1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về đào tạo các chức danh tư pháp từ thực tiễn học viện tư pháp

75 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 554,2 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THÀNH CÔNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN HỌC VIỆN TƯ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU THÀNH CÔNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP TỪ THỰC TIỄN HỌC VIỆN TƯ PHÁP Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THUẬN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Chu Thành Công MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP 1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nước 21 1.2 Nội dung, hình thức, biện pháp quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP TƯ PHÁP TẠI HỌC VIỆN TƯ PHÁP 21 2.1 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Học viện Tư pháp 21 2.2 Thực trạng đào tạo chức danh tư pháp 43 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP 50 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp 50 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp 52 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nâng cao quản quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp vô thiết Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt nhiều vấn đề trong hoạt động đào tạo chức danh tư pháp Đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 tiếp đến Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị rõ “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn…” Một số năm gần đây, việc đạo tạo số chức danh tư pháp Thẩm phán, Kiểm sát viên chuyển Học viện Toà án Trường Đại học kiểm sát Ngồi mơ hình đào tạo Học viện Tư pháp có thay đổi giáo trình, chương trình đào tạo Trong năm vừa qua, hoạt động quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp đạt nhiều kết quan trọng, cung cấp nguồn Thẩm phán, nguồn Kiểm sát viên, Luật sư…đóng góp cho phát triển đất nước Tuy bên cạnh số hạn chế định, văn quản lý ít, quy trình thủ tục quản lý, kiểm tra đánh giá mặt hoạt động đào tạo hạn chế…vấn đề quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp có phân hóa, phân định cho sở đào tạo dẫn đến cần mở rộng thêm quy mơ quản lý, điều hành…khơng tập trung cho sở đào tạo định Nhìn nhận từ góc nhìn quản lý nhà nước liên quan đến đào tạo chức danh tư pháp điều kiện nay, học viên lựa trọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp từ thực tiễn Học viện Tư pháp” đề làm đề tài nghiên cứu cho Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua khảo sát đánh giá, đến học viên nhận thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ quản lý nhà nước hoạt động đào tạo chức danh tư pháp Tuy nhiên qua tìm hiểu có số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới chủ đề luận văn Các đề tài nghiên cứu quyền lực nhà nước: Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25/2009; tác giả phân tích sở lý luận thực tiễn quyền lực nước, nhà nước pháp quyền nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng trình nghiên cứu; Trong cơng trình nhiên cứu vấn đề quyền lực nhà nước, vị trí chủ thể tác giả phân tích làm bật, qua học viên nhận thức rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động đào tạo chức danh tư pháp máy nhà nước số nước giới Bùi Nguyên Khánh (chủ nhiệm đề tài, 2010), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn từ năm 2020, Viện Nhà nước pháp luật Các đề tài liên quan đến cải cách tư pháp số đề tài khoa học cấp có liên quan: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền GS.TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 Cải cách tư pháp ý nghĩa, mục đích trọng tâm GS.TSKH Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2003; Tòa án vấn đề cải cách tư pháp tác giả Phạm Văn Hùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 135/2006 Đổi tổ chức hoạt động TAND nước ta giai đoạn Luận án Tiến sỹ Luật học Lê Thành Dương, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, 2002; Cơ sở lý luận thực tiễn việc tăng cường lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ cán Tư pháp sạch, vững mạnh, mã số: KHBĐ (1999) - 19 Bộ Tư pháp (2008), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tư pháp địa phương Đề tài khoa học cấp Bộ Tư Pháp, Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng môn đạo đức nghề nghiệp tư pháp cho chức danh tư pháp (2004); Đào tạo cán pháp luật có trình độ cao phục vụ cho việc hội nhập quốc tế Việt Nam (2006); Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tư pháp địa phương (2007); Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng tập hệ thống hóa vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho cơng tác đào tạo chức danh tư pháp (2008); Hoàn thiện phương pháp đào tạo chức danh tư pháp (2009) Cơ quan tư pháp máy nhà nước chuyển đổi: góp cách nhìn nhận kiến nghị cải cách” Phạm Duy Nghĩa năm 2011.Tham luận hội nghị sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Tạp chí Cộng sản số 16, tháng 8/1997; viết tác giả Phan Hữu Thư, “Yếu tố tạo nên đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán?”, Lê Mai Anh Phạm Như Hưng, “Mơ hình tuyển dụng – đào tạo Thẩm phán số quốc gia Việt Nam, nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Nghề luật, số 4/2009, trình bày sơ lược mơ hình tuyển chọn đào tạo Thẩm phán nước khác (Bỉ, Tây Ban Nha, Hà Lan, Italia, Nhật Bản), hoạt động đào tạo nâng cao cho Thẩm phán, công tố viên Học viện Tư pháp Đức tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga Nguyễn Trường Thiệp, Tạp chí Nghề Luật, số 4/2015 Học viện Tư pháp (2004), Xây dựng chương trình đào tạo kiểm sát viên – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở Học viện Tư pháp (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng môn đạo đức nghề nghiệp tư pháp cho chức danh tư pháp, Đề tài khoa học cấp Học viện Tư pháp (2006), Đào tạo chức danh tư pháp phục vụ công cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp sở Học viện Tư pháp (2009), Hoàn thiện phương pháp đào tạo chức danh tư pháp, Đề tài khoa học cấp Một số đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài học viên Nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài quản lí nhà nước đào tạo chức danh tư pháp từ thực tiễn Học viện Tư pháp học viên có số đánh giá: Tính thời cơng trình khơng nhiều, cơng trình đa phần chủ yếu thực trước có Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Số lượng đề tài nghiên cứu liên quan quản lí nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Việt Nam hạn chế số lượng… Xuất phát từ hình thành phát triển Học viện Tư pháp, đề tài học viên hướng tới nghiên cứu đến chương trinh đào tạo chức danh tư pháp vấn đề lý luận quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp, sở bối cảnh Học viện Tư pháp giai đoạn công tác quản lý nhà nước chức danh tư pháp, cụ thể hóa từ thực tiễn Học viện Tư pháp trải qua thời kỳ phát triển thực nhiệm vụ đào tạo cho ngành án, nhành kiểm sát, ngành tư pháp…đóng góp cơng sức lớn tạo nguồn nhân lực tư pháp chất lượng cho ngành, góp phần thực thắng lợi công cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân dân, nhân dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp, cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý đào tạo chức danh tư pháp, yếu tố tác động trục tiếp gián tiếp đến công tác quản lý quy định pháp luật có lien quan Đánh giá thực trang quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp, hạn chế nguyên nhân từ đưa giải pháp nâng cao quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Nhiệm vụ luận văn: Làm rõ quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp; phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp từ đưa thành tựu, kết quả, hạn chế nguyên nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những quy định pháp luật liên quan đến đến quản lý đào tạo chức danh tư pháp từ thực tiễn Học viện Tư pháp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp từ thực tiễn Học viện Tư pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Nghị Đảng công tác đào tạo bồi dưỡng chức danh tư pháp Nhà nước Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp; quy nạp; diễn dịch; khái quát hóa, phương pháp Logic lịch sử… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần hoàn thiện làm rõ số vấn đề sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trò quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hoạt động quản lý nhà nước đào tạo danh tư pháp Trên sở thực trạng, phương hướng quản lý đào tạ chức danh tư pháp, luận văn đề giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp thời gian tới phù hợp với phát triển xã hội Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy; tham khảo hoạt động thực tiễn ngành đào tạo liên quan đến đào tạo chức danh tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Để kế hoạch đào tạo chức danh tư pháp mang tính khả thi, đòi hỏi phải bảo đảm yêu cầu sau: Kế hoạch đào tạo chức danh tư pháp cần phải dựa yêu cầu trị, nhiệm vụ Bộ, Ngành… Xây dựng kế hoạch đào tạo chức danh cần gắn với quy hoạch đào tạo với sử dụng tạo nguồn nhân lực cán công chức lâu dài Xây dựng kế hoạch đào tạo chức danh tư pháp cần phải vào tiêu chuẩn chức danh, nhiệm vụ theo quy định hành Nhà nước Nhận thức cần tăng cường tính chủ động chức danh việc xây dựng kế hoạch đào tạo chức danh đó, cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo phải dựa vào thực trạng, thực chất, chất lượng cán cử đào tạo địa phương, nhu cầu đơn vị, có chế tăng cường chủ động đơn vị sử dụng chức danh việc xây dựng kế hoạch đào tạo Trên thực tế chức danh tư pháp đào tạo theo nhu cầu xã hội, số chức danh khác phụ thuộc vào quan đơn vị cử người học Vì vậy, xu đổi đào tạo chức danh cần theo nhu cầu, theo vị trí cơng việc, đào tạo chức danh cần chủ động 3.2.5 Công tác đánh giá, kiểm tra giám sát đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo chức danh tư pháp Mục tiêu đánh giá cần tiến hành theo kế hoạch, áp dụng tiến khoa học phương pháp khác nhau, cần tiến hành để thấy kết cá nhân, đơn vị tổ chức Tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo chức danh tư pháp với nhiều hình thức khác nhau: Đánh giá sở đào tạo, đánh giá đơn vị dụng nguồn cán đào tạo, đánh giá quan đơn vị cử người học đánh giá độc lập quan khác 57 Nội dung đánh giá như: mức độ phù hợp nội dung chương trình với yêu cầu vị trí việc làm chức danh; đánh giá lực giảng viên phù hợp phương pháp đào tạo với nội dung chương trình người học; đánh giá lực tổ chức đào tạo sở đào tạo chức danh tư pháp; mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ người học thực tế áp dụng vào việc thực thi cơng vụ quan đơn vị Đánh giá giảng viên: đánh giá giảng viên thông qua giảng, việc đánh giá giảng viên nhằm cung cấp thông tin cho học viên, sở đào tạo xã hội đánh giá sở đào tạo công cụ để nhà nước quản lý chất lượng, thực đầu tư giao nhiệm vụ đào tạo Hình thức đánh giá: Giảng viên tự đánh giá; đồng nghiệp, học viên, sở đào tạo, quan quản lý đánh giá Đánh giá học viên bao gồm hình thức: kiểm tra, đánh giá q trình khóa học, thái độ, kiến thức, kết đạt kết thúc kỳ thi… Công tác đào tạo chức danh tư pháp cần kiểm tra, tra thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi đưa định nhằm thiết lập kỷ cương pháp luật hoạt động đào tạo đó; ngăn ngừa tượng tiêu cực Công tác kiểm tra, đánh giá, giám sát cần thực tất khâu trình đào tạo nhằm xem xét hiệu đào tạo học viên việc áp dụng điều học vào công việc hiệu đào tạo trình phát triển tổ chức Thực đánh giá chất lượng người học sau đào tạo nhằm thu thập thông tin phản hồi hoạt động đào tạo qua xác định nhu cầu đào tạo đảm bảo người, việc Việc đánh giá sở đào tạo thực đơn vị khác phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, trung thực 58 3.2.6 Có chế độ, sách hỗ trợ đầu tư kinh phí, sở vật chất, hợp tác quốc tế đào tạo chức danh tư pháp Về chế độ, sách: Các bộ, Ngành sở đào tạo nên có chế độ thưởng phù hợp, xứng đáng với người học có thành tích học, áp dụng điều học vào cơng việc, có sáng kiến cơng tác áp dụng rộng rãi đơn vị, toàn hệ thống Ngành Tư pháp… Cần có sách ln chuyển, quy hoạch, bổ nhiệm tạo điều kiện để cán làm công tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp phát triển nghiệp… Về việc đầu tư kinh phí, sở vật chất: Đảm bảo nguồn tài từ ngân sách nhà nước đáp ứng đủ mục tiêu thực công tác đào chức danh tư pháp, cần tăng cường khả thu hút nguồn viện trợ từ chương trình đài thọ nước giới như: Dự án phát triển tư pháp tham gia từ sở Chính phủ Canada tài trợ (Dự án