1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRÁCH NHIỆM xã hội TRONG vấn đề AN TOÀN, sức KHỎE LAO ĐỘNG

22 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Trong bối cảnh đổi mới công nghệ theo hướng văn minh hiện đại và hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế giới các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải có quan hệ với các đối tác nước ngoài. Để có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác này, thì các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện trách nhiệm xã hội để phát triển bền vững là nhiệm vụ hàng đầu. Trong đó là việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp về an toàn, sức khỏe lao động tại các nhóm ngành Da Giày – Dệt May, Thuỷ sản, Khai thác mỏ, Xây dựng và Dịch vụ – Thương mại là rất quan trọng, cam kết đảm bảo an toàn và sức khỏe của chủ doanh nghiệp với người lao động là một nội dung không thể thiếu. Đây là chuyên đề rất rộng rãi và mang tính thực tế, em vẫn còn là một sinh viên chưa được tiếp xúc nhiều với công tác an toàn trên thực tế nên không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Kính mong thầy giáo góp ý chỉ bảo giúp em để nội dung bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn 

Lời nói đầu Trong bối cảnh đổi cơng nghệ theo hướng văn minh đại hội nhập ngày sâu với khu vực giới doanh nghiệp Việt Nam buộc phải có quan hệ với đối tác nước ngồi Để có mối quan hệ chặt chẽ với đối tác này, doanh nghiệp Việt Nam phải thực trách nhiệm xã hội để phát triển bền vững nhiệm vụ hàng đầu Trong việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động nhóm ngành Da Giày – Dệt May, Thuỷ sản, Khai thác mỏ, Xây dựng Dịch vụ – Thương mại quan trọng, cam kết đảm bảo an toàn sức khỏe chủ doanh nghiệp với người lao động nội dung thiếu Đây chuyên đề rộng rãi mang tính thực tế, em sinh viên chưa tiếp xúc nhiều với cơng tác an tồn thực tế nên khơng tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Kính mong thầy giáo góp ý bảo giúp em để nội dung tiểu luận em hoàn thiện Em xin cảm ơn! CHƯƠNG:I NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG VẤN ĐỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG Ở CÁC NHÓM NGÀNH 1.1: Những khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động 1.1.1: Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiêp Theo Hội đồng Kinh doanh Thế giới Phát triển bền vững (World Business Council for Sustainable Development) vào năm 1998 định nghĩa “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội.” Và theo nhóm phát triển kinh tế tư nhân ngân hàng giới (WB) “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phất triển kinh tế bền vững, thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ; cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung toàn xã hội.” - Như vậy, thấy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đề cập đến cách thức ứng xử doanh nghiệp đối tượng có liên quan trình hoạt động kinh doanh gồm mối quan hệ với phủ, cổ đơng, người lao động, khách hàng cộng đồng xã hội - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phân loại sau: + Trách nhiệm với thị trường người tiêu dùng + Trách nhiệm bảo vệ môi trường khơng lí kinh tế mà gây hại môi sinh + Trách nhiệm với người lao động với cơng viên phân xưởng (lương bổng, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ) + Trách nhiệm chung với cộng đồng gần địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động 1.1.2: An toàn, sức khỏe lao động An toàn, sức khỏe lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động 1.1.3: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động trách nhiệm doanh nghiệp thực người lao động mình, bảo vệ lợi ích người lao động thể nội dung: Trách nhiệm thực tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động Trách nhiệm doanh nghiệp bảo đảm sức khỏe người lao động Trách nhiệm người lao động bị tai nạn bệnh nghề nghiệp 1.2: Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động 1.2.1: Đối với người sử dụng lao động -Điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động cam kết đạo đức giới kinh doanh đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội cách bảo đảm an toàn, nâng cao đời sống lực lượng lao động gia đình họ -Nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu uy tín doanh nghiệp Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh nhìn nhận cơng cụ cạnh tranh đặc thù doanh nghiệp, thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động nhằm thu hút lực lượng lao động có trình độ cao, chất lượng tốt, tăng khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu thị trường cho doanh nghiệp, ngồi tạo lòng trung thành, cam kết người lao động doanh nghiệp, góp phần phát triển bền vững cho doanh nghiệp - Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động tạo dựng lòng tin người lao động doanh nghiệp, qua kích thích sáng tạo, họ an tâm làm việc nâng cao suất lao động toàn doanh nghiệp, tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp -Nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm Vấn đề an toàn, sức khỏe lao động ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng, hiệu Thực tế cho thấy, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra, người lao động thân nhân họ bị mát người, suy giảm sức khỏe mà khả làm việc, thu nhập bị giảm sút, dẫn đến đói nghèo đau đớn thể xác, tinh thần Đối với người sử dụng lao động, tai nạn lao động xảy gây thiệt hại chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng; chi phí y tế, giám định thương tật, bệnh nghề nghiệp bồi thường, trợ cấp cho người bị nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân họ Uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng Hoạt động sản xuất bị gián đoạn phải ngừng việc để khắc phục hậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai nạn, gây tâm lý lo lắng Việc thực trách nhiệm an toàn, sức khỏe lao động, bước cải thiện mơi trường làm việc, đảm bảo an tồn, sức khỏe lao động nâng cao suất lao động, vấn đề an toàn nơi làm việc cải thiện, thiệt hại nguyên vật liệu cố tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp giảm xuống khối lượng sản phẩm tăng lên chất lượng sản phẩm nâng cao -Thu hút nguồn lao động: Lao động có lực yếu tố định suất chất lượng sản phẩm nước phát triển, số lượng lao động lớn đội ngũ lao động đạt chất lượng cao lại không nhiều; việc thu hút giữ nhân viên có chun mơn tốt có cam kết cao thách thức doanh nghiệp Những doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động tốt có khả thu hút giữ nhân viên tốt 1.2.2: Đối với người lao động Trước hết người lao động làm việc môi trường an toàn, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động Giảm thiểu rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động 1.2.3: Đối với xã hội Nâng cao hình ảnh quốc gia: Trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động xu tất yếu mang tính tồn cầu, thực tốt tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế, hình ảnh kinh doanh an toàn khoa học quốc gia nâng cao, thu hút đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường liên kết kinh doanh cho doanh nghiệp nước hiệu Giảm tệ nạn xã hội tăng cường hoạt động từ thiện, góp phần giảm gánh nặng cho xã hội 1.3: Các quy định pháp luật trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động 1.3.1: Quy định quốc tế SA 8000 tiêu chuẩn đưa yêu quản trị trách nhiệm xã hội Hội đồng công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế ban hành năm 1997 Đây tiêu chuẩn quốc tế xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc toàn cầu, tiêu chuẩn xây dựng dựa Công ước Tổ chức lao động Quốc tế, Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền Trẻ em Tuyên bố Toàn cầu Nhân quyền Tiêu chuẩn áp dụng cho nước cơng nghiệp nước phát triển, áp dụng cho Cơng ty lớn Cơng ty có quy mô nhỏ - Tiêu chuẩn SA 8000 xây dựng dựa công ước khuyến nghị ILO, xây dựng nên yêu cầu về: lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe an toàn, quyền tự hiệp hội thỏa ước tập thể, phân biệt đối xử, kỉ luật, thời gian làm việc, bồi thường Trong nội dung u cầu sức khỏe an tồn là: + Cơng ty phải phổ biến kiến thức ngành công nghiệp mối nguy đặc thù phải đảm bảo mơi trường làm việc an tồn lành mạnh, phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn tổn hại đến sức khoẻ liên quan trình làm việc, cách hạn chế đến mức nguyên nhân mối nguy có môi trường làm việc + Công ty phải định thành viên ban lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo an toàn sức khoẻ thành viên, chịu trách nhiệm thực yêu cầu sức khoẻ an toàn tiêu chuẩn + Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh đối phó với nguy tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ an toàn nhân viên + Công ty phải cung cấp phòng tắm sẽ, nước cho việc sử dụng thành viên, có thể, thiết bị vệ sinh cho việc lưu trữ thực phẩm + Công ty phải đảm bảo rằng, cung cấp chỗ cho nhân viên Cơng ty phải đảm bảo nơi sẽ, an tồn đảm bảo yêu cầu họ 1.3.2: Quy định Việt nam Vấn đề an toàn, sức khỏe lao động quy định rõ, cụ thể Điều 133, tất Khoản Điều 134, Điều 135, Điều 136, Điều 137, Điều 138 Mục 1: Những quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Bộ Luật lao động (2013) 1.4: Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động Doanh nghiệp phải đảm bảo môi trường làm việc an tồn lành mạnh để phòng ngừa tai nạn thương tích có hại đến sức khỏe người lao động Doanh nghiệp phải đào tạo cán cơng nhân viên an tồn lao động sản xuất, có biện pháp hệ thống quản lý thích hợp đảm ảo an tồn cho cán công nhân viên Doanh nghiệp phải phổ iến kiến thức ngành công nghiệp mối nguy hiểm nào, phải cung cấp môi trường làm việc an tồn vệ sinh, phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn làm tổn hại đến sức khỏe mà xuất lúc có lien quan đến xảy làm việc cách giảm tối đa, đến khả được, nguyên nhân gây mối nguy hiểm vốn có môi trường làm việc Doanh nghiệp phải định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm sức khỏe an toàn cho toàn nhân viên chịu trách nhiệm thực yếu tố sức khỏe an toàn tiêu chuẩn Doanh nghiệp phải đảm bảo tất nhân viên huấn luyện an tồn sức khỏe thường kỳ( năm lần), hồ sơ huấn luyện phải thiết lập huấn luyện lập lại với nhân viên vào chuyển công tác Doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống theo dõi, tránh xử lý nguy hiểm tiềm ẩn sức khỏe an toàn nhân viên Doanh nghiệp phải cung cấp cho nhân viên phòng tắm sẽ, đồ nấu nước trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn Nếu có cung cấp chỗ cho nhân viên doanh nghiệp phải đảm bảo nơi sẽ, an toàn đảm bảo yêu cầu họ 1.5: Những nhân tố ảnh hưởng đến thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động 1.5.1: Nhân tố bên -Quan điểm lãnh đạo CSR Việc lãnh đạo nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động quan trọng Bởi nhận thức rõ tầm quan trọng thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động mang lại cho doanh nghiệp phối hợp hài hòa định chiến lược hoạt động thực CSR doanh nghiệp hiệu Hơn người lãnh đạo coi trọng, đặt vấn đề thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động lên hàng đầu cơng tác CSR doanh nghiệp ln hoạt động xuyên suốt, hiệu -Nguồn tài Doanh nghiệp Ta biết để thực có hiệu CSR nói chung CSR an tồn, sức khỏe lao động nói riêng ln phải gắn với khoản kinh phí lớn Bởi doanh nghiệp mà phát triển, khả tài lớn ln ln sẵn sàng cho công tác thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động Doanh nghiệp khả tài eo hẹp đồng nghĩa với việc thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động cách cầm chừng giới hạn -Nguồn nhân lực Doanh nghiệp Số lượng người lao động làm việc tổ chức có tác động lớn đến thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động Doanh nghiệp có đơng nguồn nhân lực đồng nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động phức tạp doanh nghiệp quy mô lao động nhiều Bên cạnh lực lượng lao động trực tiếp ( công nhân ) mà cao tỷ lệ xảy tai nạn lao động, sức khỏe lao động, bệnh nghề nghiệp cao đòi hỏi thực cơng tác trách nhiệm an tồn, sức khỏe lao động hiệu 1.5.2: Nhân tố bên -Thể chế bắt buộc nhà nước Vấn đề trách nhiệm xã hội vầ an toàn, sức khỏe lao động vấn đề nhận quan tâm lớn Nhà nước đề cập chi tiết rõ ràng Bộ Luật lao động, Pháp lệnh bảo hộ lao động Có thể khẳng định rằng, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động chặt chẽ, phần lớn phù hợp với quy định quốc tế điều đòi hỏi việc thực doing nghiệp khắc khe, càn tuân thủ theo chuẩn đề -Các tiêu chuẩn quốc tế CRS Một số quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế áp dụng phổ biến Việt Nam đề cập rõ vấn đề an toàn, sức khỏe lao động Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ OHSAS 18001 v.v…Những quy tắc, tiêu chuẩn thường cao khó đạt trọn vẹn khó khăn cho doanh nghiệp việt nam việc thực có hiệu trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ AN TỒN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TẠI CÁC NHĨM NGÀNH 2.1 Thực trạng trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động nhóm ngành Để làm rõ việc thực trách nhiệm xã hội an tồn, sức khỏe lao động, tơi lựa chọn nhóm ngành Da Giày – Dệt May, Thuỷ sản, Khai thác mỏ, Xây dựng Dịch vụ – Thương mại Hà Nội Phần lớn doanh nghiệp (63,2%) có cam kết lãnh đạo thực quy định an toàn, sức khỏe lao động Tỷ lệ đạt cao ngành Da Giầy – Dệt May (82,9%), sau đến Khai thác mỏ (61,7%) thấp ngành Xây dựng (54,2%) Điều dễ hiểu phần lớn doanh nghiệp ngành Da Giầy – Dệt May phải thực quy định SA 8000 WRAP, nội dung an toàn, sức khỏe lao động nội dung quan trọng Tuy nhiên, việc xây dựng sách để thực cam kết tồn nhiều khiếm khuyết Tính trung bình có 54,7% tổng số doanh nghiệp có cam kết có sách để thực cam kết an toàn, sức khỏe lao động Tỷ lệ cao ngành Khai thác mỏ (76,7%), sau đến Da Giầy – Dệt May (61%) thấp ngành Dịch vụ – Thương mại (37,3%) Điều nói lên khoảng cách lớn “nói” “làm” doanh nghiệp Về máy phụ trách công tác an toàn, sức khỏe lao động, phần lớn doanh nghiệp quan tâm đến việc thiết lập máy phụ trách cơng tác an tồn, sức khỏe lao động cho NLĐ Có 93,2% số ý kiến khẳng định DN có phân