1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề ôn kì 1 các môn lớp 4

9 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Đề tiếng việt số A ĐỌC THẦM: RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng im lặng quá.Một tiếng rơi lúc khiến người ta giật mình.Lạ q, chim chóc chẳng nghe kêu Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, khơng ý mà tơi khơng nghe chăng? Gió bắt đầu rào rào với khối mặt trời tuôn sáng vàng rực xuống mặt đất Một đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy nhơng nằm phơi lưng gốc mục, sắc da lưng biến đổi từ xanh hố vàng, từ vàng hố đỏ, từ đỏ hố tím xanh Con luốc động đậy cánh mũi, rón bò tới Nghe tiếng chân chó săn nguy hiểm, vật thuộc lồi bò sát có bốn chân to ngón chân liền qt dài chạy tứ tán, nấp chỗ gốc biến thành màu xám vỏ cây, đeo tán ngái biến màu xanh ngái (Lược trích Đất rừng phương Nam Đồn Giỏi) Em đọc thầm "RỪNG PHƯƠNG NAM" để trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu X vào ô trước ý trả lời câu 1, 2, 3,4.) Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh Rừng Phương Nam là? a Tiếng chim hót từ xa vọng lại b Chim chóc chẳng kêu, tiếng rơi khiến người ta giật c Gió bắt đầu lên d Một đất nhè nhẹ tỏa lên Câu 2: Mùi hương hoa tràm nào? a Nhè nhẹ tỏa lên b Tan dần theo ấm mặt trời c Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng d Thơm đậm xa khắp rừng Câu 3: Gió thổi nào? a Ào b Rào rào c Rì rào d Xào xạc Câu 4: Câu: "Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, khơng ý mà không nghe chăng?" câu hỏi dùng để: a Tự hỏi b Hỏi người khác c Nêu yêu cầu d Nêu đề nghị Câu 5: Tìm tính từ câu sau: Đàn bướm lượn lờ đờ quanh hoa cải vàng Tính từ: Câu 6: Câu sau thuộc kiểu câu "Ai làm gì?" a Chim hót líu lo b Lạ q, chim chóc chẳng nghe kêu c Một đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ cúc áo, tan biến theo ấm mặt trời d Phút yên tĩnh rừng ban mai biến Câu 7: Trong đoạn chuyện (Chim hót líu lo biến màu xanh ngái) có từ từ láy? a Líu lo, ngây ngất b Líu lo, ngây ngất, phảng phất c Líu lo, ngây ngất, phảng phất, rón d Líu lo, ngây ngất, phảng phất, rón rén, tứ tán Câu 8: Đặt câu kể theo kiểu câu "Ai làm gì?" nói chủ đề "Ý chí - nghị lực" B ĐỌC THÀNH TIẾNG: Thời gian phút (5 điểm) a) Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn (khoảng 80 tiếng) đọc sau: 1) Ông Trạng thả diều (Sách Tiếng Việt – tập 1/ trang 104) C CHÍNH TẢ: "Nghe – viết" (Thời gian: 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết tựa đoạn từ đầu đến Nghe - viết "Cánh diều tuổi thơ" (Từ đầu đến Những sớm) (Sách Tiếng Việt lớp – Tập – trang 146) D TẬP LÀM VĂN: (Thời gian 40 phút) Đề bài: Hãy tả cặp mà em mang đến lớp hôm Đề tiếng việt số A Phần kiểm tra đọc: I Đọc thầm làm tập Cho văn sau: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Vào đời vua Trần Thái Tơng, có gia đình nghèo sinh cậu trai đặt tên Nguyễn Hiền Chú bé ham thả diều Lúc bé, biết làm lấy diều để chơi Lên sáu tuổi, học ông thầy làng Thầy phải kinh ngạc học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường Có hơm, thuộc hai mươi trang sách mà có chơi diều Sau nhà nghèo quá, phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn học Đã học phải đèn sách sách lưng trâu, cát, bút ngón tay hay mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Bận làm, bận học mà cánh diều bay cao, tiếng sáo vi vút tầng mây Mỗi lần có thi trường, làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chữ tốt văn hay, vượt xa học trò thầy Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng Ngun Ơng Trạng có mười ba tuổi Đó Trạng Nguyên trẻ nước nước Nam ta Theo Trinh Đường Khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền A Học đến đâu hiểu đến đó, có trí nhớ lạ thường B.Có thể thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều C.Cả hai ý 2 Nguyễn Hiền ham học chịu khó học nào? A Nhà nghèo phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ B.Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn học C.Cả hai ý 3.Vì bé Hiền gọi “Ơng Trạng thả diều”? A Vì bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên B.Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi mười ba, bé ham thích chơi diều C.Vì bé hiền ham thích thả diều học giỏi Tục ngữ thành ngữ nói ý nghĩa câu chuyện trên? A Tuổi trẻ tài cao B.Có chí nên C.Cơng thành danh toại 5.Trong câu “Rặng đào trút hết lá”, từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút? A rặng đào B.đã C.hết Điền từ vào chỗ trống câu sau “Mới dạo ngơ lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngô … thành rung rung trước gió ánh nắng.” A B.đang C.sẽ Trong câu ”Chú bé ham thả diều”, từ tính từ? A Ham B.Chú bé C.Diều Từ “trẻ” câu “Đó Trạng nguyên trẻ nước Nam ta.” thuộc từ loại nào? A Động từ B.Danh từ C.Tính từ 9: Hãy viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) Nói ước mơ em II Đọc thành tiếng : Học sinh bốc thăm đọc đoạn văn khoảng 100 tiếng/phút trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc tập đọc sau: Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Trang (từ Một hơm………vẫn khóc) H: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nào? Bài: Mẹ ốm Trang (4 khổ thơ đầu) H: Nêu ý nghĩa thơ Bài: Người ăn xin Trang 30 (từ Từ đầu … khơng có ông cả) H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào? Những hạt thóc giống Trang 46 (từ đầu ………… Không trả lời) H: Nhà vua chọn người để truyền ngơi? Bài: Ơng trạng thả diều Trang 104 (từ Sau nhà nghèo q…… học trò thầy) H: Vì bé Hiền đc gọi “ông trạng thả diều”? Bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Trang 115 (từ Bạch Thái Bưởi………….bán lại tàu cho ông) H: Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Bài: Văn hay chữ tốt – Trang 129 (Đọc từ đầu đến …sao cho đẹp) H: Vì Cao Bá Quát hay bị điểm kém? Bài: Chú đất nung – Trang 134 (Đọc từ đầu… Chú sợ lùi lại) H: Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? Bài: Cánh diều tuổi thơ – Trang 146 (Ban đêm bãi thả diều…… hết bài) H: Qua tác giả muốn nói lên điều gì? Bài: Tuổi Ngựa – Trang 149 (Đọc từ đầu đến hoa cúc dại) H: Ngựa theo gió rong choi đâu? Bài: Kéo co – Trang 155 (Đọc từ đầu đến người xem hội) H: Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp nào? Bài: Rất nhiều mặt trăng Trang 163 (Đọc từ đầu ………của nhà vua) H: Cơ cơng chúa có nguyện vọng gì? 11: Chính tả: a Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài: “Đôi giày ba ta mầu xanh” Tiếng Việt – Tập 1, trang 81 (Từ Ngày bé …của bạn tôi) khoảng thời gian 15 phút b Bài tập: Điền vào chỗ chấm n hay l … ăm gian nhà cỏ thấp …e te Ngõ tối đem sâu đóm …ập …oè 12: Tập làm văn: Đề bài: Hãy tả bàn em Đề kiểm tra cuối mơn Khoa Học PHẦN I: TRẮC NGHIỆM : Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? A Khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B.Thức ăn C.Nước uống D.Tất ý : Chất đạm chất béo có vai trò: A Giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, E, K B.Xây dựng đổi thể C.Tạo tế bào giúp thể lớn lên D.Tất ý 3: Nên ăn khoảng muối tháng? A Ăn vừa phải B.Ăn theo khả C.Ăn 300g muối D.Ăn 300g muối 4: Dựa vào lượng chất dinh dưỡng chứa loại thứcăn, người ta chia thứcăn thành nhóm? A nhóm B.2 nhóm C.3 nhóm D.4 nhóm : Khơng khí có thành phần là: A Khí Ni-tơ B.Khí Ơxi khí Hiđrơ C.Khí Các – bơ- níc khí ni-tơ D Khí Ơxi khí Ni-tơ : Khơng khí ước có tính chất giống nhau: A Hòa tan số chất B.Khơng màu, khơng mùi C.Chảy từ cao xuống thấp D.Tất ý PHẦN II TỰ LUẬN : Quá trình trao đổi chất gì? : Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thứcăn thường xuyên thay đổi ăn? : Để phòng bệnh béo phì ta nên làm gì? 10 : Tại cần ăn phối hợp đạm đông vật đạm thực vât? Đề Thi môn Lịch sử - Địa lý A Phần lịch sử I TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (0,5 điểm): Nhà nước nước ta có tên gì? A Âu Lạc B.Văn Lang C.Đại Cồ Việt D.Đại Việt (0,5 điểm): Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán vào năm nào? A 40 B.179 C.938 D.968 (0,5 điểm): Trong kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba, vua nhà Trần dùng kế để đánh giặc? A Phòng tuyến sơng Như Nguyệt B.Cắm cọc gỗ sông Bạch Đằng C.Cả hai ý sai (0,5 điểm): Nhà Trần lập “Hà đê sứ” để làm gì? A Để chống lũ lụt B.Để chống hạn hán C.Để trông coi việc đắp đê bảo vệ đê D.