JUDUGE), dự án hỗ trợ thhi hành pháp luật hội nhập kinh tế (USAID – Hoa Kỳ), Dự án hỗ trợ Học viện Tư pháp thí điểm nâng cao lực đào tạo chức danh tư pháp làm việc với trẻ em làm trái pháp luật, trẻ em bị hại trẻ em có lien quan đến pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý (do SCS tài trợ)…, tiếp tục hoàn thiện xây dựng Học viện Tư pháp ngày phát triển để thực mục tiêu đề đào tạo cư nhân luật hướng nghiệp đào tạo sau đại học giai đoạn Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên Cần xây dựng kế hoạch quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm giảng viên hữu giảng viên kiêm nhiệm, xác định rõ thực trạng nguồn lực giảng từ làm sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, đặc biệt đội ngũ giảng viên hữu hữu Học viện 59 Xây dựng bảng tiêu chuẩn đánh giá giảng viên, Quy chế đánh giá giảng viên, đội ngũ giảng viên phải có kiến thức chuyên sâu, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, có lực nghiên cứu khoa học… Kiện toàn máy xây dựng đội ngũ giảng viên Học viện Tư pháp định hướng đến năm 2020 theo chiến lược cải cách tư pháp Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Tiếp tục thực thỏa thuận hợp tác mà Học viện Tư pháp tham gia ký kết như: Thỏa thuận hợp tác với Hội đồng công chứng tối cao Cộng hòa Pháp Đại sứ quán Pháp Việt Nam, thỏa thuận hợp tác với Học viện Tư pháp quốc gia CHDCND Lào, thỏa thuận hợp tác với Học viện Hoàng gia đào tạo nghề tư pháp thuộc Bộ Tư pháp Vương quốc Campuchia… Mời chuyên gia nước vào Việt Nam tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu đào tạo chức danh tư pháp cho chuyên gia, giảng viên cán trẻ Học viện… Lồng ghép nội dung hoạt động đào tạo chức danh tư pháp vào dự án nước tài trợ với nhiều hình thức đa dạng Có chế huy động tổ chức, cá nhân có lực, uy tín nước ngồi tham gia giảng dạy cho khóa đào tạo đặc biệt khóa cập nhật kiến thức, kỹ chuyên sâu, để từ nâng cao lực hội nhập quốc tế 60 Tiểu kết chương Tại chương này, tác giả nêu số quan điểm, mục tiêu nhu cầu đào tạo chức danh tư pháp Để đạt mục tiêu hướng tới việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp, tác giả đưa số giải pháp sát với điều kiện thực công tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Việt Nam Mặt khác tác giả mạnh dạn nghiên cứu kiến nghị, đề xuất cần xây dựng số quy định phát triển đội ngũ giảng viên hữu số quy định bất cập, chưa thống ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp, từ cần tập chung công tác đào tạo quản lý chức danh tư pháp đầu mối 61 KẾT LUẬN Công tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp động lực chủ yếu định thành cơng cho q trình đổi hệ thống Tư pháp, cải cách tư pháp, góp phần to lớn vào công đổi đất nước Theo cơng tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp công việc trọng, quan tâm hàng đầu thường xuyên Đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp khơng góp phần xây dựng đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu tư pháp sạch, vững mạnh, chun nghiệp mà có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội… Để hoàn thành nhiệm vụ cao mà Đảng, nhà nước giao đội ngũ cán cơng chức hệ thống quan tư pháp đóng vai trò định Xác định điều đó, Học viện Tư pháp coi việc đào tạo chức danh tư pháp nội dung quan trọng chiến lược cải cách tư pháp Lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp thực tiễn từ Học viện Tư pháp”, tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu làm sở lý luận vai trò Nhà nước vấn đề quản lý đào tạo chức danh tư pháp, từ tồn tại, khó khăn, nguyên nhân công tác quản lý Luận văn phân tích làm rõ số sở lý luận thực tiễn vị trí vai trò chức danh tư pháp, công tác đào tạo công tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Việt Nam Chỉ thành tựu hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế 62 Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, với vai trò sở hành đầu đào tạo chức danh tư pháp, Học viện Tư pháp nghiên cứu cầu quan nhà nước, tổ chức doanh nghiệp ngồi nước, khảo sát chương trình chuẩn đầu cán có chức danh tư pháp, đảm bảo nguồn lực cho Học viện đào tạo đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày cap xã hội, phục vụ nhu