Tiểu luận: Cạn kiệt nguồn nước

14 835 1
Tiểu luận: Cạn kiệt nguồn nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những năm 1990 trở lại đây, cạn kiệt nguồn nước đã và đang là một trong các vấn đề toàn cầu mà toàn nhân loại đang phải quan tâm. Vấn đền này nghe qua thì có vẻ đơn giản nhưng hậu quả mà nó gây ra lại rất nghiêm trọng, bởi nó đe dọa tới sự sinh tồn và phát triển của mỗi người chúng ta nói riêng và cả nhân loại nói chung. Chính vì vậy, việc khắc phục những hậu quả của nó đang là một mục tiêu mới nổi trong việc hoạch định chính sách của các quốc gia hiện nay. Điều đó nói lên rằng các nhà hoạch định chính sách trước đây chưa chú ý nhiều đến vấn đề này, và họ cần phải có được cái nhìn tổng quát nhất về vấn đề cạn kiệt nguồn nước trên phạm vi toàn cầu cũng như trong nước mình. Bài nghiên cứu này nhằm mục đích cung cấp cho nguời đọc cái nhìn tổng quát, khoa học về vấn đề cạn kiệt nguồn nước, cùng những ví dụ về những nơi cụ thể được coi là điểm nóng về thiếu nước hiện nay trên thế giới, để người đọc tham khảo và cùng suy nghĩ về một vấn nạn mang tính chất toàn cầu

VẤN ĐỀ CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC NHÓM THỰC HiỆN 1. Nguyễn Thị Thảo – C33 2. Lê Đức Anh Tuấn – C33 3. Phùng Thanh Nga – C33 4. Lò Văn Thuận – G33 5. Sompong Khounthavixay – K33 THỰC TRẠNG • Dự báo từ khoảng năm 2030 nguồn nước trên thế giới sẽ trở nên khô hạn. • Hiện nay khoảng 20% dân số thế giới tại 30 quốc gia phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt, tới năm 2025 được dự báo sẽ lên tới 30%. • Hơn 1/3 dân số thế giới đang gặp phải các vấn đề về sức khỏe liên quan tới nước. Theo Viện Nước Quốc tế ở Stockholm (Thụy Điển -SIWI): • Thế giới có tới 5.000 trẻ em tử vong mỗi ngày vì bị tiêu chảy do điều kiện vệ sinh không đảm bảo. • Lượng nước sinh hoạt trung bình dành cho người dân ở khu vực châu Á hiện nay chỉ đạt khoảng 15-30% so với thập niên 50 của thế kỷ XX, và đến năm 2025 lượng nước sinh hoạt trung bình sẽ giảm đến 70% so với năm 1950. • Các vùng như: các sa mạc ở châu Phi, vùng Trung Đông, Ai Cập . cũng thiếu nước trầm trọng • Tại Châu Âu có tới 20 triệu người dân không được tiếp cận với các điều kiện vệ sinh an toàn vì tình trạng thiếu nước • Việt Nam mức bình quân chỉ đạt 4.400 m3/người/năm (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm), so với mức bình quân của thế giới là 7.400 m3/người/năm NGUYÊN NHÂN Gồm 4 nguyên nhân chính sau: 1. Sự tăng trưởng dân số và kinh tế ở châu Á cũng như ở nhiều quốc gia đang phát triển 2. Tốc độ đô thị hóa quá nhanh, tốc độ phát triển kinh tế cao và sự thay đổi trong cách ăn uống của người dân bị đô thị hóa 3. Rác thải gây ô nhiễm, khí hậu biến đổi và ô nhiễm môi trường. 4. Nhu cầu nước cho nông nghiệp tăng cao. (Theo SIWI: hoạt động nông nghiệp của thế giới hiện sử dụng 70% lượng nước khai thác, trong khi đó 60% lượng nước này bị sử dụng không hiệu quả) Tác động đối với Quan Hệ Quốc Tế • Trong nước • Ảnh hưởng đối với khả năng sinh tồn và phát triển liên tục cuả một quốc gia • An ninh quốc gia • Ảnh hưởng mật thiết đến vấn đề lương thực • Ảnh hưởng đến sức khỏe toàn dân (thập kỷ 90 thế kỷ XX, dịch tả ở Peru) • Ảnh hưởng của nước đến môi trường sinh thái • Sự ảnh hưởng về chính trị, an ninh, xã hội giữa các quốc gia • Quốc tế • Ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của quốc gia • Tranh chấp nguồn nước do lịch sử để lại Mặc dù các nhà nước đã đạt được một số thỏa thuận, nhưng do biến đổi của địa lý, chính trị, và sự phát triển thời cuộc bên trong nước nên một số hiệp định lại trở thành nguyên nhân gây nên tranh chấp (khu vực Châu Phi và Trung Đông) • Lấy nước làm thủ đoạn đe dọa quân sự hay công cụ chiến tranh (chiến tranh Vùng Vịnh) • xung đột do khai thác, quản lý và phân phối nước gây ra (xung đột Israel – Gioocdani) • Khủng hoảng tài nguyên nước dẫn đến vấn đề di dân • Tranh chấp quốc tế do ô nhiễm nước gây nên Giải pháp cho vấn đề cạn kiệt nguồn nước 1. Biện pháp kỹ thuật và quản lý 2. Biện pháp thị trường 3. Biện pháp hợp tác, thương lượng 4. Biện pháp pháp luật Biện pháp kỹ thuật và quản lý • Sử dụng các khối băng để chế biến thành nước uống • Khử mặn nước biển • Đề xuất các phương án lọc nước mới ( Nga) • Cải thiện các phương thức sử dụng nước,đổi mới và xây dựng các cơ cấu sản xuất và phân phối nước sạch • Bảo vệ, chống ô nhiễm nguồn nước . khăn trong việc giải quyết vấn đề cạn kiệt nguồn nước • Nhận thức của con người • Tình trạng về nguồn nước toàn cầu rất ít khi được đề cập đến trong các hội. phối nước sạch • Bảo vệ, chống ô nhiễm nguồn nước Biện pháp thị trường • Sự phân bố không đồng đều nguồn nước giữa các quốc gia • Sự giao dịch, buôn bán nước

Ngày đăng: 17/08/2013, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan