Tài liệu cơ bản cho người ngành nhiệt lạnh và ĐHKK. Phù hợp với học sinh, sinh viên và những người đi làm hoặc quản lý chuyên ngành. Lịch học và kiểm tra trên có thể thay đổi nếu trùng với lịch họp hoặc triệu tập cán bộ giáo viên đột xuất của Ban giám hiệu. Nếu có thay đổi cán bộ phụ trách kế hoạch của Phòng đào tạo sẽ thông báo tới các Phòng, Ban, Khoa.
Trang 1CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG
VÀ TRUYỀN NHIỆT
1 NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY NHIỆT
Máy nhiệt là thiết bị thực hiện quá trình chuyểnhoá giữa nhiệt năng và cơ năng ở hai nguồn nóng(T1) và lạnh (T2)
Máy nhiệt được chia làm hai nhóm: Nhóm động cơnhiệt và nhóm máy lạnh, bơm nhiệt
Động cơ nhiệt: Gồm máy hơi nước, động cơ đốt
trong, động cơ phản lực, turbine hơi, turbine khí,… loại nàylàm việc theo nguyên lý chất môi giới nhận nhiệt (Q1)từ nguồn nóng ( quá trình cháy nhiên liệu), kế đếnlà giãn nỡ để biến một phần nhiệt thành công (L0),sau đó chất môi giới nhả phần nhiệt (Q2) cho nguồnlạnh Q1 - Q2 = L0
Máy lạnh và bơm nhiệt : Làm việc theo nguyên lý
máy tiêu hao năng lượng L0, chất môi giới nhận nhiệt(Q2) từ nguồn lạnh để làm lạnh vật, rồi truyền (Q2) và(L0) cho nguồn nóng Máy lạnh sử dụng nhiệt (Q2) đểlàm lạnh vật còn bơm nhiệt sử dụng (Q1) để sưởi ấmhoặc sấy
Nhiệt và công là các dạng năng lượng là các đạilượng vật lý phụ thuộc vào quá trình
Qui ước: Nhiệt nhận Q > 0
Trang 2Hệ nhiệt động là một vật hoặc nhiều vật đượctách ra để nghiên cứu những tính chất nhiệt độngcủa nó Hệ nhiệt động bao gồm :
1.1.2.1: Hệ kín và hệ hở:
Đối với hệ kín chất môi giới không bao giờ đixuyên qua bề mặt ranh giới ngăn cách giữa hệ thốngvới môi trường, khối lượng chất môi giới xem làkhông đổi (môi chất trong máy lạnh…)
Ngược lại hệ thống hở chất môi giới có thể vàovà ra khỏi hệ thống (động cơ đốt trong, động cơ phảnlực, động cơ turbine…)
1.1.2.2: Hệ cô lập và hệ đoạn nhiệt:
Một hệ thống được gọi là cô lập khi hoàn toànkhông trao đổi năng lượng nào (nhiệt và cơ năng)giữa chất môi giới và môi trường
Nếu giữa hệ và môi trường chỉ không có sự traođổi nhiệt mà thôi thì gọi là hệ đoạn nhiệt
1.1.3: CHẤT MÔI GIỚI
Chất môi giới (CMG)là chất trung gian dùng để thựchiện các chuyển biến về năng lượng Chất môi giớiđược sử dụng trong nhiệt động thường ở dạng khí hoặchơi (chất môi giới được xem là ở dạng khí khi cácthông số thường gặp ở xa trạng thái bão hòa, loạinày nhiệt độ tới hạn thấp Ngược lại chất môi giới đượcgọi là dạng hơi.)
Trong nhiệt động kỹ thuật chất môi giới ở dạng khíđược chia làm hai loại: Khí lý tưởng và khí thực
Chất khí được xem là khí lý tưởng khi hội đủ 2 yếutố :
- Thể tích bản thân phân tử khí bằng không
- Lực tương tác giữa các phân tử cũng bằng không
- Khối lượng riêng không đổi
Còn lại được gọi là khí thực
1.1.4: TRẠNG THÁI VÀ CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI
Trang 3Trạng thái là tập hợp các đại lượng xác định tínhchất vật lý của chất môi giới tại thời điểm nào đó.Các thông số dùng để xác định trạng thái của chấtmôi giới được gọi là thông số trạng thái, ở mỗi trạngthái xác định thì thông số trạng thái cũng có nhữnggiá trị xác định.
Một trạng thái được gọi là cân bằng của chất môigiới khi các thông số trạng thái có cùng một giá trị
ở mọi điểm trong toàn bộ khối chất môi giới Ngượclại gọi là trạng thái chất môi giới không cân bằng
1.1.4.1: Thông số trạng thái.