cầu cấp thiết hội nhập quốc tế Để có đội ngũ cán tư pháp có đạo đức sáng, có nghiệp vụ tinh thơng, có kiến thức pháp luật giỏi trách nhiệm Cơ quan Bộ ngành Học viện Tư pháp vấn đề quản lý đào tạo có trách nhiệm lớn Công tác đào tạo Học viện Tư pháp phải đảm bảo chất lượng ngành tư pháp có đội ngũ án “vừa hồng, vừa chuyên” Tác giả sâu vào phân tích, lập luận kết quả, đóng góp cơng tác quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp, sở Nghị Trung ương, Quy định Chính phủ việc đâu đầu mối đơn vị trọng tâm vấn đề quản lý đào tạo chức danh tư pháp Luận văn đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nhận thức tầm quan trọng quản lý đào tạo chức danh tư pháp Bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cô giáo bạn đọc 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Đổi giáo dục Việt Nam Bộ Tư pháp (2007), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tư pháp địa phương, Đề tài khoa học cấp Bộ Tư pháp (2008), Phương pháp đào tạo chức danh Tư pháp năm 2009 – Bộ Tư pháp, (Khảo sát tháng 3/2008), Đề tài khoa học cấp Lê Cảm Nguyễn Ngọc Chí (2004, đồng chủ biên), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25/2009 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Luật Hà Nội (2006), Đào tạo cán pháp luật có trình độ cao phục vụ cho việc hội nhập quốc tế Việt Nam, Đề tài khoa học cấp 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Giao (Chủ biên), Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Đắc Bình (2000), Giải khiếu nại, tố cáo, Bộ Tư pháp 64 13 23 Hoàng Ngọc Giao (2009), Cơ chế giải khiếu nại - thực trạng giải pháp, Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Trần Thu Hạnh, Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học 25 (2009), tr 94-100 15 Trần Thị Hiền (2010), “Quá trình hình thành phát triển tài phán hành nước ta” sách “Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Học viện Tư pháp (2003), Đề án xây dựng, ngày 11/8/2003 17 Học viện Tư pháp (2004), Xây dựng chương trình đào tạo kiểm sát viên – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở 18 Học viện Tư pháp (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng môn đạo đức nghề nghiệp tư pháp cho chức danh tư pháp, Đề tài khoa học cấp 19 Học viện Tư pháp (2006), Đào tạo chức danh tư pháp phục vụ công cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp sở 20 Học viện Tư pháp (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng tập hệ thống hóa vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho cơng tác đào tạo chức danh tư pháp, Đề tài khoa học cấp 21 Học viện Tư pháp (2009), Hoàn thiện phương pháp đào tạo chức danh tư pháp, Đề tài khoa học cấp 22 Học viện tư pháp, Báo cáo kết công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp giai đoạn 2005-2015 phương hướng, nhiệm vụ 65 công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2015-2020 Học viện Tư pháp, số 496/BC- HVTP 23 Vũ Đình Hoè (2001), “Tư pháp chế độ dân chủ mới” “Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh”, Nxb Văn hố thơng tin Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 25 Trần Minh Hương (2007, chủ biên), Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Bùi Nguyên Khánh (chủ nhiệm đề tài, 2010), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ đến 2020, Viện Nhà nước pháp luật 27 Luật tổ chức Toà án nhân dân (2002) 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002) 29 Uông Chu Lưu (chủ nhiệm đề tài) (2006), Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04.06: Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 30 C Mác (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Đinh Văn Minh (2010), "Tài phán hành Việt Nam: Thực trạng nhu cầu đổi mới” sách "Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 32 Lê Văn Minh (2010), Cải cách tư pháp tổ chức hoạt động Tòa án, Tham luận Hội nghị công tác tư pháp năm 2010 33 Phạm Duy Nghĩa (2011), Cơ quan tư pháp máy nhà nước chuyển đổi: góp cách nhìn nhận kiến nghị cải cách, Tham luận Hội nghị sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW 34 Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục đại học 35 Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 