cơng lãnh đạo phụ trách an tồn, sức khỏe lao động Xét theo ngành, ngành có tỷ lệ cao Khai thác mỏ (97,9%), sau đến Da Giầy – Dệt May (97,6%), Thuỷ sản (96,9%), Xây dựng (91,5%) thấp ngành Dịch vụ – Thương mại (84,3%) Bảng cho thấy có 95,5% doanh nghiệp có phận làm cơng tác an tồn, sức khỏe lao động Ngành có tỷ lệ cao Da Giầy – Dệt May (100%), thấp Dịch vụ – Thương mại (89,6%) Kết chứng tỏ quan tâm doanh nghiêp đến việc thiết lập máy làm cơng tác an tồn, sức khỏe lao động Với ngành Thương mại – Dịch vụ, tỷ lệ doanh nghiệp có máy làm cơng tác thấp có số doanh nghiệp quy mô nhỏ không cần thiết lập máy Về cơng tác huấn luyện an tồn – vệ sinh lao động, theo kết điều tra, có 5% số ý kiến ngành Da Giầy – Dệt May; 3,1% - ngành Thuỷ sản; 6,3% - ngành Xây dựng 3,9% - ngành Dịch vụ – Thương mại khẳng định doanh nghiệp chưa huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ Có số doanh nghiệp ngành Thuỷ sản Dịch vụ – Thương mại huấn luyện năm, năm lần Xét tổng thể, khẳng định ngành Khai thác mỏ ngành làm tốt công tác huấn luyện AT-VSLĐ (100% doanh nghiệp thực huấn luyện từ tháng đến năm lần), đến ngành Thuỷ sản (96,9%) Da Giầy – Dệt May (95%) Bảng 1: Bộ máy làm cơng tác an tồn, sức khỏe lao động huấn luyện AT-VSLĐ[1] Đơn vị: % STT 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Chung cho ngành Tiêu chí đánh giá Phân theo ngành Da Giày – Dệt May Khai thác mỏ Thuỷ sản Xây dựng Dịch vụ – Thương mại Phân công lãnh đạo phụ trách AT-SKLĐ Có 93,2 97,6 97,9 96,9 91,5 84,3 Khơng 6,8 2,4 2,1 3,1 8,5 15,7 Có phận làm cơng tác AT-SKLĐ Có 95,5 100,0 98,2 96,8 93,3 89,6 Không 4,5 - 1,8 3,2 6,7 10,4 Thời gian lần huấn luyện ATVSLĐ cho tháng 23,6 15,0 15,5 6,3 29,2 45,1 năm 71,2 80,0 84,5 87,5 64,6 45,1 năm 1,3 - - - - 5,9 năm 0,4 - - 3,1 - - toàn thể công nhân Chưa luyện 3,5 5,0 - 3,1 6,3 3,9 bao huấn Một số doanh nghiệp quan tâm đến việc huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ: huấn luyện theo định kỳ tháng lần Tỷ lệ cao ngành Dịch vụ – Thương mại (45,1%), sau đến ngành Xây dựng (29,2%) thấp ngành Thuỷ sản (6,3%) Đây việc làm đáng hoan nghênh Kết vấn 300 cá nhân (Bảng 2) cho thấy ĐKLĐ thực tế gây ảnh hưởng xấu đến NLĐ Có 46,8% số ý kiến hỏi cho doanh nghiệp họ có yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cho NLĐ Yếu tố gây ảnh hưởng xấu phổ biến Bụi (70,4%), sau đến Vi khí hậu (Nóng khó chịu – 53,7%; Độ ẩm cao – 23,1%), Ồn (52,8%), Rung (18,5%), Hơi khí độc (18,5%) Các yếu tố khác chiếm tỷ lệ không đáng kể (13%) Nếu xét theo ngành, ngành có tỷ lệ doanh nghiệp có yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ cao ngành Khai thác mỏ (90%) Các ngành khác có tỷ lệ thấp hẳn đặc biệt thấp ngành Da Giầy – Dệt May (7,3%) Nếu xét từ đặc thù ĐKLĐ ngành này, thấy chênh lệch mức độ ảnh hưởng xấu ĐKLĐ sức khoẻ NLĐ ngành khác điều dễ hiểu Bảng 2: Các yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động[2] Đơn vị: % Tiêu chí đánh giá STT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 ĐKLĐ có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ Các yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động Có yếu tố nguy hiểm dễ gây tai nạn Các yếu tố nguy hiểm dễ gây tai nạn cho người lao động trình làm việc Chung tất ngành Da Giày – D.May Phân theo ngành Khai Thuỷ Xây thác sản dựng mỏ Dịch vụ – TM Có Khơng 46,8 53,2 7,3 92,7 90,0 10,0 43,8 56,3 37,5 62,5 38,0 62,0 Bụi ồn Rung Hơi khí độc Độ ẩm cao Nóng, khó chịu Khác 70,4 52,8 26,9 18,5 23,1 53,7 66,7 66,7 33,3 33,3 94,4 57,4 18,5 9,3 25,9 63,0 7,1 50,0 42,9 28,6 71,4 14,3 61,1 55,6 33,3 5,6 5,6 66,7 57,9 36,8 31,6 47,4 14,8 14,3 22,2 Có Khơng 31,0 69,0 7,3 92,7 50,0 50,0 38,7 61,3 36,2 63,8 18,0 82,0 Sàn trơn, gồ ghề Máy móc khơng che chắn Khơng có biển báo an tồn Đường hẹp Hàng dễ đổ Vật liệu nổ Khác 7,7 - - 33,3 9,1 - 3,8 - - - 18,2 - 9,6 - - - 27,3 28,6 38,5 32,7 51,9 100,0 45,5 4,5 90,9 22,2 55,6 72,7 36,4 9,1 57,1 85,7 66,7 13,0 Nếu coi yếu tố ĐKLĐ có 50% ý kiến người hỏi khẳng định có gây ảnh hưởng xấu đến NLĐ ngành cần ý khắc phục ảnh hưởng xấu yếu tố ĐKLĐ sau muốn thực tốt trách nhiệm xã hội: Da Giầy – Dệt May: Chú ý đặc biệt đến yếu tố Bụi, Ồn, Nóng khó chịu 42,1 Khai thác mỏ: Chú ý đặc biệt đến yếu tố Bụi, Ồn, Nóng khó chịu Thuỷ sản: Chú ý đặc biệt đến yếu tố Ồn Xây dựng: Chú ý đặc biệt đến yếu tố Bụi, Ồn, Nóng khó chịu Dịch vụ – Thương mại: Chú ý đặc biệt đến yếu tố Bụi Bên cạnh yếu tố ĐKLĐ khơng thuận lợi, số yếu tố nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động trình làm việc cần doanh nghiệp quan tâm để tránh tình xấu xảy sức khoẻ NLĐ Kết điều tra cho thấy, có 31% số ý kiến khẳng định doanh nghiệp họ có yếu tố nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động, tỷ lệ cao