Cho trẻ làm quen vớinhững biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non chính là cơ hội tốt để giúp trẻhình thành phẩm chất, năng lực hoạt động ở trẻ như quan sát, tìm tòi, so sánh.Qua đó giúp tr
Trang 1MỤC LỤC
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 : Cơ sở lý luận của vấn đề
2 : Thực trạng vấn đề.
2.1: Thuận lợi
2.2: Khó khăn
33445
3 : Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
3.1.Biện pháp 1: Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi sáng tạo để tổ
chức hoạt động “Làm quen với toán”
3.1.1 Đồ dùng của cô
3.1.2 Đồ dùng của trẻ
3.2.Biện pháp 2: Trang trí môi trường lớp học
3.3.Biện pháp 3: Dạy trẻ “Làm quen với toán” mọi lúc, mọi
nơi
3.4.Biện pháp 4: Tích hợp một số hoạt động khác với hoạt
động cho trẻ “Làm quen với toán”
3.5.Biện pháp 5: Sáng tạo một số trò chơi trong hoạt động
làm quen với toán
55
58101114
III KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ :
1.Kết luân :
a Ý nghĩa của sáng kiến
c Những bài học kinh nghiệm được rút ra
từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân
2.Những ý kiến đề xuất
18181819
19
I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Trang 2“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” câu nói như một lời nhắn nhủ toàn
nhân loại hãy ươm trồng và chăm sóc những mầm non của đất nước.Trẻ emcủa ngày hôm nay rồi sẽ trở thành chủ nhân của thế giới trong tương lai Liệunhững chủ nhân đó rồi sẽ làm gì cho thế giới ngày mai? Điều đó phụ thuộc vàomỗi bản thân của mỗi chúng ta đã ươm trồng, chăm sóc những mầm non đó rasao đó cũng là lý do tại sao các cường quốc đứng hàng đầu trên thế giới vẫnphải đầu tư cho giáo dục đến như vậy
Năm 2015 là năm mở ra một thời đại mới, với sự phát triển của khoa họccủa công nghệ thông tin Vậy những con người đang sống phải được trang bịđầy đủ kiến thức, kỹ năng, năng lực và sự tự tin để thích ứng với một xã hộiphát triển nhanh đến chóng mặt như hiện nay Tất cả phụ thuộc vào giáo dục,giáo dục là hình thức tốt nhất để truyền thụ cho con người những vốn kiến thứccũng như kỹ năng sống trong một xã hội mà ở đấy con đường ngắn nhất đưa trẻđến công nghệ thông tin là toán học
Giáo viên mầm non chúng tôi có một vinh dự đặc biệt là những ngườiđầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của một con người một thế hệ Đócũng chính là trách nhiệm mà chúng tôi phải suy nghĩ, trăn trở để làm sao dạy
và chăm sóc trẻ tốt hơn, đạt hiệu quả hơn Ở trường mầm non dạy trẻ “Làmquen với toán” là một môn học đóng vai trò rất quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách cho trẻ Đặc biệt nó có tầm quan trọng rất lớn đốivới sự phát triển trí tuệ
Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là một nộidung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non mới Hiệu quảcủa việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non khôngchỉ phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp các hoạt động mà trọng tâm là hoạtđộng cho trẻ làm quen với toán Hơn nữa nội dung, phương pháp, biện pháphình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải phù hợp vớiđặc điểm tâm sinh lý của trẻ Việc hình thành các biểu tượng toán học “môntoán” cho trẻ mầm non là quá trình hình thành ở trẻ những kiến thức sơ đẳng vềtập hợp, con số, phép đếm, về kích thước hình dạng của các vật, về khả năng
Trang 3định hướng không gian, thời gian và mối quan hệ giữa sự tổ chức hướng dẫncủa giáo viên trong quá trình dạy học ở trường mầm non Nhận thức được tầmquan trọng nói trên, ngành giáo dục mầm non và các trường mầm non đã quantâm đến vấn đề nâng cao chất lượng “Cho trẻ làm quen với toán” cụ thể lớp tôichủ nhiệm nói riêng Tôi luôn trăn trở và tìm tòi các biện pháp để tổ chức tiếthọc toán một cách có hiệu quả Chính vì những lý do trên đã thúc đẩy tôi chọn
đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với toán”.
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận.
Tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ mầm non là một hoạt độngrất quan trọng nhưng nội dung còn nghèo nàn Một tiết học nếu chỉ dạy đúngphương pháp, đầy đủ các bước, thì vẫn chưa đủ vì trẻ của chúng ta chỉ thực sựđón nhận sự truyền tải kiến thức một cách sinh động hấp dẫn khi tiết học đó cónhững đồ dùng sinh động, sáng tạo, phong phú, lôi cuốn đối với trẻ
Với tôi trẻ cần phải có tri thức từ lúc ban đầu Vì vậy tôi thấy “Làm quenvới toán” là một môn học khó và khô khan, mà theo tôi quá trình hình thànhcác biểu tượng toán ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đóng một vai trò rất quan trọngtrong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ Cho trẻ làm quen vớinhững biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non chính là cơ hội tốt để giúp trẻhình thành phẩm chất, năng lực hoạt động ở trẻ như quan sát, tìm tòi, so sánh.Qua đó giúp trẻ hình thành những khả năng tìm tòi, khám phá, quan sát… thúcđẩy sự phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hình thành các biểu tượng
về môn toán như: Số lượng, hình dạng, kích thước, phép đếm, định hướngtrong không gian, thời gian, hình thành và phát triển khả năng nhận thức cácbiểu tượng ban đầu về môn toán, các thao tác : Quan sát, tư duy, so sánh, phântích tổng hợp, khái quát hóa, khả năng tranh luận, phán đoán, ước lượng và tìmcách giải quyết vấn đề cung cấp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: To – nhỏ;cao – thấp; phải – trái; nhiều hơn – ít hơn Cung cấp những kinh nghiệm,những vấn đề có ý nghĩa và thú vị gần gũi có liên quan đến cuộc sống hàng
Trang 4ngày của trẻ, góp phần phát triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập chotrẻ, giúp trẻ có những phản ứng nhanh nhạy xảy ra trong cuộc sống hàng ngày,
để sau này trẻ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của môntoán ở giai đoạn tiếp theo của cuộc đời Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiếnthức trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, không những giúpcho trẻ học bộ môn toán sau này dẽ dàng hơn mà còn giúp cho trẻ tiếp thu kiiếnthức của các môn học khác một cách nhanh nhạy và chính xác hơn
Toán học là một môn khoa học cần có độ chính xác cao Do trẻ ở độtuổi mẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào Nên nhiệm vụ của giáoviên là phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹnăng cơ bản nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế,
Nhận thức được tầm quan trọng nói trên năm học 2015 – 2016 tôi đã
chọn “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với toán” tại lớp 5 tuổi A Trường mầm non Hùng Long làm đề tài sáng kiến kinh
nghiệm
2 Thực trạng của vấn đề.
Trường mầm non Hùng Long là trường mầm non đạt chuẩn quốc giamức độ I của huyện Đoan Hùng Toàn trường có 1 khu gồm 8 lớp trong đó có 7lớp mẫu giáo và 1 nhóm nhà trẻ
Tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi Avới số cháu là 32 trong đó có 14 nam và 18 nữ
Lớp tôi có 2 cô giáo phụ trách, 1 cô đạt trình độ trên chuẩn và 1 cô đạttrình độ chuẩn Trong quá trình thực hiện nâng cao chất lượng học toán của trẻtrong tiết dạy tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau
2.1 Thuận lợi:
Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Đoan Hùng, Ủy ban nhân dân xãHùng Long, ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt,trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, lớp học rộng rãi thoáng mát
Trang 5Giáo viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuẩn và trên chuẩn, có ý thức họchỏi qua việc đọc, tham khảo tài liệu và các phương tiện thông tin đại chúng vềdạy trẻ làm quen với toán.
Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều
Một số phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, quan tâm phối hợp cùng với giáoviên củng cố, ôn luyện cho trẻ “làm quen với toán”
2.2 Khó khăn:
Tổng số trẻ trong lớp đông, nhiều trẻ quá hiếu động và một số trẻ kháclại quá nhút nhát
Một số trẻ còn được gia đình nuông chiều hay nghỉ học
Đa số phụ huynh làm nghề phát triển nông nghiệp nên chưa dành nhiềuthời gian quan tâm tới con em mình
Từ những thuận lợi khó khăn trên tôi đã tìm ra một số biện pháp nhằmnâng cao chất lượng khi dạy trẻ làm quen với môn toán
Biểu 1: Kết quả khảo sát chất lượng trẻ làm quen với toán khi chưa áp
dụng biện pháp của sáng kiến
Hoạt động Trước khi áp dụng biện pháp của sáng kiến
- Nhận biết và gọi tên các hình khối: 60%
- Định hướng không gian: 68%
- Sắp xếp theo quy tắc: 60 %
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
3.1 Biện pháp 1: Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi sáng tạo để tổ chức hoạt động “Làm quen với toán”:
3.1.1 Đồ dùng của cô.
Đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là tư duy sơ đồ tuy nhiên ởđầu năm tư duy trực quan là chủ yếu Vì vậy theo tôi đồ dùng, đồ chơi phục vụ
Trang 6giảng dạy là rất cần thiết Đồ dùng, đồ chơi là chiếc cầu nối giữa trẻ và hoạtđộng nhận thức, cho trẻ hoạt động với đồ dùng, đồ chơi là cách thức giúp trẻlĩnh hội kinh nghiệm sống sau này Một tiết học không thể đạt kết quả cao nếunhư thiếu đồ dùng giảng dạy Do đó việc lựa chọn đồ dùng phù hợp với tiết dạy
là vô cùng quan trọng Muốn dạy một giờ học đạt kết quả cao thì khâu chuẩn bịchiếm 50% Đồ dùng trực quan cũng như những đồ dùng để phục vụ cho cáccháu trong hoạt động “Làm quen với toán” đồ dùng phải đẹp, an toàn, dễ sửdụng, sinh động, sáng tạo thì giờ học mới đạt kết quả cao
VD: Ở hoạt động làm quen với toán “Tách gộp trong phạm vi 6” ở chủ
đề gia đình tôi đã làm nhiều loại đồ dùng như: Bát, Thìa, Đũa, Nồi, xoong, cốc,
ấm, chén… từ những nguyên vật liệu sưu tầm, dễ kiếm như vỏ chai lavi, vỏhộp sữa chua, hay những quả bóng hỏng, xốp màu, giấy màu, bút màu, để tạothành đồ dùng phù hợp với tiết dạy giúp trẻ hứng thú trong tiết học, những đồdùng trên không chỉ sử dụng cho hoạt động làm quen với môn toán “Tách gộptrong phạm vi 6” mà nó còn được sử dụng trong các hoạt động làm quen vớitoán khác như “Tách gộp trong phạm vi 7, …tách gộp trong phạm vi 10, nhậnbiết số từ 1 đến 10, thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 10…” Không những thế
nó còn mang lại hiệu quả trong các hoạt động, giúp trẻ tích cực tham gia hoạtđộng
VD: Hoạt động làm quen với môn toán “Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2
đối tượng” trong chủ đề: “Thế giới thực vật” bằng các nguyên vật liệu phế thảinhư vỏ hộp dầu gội đầu, vỏ hộp sữa chua, lõi chỉ, xốp màu tôi làm những cây
hoa cao và cây hoa thấp và những đồ vật quen thuộc gần gũi trẻ, màu sắc đẹp,
dễ sử dụng thu hút trẻ trong hoạt động, giúp trẻ nhận biết, so sánh chiều cao
