1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14 giáo án lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

54 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 644 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4G TUẦN 14 Năm học 2018 - 2019 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hòn Rấm, bé Đất) Thái độ - GD HS tính kiên trì, bền bỉ Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, thể tự tin II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - Đọc Văn hay chữ tốt + Vì Cao Bá Quát thường bị điểm + Cao Bá Quát viết chữ xấu nên kém? nhiều văn dù có hay thầy cho điểm + Nêu ý nghĩa học + HS nêu ý nghĩa học - GV nhận xét, dẫn vào Giới thiệu chủ điểm Tiếng sáo diều Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng vui, hồn nhiên Lời anh Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 chàng kị sĩ: kênh kiệu, lời ơng Hòn - Lắng nghe Rấm: vui vẻ, ôn tồn Lời bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo cách đáng yêu - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Tết Trung thu … chăn trâu + Đoạn 2: Cu Chắt … lọ thủy tinh + Đoạn 3: Còn … đến hết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho tiếp đoạn nhóm lần phát HS (M1) từ ngữ khó (kĩ sĩ, mái lầu son, nắp tráp chái bếp đống rấm, , ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - Giải thích tục nặn tò he bột vào ngày Tết trung thu xưa - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu học tập cho nhóm - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT + Cu Chắt có đồ chơi nào? + Cu Chắt có đồ chơi: chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh,một nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất + Những đồ chơi cu Chắt có + Chàng kị sĩ, nàng công chúa xinh đẹp khác nhau? quà em tặng dịp tết Trung thu Các đồ chơi nặn từ bột, màu sặc sỡ đẹp bé Đất đồ chơi em tự nặn - Những đồ chơi cu Chắt khác đất sét chăn trâu nhau: bên kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng cơng chúa xinh đẹp ngồi lầu son - Lắng nghe với bên bé đất sét mộc mạc giống hình người Nhưng đồ chơi có câu chuyện riêng Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Đoạn cho em biết điều gì? + Cu Chắt để đồ chơi vào đâu? + Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào? - Giới thiệu đồ chơi cu Chắt + Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp tráp hỏng + Họ làm quen với cu Đất làm bẩn quần áo đẹp chàng kị sĩ nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với + Ý đoạn 2? - Cuộc làm quen cu Đất hai người bột + Vì bé Đất lại đi? + Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê + Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? + Chú bé Đất cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét, chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khối, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hòn Rấm + Vì bé Đất định trở + Vì sợ ơng Hòn Rấm chê thành Đất Nung? nhát / Vì muốn đuợc xơng pha, làm nhiều việc có ích - Chúng ta thấy thay đổi thái độ cu Đất Lúc đầu sợ nóng ngạc nhiên khơng tin Đất nung lửa Cuối hết sợ, vui - Lắng nghe vẻ, tự nguyện xin nung Điều khẳng định rằng: Chú bé Đất muốn xông pha, muốn trở thành người có ích + Chi tiết “nung lửa” tượng + Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì? trưng cho: Gian khổ thử thách, - Ông cha ta thường nói: “Lửa thử người vượt qua để trở nên cứng rắn vàng, gian nan thử sức”, người hữu ích tơi luyện gian nan, thử thách can đảm, mạnh mẽ cứng rắn Cu Đất vậy, sau ta làm việc có ích cho sống + Đoạn cuối nói lên điều gì? - Kể lại việc bé Đất định trở thành đất nung - Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi bé * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời Đất can đảm, muốn trở thành người câu hỏi tìm hiểu khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ - HS ghi lại nội dung Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm phân vai đoạn số * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc phân vai đoạn 3, lưu ý - Nhóm trưởng điều hành: phân biệt lời nhân vật + Phân vai nhóm + Luyện