Để biểu diễn trạng thái của chất môi giới người tanhờ đến ba thông số trạng thái cơ bản: Nhiệt độ, ápsuất, thể tích riêng Ngoài 3 thông số này còn dùngđến các thông số khác như : Nội năng, Enthanpy,Entropy, Exergy, …
a) Nhiệt độ:
Nhiệt độ là thông số biểu thị mức độ nóng lạnhcủa vật, còn theo thuyết động học phân tử nhiệt độbiểu thị giá trị động năng trung bình của các phân tửchuyển động tịnh tiến
2 2
(1-1)Trong đó: T : Nhiệt độ tuyệt đối, K
m : Khối lượng phân tử, kg
: Vận tốc trung bình các phân tử, m/
k : Hằng số Boltzmann k = 1,3805 10-23 (J/độ)Để xác định nhiệt độ người ta thường dùng 2 thang
đo nhiệt độ:
Nhiệt độ bách phân ( Nhiệt độ Celcius : t, 0C )
Nhiệt độ tuyệt đối ( Nhiệt độ Kelvin : T, K )
T(K) = t(0C) + 273,15
Trang 4Ngoài ra còn có các thang nhiệt độ khác như :Nhiệt độ Fahrenheit t(0F), Rankine T(0R).
1at = 9,81 104 (N/m2) 0,981bar 9,81 104 Pa
= 1 kG/cm2 = 14,7 psi
= 10 mH2O = 735,5 mmHgNgoài ra ta có các khái niệm khác về áp suất như:
Hình 1.1: Mối quan hệ áp suất
Trong đó: p: áp suất tuyệt đối
pd : áp suất dư
pKT : áp suất khí trời
pCK : áp suất chân không
*) Chú ý: Khi đo áp suất bằng chiều cao cột thủy
ngân phải qui về điều kiện 00C trước khi chuyển đổiđơn vị, theo công thức:
Pd
Pkt
Pck
P P
Trang 5h00C = h (1- 0,000172.t)
Trong đó :
h00C : chiều cao cột thuỷ ngân ở 00C
h : chiều cao cột thuỷ ngân ở t0C
c) Thể tích riêng:
Thể tích riêng là thể tích của một đơn vị khối lượng.Nếu một lượng khí có khối lượng là G (kg), thể tíchlà V( m3) thì thể tích riêng sẽ là:
d) Nội năng: ( ký hiệu: u, J/kg)
Nội năng của một vật bao gồm: nhiệt năng, hoánăng, năng lượng nguyên tử Đối với quá trình nhiệtđộng hoá năng và năng lượng nguyên tử không thayđổi nên sự thay đổi nội năng của vật chỉ là sự thayđổi nhiệt năng
Nội năng bao gồm: Nội động năng và nội thếnăng
Nội động năng sinh ra là do chuyển động tịnh tiến,chuyển động dao động, chuyển động quay của cácphân tử
Nội thế năng sinh ra là do lực tương tác các phântử
Theo thuyết động học phân tử thì nội động năngphụ thuộc vào nhiệt độ, nội thế năng phụ thuộc vàokhoảng cách các phân tử, là hàm đơn trị của thể tích,
Trang 6e) Năng lượng đẩy: (d : J/kg)
Đối với dòng khí hoặc chất lỏng chuyển động,ngoài động năng và thế năng bên ngoài còn mộtnăng lượng giúp khối khí dịch chuyển, gọi là nănglượng đẩy Năng lượng đẩy được xác định bằng biểuthức :
Năng lượng đẩy là một thông số trạng thái và chỉcó ở hệ hở, khi dòng khí chuyển động thì năng lượngđẩy thay đổi và tạo ra công lưu động để đẩy dòng khídịch chuyển
f) Enthanpy: (i, h: J/kg)
Enthanpy là một thông số trạng thái
Trong nhiệt động enthanpy được định nghĩa bằng biểuthức:
Đối với khí thực enthanpy phụ thuộc vào 2 trong 3thông số trạng thái cơ bản, còn đối với khí lý tưởngthì:
Trang 71.1.4.2: Phương trình trạng thái :
Phương trình trạng thái của chất khí một cách tổngquát được biểu diễn theo mối quan hệ hàm số như sau:
F ( p,v,T) = 0
Nó cho phép ta xác định được một trạng thái bất kỳkhi biết 2 trong 3 thông số trạng thái
a) Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
Phương trình trạng thái khi viết cho 1 kg khí có dạng :
p.v = R.T (1-13)
Trong đó : p : áp suất tuyệt đối (N/m2)
v : Thể tích riêng (m3/kg)
R : Hằng số chất khí (J/kg.độ)
T : Nhiệt độ tuyệt đối (K)Phương trình trạng thái đối với G kg khí :
với : V = v : Thể tích 1 kmol khí (m3/kmol)
Đặt : R = .R : Hằng số phổ biến chất khí(J/kmol.độ)
pV = RT (1-15)
Trang 8b) Phương trình trạng thái khí thực:
Trong thực tế các khí sử dụng đều là khí thực vàviệc tính toán nó rất phức tạp Để thiết lập phươngtrình cho khí thực người ta dựa vào phương trình của khílý tưởng rồi thêm vào một số hệ số điều chỉnhđược rút ra từ thực nghiệm
Theo Vander Waals phương trình có dạng:
Chất môi giới được xem là ở dạng khí khi trạng tháicủa nó ở xa trạng thái bão hoà, thường nhiệt độ tớihạn tương đối thấp Ngược lại một chất xem là ở thể
Trang 9hơi khi nhiệt độ tới hạn của nó tương đối cao so vớithông số thường gặp.
Trong nhiệt động kỹ thuật ta có thể xem: O2 , N2, H2, hơinước trong không khí… là khí lý tưởng Còn hơi nướctrong thiết bị động lực hơi nước, Freon ( R12, R22, R134a,…),amôniắc (NH3) trong máy lạnh … không được xem là khílý tưởng
Ví dụ:
- Động cơ hơi nước: chất môi giới là hơi nước
- Động cơ đốt trong, turbine khí: chất môi giới làsản phẩm cháy
- Máy lạnh: chất môi giới là các loại Freon hay
Amôniắc
1.2.2: HỖN HỢP KHÍ LÝ TƯỞNG.
Trong nhiệt động kỹ thuật có một số trường hợpchất môi giới bao gồm nhiều thành phần khí khác nhau( không khí gồm: O2 , N2 và một số khí khác…)
Vậy để xác định các thông số của hỗn hợp ta cầnphải biết các thông số của các thành phần
Là hỗn hợp khí thì bất kỳ thành phần nào trong đóđều có cùng nhiệt độ và chiếm toàn bộ thể tíchcủa hỗn hợp
1.2.2.1: Định luật Gip – Dalton
Aùp suất của hỗn hợp khí lý tưởng bằng tổng cácáp suất riêng phần của các chất khí thành phần
p
p
1
p : áp suất hỗn hợp
pi : phân áp suất chất khí thứ i (áp suấtriêng phần)
Aùp suất riêng phần của chất khí thành phần làáp suất của chất khí đó khi nó chiếm toàn bộ thểtích của hỗn hợp và ở điều kiện nhiệt độ của hỗnhợp
Trang 10Nếu gọi : V, T là thể tích và nhiệt độ của hỗn hợp.
pi, Gi, Ri là áp suất riêng phần, khối lượng,hằng số chất khí của thành phần thứ i trong hỗn hợp
piV = GiRiT
V
T R G
U U
I I
S S
1
1.2.2.2: Biểu thị thành phần hỗn hợp
Thành phần hỗn hợp có thể biểu thị theo khốilượng, thể tích hoặc số mol
a) Thành phần khối lượng: (g i )
Thành phần khối lượng một chất trong hỗn hợp là
tỉ số giữa khối lượng chất đó với khối lượng hỗnhợp
Gi: Khối lượng chất thứ i
G: Khối lượng hỗn hợp
n i i
b) Thành phần thể tích: (r i )
Thành phần thể tích của một chất trong hỗn hợp là
tỉ số giữa thể tích riêng phần của chất đó với thểtích hỗn hợp
V
V
Trang 11Trong đó: ri : Thành phần thể tích của chất thứ itrong hỗn hợ
Vi : Thể tích riêng phần của chất thứ i
V : Thể tích hỗn hợp
Thể tích riêng phần Vi của chất thứ i trong hỗn hợp,
ở điều kiện áp suất và nhiệt độ của hỗn hợp:
pVi = GiRiT
p
T R G
i
p
V V
1 1
p
1
11
i
p
c) Thành phần mol:(r i )
Thành phần mol của một chất trong hỗn hợp là tỉsố giữa số kmol của chất đó với số kmol của hỗnhợp
M
M
Trong đó: Mi : số kmol chất thứ i
M : số kmol hỗn hợp
1
1 1
Trang 12i
i g G
V G
V v
v 1
1.2.2.4: Phân áp suất thành phần
Phân áp suất thành phần được xác định theo ápsuất hỗn hợp (đo được)
Ta có: piV = GiRiT
GR
R G p
Trang 13này ta không thể bỏ qua lực tương tác giữa các phântử và thể tích bản thân các phân tử được Do vậykhông cho phép dùng các công thức của khí lý tưởngđể tính toán Để giải quyết vấn đề này ta tìm hiểuvề tính chất của hơi nước.
