Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ DUNG THANH HÓA TRONG CUỘC CHỐNG NGUYÊN - MÔNG VÀ CHỐNG CHIÊM THÀNH (THẾ KỶ XIII – XIV) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ LỊCH SỬ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ DUNG THANH HÓA TRONG CUỘC CHỐNG NGUYÊN - MÔNG VÀ CHỐNG CHIÊM THÀNH (THẾ KỶ XIII – XIV) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC NHUỆ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ Các trích dẫn, minh họa luận văn xác, có tính khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Dung LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ - Người tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả trân trọng biết ơn giúp đỡ quý báu thầy, Cô giáo khoa Lịch sử - Học viện khoa học xã hội giành cho tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo đồng nghiệp Trường THPT Thụy Hương - Hải Phòng tạo điều kiện cho tác giả trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý thư viện Viện sử, thư viện tỉnh Thanh Hóa, Hội sử học Thanh Hóa, Ban quản lý di tích lịch sử Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình sưu tầm tài liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, cho tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ, động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Hà nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ THANH HÓA THẾ KỶ XIII - XIV 1.1 Khái qt vị trí địa lý địa hình Thanh Hóa 1.2 Diên cách hành Thanh Hóa thời Trần (Lộ, Trấn) 11 1.3 Đặc điểm dân cư Thanh Hóa 14 1.4 Truyền thống yêu nước đấu tranh nhân dân 15 Chương THANH HÓA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG THẾ KỶ XIII - XIV 22 2.1 Tình hình Đại Việt cuối kỷ XII đến kỷ XIII 22 2.2 Sự lớn mạnh âm mưu xâm lược Đại Việt đế quốc Mông Cổ 24 2.3 Khái quát kháng chiến chống Nguyên - Mông xâm lược nhà Trần kỷ XIII 26 2.4 Nhân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Ngun - Mơng xâm lược 37 Chương THANH HÓA TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG CHIÊM THÀNH THẾ KỶ XIII - XIV 54 3.1 Sự suy thoái nhà Trần lớn mạnh Chiêm Thành cuối kỷ XIV 54 3.2 Mối quan hệ Đại Việt với Chiêm Thành kỷ XIII - XIV 55 3.3 Các xung đột Đại Việt với Chiêm Thành cuối kỷ XIV 57 3.4 Cuộc kháng chiến chống Chiêm Thành nhà Trần địa bàn Thanh Hóa 60 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCLS : Nghiên cứu lịch sử Nxb: Nhà xuất UBKHXH: Ủy ban khoa học xã hội UBND: Ủy ban nhân dân VHTT: Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chặng đường dài phát triển lịch sử dân tộc, đất nước ta tiến hành hàng loạt đấu tranh đầy gian nan vất vả để trường tồn phát triển Thắng lợi đấu tranh khẳng định sức mạnh đoàn kết dân tộc truyền thống yêu nước nhân dân ta lưu truyền từ ngàn xưa – tổ quốc lâm nguy dân tộc lại chung sức đấu tranh giành độc lập Do điều kiện địa lý đặc thù, từ thuở vua Hùng dựng nước qua nhiều kỷ tiếp theo, nước ta bị vương triều phong kiến nước ngoài, lực thực dân - đế quốc nhòm ngó, đe dọa xâm lược Từ kháng chiến chống quân xâm lược Tần kỷ thứ III (trước công nguyên) đến nay, Việt Nam trải qua 10 kỷ đấu tranh chống Bắc thuộc, tiếp kháng chiến chống Tống (thế kỷ X, XI), ba kháng chiến chống Nguyên - Mông (thế kỷ XIII); 20 năm kháng chiến chống quân Minh (thế kỷ XV), kháng chiến chống quân Mãn Thanh (cuối kỷ XVIII) 80 năm chống thực dân Pháp, 20 năm chống đế quốc Mĩ xâm lược (thế kỷ XIXXX) Trong đấu tranh sức mạnh dân tộc, tài trí tuệ người dân đất Việt làm nên thắng lợi vẻ vang buộc kẻ thù xâm lược phải rút quân nước Thế kỷ XIII - XIV, quốc gia Đại Việt tồn phát triển trị vương triều Trần Trải qua đời vua Trần, đất nước ta có bước phát triển mạnh mặt kinh tế, trị, xã hội Bên cạnh đó, nhà Trần phải đương đầu với họa xâm lăng đế chế Mông Cổ với lần đưa quân công xâm lược Đại Việt Hơn nữa, thời gian nhà Trần phải đối mặt với công quân Chiêm Thành từ phía Nam đất nước Vua quan nhà Trần đã gồng nhân dân nước chống lực xâm lược Trong chiến chống xâm lược nhà Trần có đóng góp khơng nhỏ qn dân Thanh Hóa Thanh Hóa vùng đất có bề dày lịch sử đấu tranh mạng từ bao đời Lịch sử dân tộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ( 1284 - 1285) Thanh Hóa vừa hậu phương vừa mặt trận kháng chiến Mảnh đất anh hùng không chiến trường ác liệt mà trung tâm đầu não bảo vệ, che chở cho vua Trần thực chiến lược “thanh dã” (vường không, nhà trống), rời Thăng Long quân dân địa phương tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Nhận rõ vị trí địa lí quan trọng truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân Thanh Hóa, vua Trần coi Thanh Hóa điểm tựa vững phong trào đấu tranh giành độc lập Trong kế sách chống giặc bình Nguyên kỷ XIII, Thanh Hóa kho lương, kho lính, nguồn dự trữ hùng hậu tổ quốc lâm nguy Trong thời khắc nguy nan nhất, vua Trần Nhân Tông tự tin mà viết nên vần thơ hào sảng: Cối Kê cựu quân tu ký; Hoan Ái tồn thập vạn binh (Cối Kê chuyện cũ nên nhớ; Hoan Ái chục vạn qn) Cũng từ Thanh Hóa kế sách giải phóng Thăng Long thực trọn vẹn với chiến thắng vang dội Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết… Trong kỷ XIII-XIV, có thời điểm, quốc gia Đại Việt tình phức tạp, đặc biệt vùng biên viễn phía Nam Lợi dụng suy yếu triều Trần, nước Chiêm Thành hưng khởi thường xuyên đem quân cướp phá vùng Hố Châu, cơng Thanh Nghệ, vượt biển công Thăng Long Từ thập niên 50 (thế kỷ XIV) sau, xung đột Đại Việt với Chiêm Thành lên đến đỉnh cao mang tính chất đối đầu trực tiếp Một lần nữa, Thanh Hố lại trở thành điểm nóng xung đột kéo dài gần ½ kỷ Địa bàn Thanh Hóa điểm thường xuyên bị quân Chiêm Thành đánh phá Nhiều đụng độ lớn Chiêm Thành Đại Việt diễn cuối cơng bình Chiêm thắng lợi Trong chiến thắng chung nhân dân Thanh Hóa đóng góp phần cơng sức đáng kể Dõi theo tiến trình lịch sử dân tộc, khẳng định Thanh Hóa có nhiều đóng góp kháng chiến chống giặc ngoại xâm (từ buổi đầu dựng nước đến thời cận đại) Trong khuôn khổ luận văn Cao học, tơi hy vọng việc tìm hiểu, nghiên cứu Thanh Hóa kháng chiến chống Ngun - Mơng chống Chiêm Thành (thế kỷ XIII – XIV) giúp tơi có thêm tri thức lịch sử Thanh Hố, từ đó, với tư cách giáo viên dạy môn lịch sử trao truyền kiến thức có niềm tự hào lịch sử quê hương cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, kháng chiến chống xâm lược Ngun - Mơng nói chung Thanh Hóa kháng chiến chống Ngun - Mơng chống Chiêm Thành kỷ XIII - XIV nói riêng nghiên cứu bình diện khác Về kháng chiến chống xâm lược Nguyên- Mơng kể đến cơng trình nghiên cứu Lịch sử Việt Nam Tài liệu kháng chiến nhà Trần ngăn chặn bành trướng Mông Cổ xuống Đông Nam Á Đào Duy Anh; tác phẩm “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông” Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm; “Việt Nam ba lần đánh quân Nguyên toàn thắng” Nguyễn Lương Bích Các tác phẩm viết rõ bối cảnh, diễn biến nguyên nhân thắng lợi ba kháng chiến chống Nguyên Mông Đại Việt kỷ XIII, đồng thời tác phẩm dành số trang viết kháng chiến nhân dân Champa Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mơng kỷ XIII phản ánh qua nhiều thơng sử, giáo trình giảng dạy khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp; Đại học Sư phạm; thông sử Lịch sử Việt Nam UBKHXH xuất năm 1971; Lịch sử Việt Nam tập nhóm nhà nghiên cứu Viện Sử học biên soạn (xuất năm 2007, tái năm 2013 2016); cơng trình nghiên cứu Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng v.v… Ngoài ra, liên quan đến nội dung luận văn có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Lịch sử quân sự… Về lịch sử Thanh Hóa kháng chiến chống ngoại xâm kỷ XIII- XIV nghiên cứu cơng trình như: Lịch sử Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa; Địa chí Thanh Hóa tập - Địa Lý Lịch sử; Địa chí Hậu Lộc Nxb KHXH: Các cơng trình giành nhiều chương viết kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân Thanh Hóa qua triều đại phong kiến Việt Nam Đặc biệt kháng chiến chống quân Nguyên - Mơng triều Trần địa bàn Thanh Hóa nhân dân Thanh Hóa chống qn Ngun Mơng viết cụ thể Bài viết: “Một bia đời Trần phát hiện” Phùng Văn Cường Phạm Văn Kính, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 156 (Tháng năm 1974) mô tả lại kháng chiến chống Nguyên Mông nhân dân Thanh Hóa thơng qua việc tìm hiểu bia từ đời Trần làng Trường Tân, xã Quảng Hùng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Cơng trình nghiên cứu: “Vài nét thái ấp Văn Trinh Trần Nhật Duật” Nguyễn Thị Phương Chi, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số (340) năm 2004 làm bật vai trò hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Nguyên - Mơng xâm lược Thanh Hóa địa vững chắc, nơi tập hợp lực lượng, nơi lui quân triều Trần kháng chiến Về kháng chiến chống quân Chiêm Thành xâm lấn kỷ XIII XIV có nhiều viết đề cập đến như:“Quan hệ Đại Việt với Chăm 37 Phạm Ngọc Phụng (1963) , Tìm hiểu chiến lược chiến thuật thời Trần Lê, Hà Nội 38 Nguyễn Vinh Phúc (1973), Trần Khát Chân (? – 1399), Danh nhân Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội xuất 39 Hồ Hữu Phước (1961), Một vài ý kiến nhỏ việc đánh giá vai trò cá nhân Hồ Quý Ly lịch sử, Nghiên cứu lịch sử số 30, tr.43 – 45 40 Nguyễn Phan Quang – Võ Xuân Đàn (1993), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858, Tập 1, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 41 Phù Lang Trương Bá Quát (1970), Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam, Tập san Sử - Địa số 19, 20, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 42 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 43 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) – Phan Đại Doãn – Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí , tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Việt sử thông giám cương mục, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 46 Lê Đình Sĩ – Nguyễn Danh Phiệt (1995), Kế sách giữ nước thời Trần, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 47 Ngơ Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử kí tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Lê Tắc (1960), thời Trần, An Nam chí lược, Nxb Thuận Hóa 49 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb KHXH, Hà Nội 76 50 Hà Văn Tấn – Trần Quốc Vượng (1968), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm (7- 1966), Bài minh chuông Thôngthánh- quán số vấn đề lịch sử đời Trần, Nghiên cứu lịch sử số 88, tr.25 – 32 52 Văn Tân (1964), Bàn thêm nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống quân Mông Cổ hồi kỷ XIII đến thắng lợi, Nghiên cứu lịch sử số 66 tr.2 – số 67, tr.39 – 45 53 Chu Thiên, (1957),Chống quân Nguyên, Nxb văn sử