đọc theo nhóm - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học điều qua hình ảnh - HS nêu bé Đất Nung? - Liên hệ giáo dục: kiên trì, bền bỉ trải qua thử thách để học học hay Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm đọc tồn câu chuyện Chú Đất Nung nhà văn Nguyễn Kiên ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 61: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết chia tổng cho số Kĩ - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Bài 1, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu vào Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Biết cách chia tổng cho số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp * So sánh giá trị biểu thức - HS đọc biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: (35 + 21): 35: + 21: - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – thức Chia sẻ lớp (35 + 21): 35: + 21: = 56: = = + =8 + Giá trị hai biểu thức (35 + 21): + Bằng (đều 8) 35: + 21: so với nhau? - Vậy ta viết: (35 + 21): = 35: + 21: - HS đọc biểu thức *Rút kết luận tổng chia cho số + BT (35 + 21): có dạng nào? + Có dạng tổng chia cho số + Hãy nhận xét dạng biểu thức 35 : + 21: ? + Biểu thức tổng hai thương + Nêu thương biểu thức + Thương thứ 35: 7, thương thứ hai 21: + 35 21 biểu thức (35 + +Là số hạng tổng (35 + 21) 21): + Còn biểu thức (35 + 21): + số chia 7? + Qua hai biểu thức trên, em rút Công thức: (a + b): c = a: c+ b: c cơng thức tính qui tắc? - HS nghe GV nêu tính chất sau nêu lại - HS lấy VD cách thực chia tổng cho số HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 hành tính * Cách tiến hành Bài 1a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực cá nhân chia sẻ lớp Đ/a: (15 + 35): = 50: = 10 (15 + 35): = 15: + 35: = + = 10 - Chia sẻ nhóm (80 + 40): = 120: = 30 (80 + 40): = 80: + 40: = 20 + 10 = 30 - GV chốt đáp án - Củng cố tính chất chia tổng cho số Bài 1b Đ/a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập 18: + 24: 60: + : = 3+ = = 20+ = 23 18: + 24: 60: + : = (18 + 24): = (60 + 9): = 42 : = = 69: = 23 - GV chốt đáp án Bài 2: Tính hai cách (theo mẫu) - Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia - Gọi HS đọc yêu cầu tập sẻ lớp Đ/a: a (27 – 18): b (64 – 32): = :3 =3 = 32: = (27 – 18): (64 – 32): = 27: – 18: = 64: – 32 – = 9–6=3 = 8–4 =4 - GV chốt đáp án, củng cố tính chất chia hiệu cho số Bài 3: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Bài giải Lớp 4A chia số nhóm là: 32 : = (nhóm) Lớp 4B chia số nhóm là: 28 : = (nhóm) Tất có số nhóm là: + = 15 (nhóm) Đ/s: 15 nhóm Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách chia tổng cho số Hoạt động sáng tạo (1p) - Giải BT cách khác ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 KHOA HỌC (VNEN) NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ơ NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? (T3) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Nắm quy trình sản xuất nước Kĩ - Thực hành lọc nước Thái độ - Biết sử dụng nước sạch, đun sôi nước để đảm bảo an tồn cho sức khoẻ Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác * BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK (phóng to có điều kiện) - HS chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1, Khởi động (4p) - HS trả lời điều hành TBHT + Nêu nguyên nhân làm ô + Do xả rác, phân nước thải bừa Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 nhiễm nước? bãi + Nguồn nước bị nhiễm có tác hại + Là nơi vi sinh vật sinh sống, phát sức khỏe người? triển lan truyền loaị dịch tả, - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Biết số cách làm nước Thực lọc nước mức độ đơn giản Nắm quy trình sản xuất nước * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1: Tìm hiểu số cách làm Cá nhân- Lớp nước: 1) Gia đình địa phương em sử **Những cách làm nước là: dụng cách để làm nước? + Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc Dùng bình lọc nước Dùng bơng lót phễu để lọc Dùng nước vôi Dùng phèn chua Dùng than củi Đun sôi nước + Những cách làm đem lại hiệu + Làm cho nước hơn, loại bỏ nào? số