Đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đềĐạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay Thực trạng và những vấn đề
Trang 1VIỆNHÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VŨ THỊ CÚC
ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
HÀ NỘI, 2018
Trang 2VIỆNHÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆTNAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số
liệu ghi trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Vũ Thị Cúc
Trang 4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG 8
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 8
1.2 Đạo đức môi trường ở sinh viên 28
Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG 38
2.1 Đặc điểmTrường Đại học Hải Dương 38
2.2 Thực trạng và những vấn đề về đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương 41
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG 63
3.1 Nâng cao hoạt động của Nhà trường trong giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên đại học Hải Dương 63
3.2 Tăng cường các hình thức ngoại khóa, các hoạt động ngoài giờlên lớpcho sinh viên về đạo đức môi trường 68
3.3 Đẩy mạnh hình thức khen thưởng và kỷ luật sinh viên về đạo đức môi trường 71
3.4 Huy động các nguồn kinh phí chi cho hoạt động bảo vệ môi trường 73
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Trang 51. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một đất nước đang phát triển mạnh với thành tựu kinh tế - xã hội được cộng đồng thế giới đánh giá cao Những năm gần đây cùng với sự tăng trưởng cao của nền kinh tế, sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội cũng đã ít nhiều
để lại những hệ lụy về bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường chất thải, kể cả chất thải khí, chất thải rắn, và chất thải hóa chất đều đã xảy ra Tai nạn và sự cố môi trường ở một số địa phương đã trở thành hiểm họa đe dọa sự phát triển Rác thải công nghiệp thế hệ cũ đã tràn vào Việt Nam Môi trường thực phẩm cũng trở nên không an toàn…Trên thực tế, ô nhiễm môi trường đã và đang là vấn đề báo động ở Việt Nam
Vấn đề đặt ra là phải làm sao để ngăn chặn vấn nạn đó? Câu hỏi này đặt rakhông chỉ đối với sự quản lý vĩ mô của chính phủ, mà còn đặt ra đối với hoạt động của các ngành các cấp, với thái độ và hành vi của toàn thể cộng đồng Đặc biệt, câu hỏi đặt ra không chỉ về phương diện kinh tế - xã hội hay pháp luật, mà còn đặt ra về phương diện văn hóa và đạo đức Đạo đức môi trường ngày nay là giá trị tinh thần không thể thiếu để các xã hội phát triển bền vững
Thế hệ trẻ nước ta chiếm tỉ lệ khoảng 27% dân số và đây cũng chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽ góp phần thúc đẩy đất nước phát triển theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa Để thúc đẩy được đất nước phát triển thì một điều không thể thiếu là cần ngăn không cho môi trường tiếp tục bị ô nhiễm, giải quyết được vấn nạn ô nhiễm môi trường Điều này ở một mức độ lớn, phụ thuộc vào ý thức, văn hóa và đạo đức của cộng đồng cũng như của mỗi người thông qua hành động của họ với việc bảo vệ môi trường
Nói đến thế hệ trẻ, cần thiết phải chú ý đến lớp người rất có ý nghĩa đối với sự phát triển đất nước là những bạn trẻ còn đang ngồi trên ghế nhà trường, những sinh viên đầy nhiệt huyết, đang mang trong mình những ước mơ, những hoài bão lớn Đây cũng là lực lượng có ý nghĩa lớn trong việc góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường hiện nay Nghĩa là đạo đức môi trường ở lớp người trẻ tuổi đang là diều được xã hội
Trang 6kỳ vọng Trên thực tế, việc xây dựng đạo đức môi trường cho từng sinh viên, biến ý thức thân thiện với tự nhiên thành hành động để bảo vệ môi trường, những năm qua
đã đến được với tầng lớp sinh viên và bước đầu đã có kết quả tương đối tích cực
Hải Dương là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ, được biết là vùng đất ít nhiều có tiếng về tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo Vùng đất này đã sinh ra và nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài cho đất nước Hải Dương hiện có
3 trường đại học là Đại học Sao Đỏ, Đại học Thành Đông và Đại học Hải Dương cùng một số trường cao đẳng và trung cấp
Trường Đại học Hải Dương là trường đại học công lập duy nhất của tỉnh Hải Dương Sinh viên của trường được chiêu sinh từ các tỉnh Thái Bình, Quảng Ninh, Bắc Giang và một số tỉnh miền núi phía Bắc Thực ra, ý thức và hành vi đạo đức môi trường ở sinh viên Hải Dương có được là từ nhiều kênh khác nhau; ít nhiều cũng không tự giác Do vậy, bên cạnh những sinh viên có ý thức bảo vệ môi trường thì vẫn còn không ít những em chưa có thực sự có ý thức, thái độ và hành vi bảo vệ môi trường