địa, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Thực, Hai cơng trình giao thơng thủy lợi thời Trần, Nghiên cứu lịch sử số 190, tr.63 – 64 55 Hoàng Thúc Trâm (1950),Trần Hưng Đạo, Nxb Sơng Nhị, Sài Gòn 56 Trần Thị Vinh (1988), Tìm hiểu thiết chế tổ chức nhà nước thời Trần, Nghiên cứu lịch sử số 3,4, tr 21- 25 57 Tỉnh ủy - hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Địa chí Thanh Hóa, Tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin 58 Trần triều danh tướng thần tích (Thần tích An Nghĩa Đại vương xã Đức Đại, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) 59 Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu Lịch sử văn hóa Việt Nam (2004), Nhà Trần người thời Trần, Hà Nội 60 Lê Bá Vịnh (1999), Núi Văn Trinh Trong Quảng Xương quê tôi, nhiều tác giả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Viện lịch sử quân Việt Nam (1994), Kế sách giữ nước thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 63 Viện sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện sử học (1982), Xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb KHXH, Hà nội 65 Viện sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện Văn học (1977, 1978), Thơ văn Lý Trần Tập1, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU TRÊN INTENRT 67 Chiến tranh Ngun Mơng – Đại Việt (Bách khoa tồn thư mở Wikipedia), 68 Diễn đàn lịch sử Việt Nam (lichsuvn.net)… 78 PHỤ LỤC Nguồn: Internet Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa 79 Nguồn: Internet Lược đồ diễn biến chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần thứ 2(1285) 80 Gia phả họ Phạm làng Hậu Trạch, xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 81 Gia phả họ Phạm làng Hậu Trạch, xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 82 Nguyên văn mặt trước bia Chùa Hưng Phúc, xã Quảng Hùng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 83 Nguyên văn mặt sau bia Chùa Hưng Phúc, xã Quảng Hùng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 84 Nguồn: Tác giả Bến đò Thắm (ngày nay) xã Quang Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 85 Nguồn: Tác giả Di tích thờ vị tướng thời Trần tham gia trận chiến năm 1285 làng Hậu Trạch, xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn , tỉnh Thanh Hóa 86 Nguồn: Tác giả Đền Cá Lập (Đền thờ Tây Phương Tướng Quân), Phường Quản Tiến, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 87 Mặt trước bia Mặt sau bia Nguồn: Tác giả Một bia thời Trần Chùa Hưng Phúc, xã Quảng Hùng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 88 Một khúc đầu nguồn sơng Một khúc cuối nguồn sông Nguồn: Tác giả Sông Bố Vệ (Sông thuộc địa phận Thành phố Thanh Hóa ngày nay) 89 Nguồn: Internet Đền Thổ khối lúc nguyên sơ Làng Thổ Khối, xã Hà Dương, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Nguồn tác giả: Đền thờ Trần Hưng Đạo, xã Hà Dương, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 90 ... chiến chống Nguyên - Mông kỷ XIII - XIV Chương 3: Thanh Hóa kháng chiến chống Chiêm Thành kỷ XIII - XIV Chương KHÁI QUÁT VỀ THANH HÓA THẾ KỶ XIII - XIV 1.1 Khái quát vị trí địa lý địa hình Thanh Hóa. .. chiến chống Nguyên - Mông xâm lược nhà Trần kỷ XIII 26 2.4 Nhân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Ngun - Mơng xâm lược 37 Chương THANH HÓA TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG CHIÊM THÀNH THẾ KỶ XIII. .. địa lý, hành dân cư Thanh Hóa kỷ XIII – XIV Những nét kháng chiến chống Nguyên – Mông chống Chiêm Thành quân dân triều Trần Vai trò Thanh Hóa nghiệp chống Ngun bình Chiêm kỷ XIII - XIV Cơ sở lý