a) Quá trình hoá hơi:
Là quá trình vật chấ nhận nhiệt để chuyển từ phalỏng sang pha hơi Ngược lại gọi là quá trình ngưng tụ.( xảy ra trong toàn bộ thể tích khối chất lỏng)
b) Quá trình nóng chảy:
Là quá trình vật chất nhận nhiệt để chuyển từ pharắn sang pha lỏng Ngược lại gọi là quá trình đông đặc
c) Quá trình thăng hoa:
Là quá trình vật chất nhận nhiệt để chuyển từ rắn sanghơi không qua trạng thái lỏng Ngược lại gọi là ngưng kết
1.2.3.2: Quá trình hoá hơi đẳng áp (Ví dụ: Hơi
nước)
Quá trình hoá hơi thường xảy ra ở áp suất khôngđổi
Hình 1.2: Biểu diễn quá trình hoá hơi đẳng áp
Cho vào xi lanh 1 kg nước ở 00C trên đó có đặt 1piston và có thể dịch chuyển dễ dàng với áp suất p
= const Vì piston đè lên mặt thoáng của nước nênkhông xảy ra sự bay hơi mà chỉ xảy ra sự sôi khi cấpnhiệt
Trang 14Khi cấp nhiệt vào xi lanh quá trình biến nước thànhhơi như sau:
+ Đoạn OA : Quá trình đốt nóng nước từ 00C đếnnhiệt độ sôi, giai đoạn này khi nhiệt độ tăng thì thểtích cũng tăng Các thông số của nước ở trạng thái banđầu ( điểm O) có ký hiệu: v0 , u0 , i0, t0 Tại A nhiệt độcủa nước đạt đến nhiệt độ sôi Các thông số nướcsôi có ký hiệu: v’, u’, i’, t’= ts
+ Đoạn AC : Biểu diễn quá trình sôi, trong giai đoạnnày mặc dù tiếp tục cấp nhiệt, nhưng nhiệt độ củanước vẫn không đổi Nhiệt lượng cung cấp cho nướctrong đoạn AC không làm nhiệt độ của nước tăng lên gọi lànhiệt hoá hơi, ký hiệu: r
Tại C giọt nước cuối cùng biến thành hơi, sự sôi kếtthúc, hơi nước ở trạng thái này gọi là hơi bão hoàkhô, ký hiệu các thông số : v’’, u’’, i’’, t’’= ts
Hơi nước tại điểm B nào đó trong đoạn AC (hỗn hợpgiữa nước sôi và hơi nước bão hoà khô) gọi là hơinước bão hoà ẩm Thông số trạng thái của B kí hiệulà: vx, ux, ix, tx = ts
Để xác định trạng thái hơi nước bão hoà ẩm người
ta đưa ra thông số mới x, gọi là độ khô Độ khô chobiết lượng hơi bão hoà khô chứa trong 1 kg hơi bảo hoàẩm
k n
k x
k HBHA
HBHK
G G
G G
G G
G x
G x
Trang 15nào đó D gọi là trạng thái hơi quá nhiệt, thông số hơiquá nhiệt là : v, u, i, t > ts Quá trình tiến hành nhiềulần ở các áp suất khác nhau, sau khi xử lí số liệuđược tóm tắc và biểu diễn trên đồ thị p-v như sau:
Hình 1.3: Đồ thị p-v của hơi nước
Trên đồ thị các điểm O1, O2, O3 biểu diễn trạng tháinước ở 00C với các áp suất khác nhau, chúng nằmtrên đường thẳng gần như song song với trục p ( vì thểtích của nước ở 00C hầu như không thay đổi theo ápsuất)
Những điểm A1, A2, A3 biểu diễn trạng thái nước sôi
ở các áp suất khác nhau, áp suất càng cao cácđiểm nay càng nghiêng về bên phải, vì nhiệt độ sôicao nên thể tích tăng theo áp suất
Các điểm C1, C2, C3 biểu diễn trạng thái hơi bão hoàkhô ở các áp suất khác nhau, áp suất càng lớn thìđường này càng có khuynh hướng nghiêng về bêntrái ( p và v của hơi bão hoà khô có quan hệ tỉ lệnghịch)
Nối các điểm O1, O2, O3,… ta được đường nước ở 00C.Nối các điểm A1, A2, A3,… ta được đường nước sôi hay gọilà đường giới hạn dưới có x = 0 Nối các điểm C1, C2, C3,…
ta có đường hơi bão hoà khô gọi là đường giới hạntrên có x = 1
Khi áp suất càng tăng thì hai đường giới hạn dướivà trên tiến lại gần nhau, đến một áp suất nào đó
Trang 16gọi là áp suất tới hạn thì hai đường này sẽ gặp nhautại k, k gọi là điểm tới hạn.