vi khuẩn gây bệnh cho * Kết luận: Thông thường người ta người làm nước cách sau: Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước Tác dụng việc lọc nước: Tách chất khơng bị hồ tan khỏi nước - HS lắng nghe + Để diệt vi khuẩn người ta pha vào nước chất khử trùng nước gia- ven Tuy nhiên, chất thường làm cho nước có mùi hắc + Đun nước sôi, để thêm 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi thuốc khử trùng hết HĐ2: Thực hành lọc nước: Nhóm - Lớp - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước - HS đọc nội dung SGK đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo - HS thực hành theo hướng dẫn SGK nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết + Em có nhận xét nước trước + Nước trước lọc có màu đục, có sau lọc? nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, tạp chất + Nước sau lọc uống chưa? + Chưa uống nước Vì sao? tạp chất, vi Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng + Khi tiến hành lọc nước đơn giản ta cần có gì? cần phải có than bột, cát hay sỏi + Than bột có tác dụng gì? + Than bột có tác dụng khử mùi màu nước + Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì? + Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ chất khơng tan nước ** Đó cách lọc nước đơn giản Nước chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất độc khác Cơ giới thiệu cho lớp dây chuyền - HS lắng nghe sản xuất nước nhà máy Nước đảm bảo diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước HĐ3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nước Nhóm – Lớp sạch: - HS quan sát tranh SGK, nêu quy - GV vừa giảng vừa vào hình trình sản xuất nước minh hoạ 2: Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước sông, … đưa vào trạm bơm đợt Sau chảy qua dàn khử - HS quan sát, lắng nghe sắt, bể lắng để loại chất sắt chất khơng hồ tan nước Tiếp tục qua bể lọc để loại chất không tan nước Rồi qua bể sát trùng dồn vào bể chứa Sau nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy nơi cung cấp nước sản xuất sinh hoạt * Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ chất không tan nước sát trùng HĐ4: Sự cần thiết phải đun sôi nước Cá nhân – Lớp trước uống + Nước làm cách lọc đơn + Đều không uống Chúng giản hay nhà máy sản xuất uống ta cần phải đun sôi nước trước chưa?Vì cần uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ phải đun sôi nước trước uống? sống nước loại bỏ chất độc tồn nước + Để thực vệ sinh dùng nước + Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn em cần làm gì? nước chung nguồn nước gia Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 đình Khơng để nước bẩn lẫn nước HĐ ứng dụng (1p) + Nêu cách cách đề bảo vệ nguồn nước? - HS nêu - Tìm hiểu cách lọc nước giếng khoan số hộ gia đình HĐ sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Thứ ba ngày tháng 12 năm 2018 KĨ NĂNG SỐNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết CT; trình bày hình thức đoạn văn - Làm BT2a, BT3a phân biệt s/x Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích chữ viết Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở, bút, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (2p) - TBVN điều hành HS hát kết hợp Giáo viên 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 người nghe Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình - Thực theo nhóm – Chia sẻ lớp Đ/a: a) Bạn chờ hết sinh hoạt, nói chuyện khơng? b) Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? c) Bài toán khơng khó làm phép nhân sai Sao mà lú lẫn nhỉ? d) Chơi diều thích chứ? - Nhận xét, kết luận đáp án - Lưu ý cách đặt câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp đối tượng giao tiếp để đạt hiệu cao Bài 3: Hãy nêu vài tình - Cá nhân – Chia sẻ lớp dùng câu hỏi Đ/a: a) Tỏ thái độ khen, chê: - Con mèo nhà em hay ăn vụng Em mắng nó: “Sao mày hư thế?” - Tối qua, bé nghịch, bôi mực bẩn hết sách em Em tức quá, kêu lên: “Sao em hư nhỉ? Anh không chơi với em nữa” b) Khẳng định, phủ định: - Một bạn thích học tiếng Pháp Em nói với bạn: “Tiếng Anh hay chứ?” - Bạn thấy em nói bĩu mơi: “Tiếng