Để góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nói chung, ở môi trường tỉnh Hải Dương và Đại học Hải Dương nói riêng, thì việc nghiên cứu về thực trạng đạo đức môi trườngcủa sinh viên Trường Đại học Hải Dương, đánh giá thực trạng và tìm các giải pháp phát huy đạo đức môi trường ở mỗi sinh viên là việc làm vô cùng có ý nghĩa
Với những lý do nêu trên tôi chọn đề tài: “Đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay: Thực trạng và những vấn đề” là đề tài nghiên cứu luận văn của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Môi trường là hệ vấn đề đã được khá nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu và đề cập tới bởi tính cần thiết và cấp bách ngày càng nghiêm trọng của nó Đã có nhiều công trình nghiên cứu đi vào cả chiều sâu và chiều rộng của vấn đề, đi từ chuyên ngành đến đa ngành và liên ngành với nhau Trong đó, từ góc độ khoa học xã hội
Trang 7Báo cáo môi trường quốc gia năm 2017 với nội dung chính đề cập tới là quản
lý chất thải Theo báo cáo vấn đề quản lý chất thải còn nhiều bất cập, chỉ tính về nước thải mới giải quyết được trên 10% tổng lượng nước thải, còn lại vẫn thải ra môi trường chưa qua xử lý hoặc chỉ mới xử lý ở mức độ đơn giản Qua đây có thể thấy, môi trường đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng Những việc làm đó đã góp phần làm cho nguồn nước, nguồn đất, không khí ngày càng ô nhiễm hơn Chất thải rắn cũng là vấn đề đau đầu với các cơ quan quản lý bởi khối lượng lớn Từ đó, kéo theo hệ lụy là hiện tượng biến đổi khí hậu đang diễn ra phức tạp, hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn đang đe dọa những khu đô thị, những tỉnh và thành phố ven biển
Trang 8Bên cạnh các báo cáo của các tổ chức chính trị - xã hội về bảo vệ môi trường, các tác giả khác với các bài viết đã công bố khá nhiều và đề cập rất chi tiết đến vấn đề đạo đức môi trường, bảo vệ môi trường, giáo dục bảo vệ môi trường như: Nguyễn Thị Lan Hương[19],“Đạo đức môi trường và truyền thống mục đích luận”, Tạp chí Triết học số 12; Nguyễn Văn Phúc[30], “Bảo vệ môi trường nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí triết học số 4; Phạm Thị Ngọc Trầm, “Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái trong điều kiện kinh tế thị trường”, Triết học, số 3/2002; Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên), Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường vì sựphát triển bền
vững dưới góc nhìn xã hội – nhân văn[48], Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Hồ
Sỹ Quý[36], “Về đạo đức môi trường”, Triết học, số 9/2005; Hồ Sĩ Quý (Chủ biên)
(2000)[32], Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Lê Văn Khoa[23] (chủ biên), Môi trường và giáo dục bảo
vệ môi trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008; Hội thảo quốc gia“Giáo dục môi trường trong các trường học”, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường cùng Đại học quốc gia Hà Nội phối hợp thực hiện
Những công trình nêu trên đều khẳng định, môi trường có vai trò quan trọng như thế nào với cuộc sống thường ngày của mỗi người dân, chính vì vậy mà nhiệm
vụ bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm môi trường đang vô cùng cấp bách Để bảo vệ môi trường đạt kết quả tốt thì không thể thiếu được việc giáo dục ý thức, trách nhiệm và đạo đức môi trường đến từng thành viên trong xã hội từ trẻ đến già, không phân biệt tuổi tác, trình độ Vì đạo đức môi trường được thể hiện ở tất cả các phương diện của xã hội từ sản xuất, du lịch, giải trí, học tập đến sinh hoạt hàng ngày của con người Hiện nay ô nhiễm môi trường không chỉ tập trung ở thành phố, các khu đô thị, công nghiệp mà đã len lỏi về tận thôn quê và trường học Điều đó đòi hỏi càng phải đẩy nhanh giáo dục đạo đức môi trường cho từng người dân Các công trình nghiên cứu trên đã nhấn mạnh đến thực trạng môi trường hiện nay, các vấn đề cần giải quyết
và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức môi trường để bảo vệ môi trường