Thông số tại k :
pk = 221bar 225 at
vk = 0,003 m3/kg
tk = 3740C Ngoài ra đồ thị chia làm 3 vùng :
Vùng I : vùng nước chưa sôi
Vùng II : vùng hơi bão hoà ẩm
Vùng III : vùng hơi quá nhiệt
* Nhiệt lượng cần thiết để biến nước ở 00C đếntrạng thái hơi quá nhiệt là
Trong đó : qn = i’ – i0 = cph ( ts – t0)
qn: Nhiệt lượng cần thiết làm cho nước ở 00Cđạt đến nhiệt độ sôi
r = i” – i’ (r: Nhiệt hoá hơi)
ta nhờ đến bảng hoặc đồ thị
a) Bảng hơi nước:
Tuỳ theo hơi nước ở trạng thái nào mà ta có hai loạibảng để tra các thông số trạng thái của hơi nước
+ ) Bảng nước sôi và hơi bão hoà khô:
Dùng xác định các thông số nước sôi và hơi bãohoà khô, phụ thuộc vào thông số biết trước, ta có 2loại:
Trang 17*) Loại cho theo nhiệt độ: (t0C)
0C bar m3/kg m3/kg kg/m3 kJ/kg kJ/kg kJ/kg kJ/kg.đ
ộ
kJ/kg.độ
0,1 45,8
4
0,00101
0,0180
55,46 1407,
7
2725 1317 3,360 5,615
+) Bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt:
Dùng tra các thông số nước chưa sôi và hơi quánhiệt Khi tra các thông số trong bảng này cần biếttrước 2 thông số p và t
Riêng đối với hơi bão hoà ẩm không có trongbảng, để xác định các thông số của nó ta xác địnhtheo độ khô x, các thông số của hơi bão hoà khô vànước sôi, theo các công thức sau:
i i
Trang 18Ngoài ra nội năng không có trong các bảng và đồ thị,và được xác định từ enthanpi:
i = u + pv
b) Đồ thị hơi nước: Để xác định các thông số của
hơi nước, ngoài việc dùng bảng ta còn sử dụng đồthị, nó có ưu điểm là xác định đơn giản và nhanhchóng, nhược điểm là độ chính xác không cao
+ ) Đồ thị T – s
Hình 1.4: Đồ thị T-s của hơi nước
Trên đồ thị T-s các đường đẳng áp trong vùng hơibão hòa ẩm song song trục s, qua vùng hơi quá nhiệt đilên có bề lồi quay về dưới Các đường đẳng tích luônluôn đi lên ở cả hai vùng hơi bão hòa ẩm và hơi quánhiệt đồng thời cũng dốc hơn đường đẳng áp
Trong vùng bão hòa ẩm độ khô x tăng dần từ x =
0 đến x = 1
+) Đồ thị i-s:
Trang 19Hình 1.5: Đồ thị i-s của hơi nước
Ở đồ thị i-s trong vùng hơi bão hòa ẩm các đườngđẳng nhiệt và đẳng áp trùng nhau và dốc lên, rađến vùng hơi quá nhiệt, đường đẳng nhiệt gần nhưnằm ngang còn đường đẳng áp tăng mạnh Cácđường đẳng tích vẫn có dạng đường cong và dốc hơnđẳng áp
c) Đồ thị lgP-i của môi chất lạnh:
Các môi chất sử dụng trong máy lạnh thường là:NH3, các lọai freon ( R12, R22, R134a,…) để xác định cácthông số ta thường dùng đồ thị lgp-i cho các môi chấtlạnh
Trang 20Hình 1.6: Đồ thị logp-i của môi chất lạnh
Trên đồ thị lgP-i các đường đẳng áp là nhữngđường thẳng song song trục hoành Các đường đẳngnhiệt trong vùng hơi bão hòa ẩm trùng với các đườngđẳng áp tương ứng, ở vùng hơi quá nhiệt là nhữngđường cong gần như thẳng đứng Các đường đẳngentropy và đẳng tích là những đường cong có bề lồiquay về phía trên nhưng đường đẳng entropy dốc hơn sovới đường đẳng tích
Đáp số: N2 = 52,5%;
Vhh = 0,655m3;3
/53,
1 kg m
hh
41,4 kilômolBài 1.2: Tính thể tích của 3kg hỗn hợp khí, biết thànhphần khối lượng của chúng là: 0,4