ngành Khai thác mỏ (50%), sau đến Thuỷ sản (38,7%), Xây dựng (36,2%), Dịch vụ – Thương mại (18%) Những yếu tố gây nguy hiểm tình trạng đáng báo động doanh nghiệp là: Vật liệu nổ: Khai thác mỏ (90,9%), Dịch vụ – Thương mại (85,7%) Xếp hàng cao, dễ đổ, dễ gây tai nạn: Da Giầy – Dệt May (100%), Dịch vụ – Thương mại (57,1%), Thuỷ sản (55,6%) Xây dựng (36,4%) Khơng có biển báo an tồn: Xây dựng (27,3%) Dịch vụ – Thương mại (28,6%) Sàn trơn, gồ nghề: Thuỷ sản (33,3%) Xây dựng (9,1%) Máy móc khơng có phận che chắn: Ngành Xây dựng (18,2%) Kết điều tra này, so với số kết điều tra Viện Khoa học Lao động Xã hội tiến hành trước cho thấy tình trạng khả quan yếu tố ĐKLĐ yếu tố gây nguy hiểm đến NLĐ Nó chứng tỏ năm vừa qua, doanh nghiệp quan tâm ý đến việc đầu tư làm giảm thiểu mối nguy hại đến NLĐ Tuy nhiên, thực trạng chứng tỏ doanh nghiệp nhiều yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ gây nguy hiểm cho họ Điều cho phép đánh giá việc thực CSR dần có tính hội nhập cao song mức độ hội nhập chưa mong muốn Trong tình trạng yếu tố ĐKLĐ có gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cho nghiêm trọng vậy, vấn đề cải tiến yếu tố ĐKLĐ quan tâm đáng kể Tính trung bình, có 92,1% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp thường xuyên cải tiến lôi người tham gia cải tiến liên tục yếu tố ĐKLĐ Chỉ có 7,5% số ý kiến cho việc cải tiến không thường xuyên 0,4% cho doanh nghiệp họ không cải tiến Ngành Khai thác mỏ ngành quan tâm đến cải tiến yếu tố ĐKLĐ (100%) quan tâm đến việc huy động trí tuệ tập thể tham gia cải tiến liên tục (66,1%) Xếp thứ hai ngành Thuỷ sản (96,9% - cải tiến thường xuyên song việc huy động tập thể tham gia cải tiến lại nhất, 34,4%) Ba ngành lại có mức độ cải tiến yếu tố ĐKLĐ gần tương tự nhau, song trội ngành Da Giầy – Dệt May, sau đến Dịch vụ – Thương Mại (đều 50%) Đáng tiếc ngành Dịch vụ – Thương mại lại có 2% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp không cải tiến yếu tố ĐKLĐ Nếu việc cải tiến yếu tố ĐKLĐ có mục tiêu đảm bảo NLĐ chịu ảnh hưởng xấu mơi trường làm việc việc trang bị phương tiện BHLĐ cho họ giúp NLĐ có khả tránh rủi ro xảy trình lao động Tuy nhiên, kết vấn lại cho thấy tỷ lệ ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp trang bị phương tiện BHLĐ mức tốt tốt mức khiêm tốn: 64,5% Có 34,6% khẳng định mức bình thường có 1,9% khẳng định mức: “Hơi kém” Ngành gây ấn tượng vấn đề Khai thác mỏ với 6,7% số ý kiến khẳng định mức tốt 86,7% - mức tốt Điều dễ hiểu ngành có nhiều yếu tố nguy hiểm đe doạ tính mạng sức khoẻ NLĐ Bảng 3: Vấn đề đảm bảo an toàn sức khoẻ nơi làm việc[3] Đơn vị: % STT Tiêu chí đánh giá 1.1 1.2 1.3 Cải tiến điều kiện lao động để đảm bảo an toàn - sức khoẻ cho người lao động 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Đánh giá chung trang thiết bị bảo hộ cho công nhân Chung cho tất Da ngành Giày – Dệt May Phân theo ngành Khai thác mỏ Thuỷ sản Xây dựng Dịch vụ – Thương mại Mọi người tham gia cải tiến liên tục 49,1 50,0 66,1 34,4 36,2 50,0 Thường xuyên 43,0 42,5 33,9 62,5 48,9 36,0 Không thường xuyên 7,5 7,5 - 3,1 14,9 12,0 Không làm 0,4 - - - - 2,0 Rất thiếu - - - - - - Hơi 1,9 - - 10,0 - - Bình thường 34,6 33,3 6,7 40,0 50,0 54,5 Tốt 57,7 66,7 86,7 50,0 30,0 45,5 Rất tốt 5,8 - 6,7 - 20,0 - Ngành xếp thứ hai ngành Da Giầy – Dệt May (66,7% mức tốt 33,3% - mức bình thường) Ngành xếp thứ ba ngành Xây dựng với 20% khẳng định mức tốt , 30% - tốt 50% - bình thường Còn ngành Dịch vụ – Thương mại Thuỷ sản tình trạng Vấn đề đảm bảo vệ sinh nơi làm việc cho công nhân quy tắc ứng xử phổ biến bình diện quốc tế đề cập đến nội dung chủ yếu: Vệ sinh nhà tập thể mà doanh nghiệp cấp cho công nhân; Nhà vệ sinh nơi làm việc cho công nhân; Nhà tắm cho công nhân Trước hết vấn đề nhà tập thể cho cơng nhân, tính bình qn có 54% số ý kiến khẳng định doanh nghiệp có cung cấp nhà cho NLĐ Tỷ lệ cao ngành Khai thác mỏ (83,7%), sau đến ngành Xây dựng (57,6%), Dịch vụ – Thương mại (41,9%), Da Giầy – Dệt May (32%) thấp ngành Thuỷ sản (27,8%) Thực ra, tỷ lệ cung cấp nhà cho công nhân cao hay thấp không khẳng định doanh nghiệp có thực tốt hay khơng tốt CSR, tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp cung cấp hay không cung cấp nhà Vấn đề nhà cung cấp cho NLĐ phải đảm bảo sẽ, an toàn đảm bảo vệ sinh Các CoC tiếng SA 8000, WRAP, FLA, đề cập đến vấn đề Theo kết điều tra, 100% số ý kiến cho nhà doanh nghiệp cung cấp không rơi vào tình trạng vệ sinh nghiêm trọng, song có ý kiến đánh giá nhà “chưa đạt” (19,8%) Xét theo ngành, có ngành có đánh giá “chưa đạt” Khai thác mỏ (33,3%) Xây dựng (21%) Phần lớn ý kiến đánh giá thống tình trạng vệ sinh khu nhà cơng nhân “Đạt u cầu” Tính trung bình, tỷ lệ ý kiến đánh giá mức 