Trang 9Từ điển bách khoa, Hà Nội 2010; Dự án điều tra cơ bản “Đánh giá đạo đức môi trườngở nước ta hiện nay”, do Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực hiện (2009 –2010); Nguyễn Văn Phúc, “Đạo đức môi trường”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2013; “Xây dựng đạo đức môi trường ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học của Hoàng Thị Thanh chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Hà Nội, 2017 Đây là những công trình đề cập đến cả mặt lý luận và nhận thức về đạo đức môi trường với những khái niệm cụ thể và chi tiết bao gồm: khái niệm môi trường, đạo đức, đạo đức môi trường và các tiêu chí để đánh giá đạo đức môi trường Ví dụ: Các tiêu chí để đánh giá đạo đức môi trường thể hiện như sau: Đạo đức môi trường là những hành vi mang tính chuẩn mực (thông qua các văn bản pháp luật, các quy định, nghị định hiện hành của Đảng và Nhà nước về môi trường); Ý thức về nghĩa vụ của con người đối với việc bảo vệ môi trường; Ý thức tự giác, tự nguyện của chủ thể đối với việc bảo vệ môi trường; Sự tác động của lương tâm chủ thể đối với việc bảo vệ môi trường; Việc bảo vệ môi trường gắn với việc hài hào về lợi ích giữa con người và tự nhiên; Chia sẻ trách nhiệm để duy trì sự toàn vẹn của môi trường toàn cầu
Nhiều tác giả cũng đã tập trung phân tích thực trạng đạo đức môi trường đang diễn ra hiện nay và những vấn đề cần giải quyết để từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể
để khắc phục những hạn chế còn tồn tại Tuy nhiên các giải pháp đó mang tầm quốc gia, xã hội Hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu về đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương: thực trạng và những vẫn đề Tuy vậy, các công trình trên chính là những tiền đề, căn cứ và cơ sở để chúng tôi vận dụng trong nghiên cứu nội dung đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương: Thực
Trang 103 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương hiện nay; đánh giá những nét tích cực và hạn chế của thực trạng đó; trên cơ sở
đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao nhận thức, thái
độ, hành vi đạo đức môi trường cho sinh viên Trường Đại học Hải Dương
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận vềđạo đức, đạo đức môi trường, đạo đức môi trường ở sinh viên làm cơ sở lý luận của đề tài
-Nghiên cứu và phân tích thực trạng đạo đức môi trường ở sinh viên đại học Hải Dương Xác định những vấn đề đặt ra
-Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức môi trường ở sinh viên đại học trong học tập và trong cuộc sống
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đạo đức môi trường (trong luận văn chủ yếu nghiên cứu môi trường tự nhiên)
ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương
4.2 Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đạo đức môi trường (luận văn chủ yếu nghiên cứu môi trường tự nhiên) ở sinh viên đại học đang học tập tại Trường Đại học Hải Dương trong những năm gần đây
Trang 11Luận văn có sự kế thừa những quan điểm và thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước về môi trường và đạo đức môi trường… trong đời sống xã hội và trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hơn 30 năm qua.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kết hợp sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp; logic - lịch sử;
hệ thống - cấu trúc, phân tích tài liệu thứ cấp và liên ngành khoa học xã hội
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục TLTK luận văn còn có 3 chương
8 tiết
Chương 1: Cơ sở lý luận về đạo đức môi trường ở sinh viên đại học
Chương 2: Thực trạng và những vấn đề về đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức môi trường ở sinh viên Trường Đại học Hải Dương
Trang 12● Khái niệm đạo đức
Đạo đức là một từ Hán Việt dùng để chỉ một thành tố trong tính cách và giá trị của một con người, những tư tưởng về đạo đức học đã xuất hiện hơn 26 thế kỷ trước đây trong triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Theo nghĩa Hán Việt
có thể hiểu: đạo là con đường, đức là tính tốt Khi nói một người có đạo đức tức là nói người đó đã có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống có chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn Hiện nay, đạo đức là một vấn
đề được nhiều tác giả nghiên cứu, chúng ta có thể thấy đạo đức là một hiện tượng
xã hội được hình thành trong quá trình lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất, trong mối quan hệ giữa con người với con người nhằm điều chỉnh hành vi của mình
để đảm bảo sự hoạt động của cộng đồng nói chung Đạo đức được hình thành dựa trên cơ sở tự giác, tự nguyện không mang tính cưỡng ép, bắt buộc Chỉ có những hành vi được thực hiện trên cơ sở tự giác, tự nguyện và phù hợp với lợi ích xã hội mới được coi là hành vi đạo đức
Theo Từ điển Tiếng Việt, “đạo đức” là “những tiêu chuẩn, nguyên tắc được
dư luận xà hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn nhất định mà có” [39, tr.464]
Theo Giáo trình đạo đức học của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:
“Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.” [17, tr.116]
Trang 13Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full