Trang 21Đáp số: V = 2,38m3
Bài 1.3: Trong bình A có không khí có nhiệt độ tA = 800C;và áp suất pA = 3,2at; bình B cũng chứa đầy không khícó tB = 3200C; pB = 1,5at; Thể tích của bình A, VA = 100lit; VB
= 55lit
Hãy xác định áp suất và nhiệt độ không khí trongcả hai bình khi chúng được thông với nhau
Đáp số: t =1120C; p = 2,65at
Bài 1.4: Trong một bình chứa khí CO2 được chia đoi bởi mộtvách ngăn Ngăn bên trái có p1 =430mmHg; t1 = 1700C; V1
= 1m3 Ngăn bên phải có p2 = 940mmHg; t2 = 2100C; V2 =3m3
Hãy xác định áp suất và nhiệt độ của hỗn hợpsau khi bỏ vách
Bài giải
Nhiệt độ hỗn hợp sau khi láy vách ngăn:
K T
V p
V p
i i
n i
i i
V p
t n
i i
n i i i
5591
Dòng CO có: G2 = 200kg/ h; t2 = 2000C Dòng không khí có: t3
= 4000C Hỗn hợp có t = 2750C
Xác định lưu lượng khối lượng Gkk = ?; ( biết p1 = p2 = p3 )
Đáp số: 97.8kg/ h
Trang 221.3: NHIỆT LƯỢNG VÀ CÁCH TÍNH NHIỆT LƯỢNG THEO NHIỆT DUNG RIÊNG.
1.3.1: ĐỊNH NGHĨA
Nhiệt dung riêng là lượng nhiệt lượng cần thiết đểđưa một đơn vị chất lên 1 độ theo một quá trình nàođó Ký hiệu c
- Nếu ta có 1 đơn vị chất môi giới là 1 kg, cần mộtnhiệt lượng là dq làm cho nó thay đổi nhiệt độ là dtthì:
c dt
dq
: Nhiệt dung riêng thực (1-36)
- Còn nếu ta cung cấp cho 1 kg chất môi giới mộtnhiệt lượng là q làm cho nó thay đổi nhiệt độ từ t1đến t2 thì:
1
2 t t
1.3.2.1: Khi lấy đơn vị đo là kg: gọi là nhiệt dung riêng
khối lượng, ký hiệu c (kJ/kg.độ)
- Nếu quá trình tiến hành trong điều kiện áp suấtkhông đổi, gọi là nhiệt dung riêng khối lượng đẳng ápký hiệu : cp
- Nếu quá trình tiến hành trong điều kiện thể tíchkhông đổi, gọi là nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tíchký hiệu: cv
nhiệt dung riêng thể tích, ký hiệu c’ (kJ/m3tc.độ) (m3tc
đo ở điều kiện: p = 760 mmHg, t = 00C)
Trang 23Tương tự ta cũng có c’p và c’v, lần lượt là nhiệt dungriêng thể tích đẳng áp và nhiệt dung riêng thể tíchđẳng tích.
1.3.2.3: Khi lấy đơn vị đo là kmol: gọi là nhiệt dung riêng
kmol, ký hiệu c (kJ/kmol.độ)
Tương tự ta cũng có cp và cv, ký hiệu cho nhiệt dungriêng kmol đẳng áp và nhiệt dung riêng kmol đẳng tích
*) Mối quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng:
Khi biết nhiệt dung riêng này cần xác định nhiệtdung riêng kia ta dùng các mối quan hệ sau:
tc
v c
1.3.3.1: Quan hệ hằng số:
Trong kỹ thuật khi tính toán không cần độ chính xáccao ta coi nhiệt dung riêng không phụ thuộc vào nhiệtđộ, chỉ phụ thuộc vào tính chất của chất môi giới,để xác định ta có bảng sau:
Trang 241.3.3.2: Quan hệ đường thẳng:
Ở mức độ chính xác vừa phải nhiệt dung riêng phụthuộc vào nhiệt độ theo quan hệ đường thẳng như sau:
1.3.3.3: Quan hệ đường cong:
Khi mức độ chính xác cao nhiệt dung riêng phụ thuộcvào nhiệt độ theo quan hệ đường cong:
Trong đó: a, b, a’, b’, d là những hằng số xác địnhtừ thực nghiệm
1.3.4: Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng.