quy định chức quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Nghị định rõ Bộ Tư pháp 36 Nghị 08 ngày 02/01/2002, Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 37 Nghị 49 ngày 02/6/2005, Về chiến lược cải cách tư pháp đến hết năm 2020 38 Nguyễn Như Phát (2010), “Nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người tài phán hành chính” sách "Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Như Phát PGS TS Nguyễn Thị Việt Hương đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 67 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức TAND năm 2002 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật luật sư (2006) 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tố tụng hành năm 2010 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật khiếu nại năm 2011 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2011 49 Quyết định số 2083/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” 50 Quyết định số 2229/QĐ-BTP ngày 22/12/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Tư pháp 51 Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 22/02/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Học viện Tư pháp 52 Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm đề tài, 2001), Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04-01: Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 68 53 Thơng báo số 116-TB/TW ngày 27 tháng 12 năm 2012 việc đào tạo cán ngành tòa án ngành kiểm sát, hoạt động đào tạo chức danh tư 54 Đỗ Gia Thư (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật 55 Vũ Thư (2005), “Sự hình thành phát triển tư pháp hành nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2005 56 Vũ Thư (2006), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2006 57 Vũ Thư, Lê Hồng Sơn (2000), Cải cách thủ tục hành thực quyền nghĩa vụ công dân nay,Nxb Lao động, Hà Nội 58 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo số 210/TANDTC ngày 18 tháng 11 năm 2009 tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động giải vụ án hành ngành Tòa án nhân dân 60 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Lý luận dạy đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2009), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 69 64 Nguyễn Danh Tú, Kiện Toàn nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán hành nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 10/2012 65 Đào Trí Úc (1994), Nhà nước pháp quyền, vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (2000), “Quan điểm đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2000 67 Đào Trí Úc (2003), “Cải cách tư pháp: ý nghĩa, mục đích trọng tâm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2003 68 Đào Trí Úc (2004), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Đào Trí Úc (chủ nhiệm đề tài, 2002), Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04.02: Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân giai đoạn 2001 – 2010 71 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 1993 72 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2002 73 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2011 74 Võ Khánh Vinh (2003), “Mối quan hệ xã hội, cá nhân, Nhà nước Nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mơ 70 hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”,Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2003 75 Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2003 71 ... chức quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Về đối tư ng: Đối tư ng quản lý nhà nước đào tạo hoạt động đào tạo chức danh tư pháp phạm vi nước Thực quản lý trình đào tạo từ tổ chức máy, văn quản. .. quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp Từ Khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp nhận thấy quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp có yếu tố sau: Về chủ thể:... định pháp luật liên quan đến đến quản lý đào tạo chức danh tư pháp từ thực tiễn Học viện Tư pháp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý nhà nước đào tạo chức danh tư pháp từ thực

Ngày đăng: 29/11/2018, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w