa đáp ứng so với thực tiễn phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường biển trở thành rào cản phát triển bền vững Đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước mơi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình" góp phần giúp cho quản lý nhà nước môi trường nước nâng cao hiệu thực tiễn Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: Về mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước môi trường nước địa bàn Hòa Bình nhằm bảo đảm phát triển bền vững đạt thực thông qua việc: Đề tài bổ sung số luận điểm làm rõ luận điểm lý luận triển khai áp dụng thực tiễn quản lý nhà nước môi trường có mơi trường nước; phân tích thực trạng quản lý nhà nước mơi trường có liên quan đến bảo vệ môi trường nước với “điểm nghẽn”, “nút thắt” quản lý từ đề vấn đề then chốt cần giải (trong có nhấn mạnh đến trọng điểm bảo vệ mơi trường nước tỉnh Hòa Bình – Thủy Điện Hòa Bình) Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ thực trạng ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến phát triển KT-XH tỉnh Hòa Bình với việc khai thác cát mạnh gây ô nhiễm ngày nghiêm trọng cho hoạt động phát triển KT-XH Tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế tác động đến việc quản lý nhà nước môi trường nước không cao Luận văn phân tích, nhận xét, đánh 79 giá rút hạn chế nguyên nhân hạn chế liên quan đến nội dung nội dung, phương thức công cụ quản lý nhà nước môi trường nước Vận dụng, làm sáng tỏ số khía cạnh lý thuyết nước áp dụng thực tiễn, đồng thời bổ sung số luận điểm để tìm nguyên nhân điểm nghẽn, nút thắt quản lý nhà nước môi trường nước để đề xuất giải pháp then chốt phù hợp với thực tiễn Hòa Bình 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo tổng kết điều tra, đánh giá thực trạng đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2009), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Cục môi trường (2002), Sổ tay Quan trắc phân tích mơi trường Bộ Tài ngun Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN08:2008/BTNMT) Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Tổng quan môi trường Việt Nam Chương Môi trường nước Đặng Kim Chi (2006), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Chương Hóa học thủy Hồng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đỗ Hoài Dương (1993), Chất lượng nước hồ chứa Hòa Bình, Trung tâm nghiên cứu mơi trường khơng khí nước Phan Thị Anh Đào, Đỗ Thị Thanh Bình, Phan Văn Mạch, Trần Thị Thanh Bình, Lê Xuân Tuấn (2006), Hiện trạng thủy sinh vật số nhánh sông lưu vực sông Cầu 10 Đặng Đình Bạch (chủ biên) (2006), Hóa học Mơi trường, NXB Khoa học Môi trường 11 Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), Chất lượng môi trường nước thành phần tảo, vi khuẩn lam hồ Thành Công, Hai Bà Trưng Thiền Quang, Hà Nội Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thùy Linh (2011), Hàm lượng số kim loại nặng thịt cá nuôi nước thải vùng Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 14 Lê Thị Bích Ngọc (2007), Đánh giá tác động nước thải làng nghề sản xuất giấy thôn Dương Ổ ( xã Phong Khê, huyện Yên Phong) lên chất lượng môi trường 81 nước sông Ngũ Khê, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Vũ Trung Tạng (1995), Quản lí hệ sinh thái nước, khóa đào tạo sau đại học “ tiếp cận sinh thái học với việc phát triển tài nguyên, quản lí đất đánh giá tác động mơi trường” Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường, Viện Sinh Thái Tài 17 nguyên Sinh vật 82 ... nghiên cứu - Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước môi trường nước; - Nội dung quản lý nhà nước môi trường nước; - Thực tiễn quản lý nhà nước môi trường nước tỉnh Hòa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu... bàn tỉnh Hòa Bình để giải vấn đề quản lý nhà nước môi trường nước đặt Phần tích thực tiễn quản lý nhà nước mơi trường nước tỉnh Hòa Bình (trong có phần thực tiễn liên quan đến việc quản lý mơi trường. .. nghĩa lý luận thực tiễn Đóng góp mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ lý luận quản lý nhà nước mơi trường nước Đóng góp mặt thực tiễn: Chỉ thực trạng quản lý nhà nước mơi trường nước Hòa Bình, từ đó,

Ngày đăng: 29/11/2018, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w