- Theo nhiệt dung riêng thực:
2 2
2 1 1
2
32
.t t d t t t t t t b
t c t
Do đó ta có:
*) Nhiệt dung riêng khối lượng:
n i i v
Trang 25Đẳng áp: p i
n
i i p
' 1
i i v
' 1
i i v
2 1
Đẳng áp:
i
p n
i
i p
2 1
BÀI TẬP
Bài 1.6: Tìm nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp trungbình và thể tích đẳng trung bình từ 2000C đến 8000C củahỗn hợp khí có thành phần thể tích như sau: CO2 = 12%;
O2 = 6%; H2O = 5%; còn lại là N2 Nếu nhiệt dung riêngphụ thuộc theo quan hệ đường thẳng
Đáp số : 0,258kcal/ kg.độ
0,345kcal/ m3tc.độ
Bài 1.7: Bình kín thể tích 100lit chưa không khí ở nhiệtđộ 00C và áp suất 760mmHg
Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đốt nóng lên
2000C Coi nhiệt dung riêng phụ thuộc nhiệt độ theo quanhệ đường thẳng
Trang 26- Nhiệt dung riêng là hằng số
- Nhiệt dung riêng phụ thuộc vào thời gian
Đáp số: q = -236,5 kcal/ kgSai số trường hợp 1 và 2 là 8%
Bài 1.9: 4m3 không khí có áp suất thừa p1 = 2at; t1 =
200C; được đót nóng lên tới t2 = 1200C Xác định nhiệtlượng cần thiết để đốt nóng nếu nhiệt dung riêng làhằng số và áp suất khí trời là 1at
Bài giải
Khối lượng không khí chứa trong bình:
kg RT
pV
293.9,288314
3,0.10.981,0
9 , 20
Trang 27,0
7218,0723,0
Ở đây ta nghiên cứu đặc tính các quá trình, xáclập biểu thức quan hệ các thông số, tính toán cácdạng năng lượng cho từng quá trình
1
2 1
2 lnln
v
v R T
T c
s v
1.4.1.4: Quá trình đẳng tích:(v = const)
- Quan hệ các thông số:
1
2 1
2
P
P T
T
T c
- Công kỹ thuật: lkt (J/kg)
Trang 28 1 2 1 2
2
1
T T R p
p v vdp
l kt
- Nhiệt lượng: q (J/kg)
q = u + l ( mà l = 0 ) q = u = cv(T2 – T1)
Hình 1.7: Đồ thị p-v và T-s của hơi thể hiên quá trình
đẳng tích
Hệ số biến hóa năng lượng : là tỉ số giữa độbiến thiên nội năng và nhiệt lượng tham gia quá trình(biết tỉ lệ các dạng năng lượng trong quá trình)
1.4.1.5: Quá trình đẳng áp: (p = const)
- Quan hệ các thông số:
1
2 1
2
v
v T
T
T c
Trang 29p
1 2
1.4.1.6: Quá trình đẳng nhiệt: (T = const)
Đối với quá trình đẳng nhiệt:
2 lnln
p
p R v
v R
2 1
p
p v p v
v v p
ln
p
p RT v
v RT l
Trang 30Hình 1.9: Đồ thị p-v và T-s của hơi thể hiên quá trình
đẳng nhiệt
1.4.1.7: Quá trình đoạn nhiệt:
Là quá trình chất môi giới tiến hành hoàn toànkhông trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
p
p p
p p
p v
p
v p T
T
1
1 2 1
2
1 1
2 1
1
1 2 1
Trang 31k k
p
p v
v v
v p
p
1
2
1 1
2 2
1 1
p
p k
v p l
1
1
2 1
1 1
Hình 1.10: Đồ thị p-v và T-s của hơi thể hiên quá trình
đoạn nhiệt
1.4.1.8: Quá trình đa biến:
Trong trường hợp tổng quát ta nghiên cứu quá trìnhcó = const, quá trình như vậy được gọi là quá trình đabiến, với mỗi giá trị ta có một quá trình đa biếntương ứng
1
2 1
n
v
v p
p T
p
p n
RT l
Trang 32lkt = n.l Vậy công kỹ thuật bằng n lần côngthay đổi thể tích
1.4.2.2: Giả thuyết khi nghiên cứu quá trình lưu động.
Để thuận tiên cho việc nghiên cứu quá trình lưuđộng, ta dựa trên một số giả thuyết sau:
Trang 33Chuyển động của dòng trong kênh dẫn là đoạnnhiệt.