65,4% có dao động khơng lớn ngành so với mức trung bình Tuy nhiên, tỷ lệ ý kiến đánh giá mức: “Rất sẽ” lại có chênh lệch lớn ngành: Có 50% số ý kiến đánh giá nhà cho công nhân ngành Da Giầy – Dệt May mức “Rất sẽ”, ngành Xây dựng Khai thác mỏ, tỷ lệ tương ứng 5,2% 5,6% Điều dễ hiểu doanh nghiệp thuộc hai ngành chịu ảnh hưởng xấu bụi mà nhà tập thể công nhân lại thường có vị trí gần doanh nghiệp Như vậy, vấn đề vệ sinh nơi nhà nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu CSR, song 100% nhà cung cấp đảm bảo an toàn Về vấn đề nhà vệ sinh cho cơng nhân, tính trung bình có 4,9% số ý kiến khẳng định mức “rất tốt”; 56,8% - “tốt”; 35,8% - “bình thường” có 2,5% mức “hơi kém” Khơng có ý kiến lựa chọn mức “rất thiếu thốn” Ngành có tỷ lệ người đánh giá khu vệ sinh mức tốt tốt cao ngành Dịch vụ – Thương mại (85,3%), sau đến ngành Xây dựng (62,8%) thấp ngành Khai thác mỏ (48,8%) Như vậy, thấy, việc đảm bảo tính cho khu vực vệ sinh (WC) cho công nhân vấn đề cần có nỗ lực cao doanh nghiệp Bảng 4: Vấn đề đảm bảo vệ sinh cho cơng nhân[4] Đơn vị: % STT Tiêu chí đánh giá 1.1 Phân theo ngành Khai thác mỏ Thuỷ sản Xây dựng Dịch vụ – Thương mại Có nhà tập thể 54,0 32,0 83,7 27,8 57,6 41,9 Rất 14,8 50,0 5,6 20,1 5,2 30,8 Đạt yêu cầu 65.4 50,0 61,2 79,9 73,6 69,2 Chưa đạt 19,8 - 33,3 - 21 - Mất vệ sinh nghiêm trọng - - - - - - K0 an toàn - - - - - - Rất thiếu - - - - - - Hơi 2,5 - - - 8,6 2,9 Bình thường 35,8 44,8 51,2 42,9 28,6 11,8 Tốt 56,8 51,7 48,8 57,1 51,4 76,5 Rất tốt 4,9 3,4 - - 11,4 8,8 Trang bị Có nhà nhà tắm cho tắm cơng nhân Có, bẩn 55,1 55,6 53,5 71,4 47,1 54,8 14,1 11,1 27,9 4,8 14,7 3,2 3.3 Chỉ có nhà tắm cho nữ 15,4 25,9 11,6 14,3 17,6 9,7 3.4 Khơng có nhà tắm 15,4 7,4 7,0 9,5 20,6 32,3 1.2 1.3 1.4 1.5 Đánh giá chung vệ sinh nhà tập thể mà doanh nghiệp cung cấp cho công nhân Chung cho tất Da ngành Giày – Dệt May 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Đánh giá chung nhà vệ sinh (WC) dành cho công nhân nơi làm việc Về vấn đề nhà tắm cho công nhân, Luật lao động quy định doanh nghiệp có lao động nữ cần có nhà tắm riêng cho nữ công nhân Các CoC quốc tế quy định mức cao – cần có nhà tắm riêng cho nam nữ nhà tắm phải đảm bảo Tuy nhiên, có 15,4% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp khơng có nhà tắm nào; 15,4% khẳng định có nhà tắm cho nữ cơng nhân doanh nghiệp có lao động nữ lao động nam Điều bất cập chắn cần phải khắc phục DN thực muốn thực tốt CSR để hội nhập Những ngành cần ý đặc biệt đến vấn đề Dịch vụ – Thương mại (32,3% Khơng có nhà tắm 9,7% - Chỉ có nhà tắm cho nữ); Xây dựng (tương ứng 20,6% 17,6%) Da Giầy – Dệt May (7,4% 25,9%) Vấn đề có nhà tắm bẩn, vệ sinh vấn đề cộm Ngành có tỷ lệ ý kiến đánh giá nhà tắm “có bẩn” nhiều Khai thác mỏ (27,9%), Xây dựng (14,7%) Da Giầy – Dệt May (11,1%) Thực ra, việc đảm bảo nhà tắm vấn đề khơng khó khơng nhiều kinh phí, doanh nghiệp ý quan tâm đến vấn đề này, việc đảm bảo nhà tắm điều hoàn toàn làm Về dịch vụ y tế cho cơng nhân Nhìn chung, vấn đề đảm bảo dịch vụ y tế cho công nhân thực tốt Bảng cho thấy có 60,2% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp thành lập trạm y tế Tỷ lệ cao ngành Da Giầy – Dệt May (87,8%), sau đến ngành Khai thác mỏ (86,7%) Các ngành lại có tỷ lệ tương đối thấp: Thuỷ sản (41,9%), Dịch vụ – Thương mại (38,8%) Xây dựng (35,6%) Bảng 5: Vấn đề y tế – bảo vệ sức khoẻ cho công nhân[5] Đơn vị: % Chung Phân theo ngành STT Tiêu chí đánh giá 1.1 cho tất Da Giày – ngành Dệt May Khai thác mỏ Thuỷ sản Xây dựng Dịch vụ – Thương mại Đã thành Có lập trạm y tế Không 60,2 87,8 86,7 41,9 35,6 38,8 39,8 12,2 13,3 58,1 64,4 61,2 Việc cứu chữa cấp phát thuốc men cơng ty có trạm y tế Rất đầy đủ, kịp thời 69,5 87,9 52,9 75,0 68,8 81,3 Đầy đủ, song chậm 30,5 12,1 47,1 25,0 31,3 18,8 - - - - - - Tỷ lệ công nhân mua bảo hiểm y tế doanh nghiệp Chưa mua 1,7 - - - 6,3 2,0 Dưới 30% 5,2 - - - 12,5 12,0 31%-50% 5,6 2,4 - 9,4 6,3 12,0 3.4 51%-80% 10,4 9,8 - 21,9 14,6 12,0 3.5 Trên 80% 77,1 87,8 100,0 68,8 60,4% 62,0 1.2 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Kém Thực ra, theo CoC quốc tế pháp luật lao động Việt Nam, doanh nghiệp phải bắt buộc thành lập trạm y tế quy mô đủ lớn Do vậy, số liệu không chứng minh loại hình doanh nghiệp thực CSR tốt loại hình Song, điều quan trọng việc thực CSR việc cứu chữa cấp phát thuốc men cho NLĐ phải kịp thời, đầy đủ Kết điều tra cho thấy rằng, tỷ lệ ý kiến khẳng định doanh nghiệp thực cứu chữa, cấp phát thuốc men cho NLĐ “rất đầy đủ, kịp thời” không cao: 69,5% Tỷ lệ cao ngành Da Giầy – Dệt May (87,9%), sau đến Dịch vụ – Thương mại (81,3%), Thuỷ sản (75%), Xây dựng (68,8%) thấp ngành Khai thác mỏ (52,9%) Như vậy, vấn đề cứu chữa cấp phát thuốc men cho