Để tuyển mộ người khẩn hoang (2 điểm): Hãy nối kiện cột A với tên số nhân vật lịch sử cột B cho A Xây thành Cổ Loa An Dương Vương B.Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt 2.Trần Hưng Đạo C.Chống quân xâm lược Mông – Nguyên Lý Thường Kiệt D.Dời kinh đô Thăng Long Lý Công Uẩn II TỰ LUẬN: (1 điểm): Vì Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… B.PHẦN ĐỊA LÍ I TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời 7 (0,5 điểm): Hoàng Liên Sơn dãy núi: A Cao nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải B.Cao nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc C.Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc D.Cao nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc (0,5 điểm):Trung du Bắc Bộ vùng: A Có mạnh đánh cá B.Có diện tích trồng cà phê lớn nước ta C.Có mạnh trồng chè ăn D.Có mạnh khai thác khoáng sản (0,5 điểm): Khí hậu Tây Ngun có đặc điểm là: A Có mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng B.Có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô C.Cả A B D.Cả A B sai 10 (0,5 điểm): Thành phố nằm cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thơng, có nhiều hoa rau xanh là: A.Thành phố Cần Thơ B.Thành phố Đà Lạt C.Thành phố Nha Trang 11 (2 điểm): Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp: Có cao nguyên phủ đất đỏ Ba-dan A Khai thác sức nước Có nhiều loại rừng B.Khai thác gỗ lâm sản Là nơi bắt nguồn nhiều sơng D.Trồng cơng nghiệp lâu năm Có nhiều đồng cỏ lớn C.Chăn nuôi gia súc II TỰ LUẬN: 12 (1 điểm): Đồng Bắc Bộ sơng bồi đắp? Nêu đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ Đề thi mơn tốn cuối số I Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án Câu (1 điểm) Số số có chữ số biểu thị cho 7000? A.74625 B 37859 C 12756 D 90472 Câu (1 điểm) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? A 36572 B 44835 C 50110 D 55552 Câu (1 điểm) Giá trị biểu thức: 642 : + 58 là: A 321 B 379 C 381 D 379 Câu (1 điểm) 35 kg = .kg A 4035 B 40035 C 435 D 4350 I Tự luận: (6 điểm) Câu Đặt tính tính (2 điểm) a.6427 + 7694 b 864729 – 69653 c 2456 × 24 d 86475: 25 Câu (1 điểm) Tính cách thuận tiện 154 × 35 + 154 × 65 Câu (1 điểm) Cho tứ giác ABCD a Viết tên cặp cạnh song song với nhau: b Viết tên cặp cạnh vng góc với nhau: Câu (2 điểm) Khối lớp có 548 học sinh, số học sinh nam số học sinh nữ 136 em Hỏi khối lớp có học sinh nam, học sinh nữ? Đề thi mơn tốn cuối số A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước kết câu sau Câu 1: (1đ) Trong số 784; 6874; 784 số lớn là: (M1) A 5785 B 784 C 874 Câu 2: (1đ) Số: Hai mươi ba triệu chín trăm mười; viết là: (M1) A 23 910 B 23 000 910 C 23 0910 000 Câu 3: (1đ) Giá trị chữ số số 653 297 là: (M1) A 30 000 B 3000 C 300 Câu 4: (0.5đ) 10 dcm2 2cm2 = cm2 (M2) A 1002 cm2 B 102 cm2 C 120 cm2 Câu 5: (0.5đ) 357 tạ + 482 tạ = ? (M1) A 839 B 739 tạ C 839 tạ Câu 6: (0.5đ) Chu vi hình vng 16m diện tích là: (M3) A 16m B 16m2 C 32 m Câu 7: (0.5đ) Hình bên có cặp cạnh vng góc là: (M3) A AB AD; BD BC B BA BC; DB DC C.AB AD; BD BC; DA DC B/ PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Đặt tính tính: (M1; M2) a.186 954 + 247 436 b 839 084 – 246 937 c 428 × 39 d 4935 : 44 ; 1400: 25 ; 1984 : 32 e 2365 : 33 ; 1455 : 37 Bài 2: (2 điểm) Tuổi mẹ tuổi cộng lại 57 tuổi Mẹ 33 tuổi Hỏi mẹ tuổi, tuổi? (M2) Bài 3: (1 điểm) Tìm số lớn có chữ số khác nhau, chữ số hàng trăm chữ số mà số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? (M4) ... A 40 35 B 40 035 C 43 5 D 43 50 I Tự luận: (6 điểm) Câu Đặt tính tính (2 điểm) a. 642 7 + 76 94 b 8 647 29 – 69653 c 245 6 × 24 d 8 647 5: 25 Câu (1 điểm) Tính cách thuận tiện 15 4 × 35 + 15 4 × 65 Câu (1. .. điểm) Bài 1: (2 điểm) Đặt tính tính: (M1; M2) a .18 6 9 54 + 247 43 6 b 839 0 84 – 246 937 c 42 8 × 39 d 49 35 : 44 ; 14 00: 25 ; 19 84 : 32 e 2365 : 33 ; 14 55 : 37 Bài 2: (2 điểm) Tuổi mẹ tuổi cộng lại... sau Câu 1: (1 ) Trong số 7 84; 68 74; 7 84 số lớn là: (M1) A 5785 B 7 84 C 8 74 Câu 2: (1 ) Số: Hai mươi ba triệu chín trăm mười; viết là: (M1) A 23 910 B 23 000 910 C 23 0 910 000 Câu 3: (1 ) Giá

Ngày đăng: 25/11/2018, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w