Tất cả các thông số đặc trưng cho trạng thái củachất môi giới ở mỗi tiết diện đều là hằng số(chúng chỉ thay đổi dọc theo kênh dẫn)
Tốc độ dòng ở mỗi thiết diện ngang là hằng số.Điều kiện chuyển động trong kênh dẫn không thayđổi theo thời gian (điều kiện ổn định), lưu lượng qua cáctiết diện là hằng số
const v
f v
f
1
1 1
: tốc độ dòng (m/s)
f : tiết diện ngang của ống (m2)v: thể tích riêng (m3/kg)
Hình 1.12: Ống thắt dòng
0 - 0: Mặt cắt thẳng góc chiều chuyển động ở cửa
vào
1 -1: Mặt cắt thẳng góc chiều chuyển động ở cửa
vào
a)Tính chất của dòng
Từ định luật nhiệt động 1 và định lý động năng, tacó
1
0 0
1
Trang 34b/ Tốc độ âm thanh – số Mach:
- Tốc độ âm thanh: là tốc độ lan truyền các chấn động nhỏ trong môi trường đàn hồi Ký hiệu: a
Đối với quá trình lưu động đoạn nhiệt thuận nghịch:
v p k
- Khi : < a M < 1:quá trình lưu động dưới âm
- Khi : = a M = 1: quá trình lưu động bằng âm
(tốc độ âm thanh)
- Khi : > a M > 1: quá trình lưu động trên âm
(siêu âm)
1.4.2.3: Các công thức cơ bản.
a) Tốc độ dòng:
Từ định lý động năng:
Vì quá trình lưu động là đoạn nhiệt dq = 0
(d) di = - d
Trang 35Tích phân 2 vế và lấy cận từ 0 đến 1, ta được:
2
2 0
2 1 1
2 1
1 0
2 1
0
1 0
p
p v
p k k
Và nếu khi 1 >> 0 thì:
p
p v
p k k
1
0
1 0
p
p v
p k
k v
f G
1
0
1 0
0 1
1
1
0 0
Trang 36p p
p v
p k
k f
G
1
0 1 2
0
1 0
0 1
v
p k
k f
0
0 1
0
0 1
max
1
21
p k
k f
Trang 37Hình 1.13: Mối quan hệ giữa lưu lượng và tỷ số thay đổi
áp suất
c) Vận tốc tới hạn: (th)
Khi khảo sát ống tăng tôc nhỏ dần, tốc độ 1 ở cửa ra không thể lớn hơn một giá trị xác định gọi là vận tốc tới hạn th Do vậy áp suất p1 của môi chất
ở cửa ra cũng không thể nhỏ hơn pth Để xác định vận tốc tới hạn, ta thay th vào (5-18):
0 0
1 1 0
0
1
21
21
1
2
v p k
k k
v p k
k k k th
Kết hợp phương trình trạng thái với mối quan hệ
giữa các thông số trong quá trình đoạn nhiệt từ 0 th,
ta có:
k k
th
k k
th th
th
p T
T v
p
v p
1 1
0 0
v p v
th th th
11
Trang 38tốc lớn hơn vận tốc âm thanh người ta phải nhờ đếnống dẫn có hình dạng đặc biệt.
1.4.2.4: Sự phụ thuộc hình dạng ống dẫn (profile) vào tốc độ khi lưu động đoạn nhiệt.
f Gv v
f
Vi phân 2 vế:
Gdv = f.d + .dfChia 2 vế cho f. ta được:
f
df w
d v
dv dv f
kp
dp a
f
Vậy:
Đối với ống tăng tốc: (dp < 0)
Dấu của df phụ thuộc vào (a2 - 2)
Trang 39Vậy ống dạng lớn dần
Hình 1.15: Ống giảm tốc
Thực tế vận tốc ban đầu thường nhỏ hơn vận tốc âm thanh, để có được vận tốc, ống Laval và có dạng như øsau:
Hình 1.16: Ống Laval
1.4.3: QUÁ TRÌNH TIẾT LƯU
1.4.3.1:Khái niệm và đặc điểm của quá trình tiết lưu.
a)Khái niệm
Thực nghiệm cho thấy dòng khí hoặc hơi (hay lưuchất) khi chuyển động trong ống nếu gặp trở lực độngột ( van, ống mao dẫn, van tiết lưu,…) thì áp suất phíasau tiết diện bị thu hẹp sẽ thấp hơn áp suất phíatrước Quá trình này được gọi là quá trình tiết lưu
1
p1p
Trang 40Hình 1.17: Quá trình tiết lưu
b) Đặc điểm
Quá trình tiết lưu là quá trình không thuận nghịchvà là quá trình đoạn nhiệt nên không phải là quátrình đẳng entropy (trao đổi nhiệt giữa chất môi giớivới môi trường rất nhỏ)
Khi qua tiết lưu áp suất giảm nhưng không sinh côngngoài mà để thắng sức cản do ma sát và xoáy
Từ định luật nhiệt động 1 cho dòng khí:
02
di = - .d
Tích phân từ 0 1 ta được
2
2 0
2 1 1 0
i i
Theo thực nghiệm vận tốc trước và sau tiết lưu xemnhư không đổi (1 = 0)