Anh hay gì?” c) Thể yêu cầu, mong muốn - Em trai em nhảy nhót giường huỳnh huỵch lúc em dang chăm học Em bảo: “Em cho chị học - Nhận xét, kết luận đáp án không?” * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 bày tỏ mong muốn HĐ ứng dụng (1p) - Sử dụng câu hỏi vào mục đích khác giao tiếp hàng ngày để thể phép lịch Giáo viên 40 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HĐ sáng tạo (1p) - Tạo đoạn hội thoại em bạn Trong đoạn có sử dụng câu hỏi vào mục đích khác ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách chia tích cho số Kĩ - Thực phép chia tích cho số - Biết vận dụng tính chất để giải toán liên quan Thái độ - Tính xác, cẩn thận, trình bày Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn * Bài tập cần làm: Bài 1, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(5p) Trò chơi: Ai nhanh đúng? 12 : + 20 : = - HS tham gia trò chơi điều hành 35 : - 21 : = GV 60 : + : = 18 : + 24 : = - GV tổng kết trò chơi - GV dẫn vào Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Biết cách chia tích cho số * Cách tiến hành: Giáo viên 41 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - GV viết lên bảng ba biểu thức sau: * Ví dụ 1: (9 x 15): x (15: 3) (9: 3) x 15 - Tính giá trị biểu thức - HS đọc biểu thức - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia sẻ lớp (9 x15): x (15: 3) (9: 3) x 15 = 135: =9x5 = x 15 = 45 = 45 = 45 - GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba - Giá trị ba biểu thức biểu thức 45 - Vậy ta có (9 x 15): = x (15: 3) = (9: 3) x 15 * Ví dụ 2: (7 x 15): ; x (15: 3) - HS đọc biểu thức - Các em tính giá trị biểu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp thức (7 x 15): = 105: = 35 x (15: 3) = x = 35 + Các em so sánh giá trị + Giá trị ba biểu thức biểu thức 35 - Vậy ta có (7 x 15): = x (15: 3) + Biểu thức (9 x 15): có dạng + Có dạng tích chia cho số nào? + Khi thực tính giá trị biểu + Tính tích x 15 = 135 lấy 135: thức em làm nào? = 45 + Em có cách tính khác mà + Lấy 15 chia cho lấy kết tìm tìm giá trị (9 x 15): 3? (Gợi nhân với (Lấy chia cho ý dựa vào cách tính giá trị biểu lấy kết vừa tìm nhân với 15) thức x (15: 3) biểu thức (9: 3) x 15 + biểu thức (9 x + Là thừa số tích (9 x 15) 15): 3? + Qua hai ví dụ em rút qui tắc + HS nêu qui tắc (SGK) tính? - HS lấy VD tích chia cho số thực hành tính HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Thực chia tích cho số vận dụng giải tập liên quan * Cách tiến hành: Bài 1: Tính hai cách: - Cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia sẻ - Gọi HS đọc xác định yêu cầu lớp tập Đ/a: a (8 x 23): (8 x 23): = 184: = 46 = (8: 4) x 23 = x 23 = 46 Giáo viên 42 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 b (15 x 24): = 360: = 60 (15 x 24): = 15 x (24: 6) = 15 x = 60 - Nhận xét, chốt đáp án - Củng cố tính chất chia tích cho số Bài 2: Tính cách thuận tiện - HS đọc yêu cầu đề – HS nêu cách - GV ghi biểu thức lên bảng tính (25 x 36): Cách 1: (25 x 36): = 900: = 100 Cách 2: (25 x 36): = 25 x (36: 9) = 25 x = 100 - Yêu cầu HS tính cách thuận tiện + Cách **Vì cách làm thứ ta phải thực nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36) thời - Lắng nghe gian ; cách làm thứ hai ta thực phép chia bảng (36: 9) đơn giản, sau lấy 25 x phép tính nhân nhẩm - Lấy thêm số VD cho HS thực - HS thực hành tính thuận tiện hành: (125 x 48):6 Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Bài giải vải dài tất số mét là: 30 x = 150 (m) Cửa hàng bán só mét vải là: 150 : = 30 (m) Đ/s: 30 mét vải (có thể viết gộp: (30 x 5) : = 30 m)) HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách chia tích cho số HĐ sáng tạo (1p) - Tìm tập dạng sách Toán buổi giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG _ TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức Giáo viên 43 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND Ghi nhớ) Kĩ - Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mục III) Thái độ - Tích cực, tự giác làm Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ cối xay trang 144, SGK - HS: SGK, VBT Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Thế miêu tả? + Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để - GV dẫn vào Hình thành kiến thức:(15p) *Mục tiêu: Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân * Cách tiến hành: a Nhận xét Nhóm 2- Chia sẻ lớp Bài 1: Đọc văn trả lời câu hỏi - HS đọc văn giải - Gọi HS đọc văn giải - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu: Ngày xưa, cách ba, bốn chục năm, nơng thơn chưa có - Quan sát lắng nghe điện, chưa có máy xay sát nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa Hiện nay, số gia đình nơng thơn miền Bắc miền Trung cối xay tre giống + Bài văn tả gì? + Bài văn tả cối xay gạo tre + Tìm phần mở bài, kết Mỗi + Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh xuất phần nói lên điều gì? giấc mộng,ngồi chễm chệ gian nhà trống” Mở giới thiệu cối Giáo viên 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Phần kết bài: “Cái cối xay đồ dùng sống tơi… bước chân anh đi… ” Nói lên tình cảm bạn nhỏ với đồ dùng nhà + Các phần mở bài, kết giống + Mở trực tiếp, kết mở rộng với cách mở bài, kết văn kể chuyện học? + Mở trực tiếp nào? + Mở trực tiếp giới thiệu đồ vật tả cối tân + Thế kết mở rộng? + Kết mở rộng bình luận thêm đồ vật + Phần thân tả cối theo trình tự + Phần thân tả hình dáng cối nào? theo trình tự từ lớn đến phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ phần đến phần phụ, vành, hai tai, hàm cối, cần cối, đầu cần, chốt, dây thừng buộc cần tả công dụng cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui xóm *Trong miêu tả cối, tác giả dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa sinh động: Chật nêm cối, chốt tre mà rắn đanh, tai tỉnh táo để nghe ngóng, cối xay, - Lắng nghe võng đay, chiếu manh, mâm gỗ, giỏ cua, chạn bát, giường nứa… tất cả, tất chúng cất tiếng nói… Tác giả quan sát cối xay gạo tre tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan Nhờ quan sát tỉ mỉ, tinh tế với cách sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh nhân hóa làm cho văn miêu tả cối xay gạo chân thực mà sinh động Bài 2: + Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên + Khi tả đồ vật ta cần tả gì? vào bên trong, tả đặc điểm bật thể tình cảm với đồ vật * Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải - Lắng nghe tả bao quát toàn đồ vật, tả phận có đặc điểm bật, không nên tả hết chi tiết, Giáo viên 45 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 phận lan man, dài dòng b Ghi nhớ HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức văn miêu tả trống trường * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đoạn văn, HS đọc câu hỏi + Câu văn tả bao quát trống? + Những phận trống miêu tả? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết cho toàn thân - Nhắc HS: Các em mở theo kiểu gián tiếp trực tiếp, kết theo kiểu mở rộng không mở rộng Khi viết cần ý tạo liền mạch đoạn mở với thân bài, đoạn thân với đoạn kết Giáo viên - HS đọc nội dung ghi nhớ học để viết mở bài, kết cho - Cá nhân – Nhóm 2- Lớp + Câu: Anh chàng trống tròn chum, lúc chễm chệ giá gỗ kê trước phòng bảo vệ + Bộ phận: ngang lưng trống, hai đầu trống + Hình dáng: tròn chum; ghép mảnh gỗ chằn chặn, nở giữa, khum nhỏ lại hai đầu; ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng; hai đầu bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng + Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo bước tới trường/ trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục / trống “xả hơi” hồi dài lúc học sinh nghỉ - HS tự làm vào vở.