của 2 đối tượng, biết tên gọi, đặc điểm của một số loại cây
Những đồ dùng trên không chỉ sử dụng trong hoạt động “Dạy trẻ so sánh
chiều cao của 2 đối tượng” mà còn được sử dụng trong các hoạt động làm quen
với toán như: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng, sắp xếp theo quytắc…, Hoạt động khám phá (Trò chuyện về một số loại cây xanh và môitrường sống) Thể dục như: Bò dích dắc qua 5 điểm
Trang 7VD: Hoạt động làm quen với môn toán “Dạy trẻ nhận biết phân biệt hình
khối” ở chủ đề “Tết và lễ hội mùa xuân” bằng nguyên liệu là vỏ hộp bánh, xốp,
đề can, giấy màu tôi làm những chiếc bánh trưng, bánh gối, giò, nem chua, đậuphụ dán, trứng dán những món ăn đặc trưng của người việt Nam trong ngày tếtnguyên đán Tôi cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng đồ chơi gì códạng khối vuông, khối trụ, khối cầu và hỏi trẻ: Con tìm được cái gì? Có màugì? Được làm từ nguyên liệu gì?… Thông qua hoạt động trẻ biết tên gọi, đặcđiểm của một số loại bánh như: bánh trưng vuông, bánh trưng tày, bánh dày,bánh quy cosy, nem chua, bánh cốm,…Trẻ nhận biết phân biệt được các hình
và các khối
Với những đồ dùng dễ sử dụng, gần gũi đối với trẻ bằng những nguyênvật liệu dễ kiếm lại được sử dụng trong nhiều hoạt động như: “Dạy trẻ so sánh
độ lớn của 2 đối tượng”
Ngoài ra tôi còn làm được rất nhiều đồ dùng khác như các con vật, câyhoa, những bông hoa, một số loại quả, cột đèn giao thông, hay các phương tiệngiao thông như xe đạp, xe xích lô, những chiếc mũ giáng sinh, các con vậttrông ngộ nghĩnh đáng yêu và trở nên gần gũi quen thuộc đối với trẻ, phù hợp
Trang 8với từng chủ điểm, và những đồ dùng này còn được sử dụng trong các hoạtđộng khác như hoạt động khám phá, hoạt động làm quen với văn học.
3.1.2.Đồ dùng của trẻ:
Trang 9Sự chuẩn bị đồ dùng của cô là hình thức hấp dẫn để trẻ nhận biết khámphá và tìm hiểu những kiến thức mới song thật phiến diện nếu chỉ có đồ dùngcủa cô mà không có đồ dùng của trẻ Đồ dùng của trẻ sẽ là công cụ để trẻ sửdụng trực tiếp những kiến thức cô giáo dạy một cách nhanh nhất và thoải máinhất Thông qua đồ dùng giáo viên có thể kiểm tra để biết khả năng tiếp nhậnkiến thức của từng trẻ Với những chất liệu rất đơn giản, dễ kiếm như bìa cáttông, vỏ hộp sữa chua, xốp màu, sẽ tạo ra các đồ chơi, đồ dùng rất sinh động,phong phú, đẹp, hấp dẫn trẻ Cụ thể như chiếc bảng chơi “ Ô cửa bí mật” dùngcho trẻ chơi trong trò chơi ôn luyện củng cố của hoạt động làm quen với toán.
Trang 10VD: Trong hoạt động làm quen với toán “Tách gộp trong phạm vi 6” tôi
đã làm mỗi trẻ 1 cái bảng Trên bảng đó có gắn 2 cái đĩa giúp trẻ có thể bầyquả vào 2 đĩa, hay mỗi trẻ tôi làm 1 loại quả khác nhau , thẻ số, lô tô có 2 quả,
có lô tô có 3 quả
Bảng trò chơi trên đó có các lô tô đồ vật có gắn nhám gai, đồ dùngmang tính sáng tạo, đẹp phù hợp trò chơi, với hoạt động Khi sử dụng các đồ
Trang 11dùng trên tôi nhận thấy giờ học đạt hiệu quả cao trẻ tích cực tham gia hoạtđộng.
VD: Hoạt động làm quen với môn toán “Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2
đối tượng” ở chủ đề “Bé và gia đình” tôi làm những ngôi nhà 1 tầng, nhà 2tầng, cho trẻ so sánh, từ những đồ dùng trong tiết học trẻ biết so sánh chiều caocủa 2 đối tượng
VD: Hoạt động làm quen với môn toán “Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3
đối tượng” chỉ đơn giản là những tấm xốp phế thải tôi làm thành những bănggiấy nhiều màu sắc, đẹp mắt, dễ sử dụng, gây hứng thú cho trẻ khi tham giahoạt động
Các đồ dùng trên không chỉ sử dụng trong hoạt động làm quen với môntoán “Tách gộp trong phạm vi 4, dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng, dạytrẻ so sánh chiều dài của 3 đối tượng” mà còn sử dụng trong các hoạt động làmquen với toán khác như: “Nhận biết, tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 10 táchgộp trong phạm vi 10, sắp xếp theo quy tắc 1 – 1, 2 – 1, 1 – 2…” hay các hoạtđộng khác như hoạt động khám phá, hoạt động tạo hình…Qua các hoạt động
Trang 12sử dụng các đồ dùng đồ chơi tự tạo tôi nhận thấy trẻ hứng thú tham gia hoạtđộng, tiết học sinh động, trẻ tiếp thu kiến thức cô dạy như trẻ nhận biết, tạonhóm, thêm bớt trong phạm vi 10, biết tách gộp trong phạm vi 10, biết sắp xếptheo quy tắc: 1 – 1, 1 – 2, 2 – 1, nhận biết, so sánh chiều dài của 3 đốitượng, nhận biết so sánh chiều cao của 2, 3 đối tượng, giờ học đạt kết quả cao.Ngoài ra tôi còn làm nhiều đồ dùng khác như bưu thiếp, hoa cho hoạt động
“Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc”, những giỏ hoa, các hình chữ nhật, hình tamgiác, cây cao, cây thấp,… để sử cho hoạt động dạy trẻ làm quen với toán, phùhợp theo từng chủ đề, dễ sử dụng, gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động
3.2 Biện pháp 2: Trang trí môi trường lớp học.
Đây là nguyên tắc dạy học quan trọng để hình thành biểu tượng toán banđầu cho trẻ mầm non Học phải đi đôi với hành, học phải đi đôi với cuộc sống
do đó Cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, làm quen với môn toán không chỉ dừng lại
ở hoạt động cho trẻ làm quen với toán mà còn cho trẻ vận dụng những kiếnthức kỹ năng đã có giúp trẻ nhớ lâu hơn về các chữ số, số lượng, kích thước,hình dạng…Chính vì thế việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với toán qua cácđặc điểm như màu sắc, hình dạng, bố cục góp phần hình thành ở trẻ khả năngyêu thích cái đẹp ở xung quanh là việc làm tôi cho là hết sức quan trọng và tạo
ra môi trường làm quen với toán Ở lớp mình tôi giành riêng một khoảng trống
có diện tích vừa phải, vừa tầm với trẻ nơi dễ gây sự chú ý của trẻ Tôi trang trígóc toán như một bức tranh “ Mừng sinh nhật bé” bên trên là bé tô bê chiếcbánh sinh nhật 3 tầng được sắp xếp theo quy tắc từ to đến nhỏ, trang trí bêndưới là hình một chiếc bánh ga tô to có gắn nhám dính để tạo góc mở cho trẻhoạt động, trẻ chơi ở góc toán được tô màu, được vẽ được dán sắp xếp theoquy tắc với nội dung của từng chủ điểm Còn tầng dưới cùng là thử tài của bétôi trang trí như một cái bảng zíc zắc cho trẻ gắn số tương ứng với số lượng đồvật trẻ đã gắn theo nội dung của từng chủ điểm Qua đó rèn cho trẻ kỹ năng tômàu, vẽ dán, sắp xếp theo quy tắc, nhận biết số lượng trong phạm vi 10 và gắn
số lượng tương ứng với số đồ vật trẻ dán Không những tạo môi trường hợp lý