NLĐ, ngành gây ấn tượng ngành thực CSR tốt ngành Da Giầy – Dệt May Pháp luật lao động Việt Nam CoC tiếng quy định doanh nghiệp buộc phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) cho tất NLĐ (trừ số đối tượng đặc biệt) Tuy nhiên, tình hình mua BHYT cho NLĐ khơng hồn tồn khả quan Chỉ có 77,1% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp có mua BHYT cho 80% cơng nhân; 10,4% cho doanh nghiệp mua BHYT cho từ 51-80% số công nhân; 5,6% cho doanh nghiệp mua BHYT cho từ 31-50% số công nhân; 5,2% cho tỷ lệ 30% 1,7% khẳng định chưa mua BHYT Bảng cho thấy, ngành thực CSR tốt vấn đề BHYT Khai thác mỏ (100% doanh nghiệp mua BHYT cho 80% cơng nhân), sau đến Da Giầy – Dệt May (87,8%), Thuỷ sản (68,8%) Hai ngành Xây dựng Dịch vụ – Thương mại có tình trạng thực TNXH vấn đề có doanh nghiệp chưa mua BHYT cho cơng nhân 2.2 Đánh giá tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp năm nhóm ngành an tồn, sức khỏe lao động 2.2.1 Mặt đạt Phần lớn doanh nghiệp có cam kết lãnh đạo thực quy định an toàn, sức khỏe lao động quan tâm đến việc thiết lập máy phụ trách công tác an toàn, sức khỏe lao động cho NLĐ Một số doanh nghiệp quan tâm đến việc huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ, trọng đến việc cải thiện điều kiện lao động , cải thiện tình trạng vệ sinh khu nhà công nhân cho NLĐ Về vấn đề khám sức khỏe định kì từ chỗ xem xa xỉ người lao động chí xa lạ chủ doanh nghiệp, quan tâm để ý chấp hành có tiến vấn đề đảm bảo dịch vụ y tế cho công nhân thực tốt 2.2.2 Hạn chế Việc xây dựng sách để thực cam kết tồn nhiều khiếm khuyết, điều nói lên khoảng cách lớn “nói” “làm” doanh nghiệp nhiều yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ gây nguy hiểm cho họ Điều cho phép đánh giá việc thực CSR có mức độ hội nhập chưa mong muốn Về công tác huấn luyện an tồn – vệ sinh lao động tỷ lệ cao công nhân chưa qua đào tạo đào tạo sơ qua khơng có kiến thức an toàn, sức khỏe lao động Mức độ hài lòng người lao động cơng tác thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động chưa cao thể rõ vấn đề trang bị phương tiện bảo hộ lao động số khiêm tốn 2.2.3 Nguyên nhân Mức độ hiểu biết cán thực cơng tác an tồn , sức khỏe lao động nhóm ngành mơ hồ hạn chế Quản lý Nhà nước lỏng lẻo, văn pháp luật khơng sát với tình hình thực tế dẫn tới tình trạng doanh nghiệp dễ dàng lách luật, chối bỏ trách nhiệm Các doanh nghiệp thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) Mâu thuẫn quy định nhà nước khiến cho việc áp dụng quy tắc ứng xử không đem lại hiệu mong muốn, ví dụ mức lương, phúc lợi điều kiện tuyển dụng CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT-KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TẠI NHÓM NGÀNH 3.1 Định hướng phái triển an toàn, sức khỏe lao động nhóm ngành Các doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc, quy định tiêu chuẩn môi trường lĩnh vực sản xuất họ, phải có ý thức bảo vệ an toàn, sức khỏe cho người lao động Cần làm rõ, phương tiện bảo vệ cá nhân cung cấp phải đảm bảo chất lượng tốt doanh nghiệp thay khơng đảm bảo tiêu chuẩn Cần làm rõ quy định huấn luyện AT-VSLĐ định kỳ tháng lần quy định chất lượng huấn luyện Quy định doanh nghiệp phải phổ biến rõ yếu tố tiềm ẩn có khả gây nguy hiểm cho NLĐ cách khắc phục yếu tố Các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động, đồng thời phải thường xuyên theo dõi lưu trữ hồ sơ đánh giá cơng tác trách nhiệm xã hội an tồn, sức khỏe lao động 3.2 Giải pháp 3.2.1 Đối với nhà nước -Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lí bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội an toàn vệ sinh lao động cách đầy đủ nghiêm túc Khung pháp lí biện pháp có hiệu lực thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Nhà nước cần xây dựng quy định sau: Quy định quan có thẩm quyền phê duyệt luận chứng biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao đông môi trường xung quanh Quy định chặt chẽ thủ tục đăng kí máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Quy địnhlinh hoạt trách nhiệm người sử dụng lao động việc bố trí cơng việc cho người lao động sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quy định đơn vị sử dụng lao động phải lập quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tùy vào điều kiên thực tế doanh nghiệp mà chủ sử dụng lao động lựa chọn mức cụ thể nhằm đảm bảo chủ động nguồn chi trả người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp Quy định vai trò tổ chức cơng đồn cấp cấp sở việc tham gia lập biên bản, điều tra tai nạn lao động, tham gia hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp hoạt động khác để bảo vệ người lao động trường hợp doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn sở, ban chấp hành cơng đồn lâm thời Tăng cường đội ngũ tra lao động, vệ sinh lao động lượng chất nhằm đảm bảo kiểm tra, tra xử phạt kịp thời vi phạm pháp luật doanh nghiệp -Nhà nước cần tuyên truyền giáo dục cho tất doanh nghiệp trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn vệ sinh lao động họ, làm cho họ hiểu lợi ích thực trách nhiệm xã hội -Nghiên cứu chế sách hỗ trợ nhà nước để doanh nghiệp vào thuận lợi, tổ chức giải thưởng để khích lệ tinh thần cho doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội - Thúc đẩy việc thành lập trao quyền cho quan giám sát độc lập vấn đề thực CSR.Với nước phát triển, quan giám sát độc lập ln đóng vai trò quan trọng Nhà nước trao cho số quyền định 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải nghiêm túc chấp hành pháp luật nhà nước, phủ, quy định thực trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động Phải nhận thức rõ thực trách nhiệm góp phần thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp Đối với trách nhiệm, cam kết an toàn vệ sinh lao động cần phải ý: Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động, theo quy định Nhà nước Cử người giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, theo tiêu chuẩn, chế độ quy định Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động-Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động.Như bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động yếu tố quan trọng để doanh nghiệp ổn định sản xuất, tăng suất lao động, phát triển bền vững Song, kinh phí tổ chức đầu tư hoạt động lớn nên hầu hết doanh nghiệp lợi nhuận thức tế trước mắt mà chưa thực trách nhiệm, cam kết với người lao động Để nâng cao thực trách nhiệm xã hội an tồn vệ sinh lao động cần có nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp để đảm bảo hài hòa lợi ích, mục tiêu chung bên 3.3 Một số khuyến nghị Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật lao động vấn đề an toàn, sức khoẻ lao động Bộ Luật lao động Việt Nam dành riêng chương IX quy định vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) với 14 Điều (từ Điều 95 đến 108) Có thể khẳng định rằng, quy định Bộ Luật lao động vấn đề an tồn, sức khỏe lao động chặt chẽ có tính hội nhập cao Tuy nhiên, để quy định pháp luật lao động Việt Nam phù hợp với quy định CoC quốc tế, qua giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật rào cản thương mại, cần có số điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung định: · · · Điều 97: Nên bổ sung thêm ý: “Người sử dụng lao động phải đảm bảo nơi làm việc khơng xảy tình trạng có yếu tố gây nguy hiểm đến sức khoẻ cho người lao động sàn trơn, gồ ghề; máy móc khơng có phận che chắn; khơng có biển báo an tồn; đường hẹp khó đi; xếp hàng cao dễ đổ; … phải khắc phục tình trạng có yếu tố gây nguy hiểm đến người lao động sau phát hiện” Điều 101: Cần làm rõ, phương tiện bảo vệ cá nhân cung cấp phải đảm bảo chất lượng tốt DN thay khơng đảm bảo tiêu chuẩn Điều 102: Cần làm rõ quy định huấn luyện AT-VSLĐ định kỳ tháng lần quy định chất lượng huấn luyện Quy định DN phải phổ biến rõ yếu tố tiềm ẩn có khả gây nguy hiểm cho NLĐ cách khắc phục yếu tố Nên bổ sung quy định nhà tập thể cho NLĐ, nêu rõ: “Nếu DN cung cấp nhà tập thể cho NLĐ nơi phải đảm bảo an toàn vệ sinh” · Liên kết doanh nghiệp ngành, nghề, xây dựng quy tắc ứng xử chung, có quy định an toàn, sức khỏe lao động để doanh nghiệp thực Xây dựng, phê duyệt tổ chức thực Dự án an toàn sức khoẻ cho NLĐ nơi làm việc KẾT LUẬN Như vấn đề trách nhiệm doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động nhóm ngành Da Giày – Dệt May, Thuỷ sản, Khai thác mỏ, Xây dựng Dịch vụ – Thương mại Hà Nội nêu thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động phân tích mặt đạt được, hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến việc thực cơng tác nhóm ngành Đồng thời hệ thống số giải pháp khuyến nghị cần thiết thực để việc thực trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động ngành dược dễ dàng hơn, có hiệu hơn, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp ... VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG VẤN ĐỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG Ở CÁC NHÓM NGÀNH 1.1: Những khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động 1.1.1: Khái niệm trách nhiệm xã hội. .. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn, sức khỏe lao động trách nhiệm doanh nghiệp thực người lao động mình, bảo vệ lợi ích người lao. .. TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TẠI CÁC NHÓM NGÀNH 2.1 Thực trạng trách nhiệm xã hội an toàn, sức khỏe lao động nhóm ngành Để làm rõ việc thực trách nhiệm xã hội an toàn,

Ngày đăng: 28/11/2018, 08:12

Xem thêm:

w