- Chia sẻ nhóm 2Chia sẻ lớp + Mở trực tiếp: Những ngày đầu cắp đến trường, có đồ vật gây cho tơi ấn tượng thích thú nhất, trống trường + Mở gián tiếp: Kỉ niệm ngày đầu bạn học gì? Là cổng cao ngợp, bàn học đứng gần tới cổ hay tường vôi trắng quét ngày khai trường….? Còn tơi ln nhớ tới trống trường, nhớ âm rộn rã, náo nức + Kết mở rộng: Rồi đây, chúng tơi xa mái trường tiểu học âm thúc, rộn ràng tiếng trống trường thuở ấu thơ vang vọng 46 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 tâm trí tơi + Kết khơng mở rộng: Tạm biệt anh trống Ngày mai anh nhớ “tìng, tùng, tùng…tùng” gọi chúng tơi đến trường - Gọi HS trình bày làm GV sửa lỗi - đến 10 HS đọc đoạn mở bài, kết dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho HS khen em viết tốt HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cấu tạo văn miêu tả đồ vật HĐ sáng tạo (1p) - Viết MB theo cách gián tiếp kết theo cách mở rộng ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾT 2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm Kĩ - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ 20 độ C, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh Giáo viên 47 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Dựa vào tranh minh hoạ, nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo * HS khiếu: Giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa Thái độ - HS có ý thức giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc * BVMT: Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền đồng + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ĐBBB + Cải tạo đất chua mặn ĐBBB + Thường làm nhà dọc theo sơng ngòi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn gió + Trồng lúa, trồng trái + Đánh bắt ni trồng thủy sản Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Bản đồ nông nghiệp Việt Nam + Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐB Bắc Bộ - HS: SGK, tranh, ảnh Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điêu hành lớp trả lời, nhận xét + Hãy kể nhà làng xóm + Nhà xây dụng chắn, xung người Kinh ĐB Bắc Bộ quanh có sân, vườn, ao + Lễ hội ĐB Bắc Bộ tổ chức + Lễ hội ĐB Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? vào mùa xuân mùa thu để cầu cho năm - GV giới thiệu Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Nắm số HĐSX người dân đồng Bắc Bộ * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ1: Vựa lúa lớn thứ hai Nhóm - Lớp nước: - Yêu cầu HS đọc SGK vốn hiểu biết để trả lời + Đồng Bắc Bộ có thuận + Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ dào, người dân có kinh nghiệm trồng hai đất nước? lúa Giáo viên 48 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G + Quan sát hình nêu thứ tự công việc cần phải làm viêc sản xuất lúa gạo Từ đó, em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nơng dân? - GV giải thích thêm đặc điểm lúa nước; số công việc trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐB Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo; vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo Từ giáo dục ý thức trân trọng lúa gạo - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên trồng, vật nuôi khác ĐB Bắc Bộ Năm học 2018 - 2019 + Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc, gặt lúa, tuốt láu, phơi thóc - Lắng nghe - Liên hệ + Cây trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ trồng ngô, khoai, ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, tơm + Vì nơi ni nhiều lợn, gà, + Do có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo vịt? sản phẩm phụ lúa gạo ngô, khoai Họat động 2: Vùng trồng nhiều rau Nhóm – Lớp xứ lạnh: + Mùa đơng ĐB Bắc Bộ dài bao + Từ đến tháng Nhiệt độ thường nhiêu tháng? Khi nhiệt độ giảm nhanh có đợt gió mùa nào? đông bắc tràn + Quan sát bảng số liệu trả lời câu + Có tháng nhiệt độ 20 0c Đó hỏi: Hà Nội có tháng nhiệt độ tháng: 1,2,12 200c? Đó tháng nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có + Thuận lợi: trồng thêm vụ đơng; thuận lợi khó khăn cho sản xuất + Khó khăn: rét q lúa nông nghiệp? số loại bị chết + Kể tên loại rau xứ lạnh + Bắp cải, su hào, cà rốt, cà chua, xà trồng ĐB Bắc Bộ lách, khoai tây, - GV nhận xét giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đơng bắc thời tiết khí hậu ĐB Bắc Bộ - Chốt nội dung - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động ứng dụng (1p) - Giáo dục BVMT: Người dân đồng + Tận dụng đất phù sa, nguồn nước BB có hoạt động trồng lúa thích nghi BVMT? + Đánh bắt nuôi tôm, cá + Trồng rau xứ lạnh vào vụ đông, Hoạt động sáng tạo (1p) - Ngày nay, người dân ĐBBB có + Thay cho gieo mạ, nhổ mạ cấy lúa Giáo viên 49 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 sáng tạo việc sản xuất lúa người ta gieo vãi (gieo thẳng) tỉa gạo? lúa + Dùng máy khâu gieo mạ cấy lúa chăm sóc lúa, ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 14 KĨ NĂNG THUYẾT PHỤC (T1) I MỤC TIÊU: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần 14 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần 15 - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Giáo viên 50 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt, chào mừng ngày hội Quốc phòng tồn dân 22/12 Lớp văn nghệ - múa hát tập thể THỂ DỤC Tiết 27: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA" I MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn thể dục phát triển chung YC thực động tác TD phát triển chung - Trò chơi"Đua ngựa" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng chỗ vỗ tay hát - Khởi động khớp: Tay, chân, hông - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ" Giáo viên Định lượng 1-2p 1-2p 1p PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX  1-2p 51 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 II.PHẦN CƠ BẢN a Ôn thể dục học +Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm lần +Lần 2: GV tập chậm nhịp để 4-5 lần dừng lại sửa động tác sai cho HS +Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo +Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu - Sau lần tập, GV nhận xét để tuyên dương HS tập tốt - Từng tổ thực động tác theo điều khiển tổ trưởng, sau GV HS lớp đánh giá, bình chọn tổ tập tốt b Trò chơi"Đua ngựa" GV phổ biến cách chơi, luật chơi, cho 5-6p chơi thử sau điều khiển cho HS chơi XXXXXXXX XXXXXXXX  XX XX XX XX > > > >      III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng chỗ thực động tác thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn TD học 1p XXXXXXXX XXXXXXXX 1p  2p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 28: ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA" I MỤC TIÊU: Kiến thức Giáo viên 52 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Ôn thể dục phát triển chung YC thực động tác TD phát triển chung - Trò chơi"Đua ngựa" YC biết cách chơi tham gia chơi Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU 1-2p - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học 1-2p - Đứng chỗ vỗ tay hát 1p - Khởi động khớp: Tay, chân, hơng - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ" 1-2p II.PHẦN CƠ BẢN a Ôn thể dục học +Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm lần +Lần 2: GV tập chậm nhịp để dừng lại sửa động tác sai cho HS +Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo +Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu - Sau lần tập, GV nhận xét để tuyên dương HS tập tốt - Từng tổ thực động tác theo điều khiển tổ trưởng, sau GV HS lớp đánh giá, bình chọn tổ tập tốt b Trò chơi"Đua ngựa" GV phổ biến cách chơi, luật chơi, cho chơi thử sau điều khiển cho HS chơi Giáo viên XXXXXXXX XXXXXXXX  XXXXXXXX XXXXXXXX 4-5 lần  5-6p 53 XX XX XX XX > > > >     Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019  III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng chỗ thực động tác thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn TD học 1p XXXXXXXX XXXXXXXX 1p  2p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 54 Trường Tiểu học ... Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 tập Đáp án: a)C1: (331 64 + 28528): = 61692 :4 = 1 542 3 C2: 331 64: 4+ 28528: = 8291 + 7132 - Củng cố cách chia tổng cho số = 1 542 3 Bài 3: (bài... Tiểu học Giáo án lớp 4G - Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24: (3 x 2) 24: 3: 24: 2: - Cho HS tính giá trị biểu thức + Vậy em so sánh giá trị ba biểu thức trên? - GV: 24: (3 x 2) = 24: 3: = 24: :... Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 27 05 3 049 68 24 76 242 09 16 08 - Củng cố cách đặt tính thực phép chia cho số có chữ số Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, xác định yếu tố - Thực

Ngày đăng: 27/11/2018, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w